Thiết kế chung cư Mỹ Phước, phường 2, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh

 

 

MỤC LỤC

 

Phiếu giao nhiệm vụ

Lời cảm ơn

Chương 1: Kiến trúc 2

1.1. Tổng quát về kiến trúc công trình 2

1.1.1. Tên công trình 2

1.1.2. Đặc điểm xây dựng 2

1.1.3. Quy mô công trình 2

1.2. Giải pháp kiến trúc 3

1.3. Các hệ thống kỹ thuật công trình 3

1.3.1. Hệ thống chiếu sáng 3

1.3.2. Hệ thống điện 3

1.3.3. Hệ thống cấp thoát nước 4

1.3.4. Hệ thống phòng cháy chữa cháy 4

1.4. Đặc điểm khí hậu 4

1.4.1. Nhiệt độ 4

1.4.2. Độ ẩm 4

1.4.3. Mưa 4

1.4.4. Bức xạ 5

1.4.5. Gió 5

1.5. Các chỉ tiêu kỹ thuật 5

1.6. Kết luận 5

Chương 2: Tính toán sàn tầng điển hình 7

2.1. Lựa chọn các sơ bộ kích thước các bộ phận sàn 7

2.2. Mặt bằng phân loại ô bản sàn 9

2.3. Xác định tải trọng tác dụng lên sàn 10

2.3.1. Lựa tĩnh tải sàn 11

2.3.2. Trọng lượng tường ngăn 12

2.3.3. Họat tải sàn 13

2.4. Tính toán các ô bản sàn 14

2.4.1. Họat tải sàn 14

2.5. Tính toán bản sàn hai phương 19

Chương 3: Tính cầu thang bộ 24

3.1. Cấu tạo cầu thang 24

3.1.1. Chọn kích thước của bậc thang 24

3.1.2. Xác định tải trọng 25

3.2. Bản thang 27

3.2.1. Sơ đồ tính toán 27

3.2.2. Tính toán cốt thép bản thang 30

3.3. Tính dầm chiếu nghỉ 32

3.3.1. Tính dầm chiếu nghỉ 32

3.3.2. Tính toán cốt thép dầm chiếu nghỉ 33

3.3.3. Tính cốt đai cho dầm chiếu nghỉ 34

Chương 4: Tính toán hồ nước mái 36

4.1. Công năng và kích thước hồ nước mái 36

4.2. Tải trọng tác dụng 38

4.2.1. Xác định sơ bộ kích thước các bộ phận hồ nước mái 38

4.2.2. Xác định tải trọng tác dụng 39

4.3. Tính toán cốt thép các bộ phận của hồ nước mái 41

4.3.1. Tính bản nắp 41

4.3.2. Tính bản thành 43

4.3.3. Tính bản đáy 49

4.3.4. Tính dầm nắp và dầm đáy 51

Chương 5: Tính toán và bố trí thép khung trục B 65

5.1. Trình tự tính toán 65

5.2. Hệ chịu lực chính của công trình 66

5.2.1. Sàn 66

5.2.2. Xác định sơ bộ tiết diện cột 66

5.2.3. Xác định sơ bộ tiết diện dầm 67

5.3. Xác định giá trị tải trọng tác động lên công trình 67

5.3.1. Tĩnh tải 68

5.3.2. Họat tải 68

5.3.3. Tải trọng gió 70

5.3.4. Tải trọng hồ nước 72

5.3.5. Tải trọng cầu thang 72

5.4. Tính toán nội lực 73

5.5. Tính toán cốt thép khung 75

5.5.1. Xác định nội lực dung để tính toán 75

5.5.2. Tính cốt thép 76

5.5.3. Tính thép dầm 78

Chương 6: Xử lý thống kê số liệu phân tích lựa chon phương án móng 92

6.1. Giới thiệu sơ lược về công tác khảo sát địa chất công trình 92

6.2. Kết quả khảo sát địa cất công trình 93

6.3. Phương pháp xử lý thống kê số liệu địa chất công trình 94

6.3.1. Nguyên tắc chung 94

6.4. Thiết lập tiêu chuẩn, trị tính toán các đặc trưng của đất 95

6.4.1. Trị tiêu chuẩn 95

6.4.2. Trị tính toán 96

6.4.3. Điều kiện loại trừ sai số thô 97

6.5. Kết quả xử lý thống kê số liệu địa chất công trình 97

6.5.1. Trị tiêu chuẩn cho: , W,  ,E ,Wnh ,Wd , G, 97

6.5.2. Lớp đất 1 98

6.5.3. Lớp đất 2 104

6.5.4. Lớp đất 3 110

6.5.5. Lớp đất 3a 114

6.5.6. Lớp đất 4a 116

6.5.7. Lớp đất 4 118

6.5.8. Lớp đất 5 118

6.5.9. Lớp đất 6 120

6.5.10. Tổng hợp chỉ tiêu lớp đất 127

6.6. Lựa chọn phương án móng 128

6.6.1. Móng cọc ép 129

6.6.2. Móng cọc khoan nhồi 129

Chương 7: Tính toán móng cọc ép bê tông cốt thép 130

7.1. Ưu nhược điểm 130

7.2. Thiết kế móng cọc khoan nhồi đài đơn 130

7.3. Xác địng sơ bộ chiều sâu đặt mũi cọc , đường kính cọc 130

7.4. Xác định sức chịu tải của cọc theo các đặc trưng của đất nền 132

7.4.1. Xác định sức chịu tái của cọc nhồi theo chỉ tiêu cơ lý của

đất nền ( theo phụ lục A TCXD 205: 1998 ) 132

7.4.2. Xác định sức chịu tái của cọc nhồi theo chỉ tiêu cường độ

của đất nền ( theo TCXD 195:1997 và theo phục lục B

TCXD 205: 1998 ) 135

A. Tính móng M1- B 137

7.5. Tải trọng tác dụng lên móng 137

7.6. Xác định số lượng cọc và sơ đồ bố trí trong đài 137

7.6.1. Xác định sơ bộ số lương cọc 137

7.6.2. Sơ đồ bố trí cọc trong đài M1-B 138

7.7. Kiểm tra tải trọng dọc trục tác dụng lên tường cọctrong nhóm 138

7.8. Xác định độ lún cho cọc khoan nhồi đài đơn 139

7.8.1. Xác định móng khối quy ước 139

7.8.2. Chuyển tải trọng về trọng tâm đáy khối móng quy ước 141

7.8.3. Tính áp lực của đáy móng khối quy ước truyền cho nền 141

7.8.4. Xác định cường độ tính toán của đất nền tại khối móng quy

ước 142

7.8.5. Xác định độ lún của móng cọc khoan nhồi đài đơn 143

7.9. Tính toán cọc chịu tải trọng ngang theo phụ lục G TCXD 205:1998

và cốt thép trong cọc 144

7.9.1. Kiểm tra chuyển vị ngang và góc xoay đầu cọc 145

7.9.2. Xác định áp lực tính toán, mômen uốn, lực cắt và lực dọc

trong tiết diện cọc 147

7.9.3. Kiểm tra độ ổn định đất nền quanh cọc khi chịu áp lực

ngang 152

7.10. Tính toán cho cọc khoan nhồi 152

7.11. Kiểm tra khả năng chịu lực của cọc theo vật liệu 153

7.12. Tính toán đài cọc 153

7.12.1. Kiểm tra chọc thủng đài cọc 153

7.12.2. Tính toán cốt thép cho đài cọc đơn 155

B. Tính móng M3-B 156

7.13. Tải trọng tác dụng lên móng 156

7.14. Xác định số lượng cọc và sơ đồ bố trí trong đài 157

7.14.2. Xác định sơ bộ số lương cọc 157

7.14.2. Sơ đồ bố trí cọc trong đài M1-B 157

7.15. Kiểm tra tải trọng dọc trục tác dụng lên tường cọctrong nhóm 158

7.16. Xác định độ lún cho cọc khoan nhồi đài đơn 158

7.16.1. Xác định móng khối quy ước 158

7.16.2. Chuyển tải trọng về trọng tâm đáy khối móng quy ước 160

7.16.3. Tính áp lực của đáy móng khối quy ước truyền cho nền 160

7.16.4. Xác định cường độ tính toán của đất nền tại khối móng quy

ước 161

7.16.5. Xác định độ lún của móng cọc khoan nhồi đài đơn 161

7.17. Tính toán cọc chịu tải trọng ngang theo phụ lục G TCXD 205:1998

và cốt thép trong cọc 163

7.17.1. Kiểm tra chuyển vị ngang và góc xoay đầu cọc 164

7.17.2. Xác định áp lực tính toán, mômen uốn, lực cắt và lực dọc

trong tiết diện cọc 166

7.17.3. Kiểm tra độ ổn định đất nền quanh cọc khi chịu áp lực

ngang 171

7.18. Tính toán cho cọc khoan nhồi 172

7.19. Kiểm tra khả năng chịu lực của cọc theo vật liệu 172

7.20. Tính toán đài cọc 172

7.20.1. Kiểm tra chọc thủng đài cọc 172

7.20.2. Tính toán cốt thép cho đài cọc đơn 174

7.21. Kiểm tra cọc khi vân chuyển, cẩu lắp 175

7.21.1. Vận chuyển 175

7.21.2. Cẩu lắp 176

7.21.3. Tính toán cốt thép móc cẩu 177

Chương 8: Tính toán móng cọc khoan nhồi 178

8.1. Ưu nhược điểm 178

8.2. Thiết kế móng cọc khoan nhồi đài đơn 179

8.3. Xác địng sơ bộ chiều sâu đặt mũi cọc , đường kính cọc 179

8.4. Xác định sức chịu tải của cọc theo các đặc trưng của đất nền 181

8.4.1. Xác định sức chịu tái của cọc nhồi theo chỉ tiêu cơ lý của

đất nền ( theo phụ lục A TCXD 205: 1998 ) 181

8.4.2. Xác định sức chịu tái của cọc nhồi theo chỉ tiêu cường độ

của đất nền ( theo TCXD 195:1997 và theo phục lục B

TCXD 205: 1998 ) 184

A. Tính móng M1- B 186

8.5. Tải trọng tác dụng lên móng 186

8.6. Xác định số lượng cọc và sơ đồ bố trí trong đài 186

8.6.1. Xác định sơ bộ số lương cọc 186

8.6.2. Sơ đồ bố trí cọc trong đài M1-B 187

8.7. Kiểm tra tải trọng dọc trục tác dụng lên tường cọctrong nhóm 187

8.8. Xác định độ lún cho cọc khoan nhồi đài đơn 188

8.8.1. Xác định móng khối quy ước 188

8.8.2. Chuyển tải trọng về trọng tâm đáy khối móng quy ước 189

8.8.3. Tính áp lực của đáy móng khối quy ước truyền cho nền 190

8.8.4. Xác định cường độ tính toán của đất nền tại khối móng quy

ước 190

8.8.5. Xác định độ lún của móng cọc khoan nhồi đài đơn 191

8.9. Tính toán cọc chịu tải trọng ngang theo phụ lục G TCXD 205:1998

và cốt thép trong cọc 193

8.9.1. Kiểm tra chuyển vị ngang và góc xoay đầu cọc 194

8.9.2. Xác định áp lực tính toán, mômen uốn, lực cắt và lực dọc

trong tiết diện cọc 196

8.9.3. Kiểm tra độ ổn định đất nền quanh cọc khi chịu áp lực

ngang 201

8.10. Tính toán cho cọc khoan nhồi 202

8.11. Kiểm tra khả năng chịu lực của cọc theo vật liệu 202

8.12. Tính toán đài cọc 202

8.12.1. Kiểm tra chọc thủng đài cọc 202

8.12.2. Tính toán cốt thép cho đài cọc đơn 204

B. Tính móng M3-B 206

8.13. Tải trọng tác dụng lên móng 206

8.14. Xác định số lượng cọc và sơ đồ bố trí trong đài 206

8.14.2. Xác định sơ bộ số lương cọc 206

8.14.2. Sơ đồ bố trí cọc trong đài M1-B 206

8.15. Kiểm tra tải trọng dọc trục tác dụng lên tường cọctrong nhóm 207

8.16. Xác định độ lún cho cọc khoan nhồi đài đơn 207

8.16.1. Xác định móng khối quy ước 207

8.16.2. Chuyển tải trọng về trọng tâm đáy khối móng quy ước 209

8.16.3. Tính áp lực của đáy móng khối quy ước truyền cho nền 210

8.16.4. Xác định cường độ tính toán của đất nền tại khối móng quy

ước 210

8.16.5. Xác định độ lún của móng cọc khoan nhồi đài đơn 211

8.17. Tính toán cọc chịu tải trọng ngang theo phụ lục G TCXD 205:1998

và cốt thép trong cọc 214

8.17.1. Kiểm tra chuyển vị ngang và góc xoay đầu cọc 214

8.17.2. Xác định áp lực tính toán, mômen uốn, lực cắt và lực dọc

trong tiết diện cọc 216

8.17.3. Kiểm tra độ ổn định đất nền quanh cọc khi chịu áp lực

ngang 221

8.18. Tính toán cho cọc khoan nhồi 222

8.19. Kiểm tra khả năng chịu lực của cọc theo vật liệu 222

8.20. Tính toán đài cọc 222

8.20.1. Kiểm tra chọc thủng đài cọc 222

8.20.2. Tính toán cốt thép cho đài cọc đơn 224

 

Tài liệu tham khảo 225

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2091 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế chung cư Mỹ Phước, phường 2, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I KIẾN TRÚC …. µ œ…. Chương 1 KIẾN TRÚC Sự cần thiết phải đầu tư công trình Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những Thành phố có tốc độ phát triển rất nhanh về kinh tế cũng như về khoa học kỹ thuật. Các hoạt động sản xuất kinh doanh ở đây phát triển rất mạnh, có rất nhiều Công ty, Nhà máy, Xí nghiệp, đặc biệt là các Khu Công Nghiệp, Khu Chế Xuất đã được thành lập, do đó đã thu hút được một lực lượng lao động rất lớn về đây làm việc và học tập. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến cho dân số ở Thành phố Hồ Chí Minh tăng rất nhanh trong những năm gần đây và một trong những vấn đề mà Thành phố cần giải quyết thật cấp bách là vấn đề về chổ ở của người dân. Đứng trước tình hình thực tế kể trên thì việc xây dựng các chung cư cao tầng nhằm giải quyết vấn đề về chổ ở là thật sự cần thiết. Đồng thời, ưu điểm của các loại hình nhà ở cao tầng này là không tiêu tốn quá nhiều diện tích mặt bằng, tạo được một môi trường sống sạch đẹp, văn minh phù hợp với xu thế hiện đại hoá đất nước. Công trình Chung Cư Mỹ Phước là một trong những công trình được xây dựng nhằm giải quyết vấn đề kể trên, góp phần vào công cuộc ổn định và phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và của đất nước ta nói chung. Tổng quan về kiến trúc công trình 1.1.1. Tên công trình: Chung Cư Mỹ Phước. 1.1.2. Địa điểm xây dựng: Công trình Chung Cư Mỹ Phước được xây dựng tại Phường 2, Quận Bình Thạnh, Thành Phố Hồ Chí Minh. 1.1.3. Qui mô công trình Công trình chung cư Mỹ Phước gồm 7 đơn nguyên Diện tích khu đất đơn nguyên 7: 1870 m2 Chiều cao công trình: 39.1 m Công trình có tổng cộng 10 tầng, bao gồm Tầng hầm: chiều cao tầng 3m, diện tích mặt bằng 26.8m ´ 26.8m = 718.24 m2 Tầng hầm được thiết kế làm chỗ đậu xe ôtô, xe máy . Ngoài ra tầng này còn bố trí máy móc thiết bị kỹ thuật như máy bơm nước, máy phát điện, bể chứa, bể tự hoại, hệ thống kỹ thuật điện, biến thế cung cấp điện cho toà nhà khi nguồn điện bên ngoài gặp sự cố. Tầng 1: chiều cao tầng 3.6m, diện tích mặt bằng: 26.8m ´ 27.7m = 742.36 m2 Là nơi đặt văn phòng quản lý chung cư, cửa hàng. Bố trí cửa hàng tự chọn, cửa hàng giải khát và là nơi tạo không gian nghỉ ngơi, giải trí Tầng 2 4 10: chiều cao tầng 3.2m, diện tích mặt bằng: 26.6m ´ 26.6m = 707.6 m2 Tầng Kỹ Thuật: chiều cao tầng 2.6m, diện tích mặt bằng: 8m ´ 8m = 64 m2 Bố trí hệ thống kỹ thuật, máy móc thiết bị cho thang máy và cho toà nhà. Tầng mái: chiều cao tầng 3.2m, diện tích mặt bằng: 8m ´ 8m = 64 m2 Tầng mái được che phủ bằng một lớp bêtông tạo hiệu quả thẩm mỹ, có đường kỹ thuật để sữa chữa trên tầng mái khi cần thiết. 1.2. Giải pháp kiến trúc Giải pháp mặt bằng Mặt bằng công trình được bố trí hoàn toàn đối xứng tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí giao thông trong công trình, đồng thời có thể làm đơn giản hoá trong các giải pháp về kết cấu của công trình. Tận dụng triệt để diện tích đất xây dựng và sử dụng công trình hợp lý. Giao thông trên mặt bằng của các sàn tầng được thực hiện thông qua hệ thống sảnh hành lang. Công trình có ba buồng thang máy và một cầu thang bộ phục vụ cho việc giao thông theo phương đứng và một thang thoát hiểm phục vụ cho việc thoát người khi có sự cố. Hệ thống giao thông này kết hợp với hệ thống sảnh hành lang của các sàn tầng tạo thành nút giao thông đặt tại trọng tâm của công trình. Giải pháp mặt đứng Mặt đứng công trình được tổ chức theo kiểu khối chữ nhật, kiến trúc đơn giản phát triển theo chiều cao mang tính bề thế, hoành tráng. Cả bốn mặt công trình đều có các ô cửa kính khung nhôm, các ban công với các chi tiết tạo thành mãng, trang trí độc đáo cho công trình. 1.3. Các hệ thống kỹ thuật của công trình 1.3.1. Hệ thống chiếu sáng Hầu hết các căn hộ, các phòng làm việc được bố trí xung quanh cầu thang, có mặt thoáng không gian tiếp xúc bên ngoài lớn nên phần lớn các phòng đều sử dụng được nguồn ánh sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài công trình. Ngoài ra hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể phủ được những chổ cần được chiếu sáng. 1.3.2. Hệ thống điện Sử dụng nguồn điện khu vực do thành phố cung cấp. Ngoài ra công trình còn sử dụng nguồn điện dự phòng ở tầng hầm đảm bảo cung cấp điện 24/24 giờ khi có sự cố. Hệ thống điện được đi trong hộp kỹ thuật. Mỗi tầng có bảng hiệu điều khiển riêng can thiệp tới nguồn điện cung cấp cho từng phần hay khu vực. Các khu vực có thiết bị ngắt điện tự động để cô lập nguồn điện cục bộ khi có sự cố. 1.3.3. Hệ thống cấp thoát nước: Cấp nước Nước sử dụng được lấy về từ trạm cấp nước thành phố, dùng máy bơm đưa nước từ hệ thống lên bể chứa nước mái,và hồ nước ngầm. Hai bể nước này vừa có chức năng phân phối nước sinh hoạt cho các phòng vừa có chức năng lưu trữ nước khi hệ thống nước ngưng hoạt động, và quan trọng hơn nữa là lưu trữ nước phòng cháy chữa cháy. Thoát nước Thoát nước mưa bằng hệ thống rãnh trên sân thượng theo đường ống kỹ thuật dẫn xuống đất và dẫn ra cống khu vực. Đường ống thoát nước đặt dưới đất sử dụng bằng ống PVC chịu áp lực cao. Tất cả các ống đi trong hộp kỹ thuật có chỗ kiểm tra, sữa chữa khi có sự cố. 1.3.4. Phòng cháy chữa cháy Vì đây là nơi tập trung đông người và là nhà cao tầng nên việc phòng cháy chữa cháy rất quan trọng, bố trí theo tiêu chuẩn quốc gia. Hệ thống báo cháy được đặt biệt quan tâm, công trình được trang bị hệ thống phòng cháy chữa cháy trên mỗi tầng và trong mỗi phòng, có khả năng dập tắt mọi nguồn phát lửa trước khi có sự can thiệp của lực lượng chữa cháy. Các miệng báo khói và nhiệt tự động được bố trí hợp lý cho từng khu vực. Để đảm bảo an toàn, công trình còn lắp đặt hệ thống cột thu thu lôi (chống sét) trên mái. 1.4. Đặc điểm khí hậu Công trình xây dựng thuộc Bình Thạnh – Thành phố Hồ Chí Minh, nên chịu ảnh hưởng chung của khí hậu miền Nam. Đây là vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều. Thời tiết trong năm chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 4 11, có gió mùa Đông Nam và Tây Nam. Mùa khô từ tháng 12 4 4, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. Nhiệt độ : Nhiệt độ trung bình của vùng là 270C Nhiệt độ cao nhất vào tháng 4: 390C; Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 12: 130C. Độ ẩm : Độ ẩm trung bình của vùng là 79.5% Độ ẩm cao nhất vào tháng 9: 90%; Độ ẩm thấp nhất vào tháng 3: 65%. Mưa : Lượng mưa trung bình hàng năm là 197.9mm Tháng cao nhất: 300 4 338mm; Tháng thấp nhất: 3 4 12mm. Bức xạ : (Tổng bức xạ mặt trời) Cao nhất: 14.2 kcl/cm/tháng; Thấp nhất: 10.2 kcal/cm/tháng. Tổng số giờ nắng trong năm là 2006 giờ. Trong đó số giờ nắng của tháng cao nhất là của tháng 3: 220 giờ. Số giờ nắng thấp nhất là tháng 9: 117 giờ. 1.4.5.Gió : Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh là khu vực được đánh giá là ít chịu ảnh hưởng của gió bão. Thịnh hành trong mùa khô là gió Đông Nam chiếm 30 4 40%, gió Đông chiếm 20 4 30%. Thịnh hành trong mùa mưa là gió Tây Nam chiếm 66%. 1.5. Các chỉ tiêu kỹ thuật Tổng diện tích sàn :11948 m2 Diện tích sử dụng : 8164 m2 Hệ số sử dụng K1= 1.6. Kết luận Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị-xã hội của cả nước. Những năm gần đây tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn ở mức độ cao. Cùng với nó mật độ dân số ngày càng tăng nhanh để đáp ứng nhu cầu về nhân lực cho sự phát triển đó. Vì vậy, việc xây dựng chung cư Mỹ Phước có đầy đủ các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nêu trên là hoàn toàn hợp lí và hết sức cần thiết nhu cầu về nhà ở hiện tại cũng như trong tương lai.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChuong 1- KIẾN TRÚC.doc
  • dwgCAU THANG.dwg
  • docCHUONG 2 -TÍNH SÀN.doc
  • docChương 0 - PHIEU GIAO NHIEM VU.doc
  • docChương 3 -TÍNH CẦU THANG.doc
  • docChương 4-HỒ NƯỚC MÁI.doc
  • docChương 5.TINH KHUNG TRUC B- B(LAY) doc.doc
  • docChương 6. -XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT.doc
  • docChương 7.- MONG COC EP.doc
  • docChương 8.- MONG COC NHOI.doc
  • docChương 9 - TÀI LIỆU THAM KHẢO.doc
  • docLời Cảm Ơn.doc
  • dwgMẶT BĂNG CAO ÓC MP.dwg
  • dwgMẶT ĐỨNG CAO ỐC MP.dwg
  • dwgMONG COC EP.dwg
  • docMỤC LỤC.doc
  • docPHIEU NHAN XET GV PHAN BIEN.doc
  • docPHU LUC.doc
  • dwgTE DA.dwg
  • dwgTHEP HO NUOC.dwg
  • dwgTHEP KHUNG .dwg
  • dwgTHEP MONG IN.dwg
  • dwgTHEP SAN.dwg
  • docTRƯỚC TỜ GIAO NHIỆM VỤ.doc