Thiết kế dây chuyền kéo sợi (thiết bị Marrzoli) có công suất 3000 tấn/năm

Chương I: Phân tích mặt hàng 4

1.1. Sợi Ne32 Pe/co 83/17 sản lượng 1000 tấn/ năm dùng làm vải dệt kim. 4

1.2. Sợi Ne45 PE100% sản lượng 1000 tấn/năm dùng làm chỉ may. 4

1.3. Sợi Ne40 cotton 100% sản lượng 1000 tấn/ năm dùng làm vải dệt kim. 4

Chương II: Chọn nguyên liệu và hỗn hợp 6

2.1. Chọn nguyên liệu 6

2.2. Chọn nguyên liệu xơ PES cho hỗn hợp. 8

2.3 Dự báo chất lượng sợi 9

Chương III. Thiết bị dây chuyền kéo sợi 13

3.1. Sơ đồ bố trí dây chuyền kéo sợi 15

3.2. Đặc tính kỹ thuật và nhiệm vụ của các máy trong dây chuyền 15

3.2. Đặc tính kỹ thuật và nhiệm vụ của các máy trong dây chuyền 16

Chương IV. Thiết kế công nghệ 25

4.1. Chọn độ mảnh bán thành phẩm, số mối ghép 25

4.2. Thiết kế độ săn sợi thô và sợi con 29

4.3. Chọn tốc độ máy - Tốc độ các bộ phận công tác chính của máy 31

4.4. Tính năng suất máy, số lượng máy 40

Chương V. Bố trí mặt bằng sản xuất 65

5.1. Bố trí dây chuyền 65

5.2. Kết cấu nhà xưởng 65

5.3. Sắp xếp máy 68

Chương VI: Thông gió và điều tiết không khí 71

6.1. Sự ảnh hưởng của độ ẩm tới các gian máy 72

6.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ 73

Chương VII: Tổ chức lao động 74

Chương VIII. Kiểm tra nguyên liệu, bán thành phẩm và chất lượng sợi. 76

8.1. Phương pháp kiểm tra 76

8.2. Dụng cụ kiểm tra nguyên liệu 76

8.3. Kiểm tra chất lượng sợi trên dây chuyền 77

Chương I: Phân tích chung 85

I. Vốn đầu tư 87

1.1. Xây dựng nhà xưởng. 87

1.2. Xây dựng nhà kho. 87

1.3. Giá thành thiết bị. 88

1.6. Tính khấu hao. 89

II. Chi phí sản xuất. 90

2.1. Chi phí sản xuất. 90

2.2. Chi phí cho điện năng. 91

2.3. Lương bình quân cho một người /tháng là 45 USD. 91

2.4. Khấu hao máy móc và nhà xưởng. 92

2.5.Chi phí nhà xưởng và phân xưởng. 92

2.6. Chi phí ngoài sản xuất. 92

2.7. Chi phí nước tính trung bình cho 1kg sợi là 0,0158 USD/kg. 92

1.8. Tổng chi phí để sản xuất ra 1kg sợi. 93

2.9. Kết luận. 93

III. Doanh Thu. 95

IV. Tính một số các chỉ tiêu. 95

4.1. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn. 95

4.2. Tỷ suất lợi nhuận của một năm tính theo thời gian thu hồi vốn tức là: lợi nhuận hàng năm so với vốn đầu tư tính theo thời gian thu hồi vốn. 98

4.3. Vòng quay vốn lưu động theo năng lực sản suất. 98

4.4. Điểm hoà vốn tính theo công thức: 99

4.5. Tính chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ IRR. 100

 

 

doc102 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 3647 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế dây chuyền kéo sợi (thiết bị Marrzoli) có công suất 3000 tấn/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1,973 121,441 101,737 101,205 100,674 100,388 100,129 100 Sản lượng yêu cầu kg/h 188,884 178,496 177,723 176,948 148,238 147,463 146,690 146,274 145,897 145,71 Bảng 4.9. Tiêu hao nguyên liệu (Sợi Nm76 PE100%) Công đoạn Nguyên liệu Xé trộn Chải thô Ghép sơ bộ Ghép đợt II Thô Con ống Tổng Xơ hồi 1,2 0,4 1,2 0,4 0,3 2,7 Xơ phế 2,5 3,26 0,09 0,09 0,24 1,36 0,1 7,64 Tổng xơ hồi+phế 2,5 4,46 0,49 0,49 0,68 1,66 0,1 10,34 Tỷ lệ chế thành gian máy % 97,5 95,54 99,51 99,51 99,36 98,34 99,9 89,66 Tỷ lệ chế thành luỹ kế % 100 97,5 93,04 92,55 92,06 91,57 90,93 89,66 Tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu % 112,02 109,21 104,22 103,67 103,1 102,57 101,8 100 Sản lượng yêu cầu kg/h 163,21 159,12 151,85 151,05 150,22 149,45 148,33 145,71 Từ bảng cân đối nguyên liệu ta tính được lượng bán thành phẩm ở mỗi công đoạn trong một giờ: Trong đó Q: sản lượng sợi cần sản xuất trong một năm t: thời gian làm việc trong một năm Sợi Nm54 83/17 sản lượng 1000 tấn/năm: [kg/h] Sợi Nm76 PE 100% sản lượng 1000 tấn/năm: [kg/h] Sợi Nm67,7 cotton100% sản lượng 1000 tấn/năm: [kg/h] Bảng 4.10. Lượng bán thành phẩm ở mỗi công đoạn sản xuất trong một giờ sợi Nm54 83/17. Dạng bán thành phẩm Lượng bán thành phẩm cần sản xuất [kg/h] Cotton PE Cúi chải thô 145,71 x 0,2125 = 30,96 145,71 x 0,8698 = 126,76 Cúi ghép sơ bộ 145,71 x 0,2091 = 30,47 145,71 x 0,8606 = 125,42 Cuộn cúi 145,71 x 0,2072 = 30,19 Chải kỹ 145,71 x 0,1763 = 25,69 Hỗn hợp pha 83/17 Pe/co Ghép trộn 145,71 x 1,0313 = 150,3 Ghép đợt I 145,71 x 1,0257 = 149,48 Ghép đợt II 145,71 x 1,0201 = 148,66 Sợi thô 145,71 x 1,012 = 147,48 Sợi con 145,71 x 1,003 = 146,17 ống 145,71 x 1 = 145,71 Bảng 4.11. Lượng bán thành phẩm ở mỗi công đoạn sản xuất trong 1 giờ (Sợi Nm67,7 cotton 100%). Dạng bán thành phẩm Sản lượng các công đoạn cần sản xuất [kg/h] Cúi chải thô 145,71 x 1,22504 = 178,50 Cúi ghép trước chải kỹ 145,71 x 1,21973 = 177,72 Cuộn cúi 145,71 x 1,21441 = 176,95 Chải kỹ 145,71 x 1,01737 = 148,24 Ghép đợt I 145,71 x 1,01205 = 147,46 Ghép đợt II 145,71 x 1,00674 = 146,69 Thô 145,71 x 1,00388 = 146,27 Con 145,71 x 1,00129 = 145,89 ống 145,71 x 1,00 = 145,71 Bảng 4.12. Lượng bán thành phẩm ở mỗi công đoạn sản xuất trong 1 giờ (Sợi Nm76 PE 100%). Dạng bán thành phẩm Sản lượng các công đoạn cần sản xuất [kg/h] Cúi chải thô 145,71 x 1,0422 = 151,85 Ghép sơ bộ 145,71 x 1,0367 = 151,05 Ghép đợt II 145,71 x 1,0310 = 150,22 Thô 145,71 x 1,0257 = 149,45 Con 145,71 x 1,0180 = 148,33 ống 145,71 x 1,00 = 145,71 4.4.3. Tính năng suất máy Năng suất máy ở mỗi công đoạn là chỉ tiêu đánh giá đầy đủ nhất về tình trạng thiết bị . Ngoài ra nó còn là cơ sở xác định số lượng máy, bố trí dây chuyền, tính số lượng công nhân, định mức lương công nhân. Để tính được năng suất ta cần phải biết hệ số kci & kcm. Hệ số thời gian có ích kci : Đặc trưng cho sự mất mát thời gian vì lý do công nghệ, hệ số kci cho biết thời gian sử dụng máy chạy làm ra sản phẩm đã loại trừ thời gian mất mát do công nghệ. Hệ số kci phụ thuộc vào các yếu tố như: Hệ thống thiết bị, tình trạng thiết bị, trình độ tổ chức và quản lý sản xuất, nguyên liệu gia công mặt hàng sản xuất, trình độ công nhân lao động...Nếu các yếu tố này luôn đảm bảo thì hệ số kci tăng. Trong quá trình sản xuất người ta luôn tìm cách tăng hệ số kci bằng nhiều cách: tự động hoá quá trình sản xuất, nâng cao trình độ quản lý, trình độ công nhân lao động, áp dụng các thao tác tiên tiến. Tuỳ theo điều kiện công nghệ và hệ số kci của các máy có giá trị khác nhau. Để xác định hệ số kci cho từng máy ta phải tính thời gian dừng máy do công nghệ. Hệ số thời gian chạy máy kcm: Là hệ số kể đến mất mát thời gian do ngừng máy có kế hoạch. Xác định hệ số kcm phụ thuộc vào thời gian ngừng máy theo lịch xích tu sửa, bảo toàn, bảo dưỡng máy định kỳ. Khi lập lịch tu sửa cho tất cả các máy sẽ xác định được hệ số kcm . Hệ số sử dụng máy ksd: Trong sản xuất người ta tìm cách nâng cao hệ số này. ksd = kci x kcm Năng suất lý thuyết Plt: biểu thị lượng sản phẩm máy chạy liên tục sản xuất ra trong một đơn vị thời gian (không kể đến yếu tố dừng máy). Năng suất định mức Pđm: Năng suất máy có kể đến thời gian mất mát vì lý do công nghệ ( thời gian chăm sóc, vệ sinh nơi làm việc, dừng máy do trùng lặp, thực hiện công nghệ ). Năng suất thực tế Ptt : Là năng suất máy có kể đến ảnh hưởng của việc ngừng máy vì lý do công nghệ và ngừng máy để bảo trì theo kế hoạch. Bảng 4.13. Hiệu suất các máy Công đoạn Hiệu suất h% Chải thô 0,90 Ghép trước chải kỹ 0,93 Cuộn cúi 0,87 Chải kỹ 0,91 Ghép sơ bộ 0,93 Ghép trộn 0,93 Ghép đợt I 0,93 Ghép đợt II 0,93 Thô 0,85 Con 0,92 ống 0,9 Tính năng suất lý thuyết: 4.4.3.1. Năng suất máy chải thô Máy chải cotton CX400: [kg/h/máy] Trong đó Dc: Đường kính thùng con, Dc = 706 [mm] nc: Vận tốc thùng con, nc = 60 [vg/ph] E0: Bội số kéo dài giữa hai cặp trục, E0 = 1,2 Nc: Chi số cúi ra, Nc = 0,22 ị [kg/h/máy] Máy chải PE C40: nc: Vận tốc thùng con, nc = 40 [vg/ph] ị [kg/h/máy] 4.4.3.2. Năng suất máy ghép trước chải kỹ [kg/h/máy] Trong đó V: Vận tốc ra cúi, V = 300 [m/ph] e: Giãn ngoại lệ, e = 1,03 a: Số mối cúi ra, a = 2 Nc: Chi số cúi ra, Nc = 0,22 ị [kg/h/máy] 4.4.3.3. Năng suất máy cuộn cúi [kg/h/máy] Trong đó v: Vận tốc trục cuộn, v = 75 [m/ph] Ncc: Chi số cuộn cúi, Ncc = 0,016 ị [kg/h/máy] 4.4.3.4. Năng suất máy chải kỹ [kg/h/máy] Trong đó l: Độ dài đưa bông, l = 5,55 [mm] n: Tốc độ trục chải, n = 230 [vg/ph] a: Số mối chải/máy, a = 8 y: Tỷ lệ bông rơi, y = 15,5 % Ncc: Chi số cuộn cúi, Ncc = 0,016 ị [kg/h/máy] 4.4.3.5. Năng suất máy ghép trộn [kg/h/máy] Trong đó v: Tốc độ máy ghép, v = 300 [m/ph] e: Giãn ngoại lệ, e = 1,03 a: Số mối ra, a = 2 Nc: Chi số cúi ra, Nc = 0,22 ị [kg/h/máy] 4.4.3.6. Năng suất máy ghép sơ bộ ị [kg/h/máy] Trong đó: v = 280 [vg/ph] 4.4.3.7. Năng suất máy ghép đợt I ị [kg/h/máy] 4.4.3.8. Năng suất máy ghép đợt II ị [kg/h/máy] 4.4.3.9. Năng suất máy sợi thô [kg/h/máy] Trong đó Nt: Chi số sợi thô, Nt = 2,3 nc: Tốc độ cọc, Sợi Nm54 có nc = 1100 [vg/ph] Sợi Nm76 có nc = 1000 [vg/ph] Sợi Nm67.7 có nc =1100 [vg/ph] k: Độ săn sợi thô, Sợi Nm54 có k = 39 [x/m] Sợi Nm76 có k = 36 [x/m] Sợi Nm67,7 có k =38 [x/m] a: Số cọc trên máy, a = 120 Sợi Nm54: ị [kg/h/máy] Sợi Nm76 ị [kg/h/máy] Sợi Nm67.7 ị [kg/h/máy] 4.4.3.10. Năng suất máy sợi con [kg/h/máy] Trong đó: Nc: Chi số sợi con, nc: Tốc độ cọc, Sợi Nm54 có nc = 12000 [vg/ph] Sợi Nm76 có nc = 13000 [vg/ph] Sợi Nm67,7 có nc =12500 [vg/ph] k: Độ săn sợi con, Sợi Nm54 có k = 772 [x/m] Sợi Nm76 có k = 941 [x/m] Sợi Nm67,7 có k =864 [x/m] a: Số cọc trên máy, a = 552 Sợi Nm54 ị [kg/h/máy] Sợi Nm76 ị [kg/h/máy] Sợi Nm67,7 ị [kg/h/máy] 4.4.3.11. Năng suất máy ống [kg/h/máy] Trong đó v: Vận tốc quấn ống, v = 1400 [m/ph] m: Số mối chập, m = 1 N: Chi số sợi a: Số đơn vị quấn ống, a = 60 Sợi Nm54 ị [kg/h/máy] Sợi Nm76 ị [kg/h/máy] Sợi Nm67.7 ị [kg/h/máy] Tính năng suất thực tế của các công đoạn: Ptt = Plt x h [kg/h/máy] Năng suất thực tế máy chải thô. Máy chải cotton CX400: Ptt = 43,53 x 0,90 = 39,177 [kg/h/máy] Máy chải PE C40: Ptt = 29,02 x 0,90 = 26,11 [kg/h/máy] Năng suất thực tế máy ghép trước chải kỹ. Ptt = 168,54 x 0,93 = 156,74 [kg/h/máy] Năng suất thực tế máy cuộn cúi. Ptt = 281,25 x 0,87 = 244,68 [kg/h/máy] Năng suất thực tế máy chải kỹ. Ptt = 32,35 x 0,91 = 29,43 [kg/h/máy] Năng suất thực tế máy ghép trộn. Ptt = 168,54 x 0,93 = 156,74 [kg/h/máy] Năng suất thực tế máy ghép sơ bộ. Ptt = 157,3 x 0,93 = 146,28 [kg/h/máy] Năng suất thực tế máy ghép đợt I. Ptt = 168,54 x 0,93 = 156,74 [kg/h/máy] Năng suất thực tế máy ghép đợt II. Ptt = 168,54 x 0,93 = 156,74 [kg/h/máy] Năng suất thực tế máy sợi thô. Sợi Nm54 ịPtt = 88,29 x 0,85 = 75,05 [kg/h/máy] Sợi Nm76 ịPtt = 86,95 x 0,85 = 73,9 [kg/h/máy] Sợi Nm67,7 ịPtt = 90,61 x 0,85 = 77,01 [kg/h/máy] Năng suất thực tế máy sợi con. Sợi Nm54 ị Ptt = 9,53 x 0,92 = 8,76 [kg/h/máy] Sợi Nm76 ị Ptt = 6,02 x 0,92 = 5,53 [kg/h/máy] Sợi Nm67,7 ị Ptt = 7,07 x 0,92 = 6,50 [kg/h/máy] Năng suất thực tế máy ống. Sợi Nm54 ị Ptt = 93,33 x 0,90 = 83,99 [kg/h/máy] Sợi Nm76 ị Ptt = 66,31 x 0,90 = 59,67 [kg/h/máy] Sợi Nm67,7 ị Ptt = 74,44 x 0,90 = 66,99 [kg/h/máy] Bảng 4.14. Năng suất lý thuyết và thực tế của các máy Tên máy Plt(kg/h/máy) h% Ptt(kg/h/máy) Chải CX400 43,53 0,90 39,177 Chải C40 29,02 0,90 26,11 Ghép trước CK 168,54 0,93 156,74 Ghép sơ bộ 157,30 0,93 146,28 Cuộn cúi 281,25 0,87 244,68 Chải kỹ 32,35 0,91 29,43 Ghép trộn 168,54 0,93 156,74 Ghép đợt I 168,54 0,93 156,74 Ghép đợt II 168,54 0,93 156,74 Thô Nm54 88,29 0,85 75,05 Thô Nm67,7 90,61 0,85 77,01 Thô Nm76 86,95 0,85 73,9 Con Nm54 9,53 0,92 8,76 Con Nm67,7 7,07 0,92 6,50 Con Nm76 6,02 0,92 5,53 ống Nm54 93,33 0,90 83,99 ống Nm67,7 74,44 0,90 66,99 ống Nm76 66,31 0,90 59,67 Tính số lượng máy: Để đảm bảo cho quá trình kéo sợi sản xuất đượcliên tục cần phải tính chính xác số lượng máy. Việc tính chính xác số lượng máy giữa các công đoạn là điều kiện cơ bản để tổ chức sản xuất tốt. Mặt khác việc tính toán số lượng máy còn liên quan đến tính kinh tế đó là vốn đầu tư để mua sắm thiết bị. Vì vậy cần phải tận dụng khả năng tối đa cho phép của máy. Việc tính toán cân đối số lượng máy giữa các công đoạn bắt đầu bằng việc tính toán số lượng bán thành phẩm cần thiết vừa đủ ở mỗi công đoạn phải làm ra trong một đơn vị thời gian để sản xuất sản lượng sợi theo yêu cầu. Việc cân đối dây chuyền phải đảm bảo các yếu tố sau: Đảm bảo sử dụng tối đa khả năng cho phép của máy như vậy mới có thể tiết kiệm được số máy. Sản xuất sợi chi số càng cao thì năng suất máy càng thấp, như vậy số lượng máy của gian máy sợi con nhiều việc mua sắm thiết bị sẽ tăng đáng kể. Xem xét tìm hiểu thị trường, nghiên cứu việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trường và phải nắm bắt nhanh nhạy nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước để có kế hoạch sản xuất kịp thời đáp ứng nhu cầu của thị trường. Lượng nguyên liệu cung cấp để sản xuất ra lượng sợi theo yêu cầu: [tấn/năm] Trong đó Pc: Sản lượng sợi làm ra ở công đoạn cuối [tấn/năm] Tỷ lệ tiêu hao cho biết hao phí ở mỗi công đoạn là bao nhiêu. Sợi Nm54 Pe/co Nguyên liệu vào: Dây Cotton: [tấn/năm] Dây PE: [tấn/năm] Gian máy chải: Dây Cotton: [tấn/năm] Dây PE: [tấn/năm] Ghép trước chải kỹ: [tấn/năm] Ghép sơ bộ: [tấn/năm] Cuộn cúi: [tấn/năm] Chải kỹ: [tấn/năm] Ghép trộn: [tấn/năm] Ghép đợt I: [tấn/năm] Ghép đợt II: [tấn/năm] Sợi thô: [tấn/năm] Sợi con: : [tấn/năm] ống: [tấn/năm] Sợi Nm67,7 cotton 100% Nguyên liệu vào: [tấn/năm] Gian máy chải: [tấn/năm] Ghép trước chải kỹ: [tấn/năm] Cuộn cúi: [tấn/năm] Chải kỹ: [tấn/năm] Ghép đợt I: [tấn/năm] Ghép đợt II: [tấn/năm] Sợi thô: [tấn/năm] Sợi con: [tấn/năm] ống: [tấn/năm] Sợi Nm76 PE 100% Nguyên liệu vào: [tấn/năm] Xé trộn: [tấn/năm] Chải thô: [tấn/năm] Ghép đợt I: [tấn/năm] Ghép đợt II: [tấn/năm] Sợi thô: [tấn/năm] Sợi con: [tấn/năm] ống: [tấn/năm] Tính số lượng máy cần lắp đặt: Công thức tính: [máy] Trong đó: M: số máy cần lắp đặt. P: sản lượng bán thành phẩm sản xuất trong một giờ. Số máy cần lắp đặt cho sợi Nm54: Máy ống: [máy] Máy sợi con: [máy] Máy thô: [máy] Máy ghép đợt II: [máy] Máy ghép đợt I: [máy] Máy ghép trộn: [máy] Máy chải kỹ: [máy] Máy cuộn cúi: [máy] Máy ghép trước chải kỹ: [máy] Ghép sơ bộ: [máy] Máy chải thô: + CX400: [máy] + C40: [máy] Số máy cần lắp đặt cho sợi Nm76 PE 100%: Máy ống: [máy] Máy sợi con: [máy] Máy thô: [máy] Máy ghép đợt II: [máy] Máy ghép đợt I: [máy] Máy chải thô: [máy] Số máy cần lắp đặt cho sợi Nm67,7 cotton 100%: Máy ống: [máy] Máy sợi con: [máy] Máy thô: [máy] Máy ghép đợt II: [máy] Máy ghép đợt I: [máy] Máy chải kỹ: [máy] Máy cuộn cúi: [máy] Máy ghép trước chải kỹ: [máy] Máy chải thô: [máy] Bảng 4.15. Tổng máy cần lắp đặt Tên máy Nm 54 Nm 67,7 Nm 76 Tổng số máy Thiết kế Lắp đặt Thiết kế Lắp đặt Thiết kế Lắp đặt Thiết kế Lắp đặt Máy chải CX400 0,79 4,56 5,35 6 Máy chải C40 4,85 5 5,81 6 10,66 11 Ghép trước CK 0,19 1,13 1,33 2 Ghép sơ bộ 0,85 1 0,96 1,81 2 Cuộn cúi 0,12 0,723 0,843 1 Chải kỹ 0,87 5.04 5,91 6 Ghép trộn 0,95 1 0,95 1 Ghép đợt I 0,95 1 0,95 1 1,90 2 Ghép đợt II 0,94 1 0,94 1 0,95 1 2,83 3 Thô 1,96 2 1,9 2 2 2 5,86 6 Con 16,68 17 22,45 23 26,82 27 67 ống 1,73 2,175 2,44 6,34 7 Cân đối nguyên liệu. Lượng nguyên liệu cần trong năm để sản xuất 1000 tấn sợi Nm54 Bông: [tấn/năm] + Lượng bông hồi sử dụng lại: 226,5 x 2,58% = 5,85 [tấn/năm] + Vậy lượng cotton nguyên liệu cần nhập là: 226,5 - 5,85 = 220,65 [tấn/năm] Trong đó: Lượng bông cấp I là: 220,65 x 70% = 154,455 [tấn/năm] Lượng bông cấp II là: 220,65 x 30% = 66,195 [tấn/năm] Lượng bông phế là: 226,5 x 22,38% = 50,84 [tấn/năm] Xơ PE: [tấn/năm] + Lượng PE hồi sử dụng lại: 894,1 x 1,25% = 11,18 [tấn/năm] + Lượng PE phế là: 894,85 x 2,09% = 17,69 [tấn/năm] Hỗn hợp: [tấn/năm] + Lượng hỗn hợp sử dụng lại: 1036,9 x 2,1% = 21,78 [tấn/năm] + Vậy lượng PE cần nhập là: 894,1 - 11,18 - 21,78 = 861,14 [tấn/năm] + Lượng phế của hỗn hợp là: 1036,9 x 1,46% = 13,25 [tấn/năm] Bảng 4.16. Cân đối nguyên liệu cho sợi Nm54 Nguyên liệu+ sợi+hồi+phế Nhập Xuất Tấn/năm % Tấn/năm % Dây cotton nguyên liệu Bông cấp I 154,455 13,78 Bông cấp II 66,195 5,91 Bông hồi 5,85 0,52 5,85 0,52 Bông phế 50,84 4,54 Dây PE nguyên liệu 861,14 76,85 PE hồi 11,18 1,0 11,18 1,0 PE phế 17,69 1,58 Hỗn hợp Hồi hỗn hợp 21,78 1,94 21,78 1,94 Phế hỗn hợp 13,25 1,18 Sợi Nm54 1000 89,24 Tổng 1120,59 100 1120,59 100 Lượng nguyên liệu cần trong một năm để sản xuất 1000 tấn sợi Nm67,7 cotton 100%: Lượng nguyên liệu cần trong một năm để sản xuất là: [tấn/năm] Lượng bông hồi sử dụng lại là: 1296,34 x 3,6 = 46,668 [tấn/năm] Vậy lượng bông nguyên liệu cần nhập là: 1296,34 - 46,668 = 1249,67 [tấn/n] Bông cấp I: 1249,67 x 70% = 874,769 [tấn/năm] Bông cấp II: 1249,67 x 30% = 374,901 [tấnnăm] Lượng bông phế + hao bay là: 1296,34 x 19,26% = 249,674 [tấn/năm] Bảng 4.17. Bảng cân đối nguyên liệu sợi Nm67,7 cotton 100% Nhập Xuất Nguyên liệu Khối lượng [tấn/năm] Tỷ lệ [%] Nguyên liệu Khối lượng [tấn/năm] Tỷ lệ [%] Bông cấp I 874,769 67,48 Nm 67,7 1000 77,14 Bông cấp II 374,901 28,92 Bông hồi 46,668 3,6 Bông hồi 46,668 3,6 Bông phế 249,674 19,26 Tổng 1296,34 100 Tổng 1296,34 100 Nguyên liệu cần trong 1 năm để sản xuất 1000 tấn sợi Nm76 PE 100% Lượng nguyên liệu cần trong 1 năm để sản xuất là: [tấn/năm] Lượng xơ PE hồi sử dụng lại là: 1120,2 x 2,7% = 30,245 [Tấn/năm] Vậy lượng nguyên liệu cần nhập là: 1120,2 - 30,245 =1089,955 [tấn/n] Lượng xơ phế là: 1120,2 x 7,64% = 85,58 [tấn/năm] Bảng 4.18. Cân đối nguyên liệu sợi Nm76 PE 100% Nhập Xuất Nguyên liệu Khối lượng [tấn/năm] Tỷ lệ [%] Nguyên liệu Khối lượng [tấn/năm] Tỷ lệ [%] Xơ PE 1089,955 97,3 Sợi Nm76 1000 89,66 Xơ hồi 30,245 2,7 Xơ hồi 30,245 2,7 Phế 89,995 7,64 Tổng 1120,2 100 Tổng 1120,2 100 Bảng 4.19. Kế hoạch sản xuất Chi số sợi Nm Công dụng Số máy lắp đặt Số cọc trên một máy Tổng số cọc lắp đặt Chế độ làm việc Số giờ/ năm/ 1000 cọc h (%) Số giờ thực tế/ 1000 cọc Ptt/1000 cọc.h Sản lượng thực tế/năm Kg/h Số giờ một ca Số ca một ngày Số ngày một năm Số giờ một năm Kg Kg.N Tấn Tấn.Nm Nm 54 Dệt kim 17 552 9384 7,5 3 305 6862,5 64397,7 0,92 59245,884 15,86 856,44 1021,347 55152,74 148,8 Nm 76 Chỉ khâu 27 552 14904 7,5 3 305 6862,5 102278,7 0,92 94096,404 10,01 760,76 1023,809 77809,48 149,2 Nm 67,7 Dệt kim 23 552 12696 7,5 3 305 6862,5 87126,3 0,92 80156,196 11,77 796,83 1025,47 69424,76 149,43 Nm TB 65.9 67 36984 253802,7 233498,484 Bảng 4.20. Kế hoạch kéo sợi Tên máy Chi số sợi vào Nm Chi số sợi ra Nm Số mối ghép d Bội số kéo dài E Hệ số săn aN Độ săn x/m Tốc độ Tỷ lệ tiêu hao % Sản lượng [kg/h] Plt kg/ h/máy h % Ptt kg/ h/máy Số cọc, mối/máy Số máy Vg/ph m/ph Nm 54 Nm 76 Nm 67,7 Nm 54 Nm 76 Nm 67,7 Tổng Thiết kế Lắp đặt Dây cotton Chải thô 0,22 60 21,25 122,504 30,96 178,496 209,450 43,53 0,90 39,177 1 5,35 6 Ghép trước CK 0,22 0,22 6 6 300 20,91 121,973 30,47 177,723 208,193 168,54 0,93 156,74 2 1,33 2 Cuộn cúi 0,22 0,016 36 2,61 75 20,72 121,441 30,19 176,948 207,138 281,25 0,87 244,68 1 0,85 1 Chải kỹ 0,016 0,22 4 55 230 17,63 101,737 25,69 148,238 173,928 32,35 0,91 29,43 2 5,91 6 Ghép đợt I 0,22 0,22 8 8 300 101,205 147,463 147,463 168,54 0,93 156,74 2 0,94 1 Ghép đợt II 0,22 0,22 8 8 300 100,674 146,690 146,690 168,54 0,93 156,74 2 0,935 1 Thô 0,22 2,3 10,45 25,5 38,67 1100 100,388 146,274 146,274 82,37 0,85 77,01 120 1,90 2 Con 67.7 2,3 67,7 29,43 105 863,9 12500 100,129 145,897 145,897 7,07 0,92 6,50 552 22,45 23 ống 67,7 67,7 1400 100 145,71 145,71 74,44 0,90 66,99 60 2,175 3 Dây PE Chải thô 0,22 40 86,98 104,22 126,76 151,85 278,61 29,02 0,90 26,11 1 10,66 11 Ghép sơ bộ 0,22 0,22 6 6 280 86,06 103,67 125,42 151,05 254,82 157,30 0,93 146,28 2 1,81 2 Ghép đợt II 0,22 0,22 8 8 300 103,1 150,22 150,22 168,54 0,93 156,74 2 0,95 1 Thô 0,22 2,3 10,45 24 36,39 1000 102,57 149,45 149,45 86,95 0,85 73,9 120 2 2 Con 76 2,3 76 33,04 108 941,5 13000 101,8 148,33 148,33 6,02 0,92 5,53 552 26,82 27 ống 76 76 1400 100 145,71 145,71 66,31 0,90 59,67 60 2,44 3 Dây hỗn hợp Ghép trộn 0,22 0,22 6 6 300 103,13 150,3 150,3 168,54 0,93 156,74 2 0,95 1 Ghép đợt I 0,22 0,22 8 8 300 102,57 149,44 149,44 168,54 0,93 156,74 2 0,95 1 Ghép đợt II 0,22 0,22 8 8 300 102,01 148,63 148,63 168,54 0,93 156,74 2 0,94 1 Thô 0,22 2,3 10,45 26 39,43 1100 101,2 147,45 147,45 88,29 0,85 75,05 120 1,96 2 Con 54 2,3 54 23,47 105 771,58 12000 100,31 146,16 146,16 9,53 0,92 8,76 552 16,68 17 ống 54 54 1400 100 145,71 145,71 93,33 0,90 83,99 60 1,73 2 Chương V. Bố trí mặt bằng sản xuất 5.1. Bố trí dây chuyền Trong công nghệ kéo sợi, việc thiết lập dây chuyền sản xuất là hết sức cần thiết vì nó cho phép kiểm soát chất lượng trên toàn bộ dây chuyền một cách thuận tiện và hợp lý. Để thuận lợi cho công tác tổ chức, quản lý sản xuất, điều hòa không khí, và xây dựng nhà xưởng, dây chuyền thường được bố trí theo dòng nước chảy từ kho nguyên liệu ban đầu cho đến sản phẩm cuối cùng. Toàn bộ dây chuyền được chia thành từng gian, mỗi gian là một công đoạn của quá trình công nghệ. Muốn cho sản xuất luôn ổn định và đạt hiệu quả kinh tế cao thì việc thiết kế xây dựng nhà xưởng phải đảm bảo một số yếu tố sau: Khẩu độ nhà xưởng (bước cột) phải tính toán cho đảm bảo, kích thước cột phải đủ chắc chắn, an toàn, tiết kiệm. Chiều cao nhà phải đảm bảo đủ thoáng khí. Mái nhà có lớp cách nhiệt. Tường xây bằng gạch bảo ôn. Hướng nhà nên xây theo hướng Bắc - Nam. Nền nhà phải phẳng, vững chắc, không bị lún. Kho chứa sợi thành phẩm nằm trong phân xưởng sản xuất. Kho chứa nguyên liệu nằm ngoài xưởng sản xuất. Do hệ thống điều tiết có công suất lớn, nên các gian máy thông nhau nhưng vẫn đảm bảo được ôn ẩm cho từng gian máy. Bố trí các máy cùng loại tại cùng một khu vực để thuận tiện cho việc điều tiết không khí. 5.2. Kết cấu nhà xưởng Kết cấu nhà xưởng như kiểu nhà, hướng nhà, cột nhà... có ảnh hưởng rất lớn đến việc xây dựng nhà xưởng, lắp đặt thiết bị. Vì vậy khi chọn kết cấu nhà xưởng phải đảm bảo các yếu tố sau: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức sản xuất. Tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân phục vụ máy tốt nhất. Không làm ảnh hưởng tới việc bố trí máy trên dây chuyền và tiết kiệm diện tích nhà xưởng. Căn cứ vào số lượng máy và ý đồ, bố trí dây chuyền, tôi chọn kiểu nhà một tầng mái lợp tôn có lớp cách nhiệt bằng xốp, nhà làm theo hướng Bắc Nam. Kho nguyên liệu đặt ở phía đầu dây chuyền - phía đông. Kho thành phẩm đặt ở phía cuối dây chuyền - phía tây. Các phòng làm việc, máy điều hoà không khí đặt dọc một bên nhà xưởng, phía bắc xen kẽ giữa các phòng làm việc + phụ trợ + WC. Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà xưởng sản xuất. Phòng làm việc + WC Kho nguyên liệu Kho sợi thành phẩm Khu công nghệ Điều không + phụ trợ Diện tích kho nguyên liệu: Lượng bông nguyên liệu cần hco một năm: 222,91 + 1249,67 = 1472,58 [tấn] Trong đó Nm54 = 222,91 [tấn] Nm67,7 = 1249,67 [tấn] Lượng PES nguyên liệucần dùng cho một năm: 861,9 + 1089,919 = 1951,819 [tấn] Trong đó Nm54 = 861,9 [tấn] Nm76 = 1089,919 [tấn] Giả thiết kho chứa nguyên liệu đủ cho sản xuất trong 6 tháng: Lượng bông cần chứa là: 1472,58 : 2 = 736,29 [tấn] Lượng PES cần chứa là: 1951,819 : 2 = 975,9095 [tấn] Khối lượng một kiện bông, PES là 200 kg. ị Tổng số kiện bông là: [kiện] ị Tổng số kiện PES là: [kiện] Kiện bông, PES xếp theo tiêu chuẩn 8,5 kiện/m2. ị Diện tích cần để xếp bông là: 3681,45 : 8,5 = 433,11 [m2] ị Diện tích cần để xếp PES là: 4879,5475 : 8,5 = 574,064 [m2] Theo tài liệu tham khảo và thực tế sản xuất thì tỷ lệ nguyên liệu chứa trong kho khoảng 65 á 70 % diện tích kho. ị Diện tích kho nguyên liệu là: [m2] Diện tích kho chứa sợi thành phẩm. Tổng sản lượng sợi trong một năm 3000 tấn. Trọng lượng một hòm sợi không kể bì là: 50 kg. Kho sợi phải chứa được sợi trong ba tháng. Vậy số hòm xếp trong kho là: 60000 : 4 =15000 [hòm] Thể tích một hòm sợi: 0,7 x 0,9 x 0,4 = 0,25 [m3] ị Thể tích sợi là: 15000 x 0,25 = 3750 [m3] ị Số hòm cần là: [hòm] Sợi xếp trong kho thành 8 lớp. ị Chiều cao xếp sợi là: 8 x 0,4 = 3,2 [m] Diện tích sợi xếp trong kho là: [m2] Tỷ lệ sợi xếp trong kho chiếm khoảng 70 á 80% Vậy diện tich kho là: [m2] Diện tích nhà xưởng theo bảng lắp đặt nhà máy là: 168 x 54 = 9072 m2. 5.3. Sắp xếp máy Việc sắp xếp máy trong gian máy cũng cần được quan tâm vì nó có ảnh hưởng đến thao tác của công nhân, ảnh hưởng đến công tác bảo toàn bảo dưỡng máy, vận chuyển bán thành phẩm... Nhà máy được thiết kế có một phân xưởng sản xuất chính trong đó sản xuất ba mặt hàng: Sợi Nm54 Pe/co 83/17 dùng cho dệt kim. Sợi Nm76 PE 100% dùng làm chỉ may. Sợi Nm67,7 Cotton 100% dùng cho dệt kim. Nguyên liệu để sản xuất ba loại sợi này& tỷ lệ pha trộn các thành phần nguyên liệu là khác nhau. Vì vậy việc bố trí các dây chuyền trong phân xưởng đòi hỏi phải hợp lý sao cho: Tiết kiệm diện tích nhà xưởng xây dựng. Sắp xếp máy của các dây chuyền kéo sợi theo phương án pha nguyên liệu cho hợp lý. Tận dụng được năng lực thiết bị nhất là thiết bị ở gian cung bông vì tính chất của từng loại nguyên liệu cho từng loại sợi và tỷ lệ thành phần pha trộn là khác nhau. ở gian cung bông chia làm hai dây để cung cấp nguyên liệu cho máy chải. Dây thứ nhất cung cấp xơ cotton gồm: 70% xơ bông Liên Xô cấp I và 30% xơ bông Liên Xô cấp II cho máy thô CX400. Dây thứ hai cung cấp xơ PE cho máy chải thô C40. Căn cứ vào đó ta bố trí máy thành từng nhóm, từng khu vực đảm bảo cho quá trình công nghệ sản xuất được liên tục rút ngắn được quãng đường vận chuyển, tăng khả năng quan sát của công nhân vận hành, tạo điều kiện cho việc sử dụng và quản lý thết bị. Việc bố trí máy theo khu vực còn có ý nghĩa đảm bảo yêu cầu về nhiệt độ và độ ẩm của quá trình công nghệ đối với từng gian máy. Dựa vào số lượng máy, kích thước lưới cột và ý đồ bố trí dây chuyền, các máy trong gian máy bố trí như sau. 5.3.1. Gian cung bông Khoảng cách từ lưới đến máy: 2 [m] Khoảng cách gữa các máy xé trộn với nhau: 2[m] Hai dây bông ngăn cách với nhau bằng lối đi rộng: 6 [m] 5.3.2. Gian máy chải thô Khoảng cách giữa quạt thổi và tường: 2 [m] Khoảng cách giữa hai máy chải: 1,5 [m] Khoảng cách giữa máy chải và cột: ³1,5 [m] 5.3.3. Gian máy chải kỹ Khoảng cách giữa các máy chải kỹ: 2 [m] 5.3.4. Gian máy ghép Khoảng cách giữa gian chải và gian ghép ³ 2m làm lối đi và vận chuyển thùng cúi Khoảng cách giữa hai máy ghép: 3[m] Khoảng cách giữa hai đợt ghép: 2 [m] Khoảng cách giữa máy ghép và cuộn cúi: 2 [m] Khoảng cách giữa hai máy cuộn cúi: 2 [m] Khoảng cách giữa máy cuộn cúi và máy chải kỹ: 1,5 á 2 [m] 5.3.5. Gian máy thô Hai mặt máy thô cách nhau 1,6 [m] Khoảng cách giữa gian máy ghép và gian máy thô: 2 [m] Khoảng cách giữa hai máy sợi thô: 1,5 [m] 5.3.6. Gian máy sợi con Khoảng cách giữa gian máy sợi thô và gian máy sợi con: 3 [m] dùng làm lối đi. Khoảng cách giữa hai máy sợi con: 1,0 [m] Khoảng cách giữa hai đầu máy sợi con: > 2 [m] 5.3.7. Gian máy ống Khoảng cách giữa gian máy sợi con và gian máy ống: ³ 2 [m] Khoảng giữa hai máy ống: 1,5 [m] Khoảng cách giữa máy ống và tường: 5 [m] dùng làm nơi tập kết sản phẩm trước khi cho vào nhập kho thành phẩm . Các đường vận chuyển bán sản phẩm dọc và ngang nhà với kích thướ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAN169.doc
Tài liệu liên quan