Để sản xuất điện năng, các nhà máy điện tiêu thụ một phần điện năng để các cơ cấu tự dùng đảm bảo cho máy phát điện có thể làm việc được. Trong nhà máy nhiệt điện, điện tự dùng chiếm tỷ lệ khá lớn (5%-8% lượng điện năng phát ra) chủ yếu cho các khâu chuẩn bị nhiên liệu, vận chuyển nhiên liệu vào lò đốt, đưa nước vào nồi hơi, bơm nước tuần hoàn, bơm ngưng tụ, quạt gió, quạt khói, thắp sáng, điều khiển.Nhà máy nhiệt điện chỉ có thể làm việc bình thường với điều kiện hệ thống tự dùng làm việc tin cậy. Như vậy yêu cầu cơ bản đối với hệ thống điện tự dùng là độ tin cậy cao nhưng vẫn đảm bảo những chỉ tiêu về kinh tế.
Đối với nhà máy nhiệt điện thiết kế dùng hai cấp điện áp tự dùng 6.3kV và 0.4kV. Cấp tự dùng riêng 6.3kV chiểm tỷ lệ lớn cung cấp cho các máy công tác đảm bảo sự làm việc của lò hơi và tuabin các tổ máy. Cấp tự dùng chung 0.4kV cung cấp cho các máy công tác phục vụ chung không liên quan trực tiếp đến lò hơi và tuabin, tuy nhiên rất cần thiết cho sự làm việc của nhà máy. Giả sử mỗi tổ máy tương ứng với một lò và mỗi lò được cung cấp từ một phân đoạn, do đó để cung cấp điện tự dùng cho 4 tổ máy cần dùng 4 phân đoạn, mỗi phân đoạn được cung cấp bằng một máy biến áp hạ áp 10.5/6.3kV. Với cấp 0.4kV có thể không nhất thiết phải phân đoạn theo số lò. Để dự trữ cho cấp 6.3kV dùng một máy biến áp dự trữ nối với cuộn hạ của máy biến áp tự ngẫu (phía trên đầu cực máy cắt để khi máy phát 1; 2 nghỉ thì điện tự dùng được lấy từ hệ thống về). Dự trữ cho cấp 0.4kV cũng dùng một máy biến áp nối với thanh góp dự trữ 6.3kV.
67 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế Đồ án môn học Nhà máy điện và trạm biến áp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thống. Tuy nhiên với mạch máy phát điện cần tính toán hai điểm ngắn mạch là N3 và N3’. Điểm ngắn mạch N3 có nguồn cung cấp là toàn bộ các máy phát ( trừ máy phát G2) và hệ thống. Điểm ngắn mạch N3’ có nguồn cung cấp chỉ có máy phát G2. So sánh trị số của dòng điện ngắn mạch tại hai điểm này và chọn khí cụ điện theo dòng điện có trị số lớn hơn.
Để chọn thiết bị cho mạch tự dùng ta có điểm ngắn mạch tính toán N4. Nguồn cung cấp cho điểm ngắn mạch N4 gồm toàn bộ các máy phát và hệ thống điện. Dòng ngắn mạch tại N4 có thể xác định theo dòng ngắnmạch tại N3 và N3’.
4.2.1.1.Sơ đồ thay thế ( Hình 4-2 )
HT
XHT
N1
XT220
XG
XC
XH
XC
XH
XG
XT110
XG
XG
G4
G1
G2
G3
XD
N2
N3
N3’
N4
Hình 4-2
4.2.1.2.Tính toán ngắn mạch
Điểm ngắn mạch N1
Từ sơ đồ thay thế hình 4-2 ta có sơ đồ tính toán điểm nhắn mạch N1 như hình 4-3
HT
X1
N1
X3
X4
X2
X5
G4
G12
G3
Hình 4-3
Đặt các điện kháng như sau:
X1 = XHT + XD = 0.025 + 0.0359 = 0.0609
X2 = XT220 + XG = 0.1375 + 0.216 = 0.3535
X3 = XC = *0.1438 = 0.0719
X4 = (XG + XH) = *(0.216 + 0.2438) = 0.2299
X5 = XT110 + XG = 0.1313 + 0.216 = 0.3473
Ghép G12 vào G3 rồi sau đó mắc nối tiếp với X3 được sơ đồ như hình 4-4 :
HT
X1
N1
X2
G4
X6
G123
Hình 4-4
X6 = ( X4 // X5 ) + X3
X6 = + X3
X6 = + 0.0719 = 0.21
G123 =
Ghép máy phát G1, G2, G3, G4 và G5 được sơ đồ như hình 5-6 như sau:
X7
X1
G1234
HT
N1
Hình 4-5
X7 = = 0.132
Điện kháng tính toán từ phía hệ thống đến điểm ngắn mạch là :
XttHT = X1. = 1.34
Tra đường cong tính toán ta được :
= 0.746 ; = 0.78
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta được :
I” = 4.12 (KA)
I∞ = 4.308 (KA)
Điện kháng tính toán từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch N1 là :
XttNM = X7* = 0.33
Tra đường cong tính toán ta được :
= 3.03 ; = 2.2
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta được :
I” = 1.9 (KA)
I∞ = 1.381 (KA)
Như vậy trị số dòng điện ngắn mạch tổng tại điểm N1 là:
Dòng ngắn mạch siêu quá độ: = 4.12 + 1.9 = 6.02 (KA)
Dòng ngắn mạch duy trì: I∞N1 = 4.308 + 1.381 = 5.689 (KA)
Dòng điện xung kích: ixkN1 = *Kxk* = *1.8*6.02 = 15.324 (KA)
Điểm ngắn mạch N2
Để tính toán điểm ngắn mạch tại N2 ta có thể lợi dụng kết quả tính toán, biến đổi sơ đồ ở một số bước của điểm ngắn mạch N1. Tương tự sơ đồ hình 4-3 ta có hình 4-6:
HT
X1
N2
X3
X4
X2
G4
G12
X5
G3
Hình 4-6
Ghép song song nguồn G1, G2, G3 được sơ đồ như hình 4-7.
HT
X1
X2
G4
X3
G123
X8
Hình 4-7
X8 = == 0.138
Biến đổi sơ đồ sao X1, X2 và X3 về sơ đồ tam giác thiếu X9, X10 do điện kháng giữa các nguồn HT và G4 không ảnh hưởng tới trị số dòng ngắn mạch, nên trong tính toán có thể bỏ qua --> ta có:
X9 = X1 + X3 + = 0.0609 + 0.0719 + = 0.1452
X10 = X2 + X3 + = 0.3535 + 0.0719 + = 0.8428
X9
X8
Sơ đồ trở thành hình 4-8 :
X9
G1234
X11
HT
N2
Hình 4-9
HT
N2
G123
X10
G4
Hình 4-8
Biến đổi sơ đồ hình 4-8 thành sơ đồ hình 4-9 như sau :
X11 = = 0.1186
Điện kháng tính toán từ phía hệ thống đến điểm ngắn mạch N2 là :
XttHT = X9* = 3.1944
Vì XttHT > 3 nên áp dụng công thức tính :
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta được:
I” = I∞ 3.457 (KA)
Điện kháng tính toán từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch N2 là :
XttNM = X11* = 0.2965
Tra đường cong tính toán ta được :
= 3.373 ; = 2.28
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta được :
I” = = 4.233 (KA)
I∞ = 2.862 (KA)
Trị số dòng điện ngắn mạch tại điểm N2 là:
Dòng ngắn mạch siêu quá độ: = 3.457 + 4.233 = 7.69 (KA)
Dòng ngắn mạch duy trì: I∞N2 = 3.457 + 2.862 = 6.319 (KA)
Dòng điện xung kích: ixkN2 = *Kxk* = *1.8*7.69 = 19.576 (KA)
Điểm ngắn mạch N3
Từ sơ đồ hình 4-2 , ta có sơ đồ tính toán điểm ngắn mạch N3 như hình 4-10
HT
X1
N3
XT220
XG
XC
XH
XC
XH
XG
XT110
XG
G4
G1
G3
Hình 4-10
Lúc này chỉ có 3 máy phát làm việc nên tổng công suất phát là :
SSGđm = 3*Sđm = 3*62.5 = 187.5 (MVA)
X1
XH
HT
N3
X2
G4
X3
X12
G13
Hình 4-11
Để tính dòng ngắn mạch tại điểm N3 ta sử dụng các giá trị điện kháng tương đối đã tính ở phần trên và dùng các biến đổi nối tiếp và song song từ đó ta có sơ đồ như hình 4-11 như sau:
Với : X13 = XH + XG = 0.2438 + 0.216 = 0.4598
X12 = = 0.1979
Biến đổi sơ đồ sao X1,X2,X3 thành sơ đồ tam giác X9, X10, trong đó điện kháng giữa HT và G4 không ảnh hưởng đến giá trị dòng ngắn mạch nên có thể bỏ qua, do đó ta có:
N3
HT
X10
G4
X9
X12
G13
Hình 4-12
XH
X9 = X1 + X3 + = 0.0609 + 0.0719 + = 0.1452
X10 = X2 + X3 + = 0.3535 + 0.0719 + = 0.8428
Ghép song song nguồn G4 và G13 ta có :
X14 = = = 0.16
X9
HT
XH
G134
X14
N3
X15
X16
Hình 4-13
Biến đổi sơ đồ sao X9, X14, XH thành sơ đồ tam giác
thiếu X15, X16 ta được sơ đồ như hình 4-14:
X15
G134
X16
HT
N3
Hình 4-14
X15 = X9 + XH + = 0.1452 + 0.2438 + = 0.61
X16 = X14 + XH + = 0.16 + 0.2438 + = 0.672
Điện kháng tính toán từ phía hệ thống đến điểm ngắn mạch N3 là :
XttHT = X15* = 13.42
Vì XttHT > 3 nên áp dụng công thức tính :
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta được:
I” = I∞ 9.012 (KA)
Điện kháng tính toán từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch N3 là :
XttNM = X16* = 1.26
Tra đường cong tính toán ta được :
= 0.794 ; = 0.82
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta được :
I” = 8.186 (KA)
I∞ = 8.454 (KA)
Như vậy trị số dòng điện ngắn mạch tại điểm N3 là:
Dòng ngắn mạch siêu quá độ: = 9.012 + 8.186 = 17.198 (KA)
Dòng ngắn mạch duy trì: I∞N3 = 9.012 + 8.454 = 17.466 (KA)
Dòng điện xung kích: ixkN3 = *Kxk*=*1.8*17.198 = 43.779 (KA)
Điểm ngắn mạch N3’
Điểm ngắn mạch N3’ chính là ngắn mạch đầu cực máy phát điện G2 nên nguồn cung cấp chỉ gồm có một máy phát G2 và có sơ đồ thay thế như hình 4-15
XG
G2
N3
Hình 4-15
Điện kháng tính toán:
XttG2 = XG* = 0.135
Tra đường cong tính toán ta được :
= 7.407 ; = 2.74
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta có :
I” = 25.455 (KA)
I∞ = 9.416 (KA)
Dòng điện xung kích :
ixkN3’ = *Kxk* = *1.9*25.455 = 68.398 (KA)
(Ngắn mạch đầu cực lấy kxk =1.9)
Điểm ngắn mạch N4
Từ sơ đồ thay thế hình 4-2 ta thấy :
IN4 = IN3 + IN3' từ đó ta có :
Dòng ngắn mạch siêu quá độ :
I"N4 = I"N3 + I"N3' = 17.198 + 25.455 = 42.653 KA
Dòng ngắn mạch duy trì :
IƠN4 = IƠN3 + IƠN3' = 17.466 + 9.416 = 26.882 KA
Dòng điện xung kích :
ixkN4 = ixkN3 + ixkN3’ = 43.779 + 68.398 = 112.177 KA
Kết quả tính toán ngắn mạch :
Bảng 4-1
Cấp điện áp
( KV )
Điểm ngắn mạch
I"
(KA)
IƠ
(KA)
ixk
(KA)
220
N1
6.02
5.689
15.324
110
N2
7.69
6.319
19.576
10.5
N3
17.198
17.466
43.779
N3’
25.455
9.416
68.398
N4
42.653
26.882
112.177
4.2.2.Phương án 2:
Sơ đồ nối điện ( Hình 4-16).
220KV
~
HT
~
~
N1
110KV
N3’
N3
N4
N2
G3
G2
G1
~
G4
T4
T1
T2
T3
Hình 4-16
Để chọn khí cụ điện cho mạch 220kV, ta chọn diểm ngắn mạch N1 với nguồn cung cấp là toàn bộ hệ thống và các máy phát điện. Đối với mạch 110kV, điểm ngắn mạch tính toán là N2 với nguồn cung cấp gồm toàn bộ các máy phát và hệ thống. Tuy nhiên với mạch máy phát điện cần tính toán hai điểm ngắn mạch là N3 và N3’. Điểm ngắn mạch N3 có nguồn cung cấp là toàn bộ các máy phát ( trừ máy phát G2) và hệ thống. Điểm ngắn mạch N3’ có nguồn cung cấp chỉ có máy phát G2. So sánh trị số của dòng điện ngắn mạch tại hai điểm này và chọn khí cụ điện theo dòng điện có trị số lớn hơn.
Để chọn thiết bị cho mạch tự dùng ta có điểm ngắn mạch tính toán N4. Nguồn cung cấp cho điểm ngắn mạch N4 gồm toàn bộ các máy phát và hệ thống điện. Dòng ngắn mạch tại N4 có thể xác định theo dòng ngắnmạch tại N3 và N3’.
4.2.2.1.Sơ đồ thay thế ( Hình 4-17 )
XHT
N1
XT220
XC
XH
XC
XH
XG
XT110
XG
XG
XG
G4
G1
G2
G3
XD
N2
N3
N3’
N4
HT
Hình 4-17
4.2.2.2.Tính toán ngắn mạch
Điểm ngắn mạch N1
Từ sơ đồ thay thế hình 4-17 ta có sơ đồ tính toán điểm nhắn mạch N1 như hình 4-18
HT
X1
N1
X2
X3
X4
G12
G34
Hình 4-18
Đặt các điện kháng như sau:
X1 = XHT + XD = 0.025 + 0.0359 = 0.0609
X2 = XC = *0.1438 = 0.0719
X3 = (XG + XH) = *(0.216 + 0.2438) = 0.2299
X4 = (XT110 + XG) = (0.1313 + 0.216) = 0.1737
Ghép G12 vào G34 rồi sau đó mắc nối tiếp với X2 được sơ đồ như hình 4-19 :
X5 = ( X3 // X4 ) + X2
X5 = + X2
X5 = + 0.0719 = 0.171
G1234 =
X5
X1
G1234
HT
N1
Hình 4-19
Điện kháng tính toán từ phía hệ thống đến điểm ngắn mạch là :
XttHT = X1. = 1.34
Tra đường cong tính toán ta được :
= 0.746 ; = 0.78
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta được :
I” = 4.12 (KA)
I∞ = 4.308 (KA)
Điện kháng tính toán từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch N1 là :
XttNM = X5* = 0.4275
Tra đường cong tính toán ta được :
= 2.34 ; = 2
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta được :
I” = 1.468 (KA)
I∞ = 1.255 (KA)
Như vậy trị số dòng điện ngắn mạch tổng tại điểm N1 là:
Dòng ngắn mạch siêu quá độ: = 4.12 + 1.468 = 5.588 (KA)
Dòng ngắn mạch duy trì: I∞N1 = 4.308 + 1.255 = 5.563 (KA)
Dòng điện xung kích: ixkN1 = *Kxk* = *1.8*5.588 = 14.225 (KA)
Điểm ngắn mạch N2
Để tính toán điểm ngắn mạch tại N2 ta có thể lợi dụng kết quả tính toán, biến đổi sơ đồ ở một số bước của điểm ngắn mạch N1. Tương tự sơ đồ hình 4-18 ta có hình 4-20 :
HT
X1
N2
X2
X3
G12
X4
G34
Hình 4-20
Ghép song song nguồn G12, G34 và ghép nối tiếp X1,X2 được sơ đồ như hình 4-21.
X6 = X1 + X2 = 0.0609 + 0.0719 = 0.1328
X7 == = 0.099
X6
G1234
X7
HT
N2
Hình 4-21
Điện kháng tính toán từ phía hệ thống đến điểm ngắn mạch N2 là :
XttHT = X6* = 2.922
Tra đường cong tính toán ta được :
= 0.342 ; = 0.352
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta được :
I” = 3.777 (KA)
I∞ = 3.888 (KA)
Điện kháng tính toán từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch N2 là :
XttNM = X7* = 0.248
Tra đường cong tính toán ta được :
= 4.03 ; = 2.42
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta được :
I” = = 5.058 (KA)
I∞ = 3.037 (KA)
Trị số dòng điện ngắn mạch tại điểm N2 là:
Dòng ngắn mạch siêu quá độ: = 3.777 + 5.058 = 8.835 (KA)
Dòng ngắn mạch duy trì: I∞N2 = 3.888 + 3.037 = 6.925 (KA)
Dòng điện xung kích: ixkN2 = *Kxk* = *1.8*8.835 = 22.49 (KA)
Điểm ngắn mạch N3
HT
X1
N3
XC
XH
XC
XH
XG
XT110
XG
XT110
XG
G4
G1
G3
Hình 4-22
Từ sơ đồ hình 4-17 , ta có sơ đồ tính toán điểm ngắn mạch N3 như hình 4-22
Lúc này chỉ có 3 máy phát làm việc nên tổng công suất phát là :
SSGđm = 3*Sđm = 3*62.5 = 187.5 (MVA)
Để tính dòng ngắn mạch tại điểm N3 ta sử dụng các giá trị điện kháng tương đối đã tính ở phần trên và dùng các biến đổi nối tiếp và song song từ đó ta có sơ đồ như hình 4-23 như sau:
N3
HT
X8
G1
X6
X4
G34
Hình 4-23
XH
Với : X8 = XH + XG = 0.2438 + 0.216 = 0.4598
X6 = X1 + X2 = 0.1328
X4 = 0.1737
Ghép song song nguồn G1 và G34 ta có :
X9 = = = 0.126
X6
HT
XH
G134
X9
N3
X10
X11
Hình 4-24
Biến đổi sơ đồ sao X6, X9, XH thành sơ đồ tam giác
thiếu X10, X11 ta được sơ đồ như hình 4-25:
X10
G134
X11
HT
N3
Hình 4-25
X10 = X6 + XH + = 0.1328 + 0.2438 + = 0.634
X11 = X9 + XH + = 0.126 + 0.2438 + = 0.401
Điện kháng tính toán từ phía hệ thống đến điểm ngắn mạch N3 là :
XttHT = X10* = 13.948
Vì XttHT > 3 nên áp dụng công thức tính :
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta được:
I” = I∞ 8.673 (KA)
Điện kháng tính toán từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch N3 là :
XttNM = X11* = 0.752
Tra đường cong tính toán ta được :
= 1.33 ; = 1.37
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta được :
I” = 13.712 (KA)
I∞ = 14.124 (KA)
Như vậy trị số dòng điện ngắn mạch tại điểm N3 là:
Dòng ngắn mạch siêu quá độ: = 8.673 + 13.712 = 22.385 (KA)
Dòng ngắn mạch duy trì: I∞N3 = 8.673 + 14.124 = 22.797 (KA)
Dòng điện xung kích: ixkN3 = *Kxk*=*1.8*22.385 = 56.983 (KA)
Điểm ngắn mạch N3’
Giống như ở phương án 1 nên ta có dòng ngắn mạch ở điểm N3’ như sau :
I” = 25.447 (KA)
I∞ = 8.885 (KA)
Dòng điện xung kích :
ixkN3’ = 68.376 (KA)
Điểm ngắn mạch N4
Từ sơ đồ thay thế hình 4-17 ta thấy :
IN4 = IN3 + IN3' từ đó ta có :
Dòng ngắn mạch siêu quá độ :
I"N4 = I"N3 + I"N3' = 22.385 + 25.447 = 47.832 KA
Dòng ngắn mạch duy trì :
IƠN4 = IƠN3 + IƠN3' = 22.797 + 8.885 = 31.682 KA
Dòng điện xung kích :
ixkN4 = ixkN3 + ixkN3’ = 56.983 + 68.376 = 125.359 KA
Kết quả tính toán ngắn mạch :
Bảng 4-2
Cấp điện áp
( KV )
Điểm ngắn mạch
I"
(KA)
IƠ
(KA)
ixk
(KA)
220
N1
5.588
5.563
14.225
110
N2
8.835
6.925
22.49
10.5
N3
22.385
22.797
56.983
N3’
25.447
8.885
68.376
N4
47.832
31.682
125.359
Chương 5
Tính toán chỉ tiêu kinh tế kinh tế- kỹ thuật
chọn phương án tối ưu
5.1.Tính toán chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật và chọn phương án tối ưu
Chọn máy cắt điện:
Các máy cắt khí SF6 với ưu điểm gọn nhẹ, làm việc tin cậy nên được sử dụng khá phổ biến. Tuy nhiên các máy cắt loại này có nhược điểm là giá thành cao, việc thay thế sửa chữa còn bị phụ thuộc nhiều vào nhà sản xuất.
Với nhà máy thiết kế đều dùng các máy cắt khí SF6 ở cả ba cấp điện áp. Ta chọn bộ máy cắt theo điều kiện sau:
UđmMC ³ Uđmlưới
IđmMC ³ Icbmax
Icắtđm ³ I”
ildd ³ ixk
Dựa vào kết quả tính toán ngắn mạch và các điều kiện trên ta có thể chọn được máy cắt như sau :
Bảng 5-1
Phương án
Cấp điện áp (kV)
Dòng Ilvcb (kA)
I”(kA)
ixk (kA)
Loại MC
Đại lượng định mức
Uđm
(kV)
Iđm
(kA)
Icắt
(kA)
Ildd
(kA)
1
220
0.254
6.02
15.324
3AQ1
245
4
40
100
110
0.442
7.69
19.576
3AQ1
123
4
40
100
10.5
3.608
25.447
68.376
8DA10
12
3.15
40
110
2
230
0.254
5.588
14.225
3AQ1
245
4
40
100
110
0.442
8.835
22.49
3AQ1
123
4
40
100
10.5
3.608
25.447
68.376
8DA10
12
3.15
40
110
Mục đích của tính toán kinh tế kỹ thuật là đánh giá các phương án về mặt kinh tế từ đó lựa chọn phương án tối ưu đảm bảo các điều kiện kỹ thuật các chỉ tiêu kinh tế cao. Thực tế vốn đầu tư phụ thuộc vốn đầu tư các mạch của thiết bị phân phối mà vốn đầu tư cho thiết bị phân phối chủ yếu là máy cắt. Vì thế để tính toán vốn đầu tư cho thiết bị phân phối trước hết ta chọn máy cắt cho từng phương án.
Vốn đầu tư : V = VB + VTBPP
Trong đó : VB là vốn đầu tư cho máy biến áp được xác định theo công thức
VB = VBi *KBi
Với : VBi là tiền mua máy biến áp thứ i.
KBi là tính đến tiền chuyên chở lắp đặt máy biến áp thứ i ( hệ số này phụ thuộc vào công suất và điện áp định mức ).
VTBPP là vốn đầu tư xây dựng thiết bị phân phối tính theo công thức:
VTBPP = ( nc*vc + nt*vt + nh*vh )
Với : nc, nt, nh là số mạch phía cao, trung và hạ áp
vc, vt, vh là giá mỗi mạch phía cao, trung và hạ áp.
Chi phí vận hành hàng năm :
P = PKH + PΔA
Trong đó : PKH là chi phí khấu hao vốn đầu tư tính theo biểu thức
PKH = V = *V
PΔA là chi phí tổn thất điện năng tính theo công thức
PΔA = b*ΔA = 600*ΔA
Từ đó ta tính cụ thể cho từng phương án như sau:
5.1.1.Phương án 1
5.1.1.1.Tính vốn đầu tư
T4
220KV
~
G4
~
T2
G2
~
T1
G1
~
T3
G3
110KV
Hình 5-1
áp dụng công thức tính vốn đầu tư : V = VB + VTBPP
VB là tổng số vốn đầu tư cho máy biến áp gồm :
Hai máy biến áp tự ngẫu ATDЦTH-125 giá 185*103 R/máy, với KB = 1.4
Một máy biến áp 3 pha 2 dây quấn TDЦ kiểu TDЦ-80/242 giá mỗi máy là 90*103 R/máy, với KB = 1.4
Một máy biến áp 3 pha 2 dây quấn kiểu TDЦ-80/121 giá mỗi máy là 100*103 R/máy, với KB = 1.5
Với giá quy đổi ra tiền Việt Nam đồng :
1 R = 40000 VNĐ
ị VB = 2*1.4*185*103 + 1.4*90*103 + 1.5*100*103 = 794*103 (R)
Hay VB = 794*103 *40000 = 31.76*109 (VNĐ)
VTBPP là vốn đầu tư cho thiết bị phân phối tính theo công thức:
VTBPP = S( nC *vC + nT * vT + nH *vH )
nC là số mạch máy cắt kiểu 3AQ1 phía cao áp : nc = 6 mạch.
vC là giá tiền đầu tư cho một mạch phía cao áp :
vc = 75*103*15000 = 1.125*109 (VNĐ)
nT là số mạch phía trung áp : nt = 8 mạch.
vT là giá tiền đầu tư cho một mạch phía trung áp :
vt = 45*103*15000 = 0.675*109 (VNĐ)
nH là số mạch phía hạ áp : nh = 2 mạch.
vH là giá tiền đầu tư cho một mạch phía hạ áp :
vh = 30*103*15000 = 0.45*109 (VNĐ)
Vậy tổng số tiền đầu tư cho thiết bị phân phố
VTBPP = ( 6*1.125 + 8*0.675 + 2*0.45 )*109 = 13.05*109 (VNĐ)
Như vậy tổng vốn đầu tư là : V = 31*109 + 13.05*109 = 44.05*109 (VNĐ)
5.1.1.2.Tính chi phí vận hàng hàng năm.
áp dụng công thức : P = PKH + P∆A
Trong đó : PKH = *V = * 44.05*109 = 3.7002*109 (VNĐ)
P∆A = 600*∆A = 600*6331.73*103 = 3.799*109 (VNĐ)
Vậy : P = 3.7002*109 + 3.799*109 = 7.4992*109 (VNĐ)
Chi phí tính toán hàng năm :
C = ađm*V + P
Với ađm = 0.15
C = 0.15*44.05*109 + 7.4992*109 = 14.1067*109 (VNĐ)
5.1.1.Phương án 2
T1
220KV
110KV
~
T2
G2
~
G1
~
T4
G4
~
T3
G3
Hình 5-2
5.1.1.1.Tính vốn đầu tư :
Làm tương tự phương án 1 ta được :
Vốn đầu tư cho máy biến áp gồm có 2 máy biến áp tự ngẫu ATDЦTH-125 và 2 máy biến áp 3 pha 2 dây quấn, do đó :
VB = 2*1.4*185*103 + 2*1.5*100*103 = 818*103 (R)
Hay VB = 818*103 *40000 = 32.72*109 (VNĐ)
Vốn đầu tư cho thiết bị phân phối gồm có :
Phía cao áp (220KV) có 5 mạch
Phía trung áp (110KV) có 9 mạch
Phía hạ áp (10.5KV) có 2 mạch
Vậy : VTBPP = ( 5*1.125 + 9*0.675 + 2*0.45 )*109 = 12.6*109 (VNĐ)
Như vậy vốn đầu tư cho phương án 2 là:
V = 32.72*109 + 12.6*109 = 45.32*109 (VNĐ)
5.1.1.2.Tính chi phí vận hành hàng năm :
Tính tương tự phương án 1 ta có
PKH = *V = * 45.32*109 = 3.807*109 (VNĐ)
P∆A = 600*∆A = 600*6311.96*103 = 3.787*109 (VNĐ)
Vậy : P = 3.807*109 + 3.787*109 = 7.594*109 (VNĐ)
Chi phí tính toán hàng năm :
C = ađm*V + P
Với ađm = 0.15
C = 0.15*45.32*109 + 7.594*109 = 14.392*109 (VNĐ)
Từ đó ta có bảng so sánh sau :
Bảng 5-2
Chi phí
Phương án
án
V
( 109 VNĐ )
P
( 109 VNĐ )
C
( 109 VNĐ )
1
44.05
7.4992
14.1067
2
45.32
7.594
14.392
Vì phương án 1 có hàm chi phí tính toán Cmin nên phương án 1 là phương án tối ưu ta chọn phương án 1 là phương án nối điện của nhà máy thiết kế
Chương 6 Chọn thiết bị và dây dẫn
6.1.Chọn máy cắt và dao cách ly
6.1.1.Chọn máy cắt điện
Máy cắt điện dùng để đóng cắt mạch điện với dòng điện phụ tải khi làm việc bình thường và với dòng ngắn mạch khi sự cố. Vì vậy để đảm bảo an toàn cho lưới điện máy cắt được chọn theo các điều kiện sau :
Điện áp định mức : UđmMC ³ Uđmlưới
Dòng diện định mức : IđmMC ³ Ilvcb
Dòng điện cắt định mức : Icắt đm ³ I” ; I” là dòng điện ngắn mạch siêu quá độ thành phần chu kì.
Ngoài ra các máy cắt chọn phải được kiểm tra ổn định động và ổn định nhiệt khi ngắn mạch. Điều kiện kiểm tra là :
Điều kiện ổn định động :
ildd ³ ixk ( ixk là dòng điện ngắn mạch xung kích )
Điều kiện ổn định nhiệt :
Inh2*tnh ³ BN ( BN xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch )
Chú ý : Đối với những máy cắt có Iđm ³ 1000A thì không cần kiểm tra ổn định nhiệt.
Từ đó ta có bảng các thông số của máy cắt được chọn như sau :
Bảng 6-1
Phương án
Cấp điện áp (kV)
Dòng Ilvcb (kA)
I”(kA)
ixk (kA)
Loại MC
Đại lượng định mức
Uđm
(kV)
Iđm
(kA)
Icắt
(kA)
Ildd
(kA)
1
220
0.254
6.02
15.324
3AQ1
245
4
40
100
110
0.442
7.69
19.576
3AQ1
123
4
40
100
10.5
3.608
25.447
68.376
8DA10
12
3.15
40
110
6.1.2. Chọn dao cách ly.
Dao cách ly được chọn theo điều kiện:
- Điện áp : UDCLđm ³ Uđm
- Dòng điện : IDCLđm ³ Ilvcb
- Điều kiện ổn định động: ildd ³ ixk
- ổn định nhiệt : Inh2*tnh ³ BN (dao cách ly có Iđm > 1000A nên không phải kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt)
Do đó chọn dao cách ly có thông số kỹ thuật như sau:
Bảng 6-2
Cấp điện áp
(kV)
Đại lượng tính toán
Kiểu
Dao cách ly
Đại lượng định mức
Ilvcb
(kA)
I”
(kA)
ixk
(kA)
UDCLđm
(kV)
IDCLđm
(kA)
ilđđ
(kA)
220
0.254
6.02
15.324
PHД -220T/600
220
0.8
80
110
0.442
7.69
19.576
PHД-110/630
110
0.63
80
10.5
3.608
25.447
68.376
PBK-10/4000
10
4
200
6.2.Chọn thanh dẫn, thanh góp
6.2.1.Chọn thanh dẫn cứng
Thanh dẫn cứng dùng để nối từ máy phát tới cuộn hạ của máy biến áp tự ngẫu và máy biến áp ba pha hai cuộn dây. Tiết diện của thanh dẫn được chọn theo điều kiện phát nóng lâu dài.
6.2.1.1.Chọn tiết diện thanh dẫn
Giả thiết nhiệt độ lâu dài cho phép của thanh dẫn bằng đồng là qcp = 70oC, nhiệt độ môi trường xung quanh là q0 = 35oC và nhiệt độ tính toán định mức là qđm = 250C. Từ đó ta có hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ là :
Tiết diện của thanh dẫn cứng được chọn theo dòng điện lâu dài cho phép :
Ilvcb Ê Icp*Khc
Do đó ta có : Icp ³ = 4.1 kA
Như vậy ta chọn thanh dẫn cứng bằng đồng, có tiết diện hình máng như hình 6-1, quét sơn và có các thông số như ở bảng 6-3:
Bảng 6-3
Kích thước (mm)
Tiết diện
1cực
mm2
Mô men trở kháng (cm3)
Mô men quán tính (cm4)
Icp
cả 2 thanh (A)
h
b
c
r
1 thanh
2 thanh
1 thanh
2 thanh
Wxx
Wyy
Wyoyo
Jxx
Jyy
Jyoyo
100
45
6
8
1010
27
5.9
58
135
18.5
290
4300
h
y
y
y0
x
x
b
h
c
Hình 6-1
y
y
y0
6.2.1.2.Kiểm tra ổn định nhiệt khi nhắn mạch:
Thanh dẫn đã chọn có dòng điện cho phép Icp > 1000 A nên không cần kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt khi ngắn mạch.
6.2.1.3.Kiểm tra ổn định động.
ở điện áp 10.5kV lấy khoảng cách giữa các pha là a = 50 cm, khoảng cách giữa hai sứ đỡ là l = 180 cm.
Tính ứng suất giữa các pha:
Lực tính toán tác dụng lên thanh dẫn pha giữa trên chiều dài khoảng vượt là:
F1 = 1.76*10-8**ixk2 *khd kG (khd = 1)
= 1.76*10-8**(68.376*103)2 = 296.23 kG
Mô men uốn tác dụng lên chiều dài nhịp :
M1 = = = 5332.14 kG.cm
Và ứng suất do lực động điện giữa các pha là :
s1 = = = 91.93 kG/cm2
với Wy0y0 = 58 cm3 là mô men chống uốn của tiết diện ngang thanh dẫn.
Xác định khoảng cách giữa các miếng đệm :
Lực tác dụng lên 1 cm chiều dài thanh dẫn do dòng ngắn mạch trong cùng pha gây ra:
f2 = 0.51*10-2**ixk2 kG/cm
= 0.51*10-2* *68.3762 = 2.384 kG/cm
ứng suất do dòng điện trong cùng pha gây ra :
s2 = = kG/cm2
Điều kiện ổn định động của thanh dẫn khi không xét đến dao động là :
scpCu ³ s1 + s2
hay s2 Ê scpCu - s1
đ l2 Ê
Với thanh dẫn đồng scpCu = 1400 kG/cm2. Vậy khoảng cách lớn nhất giữa các miếng đệm mà thanh dẫn đảm bảo ổn định động là :
l2max = = 197 cm
Giá trị này lớn hơn khoảng cách của khoảng vượt l = 180cm. Do đó chỉ cần đặt miếng đệm tại hai đầu sứ mà thanh dẫn vẫn đảm bảo ổn định động.
6.2.1.4.Chọn sứ đỡ thanh dẫn cứng.
Sứ đỡ thanh dẫn cứng được chọn theo điều kiện sau:
Loại sứ: Sứ đặt trong nhà.
Điện áp: USđm ³ Uđm = 10kV
Điều kiện ổn định động.
Giả sử ta chọn sứ OF-10-750Y3 có: Uđm = 10kV ; Fphcp = 750kG ; hS = 120 mm
Kiểm tra ổn định động
Sứ được chọn cần thoả mãn điều kiện : F’tt Ê 0.6*Fphcp
Trong đó: Fphcp- Lực phá hoại cho phép của sứ.
F’tt- Lực động điện đặt trên đầu sứ khi có ngắn mạch.
F’tt = f1
Với : f1 – Lực động điện tác động lên thanh dẫn khi có ngắn mạch
hs – Chiều cao của sứ
h’ – Chiều cao từ đáy sứ đến trọng tâm tiết diện thanh dẫn
Thanh dẫn đã chọn có chiều cao h = 100 mm.
Do đó:
h’= hs + 0.5*h = 120 + 0.5*100 = 170 mm.
Lực phá hoại tính toán của sứ :
kG < 0.6*Fphcp = 0.6*750 = 450 kG
Điều kiện ổn định động thoả mãn,vậy sứ đã chọn hoàn toàn thoả mãn :
h’ = (120 + 50)mm
Thanh dẫn
Sứ
F1
Ftt
Hình 6-2
h=120mm
6.2.2.Chọn thanh dẫn mềm
Thanh dẫn mềm được dùng để nối từ đầu cực phía cao, phía trung của máy biến áp tự ngẫu và cuộn cao của máy biến áp hai cuộn dây lên các thanh góp 220kV và 110kV. Tiết diện của thanh góp và thanh dẫn mềm được chọn theo điều kiện nhiệt độ lâu dài cho phép. Khi đó dòng điện cho phép đã hiệu chỉnh theo nhiệt độ là:
³ Ilvcb/khc
Trong đó : là dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây dẫn đã được hiệu chỉnh theo nhiệt độ tại nơi lắp đặt.
Ilvcb : dòng điện làm việc cưỡng bức.
khc: Hệ số hiệu chỉnh, khc = 0.88
Các thanh dẫn mềm này treo ngoài trời, có độ ổn định nhiệt tương đối lớn nên ta không cần kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch.
6.2.2.1.Chọn tiết diện.
Từ kết quả tính toán dòng điện làm việc cưỡng bức ở chương3 tính được dòng cho phép (đã hiệu chỉnh theo nhiệt độ) của các cấp điện áp.
Mạch điện áp 220kV:
Dòng làm việc cưỡng bức của dây dẫn trong mạch này là: Ilvcb = 0.254 kA
Ta phải chọn thanh dẫn có :
Icp ³ = 0.289 kA
Ta chọn dây nhôm lõi thép AC-300 (để đảm bảo điều kiện vầng quang nên ta chọn vượt cấp) có
Icp = 690 A
D = 24 mm
Mạch điện áp 110 kV:
Dòng điện làm việc cưỡng bức của mạch: Ilvcb = 0.442 kA
Ta phải chọn dây dẫn có :
Icp ³ = 0.5 kA
Như vậy chọn dây AC-185 với các thông số
Icp = 510 A.
D = 18.9 mm
6.2.2.2.Kiểm tra điều kiện vầng quang
Kiểm tra điều kiện vầng quang theo công thức :
Uvq ³ Uđm với Uvq = 84*m*r*lg() kV
Trong đó:
Uvq: là điện áp tới hạn để phát sinh vầng quang
m : là hệ số có xét đến độ xù xì của bề mặt dây dẫn, lấy m = 0.87
a : là khoảng cách giữa các pha của dây dẫn, lấy a =500 cm (với cấp 220kV) và a = 400 cm (với cấp 110kV)
r : là bán kính ngoài của dây dẫn.
Điện áp 220 kV:
Uvq = 84*0.87*1.2*lg= 229.74 kV > Uđm = 220kV
Vậy dây dẫn dã chọn thoả mãn diều kiện vầng quang.
Điện áp 110 kV:
Uvq = 84*0.87*0.945*lg= 188.1kV > Uđm = 110kV
Như vậy dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện vầng quang.
6.2.2.3.Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt
Xung lượng nhiệt khi ngắn mạch đựơc xác định theo biểu thức
BN = A2s
Một cách gần đúng ta lấy It là giá trị hiệu dụng tức thời của dòng ngắn mạch
It2 = Ickt2 + ikckt2
ICKt : Giá trị hiệu dụng tức thời dòng ngắn mạch thành phần chu kỳ
iKCKt : Giá trị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DAN195.doc