1, Xác định công suất động cơ : 4
2. Chọn động cơ: 5
Phần II: Thiết kế các chi tiết truyền động 7
2.1. Thiết kế các bộ truyền ngoài-bộ truyền xích 8
2.1.1 Các thông số của trục thứ cấp của hộp giảm tốc 8
1.2-Kiểm nghiệm xích về độ bền 9
1.3. Tính các thông số của đĩa xích 10
1.4-Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của đĩa xích 10
1.5-Lực tác dụng lên trục : 10
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC BÁNH RĂNG CÔN TRỤ HAI CẤP 11
2.1) Chọn vật liệu cho bộ truyền bánh răng 11
2.2) Xác định ứng suất cho phép 11
3. Tính toán bộ truyền cấp nhanh (BR trụ răng nghiêng): 13
3.1. Xác định sơ bộ khoảng cách aw: 13
3.2.Xác định các thông số ăn khớp: 14
4. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc: 15
5. Kiểm nghiệm vể độ bền uốn: 17
6.Kiểm nghiệm răng về quá tải: 20
7. Các thông số và kích thước bộ truyền cấp nhanh: 21
II. Bộ truyền cấp chậm 22
1. Xác định các thông số cơ bản của bộ: 22
1.1.Xác định sơ bộ khoảng cách trục aw: 22
1.2. Xác định các thông số ăn khớp: 22
78 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn trụ hai cấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn
KFv=1+vF.bw1.dw12.T1.KFβ.KFα
(CT 6.46/trang 109)
Với (CT 6.47/trang 109).
δF= 0,006: Hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp, tra bảng 6.15/trang 107
g0 = 73: Hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai lệch bước răng bánh 1 và 2,tra bảng 6.16/trang 107
v = 2,16 (m/s)
→VF = 0,006.73.2,16.1404,055 = 5,5
KFv=1+vF.bw1.dw12.T1.KFβ.KFα = 1+5,5.42.55,42.33075,765.1,24.1,37= 1,1
kF=kFβkFαkFv = 1,24.1,37.1,1=1,86
Với T1 = 33075,765(N.mm)
KF = 1,86
Yε = 0,746
Yβ = 0,74
YF1 = 3,8
YF2= 3,6
Thay vào công thức:
σF1=2.T1.KF.Yε.YβYF1bw1.dw1.m = 2.33075,765.1,86.0,746.0,74.3,842.55,4.2,5 = 44,37 MPa
Theo công thức 6.44/trang 108:
σF2=σF1.YF2YF1 =44,37.3,63,8 = 42 MPa
Theo công thức 6.2/ trang 91
Theo công thức 6.2a/ trang 91
Với:
YR = 1: Hệ số xét đến ảnh hưởng độ nhám mặt lượm chân răng.
YS = 1,08 – 0,0695ln(m) = 1,08 – 0,0695ln (2,5) = 1,02 Hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất
KxF = 1: Hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn khi da400(mm)
σF1 =284.1.1,02= 289,7 MPa
σF2 = 271,5.1.1,02.1=276,93 MPa
σF1= 44,37 < σF1 = 289,7 MPa
σF2=42 MPa< σF2=276,93
Kết luận: bộ truyền đạt độ bền về uốn trong giới hạn cho phép.
Kiểm nghiệm răng về quá tải
: Hệ số quá tải
Để tránh biến dạng dư hoặc gãy dòn lớp bề mặt, ứng suất tiếp xúc cực đại không được vượt quá một giá trị cho phép
Theo CT6.48/trang 110: σHmax=σHkqt≤σHmax
σHmax = 484,5. 1,4 =573 MPa < σH2max=1344 (MPa)
Theo 6.49/110
σF1max=σF1kqt =44,37.1,4 = 62 MPa < σF1max= 464 MPa
σF2max=σF2kqt =42.1,4=58,8 MPa < σF2max =384 MPa
Kết luận: Như vậy bộ truyền đạt yêu cầu về quá tải
Các thông số và kích thước bộ truyền
Thông số
Kí hiệu
Giá trị
Khoảng cách trục
aw
aw=140 mm
modun
m
m=2,5
Chiều rộng vành răng
bw1
bw1=42mm
Tỉ số truyền
u
4,055
Góc nghiêng của răng
β
35,650
Số răng của bánh
Z1, Z2
Z1=18, Z2 = 73
atw
24,120
Đường kính vòng chia
d
d1 =mz1cosβ = 2,5.18cos35,65=55,4 mm
d2 =mz2cosβ=2,5.65cos35,9= 224,6 mm
Đường kính đỉnh răng
da
da1= d1+2m(1+x1-Δy) =55,4+2.2,5(1+0) = 60,4 mm
da2 = d2+2m(1+x2- Δy) = 224,6+2.2,5(1+0) = 229,6 mm
Đường kính đáy răng
df
df1=d1-(2,5-2X1).m = 55,4-(2,5-0).2,5 =49,15 mm
df2=d2-(2,5-2X2).m = 224,6-(2,5-0).2,5=218,35 mm
Đường kính lăn
ⅆw
dw1=2aw1u+1 =2.1404,055+1= 55,4 mm
dw2=dw1.u = 49,38.4,055=224,6 mm
xác định các thông số của bộ truyền cấp chậm
Đối với hộp giảm tốc thông số cơ bản là khoảng cách trục aw nó được xác định theo công thức
aw=kau2±13T2.kHβσH2.u2.Ψba
Trong đó: Ka (MPa1/3) =49,5 hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng bảng 6.5
T2 = 258051,97 (Nmm) momen xoắn trên trục chủ động Nmm
σH = 500 MPa ứng suất tiếp xúc cho phép MPa
u2 =2,97 tỉ số truyền
Ψba=bwaw =0,4các hệ số trong đó bw là chiều rộng vàng răng xem bảng 6.6
Sơ đồ 7
è Ψbd=0,53Ψbau2±1 =0,53.0,4(2,97+1) = 0,8 (ct 6.16/97)
tra bảng 6.7 thuộc sơ đồ số 7 ta được
kHβ = 1,03 hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng bánh răng bảng 6.7/98
aw2=kau2±13T2.kHβσH2.u2.Ψba=49,52,97+1⋅3258051,97.1,025002.2,97.0,4 =188 (mm)
Chon sơ bộ aw = 185 mm
3.2 Xác định các thông số ăn khớp
Xác định modun m:
Theo CT 6.17/97 m= (0,01.0,02). aW = (0,01.0,02).185 = (1,85..3,7)mm
Chọn m = 2,5 mm
Mối quan hệ khoảng cách trục aw số răng bánh nhỏ Z1 và số răng bánh lớn Z2 và góc nghiêng β
Từ công thức 6.18/99
aw=mz1+z22cosβ
Trong đó Z1 là bánh răng chủ động
Z2 là bánh răng bị dẫn
Xác định số răng và góc nghiêng β
Bộ truyền bánh răng trụ thẳng
Ta có góc nghiêng β = 0 từ (6.18) xác định số răng bánh
z1=2aw2mu2+1 = 2.1852,52,97+1 = 37,2
Chọn Z1 = 37 răng
Z2= u2.Z1 = 37.2,97=109,89
Chọn Z2 = 110 răng
Zt = Z1 + Z2 = 37+110 = 147 răng
Tính lại khoảng cách trục
aw =mzt2 = 2,5.1472 =183,75 mm
Tỉ số truyền thực u=z2z1 = 11037 = 2,973
Xác định hệ số dịch chỉnh
tính hệ số dịch tâm theo 6.22
Y = aw2m-0,5z1+z2 = 183,752,5-0,537+110 = 0
Góc ăn khớp
cosαtw=ztmcosα2aw2 =147.2,5.cos202.183,75 = 0,94
αtw =200
Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của răng
ứng suất tiếp xúc của σH được tính theo công thức CT6.33/105 thỏa điều kiện
σH=zMzHzε2T2kHu+1bw2udw22
Trong đó:
ZM = 274 (MPa)1/3 hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp tra bảng 6.5/96
ZH = 2cosβbsin2αtw hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc Trị số của ZH có thể tra trong bảng 6.12
Vì răng trụ thẳng nên β =0
ở đây βb là góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở:
theo tiêu chuẩn VN (TCVN 1065-71) góc profin α =200
Góc nghiêng trụ cơ sở
tgβb = cosαt.tgβ =cos(20).tg(0)= 0
è βb= 0
ZH = 2.cosβbsin2αtw = 2.cos(0)sin(2.20) =1,76
zε hệ số kể đến sự trùng khớp của răng xác định như sau
zε = 4-εa3 khi εβ =0 (1)
zε = 4-εa1-εβ3+εβεα khi εβ <1 (2)
zε = 1εα khi εβ ≥ 1 (3)
Với εβ hệ số trùng khớp dọc tính theo công thức:
εβ =bw2sinβmπ
bw2=Ψbaaw2= 0,4.183,75 = 73,5 (mm)
εβ= bw2sinβmπ = 73,5.sin02,5.π = 0
Do εβ =0 theo CT 6.36c/105 tính ta chọn (1)
zε = 4-εa3
Hệ số kể đến sự trùng khớp ngang của răng
εα=1,88-3,21z1+1z2cosβ = [1,88-3,2137+1110] . cos(0) = 1,76
è zε = 4-εa3 = 4-1,763 =0,86
KH = kHβkHαkHv
Trong đó :
kHβ = 1,02 Tra bảng 6.7/98 ta được
dw2=2aw2u+1=2.183,752,973+1 =92,5 (mm) Đường kính vòng lăn bánh nhỏ
V=πⅆw2n260000 = π.92,5.183,9360000 = 0,89 (m/s) Vận tốc vòng theo CT 6.40/106
V = 0,89 (m/s) < 4 (m/s) tra bảng 6.13/106 ta được cấp chính xác là 9
kHα=1,13 là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các cặp răng
đồng thời ăn khớp tra bảng 6.14/107
kHv là hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp. và được
xác định theo công thức 6.41 :
kHv=1+vHbwdw22T2kHβkHα
Trong đó : vH=δHg0vawu
Với v = 0,94 (m/s) tính theo CT 6.40
δH = 0,006 hệ số kể đến sự ảnh hưởng của sai số ăn khớp tra bảng 6.15
g0 =73 hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lẹch các bước răng bánh 1 và 2 tra bảng 6.16
vH=δHg0vaw2u = 0,006.73.0,89.183,752,973 = 3
kHv=1+vHbw2dw22T2kHβkHα = 1+3.73,5.92,52.258051,97.1,02.1,13 =1,03
KH = kHβkHαkHv = 1,02.1,13.1,03 = 1,18
Thay các giá trị:
ZM = 274 (MPa)1/3 ZH = 1,76 zε = 0,86 T2 = 258051,93 Nmm
KH = 1,18 u = 2,973 bw2= 73,5 mm dw2 = 92,5 mm
Vào CT:
σH=zMzHzε2T2kHu2+1bw2u2dw22
Ta được:
σH=zMzHzε2T2kHu+1bw2udw22
= 274.1,76.0,86. 2.258051,93 .1,18.2,973+173,5.2,973.92,52 = 471(MPa)
Với cấp chính xác là 9 chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 8 khi đó ta cần gia công đạt độ nhám là Ra =2,5 ..1,25 μm do đó ZR =0,95
Tính chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép
Theo 6.1 với v = 0,94 (m/s) < 5(m/s) è Zv = 1
với da<700 (mm) nên KxH = 1
Do đó theo 6.1 và 6.1a
σH = σH.Zv.ZR.KxH = 500.1.0,95.1= 475 MPa
σH=471<σH = 475MPa
Vì σH<σH nhưng chênh lệch này quá nhỏ do đó có thể giảm chiều rộng răng
bw=73,5σHσH2=73,54714752=72,2 cho. Lấy bw=72 mm
Thỏa mãn điều kiện
Kiểm ngiệm răng về độ bền uốn
Theo 6.43 Để đảm bảo độ bền uốn cho răng, ứng suất uốn sinh ra tại chân răng không được vượt quá một giá trị cho phép
Theo CT6.43/trang 108:
σF1=2.T2.KF.Yε.YβYF1bw1.dw1.m≤σF1
σF2=σF1.YF2YF1≤σF2
Theo CT6.44/trang108:
Trong đó:
• T2 =258051,97 (N.mm): Moment xoắn trên bánh chủ động
• m = 2,5 (mm): Môđun pháp
• bw2 = 72 (mm): Chiểu rộng vành răng
• dw2 = 92,5 mm: Đường kính vòng lăn bánh chủ động
• Yε=1εα: Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng, với εα là hệ số trùng khớp ngang
Yε=1εα =11,76 = 0,56
• Yβ=1-β°140: Hệ số kể đến độ nghiêng của răng
yβ=1-β°140 = 1--0°140 = 1
YF1,YF2: Hệ số dạng răng của bánh 1 và 2, phụ thuộc vào số răng tương đương
zv1=z1δ =37cos30 =37
zv2=z2cos3β =110cos30 =110
tra bảng 6.18/trang 109.
YF1= 3,63 YF2 = 3,55
KF : KFβ.KFα.KFv : Hệ số tải trọng khi tính về uốn
KFβ = 1,03 (sơ đồ 7): Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về uốn, tra bảng 6.7/trang 98
KFα = 1,37: Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp khi tính về uốn, tra bảng 6.14/trang 107
KFv: Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn
KFv=1+vF.bw2.dw22.T2.KFβ.KFα
(CT 6.46/trang 109)
Với (CT 6.47/trang 109).
δF= 0,016: Hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp, tra bảng 6.15/trang 107
g0= 73: Hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai lệch bước răng bánh 1 và 2,tra bảng 6.16/trang 107
v = 0,89 (m/s)
→VF = 0,016.73.0,89.183,752,973 = 8,17
KFv=1+vF.bw2.dw22.T2.KFβ.KFα = 1+8,17.72.92,52.258051,97.1,03.1,37= 1,07
kF=kFβkFαkFv = 1,03.1,37.1,07=1,5
Với T2 = 259051,97 (N.mm)
KF = 1,5
Yε = 0,56
Yβ = 1
YF1 = 3,63
YF2= 3,55
Thay vào công thức:
σF1=2.T2.KF.Yε.YβYF1bw2.dw2.m = 2.258051,97.1,5.0,56.1.3,6372.92,5.2,5 = 94,5 MPa
Theo công thức 6.44/trang 108:
σF2=σF1.YF2YF1 =94,5.3,553,63 = 92,4MPa
Xác định chính xác ứng suất uốn cho phép
Theo công thức 6.2/ trang 91
Theo công thức 6.2a/ trang 91
Với:
YR = 1: Hệ số xét đến ảnh hưởng độ nhám mặt lượm chân răng (bánh răng phay).
YS = 1,08 – 0,0695ln(m) = 1,08 – 0,0695ln(2,5) = 1,02 : Hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất
KxF = 1: Hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn khi da700(mm)
σF11= 288 MPa
σF22= 271,5 MPa
σF1 =288.1.1,02= 293,76 MPa
σF2 = 271,5.1.1,02.1=276,93 MPa
σF1= 94,5 MPa < σF1 = 293,76 MPa
σF2=92,4 MPa< σF2=293,76 MPa
Kết luận: bộ truyền đạt độ bền về uốn trong giới hạn cho phép.
Kiểm nghiệm răng về quá tải
: Hệ số quá tải
Để tránh biến dạng dư hoặc gãy dòn lớp bề mặt, ứng suất tiếp xúc cực đại không được vượt quá một giá trị cho phép
Theo CT6.48/trang 110: σHmax=σHkqt≤σHmax
σHmax = 471. 1,4 =557,3 MPa < σHmax=1344 (MPa)
Theo 6.49/110
σF1max=σF1kqt =94,5.1,4 = 132,3 MPa < σF1max= 464 MPa
σF2max=σF2kqt =92,4.1,4=129,36 MPa < σF2max= 384 MPa
Kết luận: Như vậy bộ truyền đạt yêu cầu về quá tải
Các thông số và kích thước bộ truyền
Thông số
Kí hiệu
Giá trị
Khoảng cách trục
aw
aw=183,75 mm
modun
m
m=2,5
Chiều rộng vành răng
bw1
bw1=72mm
Tỉ số truyền
u
2,973
Góc nghiêng của răng
β
00
Số răng của bánh
Z1, Z2
Z1=37, Z2 = 110
atw
200
Đường kính vòng chia
d
d1 =mz1cosβ = 2,5.36cos0=92,5 mm
d2 =mz2cosβ=2,5.110cos0= 275mm
Đường kính đỉnh răng
da
da1= d1+2m(1+x1-Δy) =92,5+2.2,5(1+0-0) = 97,5 mm
da2 = d2+2m(1+x2- Δy) = 275+2.2,5(1+0-0)= 280 mm
Đường kính đáy răng
df
df1=d1-(2,5-2X1).m = 92,5-(2,5-2.0).2,5 =86,25 mm
df2=d2-(2,5-2X2).m= 275-(2,5-2.0).2,5=268,75 mm
Đường kính lăn
ⅆw
ⅆw1 =2awu+1= 2.183,752,973+1 =92,5 mm
ⅆw2 =ⅆw1.u = 92,5.2,973=275 mm
Kiểm tra bôi trơn ngâm dầu
Điều kiện bôi trơn ngâm dầu đối với hộp giảm tốc bánh rang trụ 2 cấp (theo giáo trình cơ sở chi tiết máy_thầy Nguyễn Hữu Lộc):
Mức dầu thấp nhất ngập (0,75-2) chiều cao răng h2 (h2 =2,25m) của bánh răng 2 ( nhưng ít nhất 10mm)
Khoảng cách giữa mức dầu thấp nhất và cao nhất hmax – hmin =1015mm.
Mức dầu cao nhất không được ngập quá 1/3 bán kính bánh răng 4 (d4/6).
Tổng hợp 3 điều kiện trên thì để đảm bảo điều kiện bôi trơn phải thỏa:
H=12da2-h2-1015>13ⅆa4 nếu h210mm (13.6)
H=12da2-10-1015>13ⅆa4 nếu h2 < 10mm (13.7)
Đối với hộp giảm tốc đang khảo sát do h2 =2,25m=2,25.2,5=5,625mm<10mm, nên sử dụng 13.7:
H=12224-10-10=92>13275 =91,6
Do đó thỏa điều kiện bôi trơn ngâm dầu.
Chương 4 thiết kế trục
4.1 chọn vật liệu chế tạo trục
n1 = 744,9 u1 = 4,059 u2 = 2,968
T1 = 66151,53 Nmm T2 =258051,97 Nmm T3=737106,41 Nmm
dw1=53,37 mm β = 32,50 atw= 24,550
Chọn vật liệu chế tạo trục
Tra bảng 6.1/92
Chọn thép 45 thường hóa có
Độ cứng HB = 250
Giới hạn bền σb = 850 MPa
Giới hạn chảy σch =580 MPa
ứng suất uốn cho phép τ =(15.30)MPa
2 xác định sơ bộ đường kính trục
Đường kính trục được xác định theo CT 10.9/188
d≥3T0,2τ (mm)
T: Momen xoắn (N.mm)
: Ứng suất xoắn cho phép MPa
Các thông số ban đầu :
Chọn ứng suất cho phép = 23 (MPa)
-Đường kính sơ bộ trục I :dsb1=3T10,2τ = 366151,530,2.23 =24,3 mm
-Đường kính sơ bộ trục II : dsb2=3T20,2τ = 3258051,970,2.23 = 38 mm
-Đường kính sơ bộ trục III : dsb3=3T30,2τ = 3737106,410,2.23 = 54,3 mm
Trong đó ta lấy =23
3 các định khoảng cách giữa các gối đở và điểm đặt lực
Từ đường kính các trục, tra bảng 10.2/tr 189 ta được chiều rộng các ổ lăn b0 theo bảng 10.2 :
dsb1 =24,3 (mm) => b01 = 17 (mm); d1=25 (mm)
dsb2= 38 (mm) => b02 = 23 (mm); d2=40 (mm)
dsb2=54,18 (mm) => b03 = 29 (mm); d3=55 (mm)
ở đây lắp bánh đai lên đầu vào của trục do đó không cần quan tâm đến đường khính trục của động cơ điện.
xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm dặt lực
các thông số
T1=66151,53 Nmm
T2=258051,97 Nmm
T3=737106,41 Nmm
n1=744,926 v/p
n2=183,93 v/p
n3=61,93
chọn nối trục đàn hồi
T3= 737106,41 Nmm= 737,106 Nm
d3= 55 mm
Ta chọn nối trục vòng đàn hồi
Sử dụng nối trục vòng đàn hồi có ưu điểm là cấu tạo đơn giản dể chế tạo dể thay thế và khả năng làm việc tin cậy
Theo bảng 16.10a có bảng thông số nối trục như sau
Bảng 16-10a
T(Nm)
d
D
Dm
L
l
d1
D0
1000
55
210
95
80
175
90
160
Z
nmax
B
B1
l1
D3
l2
8
2850
6
70
40
36
40
Kiểm nghiệm sức bền dập
Với ứng suất dập cho phép của cao su ta chọn =3 MPa
K hệ số làm việc (bang tải) ta chọn k=1,35
Kích thước của chốt
T(Nm)
dc
d1
D2
l
l1
l2
l3
h
1000
18
M12
25
80
42
20
36
2
Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi
σd=2kTzD0dCl3≤σd
σd=2.1,35.737106,418.160.18.36=2,39 ≤σd = 3 (MPa)
Diều kiện sức bền của chốt
Chọn σu = 70 MPa
σu=kTl00,1dC3D0Z≤σu
l0=l1+l22 = 42+202=52
σu=kTl00,1dC3D0Z = 1,35.737106,410,1.183.160.8 =68,8 ≤ σu = 70 MPa
Nối trục đảm bảo bới sức bền của chốt
Xác định khoảng cách các gối đở và các điểm đặt lực
b01 = 17 (mm) ; b02 = 23 (mm); b03 = 29 (mm)
chiều dài mayo bánh đai,mayo xich ,mayo bánh răng trụ CT10.10
lm= (1,2.1,5) d
lm12= (1,2.1,5)25= 30.37,5 (mm) => chọn lm12=37,5 (mm)
lm22= (1,2.1,5)40= 48.60 (mm) => chọn lm22=55 (mm)
lm23 =lm32= (1,2.1,5)55= 66.82,5 (mm) => chọn lm32= 72 (mm)
chiều dài mayo nữa khớp nối
lm= (1,42,5) d
lm33= (1,42,5)55= 77137,5 (mm) => chọn lm33=101 (mm)
khoảng cách lki= trên trục thứ k từ gối đở 0 đến chi tiết quay thứ i như sau
từ bảng 10.3/189
K1=10 (mm)
K2=5 (mm)
K3=17 (mm)
hn= 18 (mm)
khoảng côngxôn
trục 1
l12=-lc12 = 0,5(lm12+b01) +k3 + hn=0,5(37,5+17) +17+18=-62,25 mm
lấy l12=63mm
trục 3
lc33=0,5(lm33+b03) +k3+hn=0,5(101+29) +17+18=100 (mm)
hộp giảm tốc 2 cấp phân đôi
l22=0,5(lm22+b02) + k1+k2=0,5(55+23) +10+5= 54 (mm)
l23=l22+0,5(lm22+lm23) +k1=54+0,5(55+72) +10 =127,5 (mm)
l24= 2l23-l22 = 2.127,5-54= 201 (mm)
l21=2l23=2.127,5=255 mm
l32=l23 = 127,5 (mm)
l31=l21=255 (mm)
l33=2l32+lc33=2.127,5+100=355(mm)
khoảng cách giữ các gối đỡ
l11=l21=l31=2l32=255 (mm)
xác định trị số và chiều lực từ các chi tiết quay tác dụng lên trục
trục 1
chọn hệ tọa độ như sơ đồ phân tích lực
lực từ bộ truyền đai tác dụng lên trục 1
Lực tác dụng từ bộ truyền đai bộ xích và khớp nối
F0=780PdckdvCαz+Fv
Mà Fv = qmV2
Tra bảng 4.22 ta có qm = 0,105
Fv = 0,105.21,252 = 47,41 (N)
F0= 780.5,5.1,121,25.0,864.2+47,41=175,92 (N)
Lực tác dụng lên trục
Fr=2F0zsinα2 = 2.175,92.2. sin134,722 = 649,5 (N)
Lực tác dụng lên 2 bánh răng
Lực vòng: Ft1=Ft2=2T1d1 = 2.33075,76555,4= 1194 N
Lực hướng kính: Fr1=Fr2 =Ft.tgαtwcosβ =1194. tg24,12cos35,65=657,9 N
Lực dọc trục: Fa=Ft1tg β=1339,64.tg 35,9 =856,4 N
MFa=856,4.27,7=23722,3 Nmm
Fy12=649,5 N
Fx13=Fx14=1194 N
Fy13= Fy14=657,9 N
FZ13=Fz14=856,4 N
Trong mặt phẳng YOZ ta có:
PTCB: Fly10-Fy13-Fy14-Fly11+Fy12=0
ΣMD=0 => Fly10.l11-Fy13l14-Fy14l13-Fy12l12 - Fz13dw12 + Fz14dw12 =0
Fly10.255-657,9.201-657,9.54-649,5.63=0
Fly10= 818,4 N
Fly10-Fy13-Fy14-Fly11+Fy12=0
-Fly11=833,4-657,9.2+649,5
Fly11=152 (N)
Xét trong mặt XOZ
PTCB: Flx10-Fx14-Fx13+Flx11=0
Trong mặt phẳng yOz ta có
ΣMD=0 => Flx10l11 – Fx13l14 – Fx14l13 =0 (l11=l22)
Flx10255– 1194.201– 1194.54 =0
=> Flx10=1194 (N)
Flx10+Flx11-2Fx13=0
=> Flx11=1194 (N)
Ft1=2T1d1 =>T1=2.2477,1249,38=66151,53 (Nmm)
T2=0,5T1=33075,765 Nmm
Trục 2
bánh răng bị động d2=224,6 mm β =35,90
d22 =224,62=112,3 mm
Fx22=Fx23=1194 N
Fy22=Fy24=657,9 N
Fz22=Fz24=856,4 N
MFz22=MFz24= Fz22. d22= 856,4.112,3=96173,7 N
Bánh răng chủ động
Ft1=2T2dw1 = 2.258051,97 92,5= 5579,5 Nm
Fr=Ft.tgαtwcosβ = 5579,5.tg(20)cos(0) = 2030,6 N
Trong mặt phẳng YOZ ta có:
PTCB: Fly20+Fy22-Fy23+Fly24+Fly21=0
ΣMD=0 => Fly20.l21+Fy22l24-Fy23l23+Fy24l22=0
Fly20.255+657,9.201-2030,6.127,5+657,9.54=0
Fly20= 357,4 (N)
Fly20+Fy22-Fy23+Fly24-Fly21=0
Fly21=357,4 (N)
Xét trong mặt XOZ
PTCB: Flx20-Fx22-Fx23-Fx24+ Flx21=0
Flx20+Flx21-2Fx22-Fx23=0
ΣMD=0 => Flx20l21 -Fx22l24 -Fx23l23 -Fx24l22 =0
Flx20255- 1194.201-5579,5.127,5-1194.54=0
=> Flx20=3983,7 (N)
Flx20+Flx21-2Fx22-Fx23=0
=> Flx21=3983,7 (N)
Trục 3
Từ khớp nối
Fr = (0,2.0,3).Ft
Ft= 2T3Dt = 2.737106,41210 = 7020 Nmm
Fr=0,25.7020 = 1755 Nmm
Dt =210 (mm) đường kính vòng tròn qua tâm các chốt
Fx32=5579,5 N
Fy32=2030,6 N
PTCB: Fly30-Fy32+Fly31=0
Xét trong mặt phẳng OYZ
ΣMD=0 => Fly30l31-Fy32l32=Fly30255-2030,6.127,5
Fly30=1015 N
Fly31=1015 N
Xét trong mặt phẳng XOZ
PTCB: Fr+Flx30+Flx31-Fx32=0
ΣMD=0 => Fx33l33+Flx30l31 -Fx32l32=0
1755.355+Flx30255-5579,5.127,5=0
Flx30=346,5 N
Flx31=3478 N
6 đường kính và chiều dài các đoạn trục
Momen tương đương tại tiết diện j:
Mtdj=Mxj2+Myj2+0,75Tj2
Đường kính trục tại j:
dj=3Mtⅆj0,1σ
là ứng suất cho phép của thép chế tạo trục.
Với σ=850 tra bảng 10.5 ta chọn σ1=67 MPa; σ2=55 MPa; σ3=55MPa
Kết quả tính toán momen tương đương:
Trục I:
Tại A
MA=02+02+0,75.0 =0
dA=300,1.67 =0
tại B
MB=450022+644762+0,75.33075,7652=83682,9 Nmm
dB=383682,90,1.67=23,2 mm
tại C
MC=70797,42+644762+0,75.66151,532=111586 Nmm
dC=31115860,1.67=25,5 mm
tại D
MD=44815,52+02+0,75.66151,532=72734,5 Nmm
dD=372734,50,1.67=22,1 mm
tại E
ME=02+02+0,75.66151,532=57288,90 Nmm
dE=357288,90,1.67=20,5 mm
trục 2
tại A
MA=02+02+0,75.0=0 Nmm
da=300,1.55=0 mm
tại B,D
MB=768742+215122,52+0,75.258051,972=319578,5 Nmm
dB=3319578,50,1.55=38,7 mm
tại C
MC=2249,52+4201692+0,75.258051,972=475909,8 Nmm
dC=3475909,80,1.55=44,2 mm
tại E
ME=02+02+0,75.02=0 Nmm
dE=300,1.55=0 mm
trục 3
Tại A
MA=02+02+0,75.737106,412 =638352,8 Nmm
dA=3638352,80,1.55 =48,7 mm
tại B
MB=02+1421552+0,75.737106,412=653989,6 Nmm
dB=3653989,60,1.55=49,17 mm
tại C
MC=129450,82+426770,62+0,75.737106,412=778707 Nmm
dC=37787070,1.55=52,1 mm
tại D
MD=02+02+0,75.02=0 Nmm
dD=300,1.55=0 mm
Kết quả tính toán đường kính trục ở các tiết diện:
Trục I: chọn
dA= dD =25 mm
dB= dC=28 mm
dE =21 mm
Trục II:
dA= dE=35 mm
dB= dD =40 mm
dC=50 mm
Trục III:
dA=48 mm
dB= dD=50 mm
dC=60 mm
6 tính kiểm nghiệm trục về độ mỏi
với thép 45 có σb=850 MPa
σ-1 =0,436σb=0,436.850=370,6 Mpa
τ-1 =0,58σ-1=0,58.370,6 = 214,95 MPa
Theo bảng 10.7 ψσ = 0,1 ; ψτ=0.05
các trục của hộp giảm tốc đều quay,ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng do đó σaj tính theo CT10.22 σmaxj=MjWj
Mj theo CT 10.15 Mj=Myj2+Mxj2
σmj=0. Vì trục quay 1 chiều nên ứng suất xoán thay đổi theo chu kì mạch động do đó τmj=τaj tính theo CT 10.23
τmj=τaj=τmax2=τj2woj
woj =πⅆj316-bt1ⅆj-t122dj
Kx hệ số tập trung ứng suất theo yêu cầu Ra=2,50,63μm
Kx= 1,06
Ky hệ số tăng bề mặt trục
Ky=1 không dùng phương pháp tăng bền
Tiết diện
d(mm)
εσ
ετ
kσ
kτ
tỉ sốkσεσ
tỉ số kτετ
Tra bảng
(10.10)
Tra bảng 10.12
Rãnh then
Lắp căng
Rãnh then
Lắp căng
Trục I
28
0,88
0,826
2,28
2,44
2,27
1,86
Truc II
40
0,85
0,78
2,36
2,44
2,4
1,86
TrụcII tại C
50
0,81
0,76
2,01
1,88
2,48
2,44
2,47
2,28
TrụcIII tại C
60
0,785
0,745
2,56
2,97
2,52
2,28
trục I
tại C
Mxc=70797,4 Nmm
Myc=64476 Nmm
Tc=66251,53 N.mm
dc= 28 mm
hệ số an toàn phải thỏa điều kiện
s=sσsτsσ2+sτ2≥s
σac=McWc
Mc=Mxc2+Myc2=70797,42+644762 =95757 Nmm
Wc momen uốn cản tại C
Theo bảng (10.6/196) với trục có 1 rãnh then
wc =πⅆc332-bt1ⅆc-t122dc
Tra bảng 9.1a/173 ta được b=8, h=7, t1 =4
wc =π28332-8.428-422.28 =1825,9 mm3
σac=95757 1825,9 =52 MPa
kσd=kσεσ+kx-1ky
ta dùng trị số kσεσ =2,44
kσd =2,44+1,06-11 =2,55
sσ=σ-1kσdcσac+ψσσm=370,62,5.52+0,1.0=2,85
sτ hệ số an toàn chỉ set riêng ứng tiếp tại C
Theo công thức 10.21/195
sτ=τ-1ktdτa+ψττm
Khi trục quay 1 chiều
τm =τa=Tc2woc
woc momen xoán tại C
woc= πⅆc316-bt1ⅆc-t122dc =π28316-8.428-422.28 =3981 mm3
τm =τa=258051,972.3981=32,4
Ta dùng trị số kτετ=2,27
kτd =kτετ+kx-1ky =2,27+1,06-11=2,33
sτ=τ-1ktdτa+ψττm =214,952,33.32,4+0,05.32,4 =2,78
Kiểm nghiêm
s=sσsτsσ2+sτ2≥s
s=2,85.2,782,852+2,782=2≥s =1.52.5
Kết luận: trục đạt yêu cầu về độ bền mỏi
chế tạo bánh răng liền với trục
trụcII
tại B,D
Mxc=76874 Nmm
Myc=215122Nmm
Tc=258051,97 N.mm
dc= 40 mm
hệ số an toàn phải thỏa điều kiện
s=sσsτsσ2+sτ2≥s
σac=McWc
Mc=Mxc2+Myc2=786742+2151222 =229056 Nmm
Wc momen uốn cản tại C
Theo bảng (10.6/196) với trục có 1 rãnh then
wc =πⅆc332-bt1ⅆc-t122dc
Tra bảng 9.1a/173 ta được b=12, h=8, t1 =5
wc =π40332-12.540-522.40 =5364,4 mm3
σac=229056 5364,4 =42,7 MPa
kσd=kσεσ+kx-1ky
ta dùng trị số kσεσ =2,44
kσd =2,44+1,06-11 =2,38
sσ=σ-1kσdcσac+ψσσm=370,62,38.42,7+0,1.0=3,65
sτ hệ số an toàn chỉ set riêng ứng tiếp tại C
Theo công thức 10.21/195
sτ=τ-1ktdτa+ψττm
Khi trục quay 1 chiều
τm =τa=Tc2woc
woc momen xoán tại C
woc= πⅆc316-bt1ⅆc-t122dc =π40316-12.540-522.40 =11647,6 mm3
τm =τa=258051,972.11647,6=11
Ta dùng trị số kτετ=2,47
kτd =kτετ+kx-1ky =2,47+1,06-11=2,53
sτ=τ-1ktdτa+ψττm =214,952,53.11+0,05.11 =7,6
Kiểm nghiêm
s=sσsτsσ2+sτ2≥s
s=3,65.7,63,652+7,62=3,3≥s =1.52.5
Kết luận: trục đạt yêu cầu về độ bền mỏi
tại C
Mxc=2249,5 Nmm
Myc=420169Nmm
Tc=258051,97 N.mm
dc= 50 mm
hệ số an toàn phải thỏa điều kiện
s=sσsτsσ2+sτ2≥s
σac=McWc
Mc=Mxc2+Myc2=2249,52+4201692 =420175 Nmm
Wc momen uốn cản tại C
Theo bảng (10.6/196) với trục có 1 rãnh then
wc =πⅆc332-bt1ⅆc-t122dc
Tra bảng 9.1a/173 ta được b=14, h=9, t1 =5,5
wc =π50332-14.5,550-5,522.50 =10747 mm3
σac=420175 10747 =39 MPa
kσd=kσεσ+kx-1ky
ta dùng trị số kσεσ =2,48
kσd =2,48+1,06-11 =2,54
sσ=σ-1kσdcσac+ψσσm=370,62,54.39+0,1.0=3,7
sτ hệ số an toàn chỉ set riêng ứng tiếp tại C
Theo công thức 10.21/195
sτ=τ-1ktdτa+ψττm
Khi trục quay 1 chiều
τm =τa=Tc2woc
woc momen xoán tại C
woc= πⅆc316-bt1ⅆc-t122dc =π50316-14.5,550-5,522.50 =23018,9 mm3
τm =τa=258051,972.23018,9=5,6
Ta dùng trị số kτετ=2,47
kτd =kτετ+kx-1ky =2,47+1,06-11=2,53
sτ=τ-1ktdτa+ψττm =214,952,53.5,6+0,05.5,6 =14,88
Kiểm nghiêm
s=sσsτsσ2+sτ2≥s
s=3,7.14,883,72+14,882=3,59≥s =1.52.5
Kết luận: trục đạt yêu cầu về độ bền mỏi
TrụcIII
Tai C
Mxc=129450,8 Nmm
Myc=426770,6 Nmm
Tc=731863,39mm
dc= 60 mm
hệ số an toàn phải thỏa điều kiện
s=sσsτsσ2+sτ2≥s
σac=McWc
Mc=Mxc2+Myc2=129450,82+426770,62 =445971,5 Nmm
Wc momen uốn cản tại C
Theo bảng (16.6/209) với trục có 1 rãnh then
wc =πⅆc332-bt1ⅆc-t122dc
Tra bảng 9.1a/173 ta được b.=18, h= 11, t1 =7
wc =π60332-18.760-722.60 =18256,3 mm3
σac=445971,518256,3 =24,4MPa
kσd=kσεσ+kx-1ky
ta dùng trị số kσεσ =2,97
kσd =2,56+1,06-11 =3,06
sσ=σ-1kσdσac+ψσσm=370,63,06.24,4+0,1.0=4,9
sτ hệ số an toàn chỉ set riêng ứng tiếp tại C
Theo công thức 10.21/195
sτ=τ-1ktdτa+ψττm
Khi trục quay 1 chiều
τm =τa=Tc2woc
woc momen xoán tại C
woc= πⅆc316-bt1ⅆc-t122dc =π60316-18.760-722.60 =39462 mm3
τm =τa=737106,412.39462=9,3
kτετ =2,52
kτd =kτετ+kx-1ky =2,07+1,06-11=2,58
sτ=τ-1ktdτa+ψττm =214,952,58.9,3+0,05.9,3 =8,79
Kiểm nghiêm
s=sσsτsσ2+sτ2≥s
s=4,9.8,794,92+8,792=4,2≥s =1.52.5
Kết luận: trục đạt yêu cầu về độ bền mỏi
Bảng kích thước then và trị số momen uốn,cản xoán ứng với các tiết diện trục như sau:
Tiết diện
Dường kính trục
b*h
t1
W(mm3)
Wo(mm3)
Trục I
28
8*7
4
1825,9
3981
Trục II tại C
40
12*8
5
5364,4
11647,6
50
14*9
5,5
10747
23018,9
Trục III tại C
60
18*11
7
18256,3
39462
Bảng kết quả tính kiểm nghiệm then đối với tiết diện của 3 trục
Tiết diện
d(mm)
tỉ sốkσεσ
tỉ số kτετ
kσd
kτd
sσ
sτ
S
rãnh then
lắp căng
rãnh then
lắp căng
Trục I
28
2,28
2,44
2,27
1,86
2,55
2,33
2,85
2,78
2
trụcII tại c
40
2,36
2,44
2,27
1,86
2,38
2,53
3,65
7,6
3,3
50
2,48
2,44
2,47
1,86
2,54
2,53
3,69
14,88
3,5
truc III tại c
60
2,56
2,97
2,52
2,28
3,06
2,58
4,75
8,79
4,18
Kiểm ngiệm trục về độ bền tĩnh
Theo CT 10.27/200 σtd=σ2+3τ2≤σ
σ=Mmax0,1d3
τ=Tmax0,2d3
σ=0,8σch = 0,8.580=464 MPa
Trục I
dc=28 mm
Xét tại điểm nguy hiểm C
Mmax=MX=70797,4Nmm
Tmax=66151,53 Nmm
σ=70797,40,1.283 =32,25 MPa
τ=66151,53 0,2.283 =15 MPa
σtd=σ2+3τ2 =32,352+3.152=41,4 MPa
σtd=41,4≤σ =464 MPa
Kết luận: trục đảm bảo độ bền tĩnh
Trục II
dc=50 mm
Xét tại điểm nguy hiểm C
Mmax=My=420169 Nmm
Tmax=258051,97 Nmm
σ=4201690,1.503 =33,6 MPa
τ=258051,97 0,2.503 =10,3 MPa
σtd=σ2+3τ2 =33,62+3.10,32=37,95 MPa
σtd=37,95≤σ =464 MPa
Kết luận: trục đảm bảo độ bền tĩnh
Trục III
dc=60 mm
Xét tại điểm nguy hiểm C
Mmax=My=426770,6 Nmm
Tmax=737106,41 Nmm
σ=426770,60,1.603 =19,7MPa
τ=737106,41 0,2.603 =17,06 MPa
σtd=σ2+3τ2 =19,72+3.17,062=35,29 MPa
σtd=35,29≤σ =464 MPa
Kết luận: trục đảm bảo độ bề
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thiet_ke_hop_giam_toc_banh_rang_con_tru_hai_cap.docx