MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG 5
1.1. Đặc điểm tự nhiên: 6
1.1.1.Vị trí địa lý: 6
1.1.2.Địa hình: 6
1.1.3.Địa chất: 6
1.1.4.Khí tượng thủy văn: 7
1.1.5. Tài nguyên, khoáng sản và vật liệu xây dựng: 13
1.1.6. Thổ nhưỡng: 13
1.2.Tình hình dân sinh kinh tế. 13
1.2.1.Tình hình dân sinh & kinh tế 14
1.2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội: 14
1.2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế: 16
1.2.2. Hiện trạng giao thông thủy lợi: 16
1.3. Nhiệm vụ công trình và các chỉ tiêu thiết kế: 17
1.3.1. Nhiệm vụ: 17
1.3.2. Cấp công trình: 17
1.3.3. Các chỉ tiêu thiết kế: 17
1.3.4. Các tài liệu cơ bản: 18
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 19
2.1.Các phương án công trình. 20
2.1.1. Phương án tuyến: 20
2.1.2. Hình thức cống: 20
2.1.3. Hình thức cửa van: 21
2.2.Tính toán thủy lực các phương án: 23
2.2.1.Kiểm tra khẩu diện cống: 23
2.2.2. Tính toán tiêu năng phòng xói: 27
2.3.Sơ bộ tính toán khối lượng và so sánh lựa chọn phương án 32
2.3.1.Tính toán khối lượng và giá thành 32
2.3.2. So sánh sánh và lựa chọn phương án 33
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN CHỌN 34
3.1.Cấu tạo chi tiết: 35
3.1.1. Thân cống 35
3.1.2.Nối tiếp cống với thượng hạ lưu 41
3.2. Tính toán ổn định cống: 44
3.2.1. Những vấn đề chung: 44
3.2.2. Xác định ứng suất đáy móng 44
3.2.3. Kiểm tra khả năng chịu tải của nền . 52
3.2.4.Kiểm tra ổn định trượt 53
3.2.5. Kiểm tra ổn định lật: 59
3.3.Tính toán xử lý nền : 61
3.3.1. Những vấn đề chung : 61
3.3.2. Tính toán xử lý nền bằng phương pháp đóng cọc bê tông cốt thép . 62
3.3.3. Tính khả năng chịu tải của đất dưới đáy móng quy ước 70
3.3.4. Tính lún dưới đáy móng quy ước 72
3.4. Thiết kế tổ chức thi công : 77
3.4.1. Tổng mặt bằng công trường 77
3.4.2. Tình hình giao thông và phương hướng vận chuyển vật liệu . 77
3.4.3. Điện nước thi công và phục vụ sinh hoạt 78
3.4.4. Biện pháp thi công các hạng mục chính 78
3.4.5. An toàn lao động và phòng chống cháy nổ: 80
3.4.6. Tổng tiến độ thi công 80
3.5. Sơ bộ đánh giá tác động môi trường 81
3.5.1. Hiện trạng môi trường trước khi có dự án : 81
3.5.2. Tác động môi trường trong thời gian xây dựng : 81
3.5.3. Tác động môi trường sau khi có dự án 82
CHƯƠNG 4:CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT 84
4.1. Tính toán ổn định thấm cho nền công trình 85
4.1.1. Những vấn đề chung : 85
4.1.2. Tính thấm theo phương pháp tỉ lệ đường thẳng 86
4.1.3.Tính thấm theo phương pháp hệ số sức kháng của Trugaep 89
4.1.4.Tính thấm theo phương pháp vẽ lưới bằng tay . 94
4.1.5.Tính thấm bằng phương pháp phần tử hữu hạn (Sử dụng phần mền Geoslope) 99
4.1.6. Nhận xét kết quả : 107
4.2.Chuyên đề tính toán kết cấu bản đáy 110
4.2.1. Những vấn đề chung 110
4.2.2.Tính toán nội lực bản đáy 112
A. phương pháp dầm trên nền đàn hồi 112
B. phương pháp phần tử hữu hạn 131
4.2.3. Tính toán và bố trí cốt thép bản đáy . 136
4.2.4. Kiểm tra nứt . 137
140 trang |
Chia sẻ: giobien | Lượt xem: 2932 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế kĩ thuật cống Tắc Bà Tư, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục
MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG 5
1.1. Đặc điểm tự nhiên: 6
1.1.1.Vị trí địa lý: 6
1.1.2.Địa hình: 6
1.1.3.Địa chất: 6
1.1.4.Khí tượng thủy văn: 7
1.1.5. Tài nguyên, khoáng sản và vật liệu xây dựng: 13
1.1.6. Thổ nhưỡng: 13
1.2.Tình hình dân sinh kinh tế. 13
1.2.1.Tình hình dân sinh & kinh tế 14
1.2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội: 14
1.2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế: 16
1.2.2. Hiện trạng giao thông thủy lợi: 16
1.3. Nhiệm vụ công trình và các chỉ tiêu thiết kế: 17
1.3.1. Nhiệm vụ: 17
1.3.2. Cấp công trình: 17
1.3.3. Các chỉ tiêu thiết kế: 17
1.3.4. Các tài liệu cơ bản: 18
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 19
2.1.Các phương án công trình. 20
2.1.1. Phương án tuyến: 20
2.1.2. Hình thức cống: 20
2.1.3. Hình thức cửa van: 21
2.2.Tính toán thủy lực các phương án: 23
2.2.1.Kiểm tra khẩu diện cống: 23
2.2.2. Tính toán tiêu năng phòng xói: 27
2.3.Sơ bộ tính toán khối lượng và so sánh lựa chọn phương án 32
2.3.1.Tính toán khối lượng và giá thành 32
2.3.2. So sánh sánh và lựa chọn phương án 33
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN CHỌN 34
3.1.Cấu tạo chi tiết: 35
3.1.1. Thân cống 35
3.1.2.Nối tiếp cống với thượng hạ lưu 41
3.2. Tính toán ổn định cống: 44
3.2.1. Những vấn đề chung: 44
3.2.2. Xác định ứng suất đáy móng 44
3.2.3. Kiểm tra khả năng chịu tải của nền . 52
3.2.4.Kiểm tra ổn định trượt 53
3.2.5. Kiểm tra ổn định lật: 59
3.3.Tính toán xử lý nền : 61
3.3.1. Những vấn đề chung : 61
3.3.2. Tính toán xử lý nền bằng phương pháp đóng cọc bê tông cốt thép . 62
3.3.3. Tính khả năng chịu tải của đất dưới đáy móng quy ước 70
3.3.4. Tính lún dưới đáy móng quy ước 72
3.4. Thiết kế tổ chức thi công : 77
3.4.1. Tổng mặt bằng công trường 77
3.4.2. Tình hình giao thông và phương hướng vận chuyển vật liệu . 77
3.4.3. Điện nước thi công và phục vụ sinh hoạt 78
3.4.4. Biện pháp thi công các hạng mục chính 78
3.4.5. An toàn lao động và phòng chống cháy nổ: 80
3.4.6. Tổng tiến độ thi công 80
3.5. Sơ bộ đánh giá tác động môi trường 81
3.5.1. Hiện trạng môi trường trước khi có dự án : 81
3.5.2. Tác động môi trường trong thời gian xây dựng : 81
3.5.3. Tác động môi trường sau khi có dự án 82
CHƯƠNG 4:CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT 84
4.1. Tính toán ổn định thấm cho nền công trình 85
4.1.1. Những vấn đề chung : 85
4.1.2. Tính thấm theo phương pháp tỉ lệ đường thẳng 86
4.1.3.Tính thấm theo phương pháp hệ số sức kháng của Trugaep 89
4.1.4.Tính thấm theo phương pháp vẽ lưới bằng tay . 94
4.1.5.Tính thấm bằng phương pháp phần tử hữu hạn (Sử dụng phần mền Geoslope) 99
4.1.6. Nhận xét kết quả : 107
4.2.Chuyên đề tính toán kết cấu bản đáy 110
4.2.1. Những vấn đề chung 110
4.2.2.Tính toán nội lực bản đáy 112
A. phương pháp dầm trên nền đàn hồi 112
B. phương pháp phần tử hữu hạn 131
4.2.3. Tính toán và bố trí cốt thép bản đáy . 136
4.2.4. Kiểm tra nứt . 137
MỞ ĐẦU
Công trình Cống Tắc Bà Tư là một trong những công trình quan trọng thuộc dự án củng cố, nâng cấp và bổ sung khép kín tuyến đê biển huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Dự án này nằm trên địa bàn các xã Bình Thới, Bình Thắng, Thừa Đức, Thới Thuận, Thạnh Phước, Đại Hòa Lộc, Thạnh Trị huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Với việc đầu tư xây dựng gần 50 km đê biển, hơn 55 km đê sông, hơn 40 cống hở ngăn triều và gần 50 cống (100, dự án góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của huyện Bình Đại nói chung và các xã trong khu vực dự án nói riêng đặc biệt là ngành nuôi trồng thủy sản với khoảng 27000 ha diện tích đất tự nhiên trong đó khoảng 81,71% là diện tích đất nuôi trồng thủy sản.
Bên cạnh đó dự án góp phần khép kín mạng lưới giao thông thuộc các xã phía Đông Bắc và Đông Nam của huyện góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế chung của toàn huyện.
Với những mục tiêu quan trọng trên, nhiệm vụ chính của dự án: củng cố, nâng cấp và bổ sung khép kín tuyến đê biển huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre bao gồm:
- Ngăn nước tần suất 5% + nước biển dâng, sóng do gió bão cấp 9 gây nên.
- Kiểm soát nguồn nước phục vụ sản xuất cho các xã ven biển của huyện Bình Đại.
- Lấy nước mặn phục vụ nuôi trồng thủy sản.
- Tiêu mưa, chống ngập úng bảo vệ môi trường sinh thái cho sản xuất và đời sống.
- Kết hợp làm đường giao thông nông thôn và tạo địa bàn bố trí dân cư phía trong đê. Bảo đảm các tuyến giao thông thủy chính của vùng dự án.
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG
1.1. Đặc điểm tự nhiên:
1.1.1.Vị trí địa lý:
- Cống Tắc Bà Tư thuộc tuyến đê sông của dự án đê Bình Đại, nằm trên bờ trái,gần cửa biển của sông Cửa Bể, thuộc xã Thừa Đức, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.
1.1.2.Địa hình:
- Các tài liệu địa hình phục vụ cho NCKT:
+ Bản đồ khu vực dự án đê biển huyện Bình Đại. tỷ lệ 1/50 000.
+ Bình đồ vị trí cống Tắc Bà Tư. Tỷ lệ 1/500.
Địa hình khu dự án:
Khu vực đồng bằng tương đối bằng phẳng, cao độ chủ yếu biến thiên từ m đại bộ phận từ m chiếm khoảng 90% diện tích.
1.1.3.Địa chất:
Sau khi tổng hợp tài liệu khảo sát thực địa và kết quả thí nghiệm trong phòng xác định được địa tầng và tính chất cơ lý các lớp đất tại cống, như sau:
- Lớp 1: Cát mịn xám đen, lẫn thực vật hữu cơ, vỏ sò, kết cấu rời đến kém chặt
- Lớp 2: Bùn sét kẹp cát mịn, trạng thái chảy.
- Lớp 3: Sét pha kẹp cát mịn màu xám xanh, xám nâu, trạng thái dẻo mềm.
- Lớp 4: Sét pha kẹp cát mịn màu xám xanh, xám nâu, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng.
Bảng 3.22. Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền tại cống Tắc Bà Tư
Thông số
Lớp1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
B
1,2
1,37
0,65
0,55
0,1
0,116
0,214
0,269
0,57
0,65
0,81
1
1,51
1,75
1,76
1,95
50
0505’
7043’
18042’
Ngoài ra, kết quả thí nghiệm mẫu ba trục theo sơ đồ cố kết không thoát nước (UU) đối với lớp 1,2, 3, 4 cho kết quả như sau:
Lớp 1: cuu= 0.110; (uuo= 11045’
Lớp 2: cuu= 0.161; (uuo= 12031’
Lớp 3: cuu= 0.270; (uuo= 12035’
Lớp 4: cuu= 0.200; (uuo= 19007’
Hình 3.23: Mặt cắt địa chất phía dưới thân cống
1.1.4.Khí tượng thủy văn:
1.1.4.1.Lưới trạm khí tượng thủy văn:
- Lấy tài liệu tại trạm khí tượng thủy Ba Tri và một số trạm khu vực lân cận.
1.1.4.2. Đặc điểm khí tượng:
Nhiệt độ không khí:
Nhiệt độ trung bình năm của vùng nghiên cứu vào khoảng 26,8 0C. Nhiệt độ trung bình tháng lớn nhất 28,6 oC ở Ba Tri vào tháng IV. Nhiệt độ trung bình tháng nhỏ nhất 25,2 oC ở Ba Tri vào tháng I.
Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối xuất hiện vào tháng IV tại Ba Tri là 37,1 oC. Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối xuất hiện vào tháng III tại Ba Tri là 17,2 oC. Các đặc trưng nhiệt độ hàng tháng các trạm được trình bày trên bảng 1.4
Bảng 1.4 Các đặc trưng nhiệt độ hàng tháng tại trạm Ba Tri
Đơn vị: oC
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm
Tbq
25,2
25,9
27,1
28,6
28,5
27,6
27,2
27,0
26,9
26,8
26,4
25,5
26,8
TMax
31,1
32,4
33,9
37,1
35,5
35,3
34,1
33,4
33,6
32,9
31,9
31,1
37,1
TMin
18,5
19,6
17,1
22,2
22,3
22,0
21,4
21,9
22,5
22,6
20,1
19,0
17,1
Độ ẩm không khí:
Độ ẩm lớn nhất trong năm thường xuất hiện vào các tháng mùa mưa đạt 100%. Độ ẩm thấp nhất năm khoảng 40%. Độ ẩm trung bình năm 83%, tháng IX, X, XI là các tháng có độ ẩm lớn nhất, các tháng III, IV là các tháng có độ ẩm nhỏ nhất đây cũng là các tháng trùng với thời kỳ mùa khô. Các đặc trưng độ ẩm không khí của vùng xem bảng 1.5
Bảng 1.5 Độ ẩm không khí các tháng tại trạm Ba Tri
Đơn vị: %
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm
(bq
81
81
80
80
83
85
86
87
88
88
86
82
84
(Max
100
100
100
98
100
100
100
100
100
100
98
99
100
(Min
44
48
42
47
47
52
53
56
61
60
55
47
42
Bốc hơi:
Lượng bốc hơi trung bình năm tại trạm Ba Tri là 89 mm, tại Mỹ Tho là 30 mm. Lượng bốc hơi nhỏ nhất tại trạm Ba Tri 50 mm, Mỹ Tho là 30 mm. Lượng bốc hơi nhỏ nhất thường xảy ra vào thời kỳ giữa mùa mưa (tháng IX, X). Xem bảng1.6
Bảng 1.6 Đặc trưng bốc hơi tháng tại trạm Ba Tri
Đơn vị: mm
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm
Ebq
110
114
117
112
89
84
77
78
62
61
72
94
89
EMax
226
273
254
225
186
192
136
136
126
136
174
186
273
EMin
31
29
31
18
19
24
16
19
15
19
24
37
15
Mưa:
Chế độ mưa trong khu vực được phân làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô, mùa mưa bắt đầu từ tháng V đến tháng XI, mùa khô bắt đầu từ tháng XII đến tháng IV năm sau.
Lượng mưa trung bình năm (1978-2008) trong khu vực nghiên cứu từ các trạm đo thực tế trong vùng biến động vào khoảng 1400 -1600 mm.
Lượng mưa trong mùa mưa rất lớn chiếm khoảng 92 -93% lượng mưa năm trong đó lượng mưa tháng IX, X lại chiếm khoảng 37% lượng mưa của các tháng mùa mưa, các tháng còn lại V, VI, VII, VIII chiếm khoảng 63% lượng mưa của mùa mưa.
Lượng mưa mùa khô rất nhỏ chiếm khoảng 7-8% lượng mưa năm. Lượng mưa mùa khô chủ yếu tập trung vào những tháng chuyển tiếp (tháng IV, XII) còn lại trong các tháng I, II, III hầu như không có mưa gây nên tình trạng hạn hán ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân trong vùng nghiên cứu.
Bảng 1.7 Lượng mưa trung bình hàng tháng trạm Ba Tri
Đơn vị: mm
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm
X
11
2
8
40
170
209
207
187
209
275
93
20
1432
*) Lượng mưa ngày lớn nhất
Lượng mưa lớn nhất thường xuất hiện vào các tháng mùa mưa mà chủ yếu là tháng IX, X và giảm dần trong các tháng VII, VIII, XI hàng năm. Trong năm thường xuất hiện hai đỉnh mưa. Đỉnh thứ nhất (đỉnh chính) xuất hiện vào tháng X , đỉnh thứ 2 (đỉnh phụ) thường xuất hiện vào tháng VI.
Bảng 1.8 Lượng mưa 1 ngày max Trạm Ba Tri ứng với các tần suất thiết kế
Đơn vị: mm
Đại lượng
Cv
Cs
Tần suất thiết kế P
0,1%
0,5%
1%
5%
10%
15%
Xp , mm
0,39
1,20
296
250
229
179
157
144
Trung bình hàng năm trong vùng có từ 100-110 ngày mưa, trong đó chủ yếu tập trung vào mùa mưa từ 95-100 ngày chiếm 95% tổng số ngày mưa trong năm. Mùa khô thường chỉ có từ 5-6 ngày mưa chiếm 5%. Số ngày mưa trong các tháng chính mùa tương đối đều nhau (tháng VI-X tương đối đều nhau, còn các tháng khác như tháng V, XI có số ngày mưa ít hơn). Các tháng mùa khô, nhất là giữa mùa khô hầu như không có ngày mưa nào (tháng II). Số ngày mưa tăng dần từ phía biển vào.
Vào các tháng mùa mưa (tháng V(XI) có các đợt không mưa kéo dài nhiều ngày, nắng gay gắt. Những đợt không mưa trong mùa mưa kéo dài từ 7-10 ngày, những đợt không mưa kéo dài 15 ngày ít khi xảy ra nhưng đôi khi còn kéo dài cả tháng không mưa. Hạn Bà Chằng thường xảy ra vào cuối tháng VII và đầu tháng VIII ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp nhất và nuớc sinh hoạt của nhân dân trong vùng. Hạn nhiều khi cũng xảy ra vào tháng IX, X, XI nhưng không nghiêm trọng như hạn trên
Gió:
Hàng năm trong khu vực dự án có 2 hướng gió chính là Đông – Bắc và Tây Nam. Hướng gió Đông – Bắc thịnh hành vào các tháng từ tháng XII đến tháng I (Chiếm 60 ÷ 70%). Gió mùa Tây Nam thịnh hành từ tháng V đến tháng XII (Chiếm 60 ÷ 70%). Còn lại là các hướng gió khác (chiếm 30 ÷ 40%)
Tốc độ gió trung bình tháng đo đạc tại trạm khí tượng Ba Tri là 2,0 m/s; Tốc độ gió trung bình lớn nhất vào tháng II là 4,0 m/s; Tốc độ gió trung bình nhỏ nhất vào từ tháng V đến tháng XI vận tốc gió trung bình nhỏ nhất là 0 m/s. Chi tiết xem bảng 1.9
Bảng 1.9 Tốc độ gió trung bình hàng tháng trạm Ba Tri
Đơn vị: m/s
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm
TB
2,75
2,98
2,92
2,23
1,44
1,66
1,66
1,93
1,38
1,32
1,93
2,09
2,03
Max
4,0
4,3
4,0
3.7
3,0
3,0
3,0
3,0
2,4
2,0
3,0
4,0
2,63
Min
1,8
2,0
2,0
1,0
0
0
0
0
0
1,0
1,0
1,0
1,58
Tốc độ gió lớn nhất thường xảy ra vào tháng XII với vận tốc gió là 24 m/s
Bảng 1.10 Tốc độ gió lớn nhất năm ứng với tần suất thiết kế tại trạm Ba Tri
Đơn vị: m/s
VTBMAX m/s
Tần suất tính toán P, %
0.1
0.2
0.5
1
2
5
10
15
25
50
13,7
30,6
28,6
25,9
23,9
21,8
19,2
17,2
16,3
14,7
12,8
Độ chiếu sáng:
Số giờ chiếu sáng trung bình tháng của khu vực khá cao. Tại trạm Ba Tri là 232 giờ, tại trạm Mỹ Tho là 232 giờ. Tháng có số giờ nắng cao nhất là tháng 3 trung bình ở Ba Tri là 321 giờ và tại Mỹ Tho là 313 giờ. Tháng có số giờ chiếu sáng thấp nhất là tháng X, trung bình tại trạm Ba Tri là 179 giờ và tại trạm Mỹ Tho là 183 giờ. Đặc trưng số giờ nắng của các trạm xem bảng 1.11
Bảng 1.11 Số giờ nắng trung bình hàng tháng trạm Ba Tri
Đơn vị: Giờ
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm
TB
277
273
312
253
233
189
212
178
180
179
218
251
232
Max
307
299
335
312
294
238
243
240
210
228
267
284
250
Min
260
262
296
220
190
158
176
157
150
114
181
223
212
1.1.4.3 Chế độ thủy văn:
Sông cửa đại nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của thủy triều từ Biển Đông, vị trí tiếp giáp với Biển Đông. Do vậy nó mang đầy đủ tính chất của thủy triều Biển Đông.
Chế độ triều Biển Đông:
Mực nước Biển như chúng ta đã biết dao động liên tục theo thủy triều. Có thể những dao động đó theo chu kỳ ngày, đêm, tháng, năm. Trong những dao động nói trên thì chu kỳ dao động ngày, đêm đóng vai trò quyết định, trực tiếp có liên quan đến chế độ chảy trên biển vùng cửa sông và trong sông. Sự dao động mực nước trong trường hợp này là nguyên nhân chính tạo nên động năng chuyển động của nước trên Biển.
Biển Đông là một biển lớn dạng kín, nằm trong Thái Bình Dương. Thủy triều biển Đông có biên độ rộng (3,5-4,0 m), lên xuống ngày 2 lần (bán nhật triều), với hai đỉnh xấp xỉ nhau và hai chân lệch nhau khá lớn. Thời gian giữa hai chân và hai đỉnh vào khoảng 12,0-12,5 giờ và thời gian một chu kỳ triều ngày là 24,83 giờ.
Hàng tháng, triều xuất hiện 2 lần nước cao (triều cường) và 2 lần nước thấp (triều kém) theo chu kỳ trăng. Dạng triều lúc cường và lúc kém cũng khác nhau, và trị số trung bình của các chu kỳ ngày cũng tạo thành một sóng có chu kỳ 14,5 ngày với biên độ 0,30-0,40 m.
Các dao động với chu kỳ dài hơn trong tháng, năm tạo nên thế năng của Biển ta gọi đó là mực nước nền làm cơ sở cho sự cộng hưởng với những dao động ngày.
Dao động của thủy triều trong năm:
Trong năm, đỉnh triều có xu thế cao hơn trong thời gian từ tháng XII-I và chân triều có xu thế thấp hơn trong khoảng từ tháng VII-VIII. Đường trung bình của các chu kỳ nửa tháng cũng là một sóng có trị số thấp nhất vào tháng VII-VIII và cao nhất vào tháng XII-I.
Triều cũng có các dao động rất nhỏ theo chu kỳ nhiều năm (18 năm và 50-60 năm).
Như vậy, thủy triều Biển Đông có thể xem là tổng hợp của nhiều dao động theo các sóng với chu kỳ ngắn (chu kỳ ngày), vừa (chu kỳ nửa tháng, năm), đến rất dài (chu kỳ nhiều năm).
Theo hệ cao độ Hòn Dấu, triều ven Biển Đông có mực nước đỉnh trung bình vào khoảng 1,1-1,2 m, các đỉnh cao có thể đạt đến 1,3-1,4 m, và mực nước chân trung bình từ –2,8 đến –3,0 m, các chân thấp xuống dưới –3,2 m.
Mực nước bình quân:
Mực nước bình quân nhiều năm tại trạm Vũng Tàu theo hệ tọa độ VN 2000 với mốc Hòn Dấu là – 0,06 m, với sự dao động này trong khoảng từ -0,17 m (năm 1987) đến 0,07 m năm (1985). Sự dao động của mực nước như thế là tương đối ổn định. (H = 24cm trong nhiều năm.
Tại trạm Bình Đại đường quá trình mực nước bình quân trong năm có một đỉnh vào tháng XI và một chân thấp vào tháng VI, VII. Dao động mực nước bình quân trong các tháng thay đổi từ 27 cm (tháng XII) đến 51 cm (tháng VII).
Đường quá trình đỉnh triều:
Trong năm đường quá trình chân triều có 2 đỉnh (Vào tháng III và tháng X) và 2 chân vào tháng VII và tháng giêng.
Đường quá trình chân triều thay đổi nhiều hơn đường quá trình bình quân và đỉnh triều (từ 56 cm vào tháng III đến 97 cm vào tháng VIII).
Mực nước triều thấp nhất đã xuất hiện là – 332 cm xuất hiện vào tháng VI năm 2005. Có thể nhận xét rằng: Mực nước thay đổi đồng bộ với chế độ nguồn mà yếu tố tác động chính là cơ chế gió mùa trong năm. Trong lúc mực nước chân chịu ảnh hưởng của các yếu tố thiên văn nên một năm có 2 chân triều, 2 đỉnh. Ở mức nước thấp địa hình có vai trò lớn hơn nên chân triều dao động mạnh hơn đỉnh triều.
Dao động của thủy triều trong tháng và ngày đêm:
Triều Biển Đông có dạng bán nhật triêu không đều: Trong một ngày có hai lần triều lên, hai lần triều xuống. Thời gian một ngày triều là 24h50. Chênh lệch 2 đỉnh triều triều trong ngày không đều (0,2 ÷ 0,3 m). Chênh lệch giữa 2 chân triều lớn
Trong một tháng có hai lần triều cường, xảy ra vào ngày 1 và ngày 15 âm lịch hoặc chậm hơn từ 1 đến 2 ngày, 2 lần triều kém xảy ra vào ngày 7 và ngày 23 âm lịch, hoặc chậm hơn 1 đến 2 ngày.
Trong thời kỳ triều cường mức nước đỉnh cao, chân thấp, mức nước bình quân lệch về phía đỉnh triều. Trong thời kỳ triều kém, đỉnh triều thấp hơn, chân triều cao hơn, biên độ triều thấp hơn, do đó mức nước bình quân trong thời kỳ triều kém có xu thế cao hơn thời kỳ triều cường.
Dạng triều có hai loại: Dạng chữ W có hai chân triều xấp xỉ bằng nhau, thời gian triều lên Tl và thời gian triều xuống TX gần bằng nhau, khoảng 6 giờ.
Dạng chữ M lệch, hai chân triều chênh lệch nhau đáng kể. Tl từ chân thấp lên đỉnh hoặc TX từ đỉnh xuống chân thấp khoảng 7 ÷ 8 giờ, Tl từ chân cao lên đỉnh hoặc Tx từ đỉnh xuống chân cao khoảng 3 ÷ 4 giờ. Trong thời kỳ nước xuống, triều vẫn có dạng chữ M nhưng chênh lệch giữa chân cao và đỉnh thấp không đáng kể
Trong năm dạng triều cũng thay đổi vào tháng IV và tháng VI dạng triều chữ M chiếm đa số, vào tháng X dạng chữ W chiếm ưu thế.
Đặc điểm thủy văn trên sông Cửa Bể:
Sông Cửa Bể có chiều dài khoảng 4,5 km. Lòng sông rộng 200 ÷ 300 m. Sông Cửa Bể là sông lớn nằm trên địa bàn huyện Bình Đại. Sông được nối với các sông rạch khác như sông Vũng Luông, Mương Đình, Rạch Ông Lệ, Sông Thừa Mỹ, Bình Châu tạo thành một mạng lưới sông ngòi dày đặc trong khu vực cung cấp nước làm đồng tôm và muối cho khoảng 30 000 ha diện tích đất tự nhiên trong khu vực.
Tần suất mực nước tính toán:
Theo kết quả tính toán thủy văn – thủy lực của khu vực dự án đê biển Bình Đại.
Mực nước lưu lượng, vận tốc trên sông Cửa Đại.
Bảng 1.12: Mực nước lưu lượng, vận tốc trên sông Cửa Đại
P=2%
Hmax,cm
Hmin,cm
HAver,cm
QMax,m3/s
QMin,m3/s
QMin,m3/s
Vmax,m/s
VMin,m/s
VAverm/s
185
-156
52
701,7
-907,9
24,6
0,55
-0,77
0,02
Bảng 1.13: Mực nước lưu lượng, vận tốc trên sông Cửa Đại
P = 95%
Hmax,cm
Hmin,cm
HAver,cm
QMax,m3/s
QMin,m3/s
QMin,m3/s
Vmax,m/s
VMin,m/s
VAverm/s
64
-239
-61
436,1
-712,8
17,1
0,40
-0,69
0,03
1.1.5. Tài nguyên, khoáng sản và vật liệu xây dựng:
1.1.5.1. Tài nguyên khoáng sản:
- Không có các mỏ khoáng sản trong khu dự án.
1.1.5.2. Vật liệu xây dựng:
- Chủ yếu là đất dùng đắp đường, mang cống vv…
1.1.6. Thổ nhưỡng:
1.1.6.1. Các loại đất:
- Khu vực hưởng lợi của cống Tắc Bà Tư chủ yếu là đất phù sa.
1.1.6.2. Tính chất của đất phù sa:
Diện tích phân bố và đặc điểm hình thành:
Đất phù sa phân bố ở hầu hết khu hưởng lợi. Đất hình thành từ sự bồi đắp của trầm tích sông non trẻ (aQ3-IV) và trầm tích sông biển (amQ2-IV), không chứa vật liệu sinh phèn và không bị nhiễm mặn. Căn cứ vào sự phát triển của phẫu diện, phù sa được chia làm 4 đơn vị bản đồ:
Đất phù sa bồi.
Đất phù sa có đốm rỉ nâu vàng.
Đất phù sa có tầng loang lổ.
Đất phù sa Gley.
Trong đó đất phù sa được bồi là đất phù sa non trẻ nhất, phân bố dọc sát ven Sông Tiền, hiện nay hàng năm vào mùa lũ phù sa mới vẫn tiếp tục được bồi. Phẫu diện đồng nhất, chưa phân hóa, màu nâu tươi điển hình, độ phì rất cao. Nó thích hợp với các loại hoa màu và lúa.
Đất phù sa có đốm rỉ vàng là loại đất trẻ thứ hai sau đất phù sa được bồi, phân bố trong đất phù sa được bồi. Phẫu diện đất bắt đầu có sự biến đổi, với sự hiện diện của những đốm nâu vàng. Đây là loại đất có chất lượng cao.
Đất phù sa có tầng loang lổ có diện tích lớn nhất trong các loại đất. Phân bố sâu trong đồng. Là loại đất có quá trình phát triển, tầng tích tụ B khá rõ với màu loang lổ đỏ vàng hay nâu đỏ. Về mặt sản xuất, đất này thường được sử dụng trồng lúa khá lâu năm (đất lúa khá thuần thục). Vì vậy đất này trồng lúa thường có năng suất cao và ổn định.
Tính chất nông học của đất phù sa:
Đất có thành phần cơ giới nặng với cấp hạt sét chiếm ưu thế (phần nhiều >60%) đó là đặc điểm rất phù hợp với việc canh tác lúa, nhưng lại là trở ngại cho canh tác cây màu.
Chất hữu cơ khá cao, kể cả những tầng đất sâu (36%), tương ứng hàm lượng đạm tổng số giàu (0,15%÷0,20% ở tầng đất mặt) hàm lượng kali vào loại trung bình.
Cation trao đổi cao và cân đối giữa Ca++ và Mg++ (Ca++: 8÷10 me/100g, Mg++ 46me/100g, tỉ lệ Ca++/Mg++ >1, CEC tương đối cao (12÷15me/100g). Phản ứng dung dịch đất ít chua pH 4,5÷5,5.
1.2.Tình hình dân sinh kinh tế.
1.2.1.Tình hình dân sinh & kinh tế
1.2.1.1. Dân số:
Theo kết quả điều tra dân số của Cục thống kê tỉnh Bến tre thì đến hết năm 2008, dân số toàn huyện Bình Đại là 132 189 người, mật độ dân số 327 người/km2. Dân số tập trung đông ở thị trấn Bình Đại, khu vực cảng cá Bình Thắng và vùng lân cận.
Tỷ lệ giới tính nam và nữ trên địa bàn huyện nhìn chung tương đối đồng đều. Tỷ lệ dân số đô thị là 6,49% thấp hơn mức trung bình cả nước là 22,5%, chủ yếu tập trung tại thị trấn Bình Đại và khu vực cảng cá Bình Thắng.
Về chất lượng lao động nhìn chung còn ở mức độ thấp, tỷ lệ công nhân kỹ thuật lành nghề và tỷ lệ cán bộ có chất lượng cao chưa được nhiều, số lao động được qua đào tạo còn thấp.
1.2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội:
Trong những năm gần đây tốc độ phát triển kinh tế ở huyện Bình Đại là khá nhanh so với các huyện vùng ven biển khác của tỉnh Bến Tre. Nghành đánh bắt, nuôi trồng và khai thác nguồn lợi từ thủy sản và các hoạt động kinh tế nông nghiệp là những ngành mũi nhọn và chiếm tỷ trọng kinh tế cao của huyện. Trong những năm gần đây, được sự đầu tư quan tâm của tỉnh cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện đã có sự đầu tư đáng kể, bên cạnh đó những chính sách và những qui hoạch chiến lược nhằm khai thác thế mạnh phát triển kinh tế ven biển, kết hợp với phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện đã và đang mang lại nguồn lợi kinh tế lớn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của huyện nói riêng và của tỉnh Bến Tre nói chung.
1. Tình hình giáo dục
Mặc dù là huyện ven biển vùng sâu, vùng xa của tỉnh Bến Tre nhưng cơ sở vật chất và nguồn nhân lực phục vụ cho giáo dục đáp ứng khá tốt nhu cầu học tập của con em trên địa bàn huyện. Trong các năm qua, số học sinh và giáo viên trên địa bàn huyện đều tăng, mỗi năm tăng bình quân từ 8,6 ÷ 10% so với các năm trước đó
Theo số liệu thống kê của Cục thống kê tỉnh Bến Tre tính đến hết năm 2008 thì hiện trạng giáo dục của toàn huyện như sau:
Số trường phổ thông năm 2008 là 43 trường trong đó:
Trường cấp tiểu học 23 trường
Trường cấp cơ sở 16 trường
Trường trung học phổ thông 4 trường.
Toàn huyện có lớp học 717 lớp trong đó:
Cấp tiểu học 344 lớp
Trung học cơ sở 225 lớp
Trung học phổ thông 98 lớp.
Các xã thị trấn trong khu vực đều có trường.
Số giáo viên trong toàn huyện là 1185 giáo viên trong đó
Giáo viên cấp tiểu học 52 giáo viên
Giáo viên cấp trung học cơ sở 491 giáo viên
Giáo viên cấp trung học phổ thông 172 giáo viên
Số học sinh đến trường trong toàn huyện là 22 096 em, trong đó:
Số học sinh cấp tiểu học 10 508 em
Số học sinh cấp trung học cơ sở 8 107 em
Số học sinh cấp trung học phổ thông 3 481 em.
Tính đến nay, tỷ lệ phổ cập Trung học cơ sở tính bình quân trên toàn huyện là 93%.
Nhìn chung, tất cả các xã trên địa bàn huyện đều có trường học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của con em địa phương. Tuy nhiên, so với xu thế phát triển giáo dục chung hiện nay cần phải tiếp tục quan tâm hơn nữa đến việc đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng dạy và học nhằm đẩy nhanh công cuộc phát triển giáo dục của huyện đáp ứng nguồn nhân lực trình độ cao tại chỗ cho huyện.
2. Tình hình y tế
Nhìn chung, việc chăm sóc y tế, sức khỏe trong cộng đồng trên địa bàn huyện đã được cải thiện. Các trạm xá và bệnh viện đã được đầu tư nâng cấp. Toàn huyện có 1 bệnh viện và 01 phong khám đa khoa khu vực, mỗi xã đều có trạm xá. Tổng số giường bệnh trong toàn huyện là 200 giường bệnh. Tỷ lệ y bác sĩ trên địa bàn huyện ở mức cao so với