Lời nói đầu .
Chương I Giới thiệu chung về nhà máy và nội dung tính toán thiết kế 3
1.1 Giới thiệu chung về nhà máy .3
1.2 Đặc điểm công nghệ và phụ tải .3
1.3 Nội dung tính toán thiết kế .4 Chương II Xác đinh phụ tải tính toán của các phân xưởng
và của toàn nhà máy .6
2.1 Đặt vấn đề .6
2.2 Xác đinh phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí .9
2.3 Xác định dòng điện đỉnh nhọn của các nhóm phụ tải của
phân xưởng sửa chữa cơ khí .14
2.4 Phụ tải tính toán của các phân xưởng khác 15
2.5 xác đinh phụ tải tính toán của toàn xí nghiệp .18
2.6 Tính toán phụ tải điện có xét đến khả năng mở rộng quy mô của
nhà máy trong 10 năm tới .19
2.7 Xác định tâm phụ tải điện và vẽ biểu đồ phụ tải .19
Chương III Thiết kế mạng điện cao áp của xí nghiệp 22
3.1 Đặt vấn đề .22
3.2 Vạch các phương án cung cấp điện .22
3.3 Tính toán kinh tế - kỹ thuật lựa chọn phương án
mạng điện cao áp hợp lý .31
3.4 Thiết kế cung cấp điện cho phương án được chọn .56
Chương IV Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng sửa chữa cơ khí 70
4.1 Đặt vấn đề .70
4.2 lựa chọn các thiết bị cho tủ phân phối .70
4.3 Tính toán ngắn mạch phía hạ áp của phân xưởng SCCK .72
4.4 Lựa chọn thiết bị trong các tủ động lực và dây dẫn đến các thiết
bị của phân xưởng .75
Chương V Tính toán bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất
cho nhà máy .81
5.1.Đặt vấn đề .81
5.2.Chọn thiết bị bù .82
5.3.Xác định và phân bố dung lượng bù .82
Chương VI Thiết kế hệ thống chiếu sáng chung của phân xưởng SCCK .87
6.1 Đặt vấn đề .87
6.2 Lựa chọn số lượng và công suất của hệ thống đèn chiếu sáng chung.87
6.3 Thiết kế mạng điện của hệ thống chiếu sáng chung 89
Tài liệu tham khảo .93
147 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1790 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng sửa chữa cơ khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
19
504,35
0,134
TBATG-B5
2(3*16)
24
1,47
0,018
433,157
0,094
TBATG-B6
2(3*16)
60
1,47
0,044
527,429
0,34
B5-8
3*35+25
50
0,524
0,026
87,47
1,3776
Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây DPd=3,3056(kW)
*Xác đinh tổn thất điện năng trên đường dây:
Tổn thất điện năng trên đường dây được xác đinh theo công thức sau:
DAd= DPd.t (kWh).
Trong đó :t là thời gian tổn thất công suất lớn nhất,ta có t=3500h.
Nên tổn thất điện năng trên các đường dâylà:
DAd= DPd.t=3,3056.3500=11569,6(kWh).
3.Vốn đầu tư mua máy cắt điện trong mạng cao áp của phương án 1.
* Mạng cao áp trong phương án 1 có điện áp 6 kV được lấy từ TBATG đến 6 TBA phân xưởng .TBATG có 2 phân đoạn thanh góp nhận điện từ 2 máy biến áp .
* Với 6 TBA phân xưởng ,mỗi trạm có 2 máy biến áp nhận điện trực tiếp từ 2 phân đoạn thanh góp của máy biến áp trung gian.Như vậy trong mạng cao áp cần sử dụng 12 máy cắt điện cấp 6 kV đặt ở phía sơ cấp của máy biến áp phân xưởng ngay sau thanh cái của máy biến áp trung gian ,1 máy cắt phân đoạn của hệ thống thanh góp của TBATG ,2 máy cắt 6 kV đặt ở phía hạ áp của máy biến áp trung gian.Ngoài ra còn phải có 2 máy cắt cao áp 22kV đặt phía sơ cấp của TBATG ,tuy nhiên trong tính toán so sánh kinh tế giữa các phương án thì ở các phương án đều phải có 2 máy cắt này nên đây là phần giống nhau ta không cần tính đến khi so sánh .
Như vậy tổng số máy cắt cần tính toán là 15 máy cắt 6 kV.
Tổng vốn đầu tư cho máy cắt là:
KMC=n.M
Trong đó :
n:là số lượng máy cắt tính đến .
M :là giá 1 máy cắt loại 6 kV.
Theo giá cả thị trường thì giá của 1 máy cắt 6 kV là M=5000 USD.Tỷ giá hối đoái trên thị trường là 1USD =15,7.103 đ.
Do đó vốn đầu tư cho máy cắt quy đổi sang tiền Việt Nam là:
KMC=n.M=15.5000.15,7.103=1177,5.106(đ).
4 Chi phí tính toán của phương án 1.
*Khi tính toán vốn đầu tư xây dựng mạng điện ở đây chỉ tính đến giá thành cáp,máy biến áp và máy cắt khác nhau giữa các phương án, những phần giống nhau được bỏ qua không nhắc tới.
Nên vốn đầu tư K=KB+Kd+KMC=(684+33,3+1177,5).106=1894,8.106(đ).
*Tổn thất điện năng trong phương án bao gồm tổn thất điện năng trong các TBA và tổn thất điện năng trên đường dây,và ở đây cũng chỉ xét đến các phần khác nhau ,những phần giống nhau không xét tới.
Do đó tổng tổn thất điên năng của phương án 1 là:
DA=DAB+DAd=534466,73+11569,6=546036,33(kWh).
* Chi phí tính toán của phương án 1 là:
Z=(avh+atc)K+c.DA=(0,1+0,2). 1894,8.106+1000.546036,33=
Z=1114,47633.106 (đ).
3.3.2 Phương án 2.
Phương án này sử dụng TBATG và 5 TBA phân xưởng ,điện áp 22kV từ lưới điện qua TBATG hạ xuống 6kV sau đó cung cấp cho 5 TBA phân xưởng của nhà máy.Điện áp thứ cấp của các TBA phân xưởng là 0,4kV cung cấp cho các phân xưởng .
Hình 3.3 sơ đồ mạng cao áp của phương án 2
1 Chọn máy biến áp phân xưởng và xác đinh tổn thất điện năng trong các trạm biến áp
* Chọn máy biến áp phân xưởng :
Trên cơ sở đã chọn được dung lượng của các máy biến áp trong phần 3.2.1 do đó ta có bảng kết quả chọn máy biến áp cho các phân xưởng như sau:
Tên TBA
Sđm
(kVA)
Uc/Uh
(kV)
DP0
(kW)
DPn
(kW)
Un%
i0%
Số máy
Đơn giá
(106đ)
Thành tiền
(106đ)
TBATG
1800
22/6
8,3
24
6,5
5
2
150
300
B1
320
6/0,4
1,6
6,07
5,5
6
2
32
64
B2
320
6/0,4
1,6
6,07
5,5
6
2
32
64
B3
320
6/0,4
1,6
6,07
5,5
6
2
32
64
B4
320
6/0,4
1,6
6,07
5,5
6
2
32
64
B5
560
6/0,4
2,5
9,4
5,5
6
2
56
112
Tổng vốn đầu tư cho TBA :KB=668.106đ
Bảng 3.6 kết quả chọn máy biến áp của phương án 2
Các máy biến áp được mua theo đơn đặt hàng do công ty thiết bị điện Đông Anh chế tạo.
*Xác đinh tổn thất điện năng trong các TBA (DA):
(kWh).
Trong đó
n:là số máy biến áp ghép song song.
t:là thời gian máy biến áp vận hành,với máy biến áp vận hành suốt
năm thì t=8760 h.
t:thời gian tổn thất công suất lớn nhất,ứng với Tmax =4350 h thì tra bảng
t=f(Tmax,cosjtb)=f(4350;0,65)=3500 h.
DP0,DPn:là tổn thất công suất không tải và tổn thất công suất ngắn mạch
của máy biến áp .
Stt: là công suất tính toán của máy biến áp .
SđmB: là công suất định mức của máy biến áp .
Ta có kết quả tính toán tổn thất trong các TBA như sau:
Bảng 3.7-Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA của PA2
Tên BA
Số máy
SttB (kVA)
SđmB (kVA)
DP0 (kw)
DPn (kw)
DA(kWh)
TBATG
2
2444,448
1800
8,3
24
222873,97
B1
2
628,953
320
1,6
6,07
69067,825
B2
2
538,512
320
1,6
6,07
58114,75
B3
2
504,35
320
1,6
6,07
54419,05
B4
2
614,896
320
1,6
6,07
67254,03
B5
2
745,49
560
2,5
9,4
72952,34
Tổng tổn thất điện năng trong các TBA :DA=544681,97(kWh)
2.Chọn dây dẫn, xác định tổn thất công suất ,tổn thất điện năng trong mạng điện:
* Chọn dây dẫn từ TBATG về các TBAPX
Từ TBATG về các trạm biến áp phân xưởng ta sử dụng cáp đồng,tiết diện cáp được chọn theo tiết diện kinh tế ,với thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax=4350h,tìm được Jkt=3,1(A/mm2).
Tiết diện kinh tế của cáp:
Để đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện nên đi dây từ TBATG về các TBAPX ta sử dụng lộ kép nên
.
Dựa vào tiết diện tính toán ta chọn theo tiết diện chuẩn .
Kiểm tra cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng :
Ilvmax≤Icp
Khi xảy ra sự cố thì
Trong đó :-dòng diện khi xảy ra sự cố đứt 1 cáp, hoặc
khc= k1.k2
k1 : hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ, lấy k1=1
k2 :hệ số hiệu chỉnh về số dây cáp cùng dặt trong một
rãnh,các rãnh đều đặt hai cáp,khoảng cách giửa các sợi cáp
là 300 mm,tra bảng 4.22 tìm được k2=0,93
Vì chiều dài cáp từ TBATG đến các TBAPX ngắn nên tổn thất điện áp nhỏ ta có thể bỏ qua không cần kiểm tra lại.
- Chọn cáp từ TBATG đến B1:
Tiết diện kinh tế của cáp:
Lựa chọn tiết diện chuẩn Fchuẩn=16(mm2),cáp đồng 3 lõi (6á10 kV) cách điện XLPE,đai thép ,vỏ PVC do hãng FURUKAWA(Nhật) chế tạo,có Icp=110(A) khi chôn dưới đất 250c.
Kiểm tra tiết diện cáp theo điều kiện phát nóng :
=> 0,93.Icp=0,93.110=102,3 >Isc=2.Imax=2.30,26=60,52( A)
Vậy cáp đã chọn là phù hợp :loại 2XLPE(3*16).
Vì cáp chọn ở đây đã được hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường làm việc nên ở đây ta không phải hiệu chỉnh.
Chọn cáp từ TBATG đến B2:
Tiết diện kinh tế của cáp:
Lựa chọn tiết diện chuẩn Fchuẩn=16(mm2),cáp đồng 3 lõi (6á10 kV) cách điện XLPE,đai thép ,vỏ PVC do hãng FURUKAWA(Nhật) chế tạo,có Icp=110(A) khi chôn dưới đất 250c.
Kiểm tra tiết diện cáp theo điều kiện phát nóng :
=> 0,93.Icp=0,93.110=102,3 >Isc=2.Imax=2.25,92=51,84( A)
Vậy cáp đã chọn là phù hợp :loại 2XLPE(3*16).
Vì cáp chọn ở đây đã được hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường làm việc nên ở đây ta không phải hiệu chỉnh.
-Chọn cáp từ TBATG đến B3:
Tiết diện kinh tế của cáp:
Lựa chọn tiết diện chuẩn Fchuẩn=16(mm2),cáp đồng 3 lõi (6á10 kV) cách điện XLPE,đai thép ,vỏ PVC do hãng FURUKAWA(Nhật) chế tạo,có Icp=110(A) khi chôn dưới đất 250c.
Kiểm tra tiết diện cáp theo điều kiện phát nóng :
=> 0,93.Icp=0,93.110=102,3 >Isc=2.Imax=2.24,27=48,54( A)
Vậy cáp đã chọn là phù hợp :loại 2XLPE(3*16).
Vì cáp chọn ở đây đã được hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường làm việc nên ở đây ta không phải hiệu chỉnh.
- Chọn cáp từ TBATG đến B4:
Tiết diện kinh tế của cáp:
Lựa chọn tiết diện chuẩn Fchuẩn=16(mm2),cáp đồng 3 lõi (6á10 kV) cách điện XLPE,đai thép ,vỏ PVC do hãng FURUKAWA(Nhật) chế tạo,có Icp=110(A) khi chôn dưới đất 250c.
Kiểm tra tiết diện cáp theo điều kiện phát nóng :
=> 0,93.Icp=0,93.110=102,3 >Isc=2.Imax=2.29,584=59,168( A)
Vậy cáp đã chọn là phù hợp :loại 2XLPE(3*16).
Vì cáp chọn ở đây đã được hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường làm việc nên ở đây ta không phải hiệu chỉnh.
Chọn cáp từ TBATG đến B5:
Tiết diện kinh tế của cáp:
Lựa chọn tiết diện chuẩn Fchuẩn=16(mm2),cáp đồng 3 lõi (6á10 kV) cách điện XLPE,đai thép ,vỏ PVC do hãng FURUKAWA(Nhật) chế tạo,có Icp=110(A) khi chôn dưới đất 250c.
Kiểm tra tiết diện cáp theo điều kiện phát nóng :
=> 0,93.Icp=0,93.110=102,3 >Isc=2.Imax=2.35,867=71,734( A)
Vậy cáp đã chọn là phù hợp :loại 2XLPE(3*16).
Vì cáp chọn ở đây đã được hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường làm việc nên ở đây ta không phải hiệu chỉnh.
*Chọn cáp từ TBA phân xưởng đến các phân xưởng :
Ta chỉ xét đến các đoạn cáp hạ áp khác nhau giữa các phương án ,các đoạn giống nhau không xét đến trong quá trình so sánh kinh tế giữa các phương án .Cụ thể đối với phương án 2 ta chỉ cần tính chọn cáp từ TBA B4 đến phân xưởng 8-văn phòng và phòng thiết kế,và cáp từ TBA B5 đến phân xưởng 5-phân xưởng đúc.
-Chọn cáp từ B4 đến văn phòng và phòng thiết kế :
Do văn phòng và phòng thiết kế là hộ tiêu thụ loại 3 do đó ta chỉ cấp 1 đường dây nên:
.
Do chỉ có 1 cáp đi trong rãnh nên hệ số hiệu chỉnh đường dây k2=1.
Ta chọn cáp theo điều kiện phát nóng cho phép Icp≥Imax=132,9(A).
Tra bảng PLV.12 [1] chọn cáp 3 lõi +1 trung tính ,cách điện PVC do hãng LENS chế tạo,tiết diện 3*35+25,có Icp=174(A).
-Chọn cáp từ B5 đến phân xưởng đúc 5:
Tiết diện kinh tế của cáp:
Vì cáp hạ áp đến các phân xưởng dùng 4 dây nên ta chọn loại cáp đồng 3*95+50 do hãng LENS chế tạo,có Icp=301(A).
Kiểm tra theo điều kiện phát nóng cho phép:
=2.Imax=2.262,61=525,22(A).
Suy ra Icp ≥.
Với cáp 4 sợi (3 pha +1 trung tính) ,khoảng cách giữa các sợi cáp là 100 mm tra bảng PL4.21 [1] ta có hệ số hiệu chỉnh về số dây cáp k2=0,8.nên:
Icp ≥=
Như vậy loại cáp đã chọn chưa thoả mãn điều kiện phát nóng cho phép,do đó ta phải chọn lại đường cáp này.Nhưng do dòng cho phép của cáp yêu cầu là khá lớn nên không có loại cáp 3 pha nào có thể đáp ứng được ,do vậy ta phải chọn cáp 1 pha và ghép chúng với nhau để có thể đảm bảo được dòng yêu cầu.
Từ những tính toán trên ta chọn cáp đồng 1 pha,cách điện PVC do hãng LENS chế tạo có tiết diện F=70 mm2 ,dòng cho phép Icp=254(A).Mỗi pha ghép 3 sợi cáp đó ta có Icp=3.254=762(A)>656,525(A) .
Vậy cáp từ B5 đến phân xưởng đúc dùng loại cáp 2(9*70+70).
Và ta có kết quả chọn cáp như sau:
Bảng 3.8 kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp của phương án 2.
Đường cáp
F(mm2)
L(m)
r0(W/km)
R(W)
Đơn giá
103đ/m
Thành tiền
(103đ/m)
TBATG-B1
2(3*16)
72
1,47
0,053
40
5760
TBATG-B2
2(3*16)
70
1,47
0,051
40
5600
TBATG-B3
2(3*16)
26
1,47
0,019
40
2080
TBATG-B4
2(3*16)
52
1,47
0,039
40
4160
TBATG-b5
2(3*16)
108
1,47
0,079
40
8640
B4-8
3*35+25
100
0,524
0,0524
90
9000
B5-5
2(9*70+70)
102
0,268
0,0045
90
122400
Tổng số tiền đầu tư cho dây dẫn để so sánh kinh tế là Kd=157,64.106(đ)
*Xác đinh tổn thất công suất tác dụng trên đường dây:
-Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây được tính như sau:
DP=.
Trong đó :
R= (W) là điện trở của đường dây.
n:là số đường dây đi song song .
l:là chiều dài đường dây(m).
r0:là điện trở trên 1 km đường dây(W/km).
Sau khi tính toán ta có tổn thất công suất tác dụng được ghi trong bảng dưới
Bảng 3.9 Tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây
Đường cáp
F(mm2)
L(m)
r0
(W/km)
R(W)
(kVA)
DP(kw)
TBATG-B1
2(3*16)
72
1,47
0,053
628,953
0,58
TBATG-B2
2(3*16)
70
1,47
0,051
538,512
0,41
TBATG-B3
2(3*16)
26
1,47
0,079
504,35
0,134
TBATG-B4
2(3*16)
52
1,47
0,019
614,896
0,399
TBATG-B5
2(3*16)
108
1,47
0,018
745,49
1,22
B4-8
3*35+25
100
0,524
0,0524
87,47
0,011
B5-5
2(9*70+70)
102
0,524
0,0045
345,69
0,0149
Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây DPd=2,7689(kW)
*Xác đinh tổn thất điện năng trên đường dây:
Tổn thất điện năng trên đường dây được xác đinh theo công thức sau:
DAd= DPd.t (kWh).
Trong đó :t là thời gian tổn thất công suất lớn nhất,ta có t=3500h.
Nên tổn thất điện năng trên các đường dâylà:
DAd= DPd.t=2,7689.3500=9691,15(kWh).
3.Vốn đầu tư mua máy cắt điện trong mạng cao áp của phương án 2.
* Mạng cao áp trong phương án 2 có điện áp 6 kV được lấy từ TBATG đến 5 TBA phân xưởng .TBATG có 2 phân đoạn thanh góp nhận điện từ 2 máy biến áp .
* Với 5 TBA phân xưởng ,mỗi trạm có 2 máy biến áp nhận điện trực tiếp từ 2 phân đoạn thanh góp của máy biến áp trung gian.Như vậy trong mạng cao áp cần sử dụng 10 máy cắt điện cấp 6 kV đặt ở phía sơ cấp của máy biến áp phân xưởng ngay sau thanh cái của máy biến áp trung gian ,1 máy cắt phân đoạn của hệ thống thanh góp của TBATG ,2 máy cắt 6 kV đặt ở phía hạ áp của máy biến áp trung gian.Ngoài ra còn phải có 2 máy cắt cao áp 22kV đặt phía sơ cấp của TBATG ,tuy nhiên trong tính toán so sánh kinh tế giữa các phương án thì ở các phương án đều phải có 2 máy cắt này nên đây là phần giống nhau ta không cần tính đến khi so sánh .
Như vậy tổng số máy cắt cần tính toán là 13 máy cắt 6 kV.
Tổng vốn đầu tư cho máy cắt là:
KMC=n.M
Trong đó :
n:là số lượng máy cắt tính đến .
M :là giá 1 máy cắt loại 6 kV.
Theo giá cả thị trường thì giá của 1 máy cắt 6 kV là M=5000 USD.Tỷ giá hối đoái trên thị trường là 1USD =15,7.103 đ.
Do đó vốn đầu tư cho máy cắt quy đổi sang tiền Việt Nam là:
KMC=n.M=13.5000.15,7.103=1020,5.106(đ).
4 Chi phí tính toán của phương án 2.
*Khi tính toán vốn đầu tư xây dựng mạng điện ở đây chỉ tính đến giá thành cáp,máy biến áp và máy cắt khác nhau giữa các phương án, những phần giống nhau được bỏ qua không nhắc tới.
Nên vốn đầu tư K=KB+Kd+KMC=(668+157,64+1020,5).106=1846,14.106(đ).
*Tổn thất điện năng trong phương án bao gồm tổn thất điện năng trong các TBA và tổn thất điện năng trên đường dây,và ở đây cũng chỉ xét đến các phần khác nhau ,những phần giống nhau không xét tới.
Do đó tổng tổn thất điên năng của phương án 2 là:
DA=DAB+DAd=544681,97+9691,15=554373,12(kWh).
* Chi phí tính toán của phương án 1 là:
Z=(avh+atc)K+c.DA=(0,1+0,2). 1846,14.106+1000.554373,12=
Z=1098,21512.106 (đ).
3.3.3 Phương án 3.
Sử dụng TPPTT nhận điện từ hệ thống về cấp cho các TBA phân xưởng. Phương án này có 6 TBA phân xưởng nhận điện 22kV hạ xuống 0,4 kV cấp cho các phân xưởng của nhà máy .
Hình 3.4 sơ đồ mạng cao áp của phương án 3
1 Chọn máy biến áp phân xưởng và xác đinh tổn thất điện năng trong các trạm biến áp
* Chọn máy biến áp phân xưởng :
Trên cơ sở đã chọn được dung lượng của các máy biến áp trong phần 3.2.1 do đó ta có bảng kết quả chọn máy biến áp cho các phân xưởng như sau:
Tên TBA
Sđm
(kVA)
Uc/Uh
(kV)
DP0
(kW)
DPn
(kW)
Un%
i0%
Số máy
Đơn giá
(106đ)
Thành tiền
(106đ)
B1
320
22/0,4
2,3
6,2
6,5
7,5
2
140
280
B2
320
22/0,4
2,3
6,2
6,5
7,5
2
140
280
B3
320
22/0,4
2,3
6,2
6,5
7,5
2
140
280
B4
320
22/0,4
2,3
6,2
6,5
7,5
2
140
280
B5
320
22/0,4
2,3
6,2
6,5
7,5
2
140
280
B6
320
22/0,4
2,3
6,2
6,5
7,5
2
140
280
Tổng vốn đầu tư cho TBA :KB=1680.106đ
Bảng 3.10 kết quả chọn máy biến áp của phương án 3
Các máy biến áp được mua theo đơn đặt hàng do công ty thiết bị điện Đông Anh chế tạo.
*Xác đinh tổn thất điện năng trong các TBA (DA):
(kWh).
Trong đó
n:là số máy biến áp ghép song song.
t:là thời gian máy biến áp vận hành,với máy biến áp vận hành suốt
năm thì t=8760 h.
t:thời gian tổn thất công suất lớn nhất,ứng với Tmax =4350 h thì tra bảng
t=f(Tmax,cosjtb)=f(4350;0,65)=3500 h.
DP0,DPn:là tổn thất công suất không tải và tổn thất công suất ngắn mạch
của máy biến áp .
Stt: là công suất tính toán của máy biến áp .
SđmB: là công suất định mức của máy biến áp .
Ta có kết quả tính toán tổn thất trong các TBA như sau:
Bảng 3.11 Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA của PA3
Tên BA
Số máy
SttB (kVA)
SđmB (kVA)
DP0 (kw)
DPn (kw)
DA(kWh)
B1
2
628,953
320
2,3
6,2
82210,68
B2
2
538,512
320
2,3
6,2
71023,03
B3
2
408,8
320
2,3
6,2
58003,27
B4
2
504,35
320
2,3
6,2
67248,18
B5
2
433,157
320
2,3
6,2
60176,19
B6
2
527,429
320
2,3
6,2
69771,27
Tổng tổn thất điện năng trong các TBA :DA=408432,62(kWh)
2.Chọn dây dẫn, xác định tổn thất công suất ,tổn thất điện năng trong mạng điện:
* Chọn dây dẫn từ TPPTT về các TBAPX
Từ TPPTT về các trạm biến áp phân xưởng ta sử dụng cáp đồng,tiết diện cáp được chọn theo tiết diện kinh tế ,với thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax=4350h,tìm được Jkt=3,1(A/mm2).
Tiết diện kinh tế của cáp:
Để đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện nên đi dây từ TBATG về các TBAPX ta sử dụng lộ kép nên
.
Dựa vào tiết diện tính toán ta chọn theo tiết diện chuẩn .
Kiểm tra cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng :
Ilvmax≤Icp
Khi xảy ra sự cố thì
Trong đó :-dòng diện khi xảy ra sự cố đứt 1 cáp, hoặc ,tuỳ thuộc phụ tải loại nào.
khc= k1.k2
k1 : hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ, lấy k1=1
k2 :hệ số hiệu chỉnh về số dây cáp cùng dặt trong một
rãnh,các rãnh đều đặt hai cáp,khoảng cách giửa các sợi cáp
là 300 mm,tra bảng 4.22 tìm được k2=0,93
Vì chiều dài cáp từ TBATG đến các TBAPX ngắn nên tổn thất điện áp nhỏ ta có thể bỏ qua không cần kiểm tra lại.
- Chọn cáp từ TPPTT đến B1:
Tiết diện kinh tế của cáp:
Lựa chọn tiết diện chuẩn Fchuẩn=35(mm2),cáp đồng 3 lõi (12á24 kV) cách điện XLPE,đai thép ,vỏ PVC do hãng FURUKAWA(Nhật) chế tạo,có Icp=170(A) khi chôn dưới đất 250c.
Kiểm tra tiết diện cáp theo điều kiện phát nóng :
=> 0,93.Icp=0,93.170=158,1 >Isc=2.Imax=2.16,51=33,02( A)
Vậy cáp đã chọn là phù hợp :loại 2XLPE(3*35).
Vì cáp chọn ở đây đã được hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường làm việc nên ở đây ta không phải hiệu chỉnh.
Các đường cáp đến các TBA khác tính tương tự.
*Chọn cáp từ TBA phân xưởng đến các phân xưởng :
Ta chỉ xét đến các đoạn cáp hạ áp khác nhau giữa các phương án ,các đoạn giống nhau không xét đến trong quá trình so sánh kinh tế giữa các phương án .Cụ thể đối với phương án 3 ta chỉ cần tính chọn cáp từ TBA B5 đến phân xưởng 8-văn phòng và phòng thiết kế,giống phương án 1
Như vậy ta có kết quả chọn cáp như sau:
Bảng 3.12 kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp của phương án 3.
Đường cáp
F(mm2)
L(m)
r0(W/km)
R(W)
Đơn giá
103đ/m
Thành tiền
(103đ/m)
TBATG-B1
2(3*35)
72
0,668
0,024
90
12960
TBATG-B2
2(3*35)
70
0,668
0,0234
90
12600
TBATG-B3
2(3*35)
108
0,668
0,0361
90
19440
TBATG-B4
2(3*35)
26
0,668
0,0087
90
4680
TBATG-b5
2(3*35)
24
0,668
0,008
90
4320
TBATG-B6
2(3*35)
60
0,668
0,02
90
10800
B5-8
3*35+25
50
0,524
0,026
90
4500
Tổng số tiền đầu tư cho dây dẫn để so sánh kinh tế là Kd=69,3.106(đ)
*Xác đinh tổn thất công suất tác dụng trên đường dây:
-Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây được tính như sau:
DP=.
Trong đó :
R= (W) là điện trở của đường dây.
n:là số đường dây đi song song .
l:là chiều dài đường dây(m).
r0:là điện trở trên 1 km đường dây(W/km).
Tính toán cho các đường dây khác ta có kết quả ghi trong bảng sau
Bảng 3.13 Tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây
Đường cáp
F(mm2)
L(m)
r0
(W/km)
R(W)
(kVA)
DP(kw)
TBATG-B1
2(3*35)
72
0,668
0,024
628,953
0,0196
TBATG-B2
2(3*35)
70
0,668
0,0234
538,512
0,0138
TBATG-B3
2(3*35)
108
0,668
0,0361
408,8
0,0124
TBATG-B4
2(3*35)
26
0,668
0,0087
504,35
0,0046
TBATG-B5
2(3*35)
24
0,668
0,008
433,157
0,0031
TBATG-B6
2(3*35)
60
0,668
0,02
527,429
0,0011
B5-8
3*35+25
50
0,524
0,026
87,47
0,004
Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây DPd=0,055(kW)
*Xác đinh tổn thất điện năng trên đường dây:
Tổn thất điện năng trên đường dây được xác đinh theo công thức sau:
DAd= DPd.t (kWh).
Trong đó :t là thời gian tổn thất công suất lớn nhất,ta có t=3500h.
Nên tổn thất điện năng trên các đường dâylà:
DAd= DPd.t= 0,055.3500=192,5(kWh).
3.Vốn đầu tư mua máy cắt trong mạng điện cao áp của phương án 3.
* Mạng cao áp có điện áp 22 kV từ TPPTT đưa về 6 TBA phân xưởng . TPPT có 2 phân đoạn thanh góp nhận điện trực tiếp từ lưới điện .
* Với 6 TBA phân xưởng ,mỗi trạm có 2 máy biến áp nhận điện trực tiếp từ 2 phân đoạn thanh góp.Như vậy cần sử dụng 12 máy cắt điện 22 kV đặt ngay sau thanh cái của TPPTT ,1 máy cắt phân đoạn giữa 2 thanh cái của TPPTT, nên tổng số là 13 máy cắt.
Tổng vốn đầu tư cho máy cắt là:
KMC=n.M
Trong đó :
n:là số lượng máy cắt tính đến .
M :là giá 1 máy cắt loại 6 kV.
Theo giá cả thị trường thì giá của 1 máy cắt 6 kV là M=12000USD.Tỷ giá hối đoái trên thị trường là 1USD =15,7.103 đ.
Do đó vốn đầu tư cho máy cắt quy đổi sang tiền Việt Nam là:
KMC=n.M=13.12000.15,7.103=2449,2.106(đ).
4 Chi phí tính toán của phương án3.
*Khi tính toán vốn đầu tư xây dựng mạng điện ở đây chỉ tính đến giá thành cáp,máy biến áp và máy cắt khác nhau giữa các phương án, những phần giống nhau được bỏ qua không nhắc tới.
Nên vốn đầu tư K=KB+Kd+KMC=(1680+69,34+2449,2).106=4198,54.106(đ).
*Tổn thất điện năng trong phương án bao gồm tổn thất điện năng trong các TBA và tổn thất điện năng trên đường dây,và ở đây cũng chỉ xét đến các phần khác nhau ,những phần giống nhau không xét tới.
Do đó tổng tổn thất điên năng của phương án 3 là:
DA=DAB+DAd=408432,62+192,5=408625,12(kWh).
* Chi phí tính toán của phương án 1 là:
Z=(avh+atc)K+c.DA=(0,1+0,2). 4198,54.106+1000.408625,12=
Z=1668,18712.106 (đ).
3.3.4 Phương án 4.
Sử dụng TPPTT nhận điện từ hệ thống về cấp cho các TBA phân xưởng. Phương án này có 5 TBA phân xưởng nhận điện 22kV hạ xuống 0,4 kV cấp cho các phân xưởng của nhà máy .
Hình 3.5 sơ đồ mạng cao áp của phương án 4
1 Chọn máy biến áp phân xưởng và xác đinh tổn thất điện năng trong các trạm biến áp
* Chọn máy biến áp phân xưởng :
Trên cơ sở đã chọn được dung lượng của các máy biến áp trong phần 3.2.1 do đó ta có bảng kết quả chọn máy biến áp cho các phân xưởng như sau:
Tên TBA
Sđm
(kVA)
Uc/Uh
(kV)
DP0
(kW)
DPn
(kW)
Un%
i0%
Số máy
Đơn giá
(106đ)
Thành tiền
(106đ)
B1
320
22/0,4
2,3
6,2
6,5
7,5
2
140
280
B2
320
22/0,4
2,3
6,2
6,5
7,5
2
140
280
B3
320
22/0,4
2,3
6,2
6,5
7,5
2
140
280
B4
320
22/0,4
2,3
6,2
6,5
7,5
2
140
280
B5
560
22/0,4
3,35
9,4
6,5
6,5
2
250
500
Tổng vốn đầu tư cho TBA :KB=1620.106đ
Bảng 3.14 kết quả chọn máy biến áp của phương án4
Các máy biến áp được mua theo đơn đặt hàng do công ty thiết bị điện Đông Anh chế tạo.
*Xác đinh tổn thất điện năng trong các TBA (DA):
(kWh).
Trong đó
n:là số máy biến áp ghép song song.
t:là thời gian máy biến áp vận hành,với máy biến áp vận hành suốt
năm thì t=8760 h.
t:thời gian tổn thất công suất lớn nhất,ứng với Tmax =4350 h thì tra bảng
t=f(Tmax,cosjtb)=f(4350;0,65)=3500 h.
DP0,DPn:là tổn thất công suất không tải và tổn thất công suất ngắn mạch
của máy biến áp .
Stt: là công suất tính toán của máy biến áp .
SđmB: là công suất định mức của máy biến áp .
Ta có kết quả tính toán tổn thất trong các TBA như sau:
Bảng 3.15 Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA của PA4
Tên BA
Số máy
SttB (kVA)
SđmB (kVA)
DP0 (kw)
DPn (kw)
DA(kWh)
B1
2
628,953
320
2,3
6,2
82210,68
B2
2
538,512
320
2,3
6,2
71023,03
B3
2
504,35
320
2,3
6,2
67248,18
B4
2
614,896
320
2,3
6,2
80358,18
B5
2
745,49
560
3,35
9,4
87844,34
Tổng tổn thất điện năng trong các TBA :DAB=388684,28 (kWh)
2.Chọn dây dẫn, xác định tổn thất công suất ,tổn thất điện năng trong mạng điện:
* Chọn dây dẫn từ TPPTT về các TBAPX
Từ TPPTT về các trạm biến áp phân xưởng ta sử dụng cáp đồng,tiết diện cáp được chọn theo tiết diện kinh tế ,với thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax=4350h,tìm được Jkt=3,1(A/mm2).
Tiết diện kinh tế của cáp:
Để đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện nên đi dây từ TBATG về các TBAPX ta sử dụng lộ kép nên
.
Dựa vào tiết diện tính toán ta chọn theo tiết diện chuẩn .
Kiểm tra cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng :
Ilvmax≤Icp
Khi xảy ra sự cố thì
Trong đó :-dòng diện khi xảy ra sự cố đứt 1 cáp, hoặc ,tuỳ thuộc phụ tải loại nào.
khc= k1.k2
k1 : hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ, lấy k1=1
k2 :hệ số hiệu chỉnh về số dây cáp cùng dặt trong một
rãnh,các rãnh đều đặt hai cáp,khoảng cách giửa các sợi cáp
là 300 mm,tra bảng 4.22 tìm được k2=0,93
Vì chiều dài cáp từ TBATG đến các TBAPX ngắn nên tổn thất điện áp nhỏ ta có thể bỏ qua không cần kiểm tra lại.
*Chọn cáp từ TBA phân xưởng đến các phân xưởng :
Ta chỉ xét đến các đoạn cáp hạ áp khác nhau giữa các phương án ,các đoạn giống nhau không xét đến trong quá trình so sánh kinh tế giữa các phương án .Cụ thể đối với phương án 4 ta chỉ cần tính chọn cáp từ TBA B4 đến phân xưởng 8-văn phòng và phòng thiết kế,và tính toán chọn cáp từ TBA B5 đến phân xưởng 5-phân xưởng đúc,phần này như phương án 2.
Như vậy ta có kết quả chọn cáp như sau:
Bảng 3.16 kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp của phương án 4.
Đường cáp
F(mm2)
L(m)
r0(W/km)
R(W)
Đơn giá
103đ/m
Thành tiền
(103đ/m)
TPPTT-B1
2(3*35)
72
0,668
0,024
90
12960
TPPTT-B2
2(3*35)
70
0,668
0,0234
90
12600
TPPTT-B3
2(3*35)
26
0,668
0,0087
90
4680
TPPTT-B4
2(3*35)
52
0,668
0,017
90
9360
TPPTT-B5
2(3*35)
108
0,668
0,036
90
19440
B4-8
3*35+25
100
0,524
0,0524
90
9000
B5-5
2(9*70+70)
102
0,268
0,0045
90
55080
Tổng số tiền đầu tư cho dây dẫn để so sánh kinh tế là Kd=123,120.106(đ)
*Xác đinh tổn thất công suất tác dụng trên đường dây:
-Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây được tính như sau:
DP=.
Trong đó :
R= (W) là điện trở của đường dây.
n:là số đường dây đi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DA0296.DOC