Thiết kế một chiến lược phát triển công nghiệp tòan diện và hiện thực

Thúc đẩy công nghiệp đòi hỏi phải có sự kết hợp khéo léo giữa chính phủ

với thị tr-ờng. Chẳng có gì đáng ngờ khi cho rằng thị tr-ờng phải là nhân

tố đánh giá quan trọng nhất đối với sự tồn vong của bất kỳ hãng hay

ngành nào. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là để cho thị tr-ờng làm tất

cả. Chính phủ cần hỗ trợ thị tr-ờng đang lớn mạnh và không đ-ợc cản trở

sự phát triển của nó. Đây là một nhiệm vụ hết sức nặng nề. Vấn đề này

đặc biệt nghiêm trọng ở những n-ớc nh-Việt Nam với các thị tr-ờng kém

phát triển và khả năng vềchính sách còn yếu.

Có rất nhiều nghiên cứu về khả năng cạnh tranh của các ngành công

nghiệp ở Việt Nam. Một ph-ơng pháp thông dụng làphân loại các ngành

theo tiêu thức cạnh tranh, một chút cạnh tranh và không cạnh tranh. dựa

trên lợi thế so sánh hiện hữu;sự bảo hộ thực tế; hàm l-ợng lao động;

đánh giá chất l-ợng. Tuy nhiên, việc phân loại nh-thế có thể không

phản ánh đ-ợc lợi thế so sánh động của Việt Nam. Thứ nhất, các nghiên

cứu đó dựa trên hiện trạng trong quá khứ và hiện tại, chứ không phải dựa

trên khả năng trong t-ơng lai. Thứ hai, lợi thế so sánh động không thể xác

định tr-ớc, nh-ng có thể đ-ợc xây dựng bằng các chính sách phù hợp

trong một số điều kiện cụ thể. Thứ ba, nh-đã bàn luận ở trên, chiến l-ợc

công nghiệp cần đ-ợc xây dựng dựa trên các quy trình sản xuất, chứ

không phải dựa vào ngành hoặc sản phẩm

pdf26 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế một chiến lược phát triển công nghiệp tòan diện và hiện thực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfThiết kế một chiến lược phát triển công nghiệp tòan diện và hiện thực.pdf
Tài liệu liên quan