I.Mở đầu 1
II.Giới thiệu mặt bằng nhà máy 3
III.Các loại sản phẩm của nhà máy 4
IV.Yêu cầu nguyên vật liệu để sản xuất các loại sản phẩm 11
V.Tính toán cấp phối 16
VI.Kế hoạch sản xuất của nhà máy 29
PHẦN II
THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ
CHUONG I
THIẾT KẾ KHO CỐT LIỆU VÀ KHO XI MĂNG
I.Kho xi măng 32
II.Kho cốt liệu 39
CHƯƠNG II
PHÂN XUỎNG CHÊ TẠO HỖN HỢP BÊ TÔNG
I.Yêu cầu đối với sản phẩm của nhà máy 50
II.Thiết kế sơ đồ công nghệ 52
CHUONG III
THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG THÉP
I.Giới thiệu về phân xương thép
II.Sơ đồ dây truyền công nghệ
III.Kế hoạch sản xuất của phân xưởng
IV.Tính toán thiết bị và kho bãI
CHƯƠNG IV
PHÂN XƯỞNG TẠO HÌNH
I.Kế hoạch sản xuất 83
II.Giới thiệu và lựa chọn phương pháp công nghệ 83
III.Phân xưởng tạo hình 85
IV.Một số tính toán công nghệ khác 111
CHƯƠNG V
TÍNH TOÁN BÃI SẢN PHẨM,KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
I.Tính toán bãI sản phẩm 118
II.Kiểm tra chất lượng sản phẩm và bảo quản sản phẩm 120
III.Kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm 122
PHẦN III
KIẾN TRÚC ,ĐIỆN NƯỚC, KINH TẾ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
CHƯƠNG I
KIẾN TRÚC
I.Các phân xưởng sản xuất chính 130
II.Các phân xưởng phụ 130
III.Các công trình phúc lợi hành chính 132
IV.Các công trình khác 132
CHƯƠNG II
ĐIỆN NƯỚC
CHƯƠNG III
HOẠCH TOÁN KINH TẾ
I.Mục đích ,nội dung hoạch toán kinh tế 137
II.Xác định chỉ tiêu sản xuất vốn đầu tư xây dựng cơ bản 137
III.Hoạch toán giá thành sản phẩm 143
IV.Xác định thời hạn thu hồi vốn đầu tư 156
155 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế nhà máy bêtông chế tạo ống cống thoát nước, dầm cầu ứng suất trước và hỗn hợp bêtông thương phẩm công suất 50.000 m3/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
au:
+Ký hiệu: MCP100
+Đường kính thanh hàn lớn nhất,mm: 25
+Năng suất nối ,thanh /giờ : 100
+Hiệu điện thế,V : 380
+Dòng điện hàn lớn nhất,A : 1200
+Công suất động cơ, Kw : 25
+Kích thước biên,mm: -Dài : 2800
-Rộng : 1800
-Cao : 1200
+Trọng lượng ,kg : 1360
2.6. Chọn máy hàn hồ quang điện
Tại vị trí tổ hợp khung không gian cho các sản phẩm khung cốt thép cần trang bị các máy hàn hồ quang điện để hàn những chỗ cần thiết trong khung . Tại mỗi vị trí tổ hợp khung ta cần sử dụng 2 máy hàn hồ quang. Trong phân xưởng thép có 2 vị chí tổ hợp nen ta lấy 4 máy
*Chọn máy hàn hồ quang điện có thông số sau:
+Tốc độ hàn, mối hàn /phút: 3á6
+Hiệu điện thế sử dụng,V: 380
+Dòng điện hàn lớn nhất,A: 150
+Công suất động cơ, Kw: 15
+Kích thước biên,mm: -Dài : 910
-Rộng: 650
-Cao : 750
+Trọng lượng ,kg: 250
2.7. Cầu trục vận chuyển trong phân xưởng thép:
Trong phân xưởng thép ta bố trí cầu trục để vận chuyển thép từ trong kho đến khu gia công và vận chuyển,cung cấp cốt thép tập chung vào vị trí chờ để đưa sang phân xưởng tạo hình.ngoài ra cầu trục còn được sử dụng để vận chuyển máy móc và trang thiết bị trong xưởng.
Sử dụng cầu trục có đặc tính kỹ thuật như sau :
Sức nâng : 4 tấn
Khẩu độ : S=11,5 m
Khoảng cách trục bánh xe : 2,1 m
Chiều cao từ ray tới mặt xe con : H=775 m
H1=115 m
Tốc độ di chuyển cẩu trục : 40-150 m/ph
Tốc độ di chuyển xe con :10-15 m/ph
Tốc độ nâng của cầu trục: 8-20 m/ph
áp lực bánh xe: 9,3-28,4 kN
D=650 mm
C=650 mm
Khối lượng: 3,4 tấn
Nơi sản xuất: Hãng Helmut Kemkes-C.H.L.B. Đức.
2.8. Máy chế tạo khung cốt vòng:
Máy chế tạo khung cốt vòng dùng sử dụng cho tuyến công nghệ sản xuất ống cống thoát nước.
Máy chế tạo khung cốt vòng cho ống cống thoát nước thường dùng máy hàn tự động, hàn điểm tiếp xúc.
Máy này vừa hàn lại vừa quấn thép vòng để hàn tạo thành ống với kích thước yêu cầu.
Bảng II.25: Thống kê số cốt vòng cần quấn chưa kể hao hụt:
Loại sản phẩm
Đơn vị
Năm
Ngày
Ca
Giờ
L= 2m, ặ1000
Vòng
238800
796,00
398,00
53,07
L=1m, ặ1250
Vòng
86880
289,60
144,80
19,31
L=1m, ặ1500
Vòng
91798
305,99
153,00
20,40
Tổng
Vòng
417478
1391,59
695,8
92,77
Bảng II.26: Thống kê số cốt vòng cần quấn kể hao hụt 1%
Loại sản phẩm
Đơn vị
Năm
Ngày
Ca
Giờ
L= 2m, ặ1000
Vòng
241188
803,96
401,98
53,60
L=1m, ặ1250
Vòng
87748.8
292,50
146,25
19,50
L=1m, ặ1500
Vòng
92716
309,05
154,53
20,60
Tổng
Vòng
421653
1405,51
702,75
93,7
Từ bảng thống kê ta có số vòng cần cuốn trong một phút là:
vòng/phút
Vậy ta chọn 1 máy cuốn cốt vòng ký hiệu MBK có các thông số kỹ thuật sau:
Đường kính khung: 200á2000 mm
Bước cốt vòng nhỏ nhất : 18
Bước cốt vòng lớn nhất: 250
Số vòng quay của đĩa trong 1 phút: 8á18
Tốc độ cuốn thép trung bình phút (m): 30á60
Công suất máy kW 80
Năng suất tối đa theo chiều dài khung: 135 m/h
Kích thước máy:
Dài: 14000 mm
Rộng: 3500 mm
Cao: 2200 mm
Trọng lượng: 6,5 T
Nơi sản xuất L.B. Đức.
Chương 4:
phân xưởng tạo hình
I. Kế hoạch sản xuất:
Loại sản phẩm
Đơn vị
Năng suất
Năm
Ngày
Ca
Giờ
ống thoátnước
ặ1000
m3
8000
26,67
13,33
1,78
L=2m
chiếc
11940
39,8
19,9
2,65
ặ1250
m3
3000
10
5
0,67
L=1m
chiếc
5792
19,31
9,65
1,29
ặ1500
m3
4000
13,33
6,67
0,89
L=1m
chiếc
6557
21,86
10,93
1,46
Dầm cầu ƯST
L= 33m
m3
20000
66,66
33,33
4,44
Chiếc
1093
3,64
1,82
0,24
II. Giới thiệu và lựa chọn phương pháp công nghệ:
Phân xưởng tạo hình là khâu chính của nhà máy, nó chiếm 40% tổng lao động của nhà máy để sản xuất cấu kiện bêtông cốt thép, quyết định đến hình dáng và chất lượng sản phẩm. Ngoài ra phương pháp tạo hình còn ảnh hưởng đến cách tính toán cấp phối của bêtông, do đó ảnh hưởng đến lượng dùng nguyên vật liệu của nhà máy. Đối với nhà máy có công suất lớn thì phân xưởng tạo hình được cơ giới hoá mới giảm được sức lao động của công nhân và tăng nhanh quá trình sản xuất. Việc cơ giới hoá trong dây chuyền sản xuất cho phép thực hiện theo các tuyến khác nhau đó là :
1. Tuyến công nghệ liên tục
Tuyến này có thể là khuôn Vagông chuyển động trên đường ray kín hay băng xích. Trên băng này hoàn thiện các thao tác như chuẩn bị khuôn, đặt cốt thép, đổ bêtông
Trên băng tải dịch chuyển tương đối với các vị trí thao tác chuyên môn đặt cố định người ta hoàn thiện dần sản phẩm theo một nhịp độ cưỡng bức đã định, mỗi chu trình phải được hoàn thành với một thời gian như nhau. Thời gian này bằng thời gian cần thiết để hoàn thành các thao tác công nghệ của vị trí có các thao tác phức tạp và tốn nhiều lao động hơn cả.
Ưu điểm: Công nghệ dây chuyền liên tục cho phép bố trí thiết bị một cách dày đặc hơn và sử dụng diện tích sản xuất tiết kiệm hơn. Với phương pháp này tất cả các quá trình được cơ giới cao độ và bảo đảm tổ chức lao động tốt hơn bởi vì dây chuyền sản xuất làm việc theo nhịp độ quy định
Nhược điểm : Các cấu kiện sản xuất trên tuyến công nghệ này phải gần giống nhau về loại và kích thước, không yêu cầu thay đổi khuôn thường xuyên, nhịp độ sản xuất bắt buộc do đó rất căng thẳng cho công nhân ở mỗi vị trí thao tác. Hơn nữa vốn đầu tư rất lớn cho việc mua sắm thiết bị vì vậy nó chỉ thích hợp với nhà máy có công suất lớn, thông số cấu kiện ít đa dạng.
2. Tuyến công nghệ tổ hợp
Tuyến công nghệ này rất phổ biến trong các nhà máy bêtông cốt thép đúc sẵn. Trong dây chuyền sản xuất này, khuôn và cấu kiện được di chuyển nhờ cầu trục hay bàn con lăn đến các vị trí công nghệ, mà các công đoạn của nó được trang bị các máy móc, thiết bị chuyên dụng
Ưu điểm : Tính linh hoạt và cơ động cao trong việc sử dụng thiết bị công nghệ và vận chuyển, vốn đầu tư mua sắm thiết bị nhỏ hơn so với dây chuyền liên tục.
Nhược điểm : Thiết bị vận chuyển từ vị trí này sang vị trí kia bằng cầu trục nên dễ gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm như rạn nứt sản phẩm
3. Tuyến công nghệ bệ
Toàn bộ quá trình sản xuất cấu kiện bao gồm việc chuổn bị khuôn, đặt cốt thép, đổ bêtông, đầm chặt và dưỡng hộ nhiệt đều được thực hiện tại một vị trí khuôn cố định. Khuôn này được đặt trên nền phẳng bêtông, cấu kiện từ khi chế tạo đến khi đạt cường độ cho phép tiến hành tháo khuôn được thực hiện tại một chỗ.
Ưu điểm: Cho phép sản xuất nhiều loại cấu kiện có hình dáng và kích thước khác nhau, phương pháp này sử dụng các Pôligôn và đặc biệt phù hợp với việc chế tạo các cấu kiện có chiều dài lớn, hình dáng phức tạp, các cấu kiện ứng suất trước .
Nhược điểm: Chiếm nhiều diện tích sản xuất, phức tạp trong quá trình dưỡng hộ, Qua việc phân tích các tuyến công nghệ khác nhau như ở trên đồng thời với việc sản xuất các sản phẩm ta chọn tuyến công nghệ tổ hợp để sản xuất ống cống thoát nước và tuyến công nghệ bệ để sản xuất dầm cầu ƯST .
III.Tạo hình các sản phẩm:
1.Tạo hình ống thoát nước:
Sơ đồ dây chuyền công nghệ
Ghi chú:
‘+’: kết hợp
Bãi sản phẩm
Dưỡng hộ ẩm tự nhiên
Làm sạch, lau dầu
Hỗn hợp bêtông
Bunke tự hành
Bunke + băng tải rãi hỗn hợp bêtông
Tháo nắp khuôn trên
Khung cốt thép
Rải hỗn hợp bêtông + chấn động
Đặt nắp khuôn trên
Chấn động + gia tải
định vị khuôn
Tháo khuôn ngoài và sản phẩm ra khỏi lõi khuôn
Tĩnh định + hoàn thiện bề mặt sản phẩm
Tháo khuôn ngoài
Tổ hợp khuôn ngoài và nắp khuôn dưới
Tháo sản phẩm ra khỏi nắp khuôn dưới
Kiểm tra sản phẩm
Nắp khuôn dưới
Theo sơ đồ công nghệ như trên thì quá trình công nghệ được bắt đầu từ khâu chuẩn bị cốt thép. Cốt thép được tạo thành khung cốt thép ở phân xưởng thép xong thì nhờ xe goòng vận chuyển sang phân xưởng tạo hình ống cống được tập hợp tại vị trí tập hợp cốt thép rồi nhờ cầu trục đưa đến vị trí tạo hình.
Khuôn có cấu tạo gồm:
+ Lõi khuôn có dạng hình trụ tròn có đường kính ngoài bằng đường kính trong của sản phẩm được cố định tại vị trí tạo hình trong lõi khuôn có gắng các quả rung để gây rung,
+ Nắp khuôn trên và nắp khuôn dưới có cấu tạo hình vành khuyên
+ Khuôn ngoài có dạng hình trụ tròn, đường kính trong bằng đường kính ngoài của sản phẩm, mặt ngoài khuôn có hệ thống van khí điện có nhiệm vụ liên kết khuôn ngoài với nắp khuôn dưới.
Nắp khuôn dưới làm sạch, lau dầu xong cho vào vị trí tổ hợp. Khuôn ngoài làm sạch, lau dầu xong (chỉ lau dầu 1 lần trong một ca làm việc) được đặt lên nắp khuôn dưới nhờ cầu trục, nắp khuôn dưới và khuôn ngoài liên kết với nhau nhờ hệ thống van khí điện. Sau đó nhờ cầu trục vận chuyển đến vị trí tạo hình để định vị với lõi khuôn. Định vị xong, cầu trục cẩu khung cốt thép vào khuôn và tiếp tục định vị. Cho máy rải hỗn hợp bêtông vận hành thì hỗn hợp bêtông từ bunke chứa rơi xuống băng tải đặt nghiên một góc 150 để vận chuyển hỗn hợp bêtông lên phễu rải vào khuôn tạo hình. Song song với việc rải hỗn hợp bêtông thì thực hiện chấn động, trong quá trình chấn động thì dưới tác dụng va đập của quả đầm, các hạt cốt liệu riêng biệt bị nhấn chìm xuống các lớp nằm sâu ở dưới của hỗn hợp bêtông và lèn chặt nó. Vừa rải vừa chấn động cho đến khi hỗn hợp bêtông được đầy khuôn thì máy rải và quá trình chấn động được dừng lại. Hỗn hợp bêtông sử dụng là hỗn hợp bêtông cứng, sản phẩm thành mỏng nên sau khi chấn động xong thì cấu kiện có lớp dưới đặc chắc hơn lớp trên cho nên cần phải gia tải được thực hiện như sau: Cho nắp khuôn trên vào khuôn tạo hình nhờ thiết bị cẩu, đặt mâm gia tải vào và thực hiện quá trình gia tải. Trong quá trình gia tải có thực hiện quá trình chấn động là để các hạt rắn của hỗn hợp bêtông bị cưỡng bức chuyển dich và xích lại với nhau nên cấu kiện sau khi tạo hình xong có độ đặc chắc đồng đều và có cường độ ban đầu. Trị số lực ép thường nằm trong khoảng 50-150daN/cm2. Sau khi thực hiện quá trình rung ép xong thì cho nắp khuôn trên ra khỏi vị trí tạo hình nhờ thiết bị cẩu. Khuôn ngoài và sản phẩm được tháo ra khỏi lõi tạo hình nhờ cầu trục nếu tạo hình sản phẩm ống cống có chiều dài L=1m còn đối với sản phẩm ống cống có chiều dài L=2m thì phải kết hợp với hai kích thuỷ lực đặt đối xứng nhau qua trục lõi tạo hình. Chúng được đưa đến vị trí bên cạnh nắp khuôn dưới đã định vị sẵn ở vị trí dưỡng hộ, để tháo khuôn ngoài ra bằng cách xả van điện khí nén, giải phóng liên kết giữa khuôn ngoài với nắp khuôn dưới và nhất khuôn ngoài ra. Khuôn ngoài được đặt lên nắp khuôn dưới đã định vị bên cạnh sản phẩm tạo hình vừa xong để tổ hợp lại, nhờ cầu trục đưa đến vị trí tạo hình để thực hiện các thao tác như trên. Sản phẩm sau khi tháo khuôn ngoài xong được đặt tĩnh định và hoàn thiên bề mặt sản phẩm. Dưỡng hộ ẩm tại chỗ khi bêtông có cường độ. Sau khi sản phẩm đạt cường độ ³70% cường độ thiết kế thì cẩu sản phẩm lên giá để kiểm tra, thực hiện bảo quản ở bãi sản phẩm . Còn nắp khuôn dưới tập hợp lại, làm sạch, lau dầu và đưa đến định vị cạnh vị trí tĩnh định sản phẩm
Bảng II.28: Bảng chi phí thời gian cho các thao tác công nghệ
Thao tác thực hiện sản xuất
Thời gian
Nắp khuôn dưới làm sach, lau dầu
Khuôn ngoài làm sạch lau dầu
Tổ hợp khuôn ngoài với nắp khuôn dưới
Cẩu khuôn ngoài và nắp khuôn dưới đến định vị khuôn
Định vị khuôn
Cẩu khung cốt thép và định vị cốt thép
Rải hỗn hợp bêtông kết hợp với chấn động
Với ống: L=1m, ặ1250mm
L=1m, ặ1500mm
L=2m, ặ960mm
Đặt nắp khuôn trên vào
Chấn động kết hợp với gia tải
Tháo nắp khuôn trên ra
Tháo sản phẩm cùng với khuôn ngoài ra khỏi lõi khuôn
Cẩu khuôn ngoài cùng sản phẩm đến vị trí tĩnh định
Tháo khuôn ngoài
Hoàn thiện bề mặt sản phẩm
Bảo dưỡng ẩm ở điều kiện tự nhiên
Tháo sản phẩm ra khỏi nắp khuôn dưới và đưa đến kiểm tra
Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chở sản phẩm ra bãi sản phẩm
3 phút
5 phút
1 phút
3 phút
1 phút
1,5 phút
5 phút
6 phút
7 phút
1 phút
1,5 phút
1 phút
1 phút
3 phút
1 phút
5 phút
3 ngày
3 phút
5 phút
3 phút
1.1- Tính toán một số vị trí công nghệ:
Mỗi nhóm thao tác công nghệ có thể được thực hiện trên một số vị trí công nghệ tương ứng. Số vị trí như vậy có thể xác định theo công thức sau:
, (1)
Trong đó:
ni: Số vị trí cần thiết để hoàn thành nhóm công nghệ thứ i
ttti: Thời gian cần thiết để hoàn thành nhóm thao tác công nghệ thứ i, phút
tyc: Nhịp điệu sản xuất yêu cầu của tuyến công nghệ tao hình, phút/sản phẩm
, (2)
:Số sản phẩm mà tuyến công nghệ tổ hợp cần phải sản xuất được trong 1 giờ
1.Vị trí tạo hình:
ăVới ống cống thoát nước có đường kính f960mm, L=2m ta có:
Tổ hợp khuôn ngoài với nắp khuôn dưới: 1 phút
Cẩu khuôn ngoài và nắp khuôn dưới đến định vị khuôn: 3phút
Định vị khuôn:1 phút
Cẩu khung cốt thép và định vị cốt thép: 1,5phút
Rải hỗn hợp bêtông kết hợp với chấn động: 7phút
Đặt nắp khuôn trên vào: 1phút
Chấn động kết hợp với gia tải: 1,5phút
Tháo nắp khuôn trên ra:1phút
Tháo sản phẩm cùng với khuôn ngoài ra khỏi lõi khuôn: 1phút
Cẩu khuôn ngoài cùng sản phẩm đến vị trí tĩnh định: 3phút
Tháo khuôn ngoài: 1phút
Tổng thời gian thao tác tạo hình là ttt960= 22 phút
Nhịp điệu sản xuất :
phút/sản phẩm
Như vậy số vị trí tạo hình là:
.
Vậy chọn 1 vị trí tạo hình cho sản phẩm ống cống thoát nước có đường kính f960mm, L=2m
ăVới ống cống thoát nước có f1500mm, L=1m ta có:
Tổ hợp khuôn ngoài với nắp khuôn dưới: 1 phút
Cẩu khuôn ngoài và nắp khuôn dưới đến định vị khuôn: 3phút
Định vị khuôn:1 phút
Cẩu khung cốt thép và định vị cốt thép: 1,5phút
Rải hỗn hợp bêtông kết hợp với chấn động: 6phút
Đặt nắp khuôn trên vào: 1phút
Chấn động kết hợp với gia tải: 1,5phút
Tháo nắp khuôn trên ra:1phút
Tháo sản phẩm cùng với khuôn ngoài ra khỏi lõi khuôn: 1phút
Cẩu khuôn ngoài cùng sản phẩm đến vị trí tĩnh định: 3phút
Tháo khuôn ngoài: 1phút
Tổng thời gian thao tác tạo hình là ttt1500=21 phút
Nhịp điệu sản xuất :
phút/sản phẩm
Như vậy số vị trí tạo hình là:
ăVới ống cống thoát nước có f1250mm, L=1m ta có:
Tổ hợp khuôn ngoài với nắp khuôn dưới: 1 phút
Cẩu khuôn ngoài và nắp khuôn dưới đến định vị khuôn: 3phút
Định vị khuôn:1 phút
Cẩu khung cốt thép và định vị cốt thép: 1,5phút
Rải hỗn hợp bêtông kết hợp với chấn động: 5phút
Đặt nắp khuôn trên vào: 1phút
Chấn động kết hợp với gia tải: 1,5phút
Tháo nắp khuôn trên ra:1phút
Tháo sản phẩm cùng với khuôn ngoài ra khỏi lõi khuôn: 1phút
Cẩu khuôn ngoài cùng sản phẩm đến vị trí tĩnh định: 3phút
Tháo khuôn ngoài: 1phút
Tổng thời gian thao tác tạo hình là ttt1250= 20 phút
Nhịp điệu sản xuất :
phút/sản phẩm
Như vậy số vị trí tạo hình là:
Số vị trí tạo hình chung cho cả 2 loại sản phẩm f1250mm, L=1m và f1500mm, L=1m là :
n=0,44+0,51=0,95 < 1
Vậy chọn 1 vị trí tạo hình cho sản phẩm ống cống thoát nước có đường kính f1250mm, L=1m và f1500mm, L=1m
2.Tính vị trí dưỡng hộ ẩm tự nhiên của sản phẩm :
Sản phẩm dưỡng hộ nhiệt ẩm tự nhiên với thời gian dưỡng hộ là 3 ngày để đạt cường độ ³70% cường độ thiết kế là vận chuyển ra bãi sản phẩm. Do đó:
tdh=3.2.7,5.60=2700phút.
ăVới ống cống thoát nước có L=2m, f1000:
Nhịp điệu sản xuất của tuyến công nghệ tạo hình :
tyc=22,30phút/sản phẩm
Nên:
Chọn 121 vị trí.
ăVới ống cống thoát nước có L=1m, f1250:
Nhịp điệu sản xuất của tuyến công nghệ tạo hình :
tyc=45,80phút/sản phẩm
Nên:
Chọn 59 vị trí.
ăVới ống cống thoát nước có L=1m, f1500:
Nhịp điệu sản xuất của tuyến công nghệ tạo hình :
tyc=40,54phút
Nên:
Chọn 67 vị trí.
Vậy tổng số vị trí là : n= n960+n1250+n1500=121+59+67=247vị trí.
3.Vị trí kiểm tra chất lượng sản phẩm:
Với mỗi sản phẩm có tổng thời gian kiểm tra chất lượng sản phẩm là tkt =5+3=8 phút:
ăVới ống cống thoát nước có L=2m, f960:
Nhịp điệu sản xuất của tuyến công nghệ tạo hình :
tyc=22,30phút/sản phẩm
Nên:
ăVới ống cống thoát nước có L=1m, f1250:
Nhịp điệu sản xuất của tuyến công nghệ tạo hình :
tyc=45,80phút/sản phẩm
Nên:
ăVới ống cống thoát nước có L=1m, f1500:
Nhịp điệu sản xuất của tuyến công nghệ tạo hình :
tyc=40,54phút/sản phẩm
Nên:
Chọn 1 vị trí kiểm tra chung cho cả ba loại sản phẩm trên.
4. Vị trí làm sạch khuôn, lau dầu:
Làm sạch khuôn, lau dầu được thực hiện tại vị trí tháo khuôn sau khi sản phẩm đạt cường độ ≥ 70% cường độ thiết kế. ở đây chỉ thực hiện làm sạch và lau dầu cho nắp khuôn dưới. Còn nắp khuôn trên và lõi khuôn cũng như khuôn ngoài được thực hiện một lần/ ca.
1.2- Tính toán và chọn thiết bị:
1. Máy tạo hình sản phẩm ống cống thoát nước theo công nghệ Rung (chấn động) kết hợp gia tải. Hỗn hợp bêtông sử dung có độ sụt SN=0+ cm, tạo hình xong là tháo khuôn ngay, sản phẩm có cường độ ban đầu, có chất lượng tốt, tiết kiệm được lượng dùng ximăng trong sản phẩm mà cường độ vẫn đảm bảo.
Máy tạo hình theo công nghệ Rung (chấn động) kết hợp gia tải gồm có các thiết bị như sau:
+ Máy rải hỗn hợp bêtông bằng băng tải, có 1 bunke chứa hỗn hợp bêtông , phễu cấp liệu.
+ Hai máy cẩu nắp khuôn vào và tháo nắp khuôn trên ra.
+ Máy gia tải với áp lực 50-150daN/cm2.
+ Khuôn tạo hình: gồm có khuôn ngoài, nắp khuôn dưới, nắp khuôn trên, lõi khuôn. Trong lõi khuôn có gắn hệ thống gây rung với tầng số rung 3000vòng/phút, biên độ dao động 0,4mm.
+ Tạo hình được các loại sản phẩm như sau:
Chiều dài sản phẩm : L=1á2m.
Đường kính ống cống: f960áf2000mm.
+ Hãng sản xuất HAWEYE- Mỹ.
2.Khuôn sản phẩm :
+. Khuôn ngoài: Có dạng hình trụ tròn, đường kính trong bằng đường kính ngoài sản phẩm cần sản xuất, xung quanh khuôn có 6 van khí - điện làm nhiệm vụ liên kết khuôn ngoài với nắp khuôn dưới.
Tính toán số khuôn theo công thức sau:
, (3)
nki: Số khuôn ngoài cần sử dụng cho sản phẩm i
tqvk: Thời gian quay vòng khuôn.
tyc : Nhịp điệu sản xuất của tuyến công nghệ tạo hình.
kdt: Hệ số dự trữ khuôn kể đến sự cần thiết phải chỉnh sữa khuôn, chọn kdt=1,05
ăVới ống cống thoát nước có L=2m, f1000:
Thời gian quay vòng khuôn: tqvk=22phút
Nhịp điệu sản xuất của tuyến công nghệ tạo hình :
tyc=22,30phút/sản phẩm
Nên: chiếc
Chọn 2 khuôn ngoài.
ăVới ống cống thoát nước có L=1m, f1250:
Thời gian quay vòng khuôn: tqvk=20phút
Nhịp điệu sản xuất của tuyến công nghệ tạo hình:
tyc=45,80phút/sản phẩm
Nên: chiếc
Chọn 1 khuôn ngoài.
ăVới ống cống thoát nước có L=1m, f1500:
Thời gian quay vòng khuôn: tqvk=21phút
Nhịp điệu sản xuất của tuyến công nghệ tạo hình:
tyc=40,54phút/sản phẩm
Nên: chiếc
Chọn 1 khuôn ngoài.
+.Nắp khuôn trên: Có dạng hình vành khuyên, mặt dưới nắp khuôn có cấu tạo để tạo ra hình dáng mối nối cho sản phẩm còn mặt trên có các gờ để liên kết với cần cẩu và cũng như để dẫn động cho nắp khuôn trên mỗi khi có gia tải của thiết bị gia tải vừa ép vừa dẫn động cho nắp khuôn trên chuyển động tròn.
Tính toán số khuôn theo công thức sau:
, (3)
nki: Số khuôn ngoài cần sử dụng cho sản phẩm i
tqvk: Thời gian quay vòng khuôn.
tyc : Nhịp điệu sản xuất của tuyến công nghệ tạo hình.
kdt: Hệ số dự trữ khuôn kể đến sự cần thiết phải chỉnh sữa khuôn, chọn kdt=1,05
ăVới ống cống thoát nước có L=2m, f1000:
Thời gian quay vòng khuôn: tqvk=3,5phút là thời gian cho nắp khuôn trên vào, thời gian chấn động kết hợp với gia tải và tháo nắp khuôn trên ra.
Nhịp điệu sản xuất của tuyến công nghệ tạo hình:
tyc=22,30phút/sản phẩm
Nên: chiếc
Chọn 1 nắp khuôn trên.
ăVới ống cống thoát nước có L=1m, f1250:
Thời gian quay vòng khuôn: tqvk=3,5phút là thời gian cho nắp khuôn trên vào, thời gian chấn động kết hợp với gia tải và tháo nắp khuôn trên ra.
Nhịp điệu sản xuất của tuyến công nghệ tạo hình:
tyc=45,80phút/sản phẩm
Nên: chiếc
Chọn 1 nắp khuôn trên.
ăVới ống cống thoát nước có L=1m, f1500:
Thời gian quay vòng khuôn: tqvk=3,5phút là thời gian cho nắp khuôn trên vào, thời gian chấn động kết hợp với gia tải và tháo nắp khuôn trên ra.
Nhịp điệu sản xuất của tuyến công nghệ tạo hình:
tyc=40,54phút/sản phẩm
Nên: chiếc
Chọn 1 nắp khuôn trên.
+.Lõi khuôn: Có dạng hình trụ tròn đáy trên phẳng, bên trong có đặt những quả đầm gây rung, đường kính ngoài của lõi khuôn bằng đường kính trong của sản phẩm
Tính toán số khuôn theo công thức sau:
, (3)
nki: Số khuôn ngoài cần sử dụng cho sản phẩm i
tqvk: Thời gian quay vòng khuôn.
tyc : Nhịp điệu sản xuất của tuyến công nghệ tạo hình.
kdt: Hệ số dự trữ khuôn kể đến sự cần thiết phải chỉnh sữa khuôn, chọn kdt=1,05
ăVới ống cống thoát nước có L=2m, f1000:
Thời gian quay vòng khuôn: tqvk=22phút
Nhịp điệu sản xuất của tuyến công nghệ tạo hình :
tyc=22,30phút/sản phẩm
Nên: chiếc
Chọn 2 lõi khuôn .
ăVới ống cống thoát nước có L=1m, f1250:
Thời gian quay vòng khuôn: tqvk=20phút
Nhịp điệu sản xuất của tuyến công nghệ tạo hình:
tyc=45,80phút/sản phẩm
Nên: chiếc
Chọn 1 lõi khuôn.
ăVới ống cống thoát nước có L=1m, f1500:
Thời gian quay vòng khuôn: tqvk=21phút
Nhịp điệu sản xuất của tuyến công nghệ tạo hình:
tyc=40,54phút/sản phẩm
Nên: chiếc
Chọn 1 lõi khuôn.
+.Nắp khuôn dưới: Có dạng hình vành khuyên, mặt trên nắp khuôn có cấu tạo để tạo ra hình dáng mối nối cho sản phẩm .
Tính toán số khuôn theo công thức sau:
, (3)
nki: Số khuôn ngoài cần sử dụng cho sản phẩm i
tqvk: Thời gian quay vòng khuôn.
tyc : Nhịp điệu sản xuất của tuyến công nghệ tạo hình.
kdt: Hệ số dự trữ khuôn kể đến sự cần thiết phải chỉnh sữa khuôn, chọn kdt=1,05
ăVới ống cống thoát nước có L=2m, f1000:
Thời gian quay vòng khuôn: ngày làm việc 2 ca mỗi ca 7,5 giờ nên 3 ngày có tqvk=3.2.7,5.60=2700 phút.
Nhịp điệu sản xuất của tuyến công nghệ tạo hình :
tyc=22,30phút/sản phẩm
Nên: chiếc
Chọn 128 nắp khuôn dưới.
ăVới ống cống thoát nước có L=1m, f1250:
Thời gian quay vòng khuôn: ngày làm việc 2 ca mỗi ca 7,5 giờ nên 3 ngày có tqvk=3.2.7,5.60=2700 phút.
Nhịp điệu sản xuất của tuyến công nghệ tạo hình :
tyc=45,80phút/sản phẩm
Nên: chiếc
Chọn 62 nắp khuôn dưới.
ăVới ống cống thoát nước có L=1m, f1500:
Thời gian quay vòng khuôn: ngày làm việc 2 ca mỗi ca 7,5 giờ nên 3 ngày có tqvk=3.2.7,5.60=2700 phút.
Nhịp điệu sản xuất của tuyến công nghệ tạo hình :
tyc=40,54phút/sản phẩm
Nên: chiếc
Chọn 70 nắp khuôn dưới.
3. Dầu lau khuôn.
Để đảm bảo chất lượng sản phẩm thì mỗi chu trình tạo hình người ta phải làm sạch và lau dầu khuôn.
Dầu lau khuôn làm cho bê tông không bám dính vào khuôn, chọn đúng dầu lau khuôn và quét vào khuôn cẩn thận làm cho việc tháo khuôn được dễ dàng, bề mặt sản phẩm phẳng nhẵn.
Dầu lau khuôn phải đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật.
Có đủ độ nhớt để có thể quét lên mặt khuôn thành một lớp liên tục và tương đối mỏng
khoảng 0,1 á 0,3 mm và có bề dày đồng đều.
Có độ bám dính tốt với kim loại của khuôn nguội hay khuôn nóng 40-500C và bền vững trong thời gian tạo hình nghĩa là không bị chảy khỏi các bề mặt làm việc của khuôn, không trộn lẫn với bê tông.
Không ảnh hưởng tới quá trình cứng rắn của bê tông, không để lại các vết dầu lên sản phẩm, không ăn mòn bề mặt khuôn.
Không ảnh hưởng đến điều kiện vệ sinh trong xưởng và không gây hoả hoạn.
ở đây ta chọn loại dầu nhũ tương 072, dầu này bền vững nước hơn cả và có tính kinh tế hơn, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
a)Tính diện tích cần dùng dầu lau khuôn:
ă Đối với ống cống thoát nước có L=2m, f1000:
+Lõi khuôn: S = p.f.L = 3,14.1,0.2=6,28 (m2)
+Khuôn ngoài: S = p.Dn.L = 3,14.1,160.2=7,28 (m2)
+Nắp khuôn trên và nắp khuôn dưới có diện tích:
(m2)
ă Đối với ống cống thoát nước có L=1m, f1250:
+Lõi khuôn: S = p.f.L = 3,14.1,250.1=3,925 (m2)
+Khuôn ngoài: S = p.Dn.L = 3,14.1,490.1=4,68 (m2)
+Nắp khuôn trên và nắp khuôn dưới có diện tích:
(m2)
ă Đối với ống cống thoát nước có L=1m, f1500:
+Lõi khuôn: S = p.f.L = 3,14.1,50.1=4,712 (m2)
+Khuôn ngoài: S = p.Dn.L = 3,14.1,740.1=5,466 (m2)
+Nắp khuôn trên và nắp khuôn dưới có diện tích:
(m2)
b)Tính lượng dùng dầu:
ă Đối với ống cống thoát nước có L=2m, f1000:
+Lõi khuôn, khuôn ngoài, nắp khuôn trên lau dầu 1 lần/ca. Thời gian lau dầu được thực hiện sau khi làm sạch khuôn và trước khi đưa vào tạo hình. Nên trong 1 ca diện tích cần lau dầu là: ồS=6,03+7,28+0,33=13,64 m2
+Nắp khuôn cần 22 cái/ca. Do đó trong một ca diện tích cần lau dầu là:
ồS =22.0,33=7,26 m2
Vậy tổng diện tích cần lâu dầu trong một ca: S=13,64+7,26=20,9 m2
Cứ 1m2 cần 0,2 kg dầu, như vậy ta có lượng dầu cần lau khuôn trong một ca sản xuất là:
m960=0,2.20,9=4,18kg/ca
ă Đối với ống cống thoát nước có L=1m, f1250:
+Lõi khuôn, khuôn ngoài, nắp khuôn trên lau dầu 1 lần/ca. Thời gian lau dầu được thực hiện sau khi làm sạch khuôn và trước khi đưa vào tạo hình. Nên trong 1 ca diện tích cần lau dầu là: ồS=3,925+4,680+0,516=9,121 m2
+Nắp khuôn dưới cần 11 cái/ca. Do đó trong một ca diện tích cần lau dầu là:
ồS =11.0,516=5,676 m2
Vậy tổng diện tích cần lau dầu trong một ca: S=9,121+5,676=14,797 m2
Cứ 1m2 cần 0,2 kg dầu, như vậy ta có lượng dầu cần lau khuôn trong một ca sản xuất là:
m1250=0,2.14,797=2,96kg/ca
ă Đối với ống cống thoát nước có L=1m, f1500:
+Lõi khuôn, khuôn ngoài, nắp khuôn trên lau dầu 1 lần/ca. Thời gian lau dầu được thực hiện sau khi làm sạch khuôn và trước khi đưa vào tạo hình. Nên trong 1 ca diện tích cần lau dầu là: ồS=4,712+5,466+0,611=10,789 m2
+Nắp khuôn cần 12 cái/ca. Do đó trong một ca diện tích cần lau dầu là:
ồS =12.0,611=7,332 m2
Vậy tổng diện tích cần lau dầu trong một ca: S=10,789+7,332=18,121 m2
Cứ 1m2 cần 0,2 kg dầu, như vậy ta có lượng dầu cần lau khuôn trong một ca sản xuất là:
m1500=0,2. 18,121 =3,624kg/ca
Bảng II.29:
Loại ống
Lượng dùng dầu lau khuôn theo thời gian(kg)
Năm
Ngày
Ca
Giờ
L=2m, f1000
2508
8.36
4.18
0.56
L=1m, f1250
1776
5.92
2.96
0.39
L=1m, f15
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DAN022.doc