• Các nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn trong nhà máy thực phẩm là:
- Vận hành thiết bị không đúng, thiếtd bị không có trang bị bảo hiểm.
- Sự cố về lắp đặt máy móc trong phân xưởng.
- Công nhân không nắm vững về chuyên môn.
- Bốc dỡ hàng hóa không đúng kỹ thuật .
• Để tránh nguy hiểm trong bảo hộ lao động trước hết công nhân phải được phổ biến các quy tắc an toàn lao động trong vận hành, sản xuất cảu tất cả các thiết bị.
127 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1840 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế nhà máy chế biến rau quả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nóng
Năng suất công đoạn 2902,42 kg/h.
Chọn thiết bị đun nóng ống xoắn của Bungary loại 321 có các chỉ số kỹ thuật sau:
Năng suất: 4000 kg/h.
Kích thước: 3750 x 1100 x 1200 mm
Công suất động cơ: 1,1 kw.
Khối lượng máy: 850 kg.
Số lượng máy cần cho dây chuyền
Vậy chỉ còn 1 máy thiết bị đun nóng
6. Máy chà
Năng suất công đoạn 2873,39 kg/h.
Chọn máy chà có lưới chà của Hà Lan có các thông số kỹ thuật sau:
Năng suất: 5000 kg/h
Công suất động cơ: 5,5 kw.
Kích thước: 1470 x 810 x 900 mm.
Số lượng máy cần thiết:
Vậy cần chọn 1 máy.
7. Nồi cô đặc.
Năng suất công đoạn 2442,38 kg/h
Dùng nồi cô đặc của Bungary có các đặc tính sau:
Dung tích làm việc: 600l.
Thể tích chứa hơi đốt: 0,122 m3.
Bề mặt đốt nóng: 2,8 m2.
Áp suất chịu đựng của thiết bị: 3 ¸ 3,5 atm.
Độ chân không đạt đến: 600 ¸ 700mmHg, ứng với nhiệt độ sôi của nước khoảng 48 ¸ 56oC.
Công suất động cơ cánh khuấy: 1,7kw.
Tốc đọ khuấy: 25 vòng /ph.
Kích thước: 1500 x 2060 x 4050 mm.
Để xác định được số thiết bị cần thiết ta phải tính được thời gian cô đặc cho 1 mẽ, xác định thời gian cô đặc này thông qua việc tính lượng nhiệt cần cho 1 mẽ.
8. Tính cân bằng nhiệt.
Phương pháp vận hành: Theo phương pháp cô đặc 1 nồi bán liên tục, tức là nguyên liệu vào liên tục sản phẩm lấy ra từng mẻ.
Lượng sản phẩm thu được từ mỗi mẻ
Gc=VSD.S
Trong đó:
- Gc là lượng sản phẩm (kg)
VSD là dung tích thiết bị, VSD= 0,6 (m3).
S là khối lượng riêng của dung dịch, S = 1107 (kg/m3).
Vậy: Gc = 0.6 . 1107 = 664,2 (kg).
Ta có công thức: Gc . Xc = GĐ . GĐ.
Với: XĐ = 5%
Xc = 30%
GĐ = 3985,2 (kg).
8.1 Tính nhiệt.
Q= Q1+ Q2 + Q3 + Q4 + Q5
Q1 là lượng nhiệt cần thiết để đun nóng dung dịch chà đến nhiệt độ sôi ở áp suất 600 mm Hg.
Q2 là lượng nhiệt cần cung cấp để làm bay hơi nước của cả mẻ cô đặc.
Q3 là lượng nhiệt để đun nóng thiết bị.
Q4 là lượng nhiệt toả ra môi trường xung quanh.
Q5 là lượng nhiệt đun nóng sản phẩm trước khi vào hộp.
8.2. Tính Q1
Q1 = GĐ . CĐ .( tC-tĐ).
Trong đó:
GĐ là lượng nguyên liệu cho vào nồi trong cả quá trình cô đặc (kg).
CĐ là nhiệt dung riêng của dung dịch khi cho vào nồi (J /kgoC).
tc là nhiệt độ cuối của quá trình đun nóng (0C ).
tĐ là nhiệt độ đầu tiên của quá trình đun nóng (0 C).
Công thức tính nhiệt dung riêng:
C= 4760 – 62.9 .m + 6.71 .t (J /kgoC).
Trong đó:
m là đọ kho0o của dung dịch cà chua (%).
t là nhiệt độ của dịch cà chua (0C ).
tĐ của dịch cà chua là 350C.
tc của dịch cà chua được tính theo công thức:
tĐ = 350C
tc= tS + st.
Trong đó:
-tS là nhiệt độ sôi của nước ở 600 mmHg, tS = 670C.
-st là chênh lệch nhiệt độ sôi của dung dịch với dung môi.
Với m = 5% st = 0.80C
m = 30% st = 1.20C.
Vậy: tC = 1/2 . (tC, + tC,) = 1/2.(67 + 0.8 + 67 + 1.2)
tC = =680 C.
tĐ = 35 0C C1 = 4760 – 62.9 x 5+ 6.71 x 35 = 4680,35 (J /kgoC)
tC = 680C C1 = 4760- 62.9 x 5+ 6.71 x 68 = 4901,78 (J /kgoC)
C = 1/2.(C1+C2) = 4791,065(J/kgoC).
G1 = GĐ = 3985,2(kg/h)
Vậy: Q1 = 3985,2 x 4791,065 x (68 – 35)
Q1= 630080,6(kJ )
8.2.1 Tính Q2
Q2= w.r
Trong đó:
- w là lượng nước bốc hơi kg.
rlà ẩn nhệt hoá hơi (kJ/kg).
w= GĐ - GC = 2034,51 (kg)
r= 2340 (kJ/kg).
Vậy: Q2 = 2034,51 x 2340 = 47607553,4(kJ )
8.2.2. Tính Q3.
Q3 = GTB . CTB . ( tT –tkk)
Trong đó:
GTB là khối lượng thiết bị (kg).
CTB là nhiệt dung riêng của thép làm thiết bị (J /kgoC).
CTB = 0.482 (J /kgoC).
GTB = M1 + M2 + M3
Mi = S.Vi .
Trong đó:
- M1 là khối lượng thép phần trên áo hơi(kg).
M2 là khối lượng thép phần trong của áo hơi (kg).
M3 là khối lượng thép trong áo hơi (kg).
S là khối lượng riêng của thép (kg/m3) . S = 7800 kg/m3.
Vi là thể tích thành thiết bị (m3).
Tính V1
V1 = /12. (d,3 – d31) + /4 . (d,2 –d12).h
Trong đó:
- d1 là đường kính ngoài của thiết bị
- d1, là đường kính ngoài của thiết bị.
d1, = d1 + 2 .= 1.5 + 2 x 0.005 = 1.51m .
h = 0.5m.
V1 = /12 x (1.513 – 1.53) + / 4 x ( 1.512 – 1.5 2) x 0.5
V1 = 0.029 m3
Tính V3
V2 = / 12 x (d1,3 – d13)
V2 = /12x (1.51 3 –1.53)
V2 = 0.018m3
Tính V3
V3 = /12 x (d1,3 – d2,3)
d2 =
Trong đó:
VAH = 0.122m3
Thay vào ta có:
d2 =
d2 = 1.57 m.
V3 = /12 x (1.583- 1.573)
V3 = 0.019 m3
M1 = V1 x S + Mk = 0.029 x 7800 + 20 = 246,2kg.
Mk là khối lượng cách khuấy, Mk = 20 kg.
M2 = V2 x S = 0,18 x 7800 = 140,4g.
M3 = V3 x S = 0,19 x 7800 = 148,2 kg.
tT1 = 68 –2 = 660C
tT2 = 140 – 2 = 1380C
tT3 = 1/2X(140 – 68 )= 1040C
+ Q3, = M1 x CTB x ( tT1- tkk) = 246,2x 0,482 x( 66- 25 )
Q3, = 4865, 4 ( kJ)
+ Q3,, = M2 x CTB ( tT2 – tkk) = 140,4 x 0,482 x (138 – 25 )
Q3,, = 7647,02 ( kJ)
+ Q3,,, = M3 x CTB x ( tT3 – tkk) = 148,2 x 0,482 x (104 – 25 )
Q3,, , =5643,15( kJ)
Q3 = Q3, + Q3 ,, + Q3,,, = 4856,4 + 7647,02 + 5643,18
Q3 = 18055,6 (kJ).
8.2.3. Tính Q4
Q4= F x x (tT – tkk)x
Trong đó:
F là diện tích bề mặt tiếp xúc không khí (m2).
- là hệ số tổn thất ra môi trường (W /m2. 0C).
- là thời gian (h)
F bao gồm hai phần:
- F1 = /2 x d1,2 + x d1 , x h
F1 = /2 x 1,512 + .1,51 x 0,5 = 5,95 m2
- F2 = /2 x d2,2
F2 = /2 x 1,582 = 3,92 m2.
Công thức tính :
= 9,3 + 0,058 x tT.
tT1 = 660C = 13,1 (W/m2.0C)
t T2 = 1380C = 17,3 (W/m2.0C)
+ Q4, = F1 x 1 x ( tT1 –tkk) x = 5,95 x 13,1 x (66 – 25 )
Q4, = 3195,7 x (Wh) hay Q4, = 3195,7 x 3,6 x = 11504,5(kJ).
+ Q4,, = F2 x 2 x ( tT2 - t kk) x = 3,92 x 17,3 x (138 – 25)
Q4,, = 7663,2 x (Wh) hay Q4,, = 7663,2 x 3.6 x = 27587,5 (kJ).
Q4 = Q4,+ Q4,, = 11504,5 x + 27587,5
Q4 = 39092 (kJ).
8.2.4. Tính Q5.
Q5 = GSP x CSP x ( tR – tC)
Trong đó:
GSP = GC = 407,87 kg.
CSP = 4760- 62,9 m+ 6,71 x t
tC = 680C C1= 4901,78(J/kg0 C)
tR = 900C C2 = 5049,4(J/kg0C)
CSP = 1/2 x ( C1 + C2 ) = 4975,59 (J/kg0 C)
- tR là nhiệt độ lúc rót hộp (0C) . tR = 900C
Vậy: Q5 = 407,68 x 4975,59 x (90 – 68 )
Q5 = 44625867,69 (kJ)
Q= Q1+ Q2 + Q3 + Q4 + Q5
Q= 630080,6 + 44625867,69 + 18055,6 + 39092 + 44625,86
Q= 5435459,86 + 39092(kJ) (1)
Mặt khác nhiệt lượng tính cho toàn mẻ cô đặc còn tính theo:
Q= Kx F x st x
Trong đó:
F là bề mặt đốt nóng, F= 2.8 m2
K là hệ số truyền nhiệt, theo kinh nghiệm K = 2000 kCal /m2.h.0C.
st là động lực trung bình của quá trình ( hay hiệu số nhiệt độ )
st =1/2 x { ( 140 – 35 ) + (140 –90 ) } = 77,50C.
Vậy: Q = 2000 x 2,8 x 77,5 x x 4,186
Q= 1816724. (kJ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
= 3,057 (h)
Thời gian cô đặc mẻ là:
CK = + tTT = 3,057 + 20/60
CK = 3,387 (h)
Trong đó:
-CK là thời gian cô đặc của mẻ (h)
-TT là thời gian thao tác,TT=20 phút
Suy ra năng suất thiết bị:
QTB =1176,6 (kg/h).
=2,8
Vậy cần 3 thiết bị cô đặc
9. Máy rót
Năng suất công đoạn 403,79 kg/h.
hộp/h
Chọn máy ghép nắp có chân không của cộng hoà liên bang Đức với các thông số kỹ thuật như sau:
Năng suất: 600 hộp/h
Kích thước: 3581 x 2210 x 1829.
Công suất động cơ: 3,7 kw
Có thể rót đến hộp 10 kg
Số máy cần thiết là:
Vậy cần 1 máy
10. Máy ghép nắp
Năng suất công đoạn: 403,79 kg/h hay 134,59 hộp /h
Chọn máy ghép nắp có chân không của CALB Đức với các thông số kỹ thuật sau.
- Năng suất 600 hộp/h 265 - 200 hộp/ h
Kích thước: 900 x 800 x 1420
Khối lượng máy 85 kg
Công suất 0,8
Hộp : đường kính 52 mm - 230 mm
Cao 15 - 340
Công suất động co: 85 kw
Số máy cần thiết là:
Vậy cần 1 máy.
11.Thiết bị thanh trùng.
Năng suất công đoạn:134,59 hộp/h.
Chọn thiết bị thanh trùng kiểu đứng của liên xô có các thông số kỷ thuật như sau:
- Đường kính ngoài 1029 mm.
- Đường kính trong 1016 mm.
- Số giỏ 2.
- Đường kính của giỏ 964 mm.
- Chiều cao giỏ 700 mm.
Cà chua cô đặc được đóng hộp 3 kg, hộp có các đặc tính sau:
- Đường kính ngoài 157 mm
- Đường kính trong 153,4 mm
- Chiều cao ngoài 171,8 mm
- Chiều cao trong 164,8 mm
- Thể tích 3045,8 m
Tính số nồi
Số hộp được chứa trong một nồi thành trùng, được tính theo công thức sau:
Trong đó:
- d1 đường kính trong của giỏ,d1 = 940 mm
d2 đường kính ngoài của hộp, d2 = 157mm
Z số giỏ xếp trong thiết bị, Z = 2
k hệ số chất đầy, k = 0,85
h1, h2 là chiều cao của giỏ và của lọ.
n là sốlọ trong thiết bị thanh trùng
hộp
Chế độ thanh trùng đồ hôp cà chua cô đặc:
Định mức thời gian cho sản phẩm vào và lấy sản phẩm ra là 10 phút
Vậy thời gian tổng cộng cho mỗi mẽ thanh trùng là:
20 + 10 + 20 + 10 = 60 (phút )
Năng suất của nồi thanh trùng là:
Số nồi thanh trùng cần thiết:
Vậy cần 1 nồi thanh trùng
IV. DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT NẤM HỘP
Băng tải lựa chọn phân loại:
Năng suất công đoạn: 430,2 kg/h
Tính chiều rộng của băng tải.
Chiều rộng băng tải được tính theo công thức:
Trong đó: Q là năng suất công đoạn
Q= 430,62.
V: là vận tốc của băng tả, chọn V = 0,05 m/s là vận tốc thích hợp để theo dõi nguyên liệu trên băng tải.
j: là hệ số xếp đầy nấm mỡ trên băng tải, chọn j = 0,5
h: là chiều cao của lớp nguyên liệu trên băng tải, h = 0,07 m
g: là khối lượng riêng của khối nguyên liệu, g = 250
Vậy ta có:
Lấy chiều rộng băng tải.
Tính chiều dài băng tải.
ở hai bên của băng tải bố trí công nhân ngồi chọn nấm. Định mức cho mỗi công nhân là 100 kg/h
Vậy số công nhân cần thiết là:
Lấy 6 người, bố trí mỗi bên băng tải 3 người, khoảng cách giữa 2 người cạnh nhau là 0,8 m. ở 2 đầu băng tải bỏ ra 2 khoảng chết không thể ngồi làm việc mỗi khoảng 1 m.
Vậy chiều dài băng tải là:
L = 1.2 + 0,8 . 3 = 4,4
Công suất động cơ băng tải.
Công suất động cơ băng tải:
Gọt rửa
Nấm qua băng tải lựa chọn phân loại được đựng vào các rổ nhựa và công nhân sẽ dùng dao inox gọt bỏ phần chân nấm dính vào giá thể và rửa sạch .
Năng suất của công đoạn: 409,08(kg/h)
Định mức cho mỗi công nhân mỗi lần rửa được 5 kg nấm đựng trong một rổ nhựa và mất thời gian là 5 phút, năng suất công nhân sẽ là 60kg/h
Như vậy số công nhân cần thiết là:
Lấy 8 người
Sau khi rửa xong nấm được công nhân dùng dao inox cắt cuống nấm để lại phần chân nấm từ 5 - 7 mm và đem đi rửa lại lần nữa. Định mức cho mỗi công nhân là 120 kg/h. Số công nhân cần thiết vào khoảng 4 công nhân.
Tính thể tích bể rửa:
Khối lượng nấm của mỗi mẽ rửa là: 8. 5 = 40 kg
Giả thiết lượng nấm này cho thẳng vào bể không sử dụng rổ nhựa thì thể tích bể ngâm:
Trong đó:
S là khối lượng riêng của nấm mỡ, S = 250 kg/m3
Nhưng rửa bằng các rổ nhựa nên khoảng thể tích thực của băng tải lên rất nhiều. Ta lấy thể tích thực bể rửa.
Trong đó:
j: là hệ số chứa đầy của bể j = 0,6 ta chọn kích thước bể là;
Chiều rộng: 0,8 m
Chiều cao 0,6 m
Chiều dài
Vậy kích thước bể nước là: 1,4 x 0,8 x 0,6 m
Nước trong bể luôn được luân lưu.
Sau khi rửa lại các rổ nấm được đưa vào một chút rồi cho vào xô nhựa có chứa dung dịch Cacl2 là 0,05% và để ngâm trong 5 -10 phút, sau đó được vớt ra và đêm đi rửa lại để tẩy sạch hết Cacl2 còn dư.
Để rửa sạch Cacl2 ta sử dụng một bể có kích thước 1,4 x 0,8 x 0,6 m
3. Thiết bị chần.
Năng suất công đoạn 355,35 kg/h
Chọn thiết bị chần hơi kiểu băng tải của Hà Lan có các thông số kỹ thuật:
Năng suất: 1000kg/h
Công suất động cơ 0,7 4kw
Kích thước 4800 x 800 x 1000 mm
Số máy cần thiết
Vậy cần 1 thiết bị.
4. Băng tải phân loại vào hộp
Năng suất công đoạn: 351,79 kg/h.
Ta sử dụng băng tải bố trí công nhân ngồi xếp nấmvào hộp. Định mức cho mỗi công nhân 100 kg/h.
Vậy số công nhân cần thiết là;
Lấy 4 người
Chiều dải băng tải:
L = l1 + n/2 . l2 trong đó
L; là chiều dài của băng tải (m )
l1 là khoảng cáh làm việc của công nhân, l2 = 0,5 + 1 = 1,5 m
l2 là khoảng cách giữa 2 công nhân, l2 = 1m
L = 1,5 + 1 . 4/2 = 3,5
Lấy L= 3,5 m
Công suất động cơ;
Trong đó
-L: Chiều dài băng tải (m)
H: Là chioêù cao của một lớp nguyên liệu (m)
h: Là hệ truyền động , h = 0,85
w là hệ số bủ trừ, w = 3
5. Thiết bị rót.
Năng suất công đoạn là: 863 hộp/h
Chọn thiết bị rót với thông sôs kỹ thuật sau:
Năng suất 1200 hộp /h
Kích thước 1499 x 570 x1270 mm
Công suất động cơ 0,5 kw
Rót hộp từ 0,25 - 5 kg
Số máy cần thiết
Vậy cần 1 máy
7 Thiết bị bài khí - ghép nắp.
Năng suất công đoạn: 863 hộp /h
Chọn thiết bị ghép nắp tự động có hút chân không với các thông số kỹ thuật sau:
Năng suất 1200 hộp /h
Kích thước 2250 x 2000 x 1800
Số máy cần dùng 1 máy.
8. Thiết bị thanh trùng
năng suất công đoạn 863 (hộp/h)
Chọn thiết bị thanh trùng kiểu đứng của Liên Xô có các thông số kỹ thuật sau;
đường kính ngoài 1029 mm
đường kích trong 1010 mm
Số giở 2
đường kính của giỏ 964 mm
chiều cao của giỏ 700 mm
Nấm mỡ được đóng hộp N0 13
Khối luợng tịnh 850 g
Chiều cao hộp 118,8 mm
Đường kính ngoài 103,01 mm
Tính số nồi
Số hộp được chứa trong một nồi thành trùng, được tính theo công thức sau:
Trong đó:
-d1 đường kính trong của giỏ,d1 = 940 mm
d2 đường kính ngoài của hộp, d2 = 103,01 mm
Z số giỏ xếp trong thiết bị, Z = 2
k hệ số chất đầy, k = 0,85
h1, h2 là chiều cao của giỏ và của lọ.
n là sốlọ trong thiết bị thanh trùng
hộp
Chế độ thanh trùng đồ hôp rau tự nhiên từ nấm mỡ đóng hộp No13 là
Định mức thời gian cho sản phẩm vào và lấy sản phẩm ra là 10 phút
Vậy thời gian tổng cộng cho mỗi mẽ thanh trùng là:
12 + 40 + 25 + 10 = 87 (phút )
Từ đó năng suất của nồi thanh trùng là:
Số nồi thnh trùng cần thiết:
Vậy cần 2 nồi thanh trùng để dự phòng lấy 3 nồi.
V. DÂY CHUYÊN SẢN XUẤT NƯỚC CHỨA
Bể ngâm
Năng suất công đoạn Q = 1962,2kg/h
Tính thể tích bể.
Ta có:
Trong đó:
Vtt là thể tích thực tế của bể ngâm
Q năng suất cảu công đoạn
j hệ số sử dụng của bể, j = 0,6
t Thời gian thực hiện một lần ngâm bằng thời gian đưa dứa vào và cùng với thời gian ngâm
t =5 + 5 +10 = 20 phút
p khối lượng riêng của dứa p = 700 kg/ m3
Chọn chiều rộng bể là 1m
Chiều cao 0,8 m
Chiều dài
Vậy bể nước có kích thước
2000 x 1000 x 800 mm
Trong công đoạn này công nhân thực hiện các thao tác lựa chọn, bẻ hoa, cuống, sau đó đưa nguyên liệu vào bể ngâm. Định mức công nhân trong công đoạn này là 200 kg/h, hao phí trong côpng đoạn bẻ hoa, cuốngd 15%.
Vậy số công nhân công đoạn này là:
Lấy 12 công nhân
Băng tải nâng.
Để chứa từ bể ngâm đến máy rửa dùng băng tải nâng kiển cổ ngổng.
Năng suất công đoạn: Q = 1962,2 kg/h
Chọn băng tỉa cổ ngổng có các thông số kỹ thuật sau:
Năng suất 2000 kg/h
Số vòng quay 9 vòng / phút
Công suất động cơ 1 kw
Số vògn quay động cơ 930 vòng / phút
Vận tốc góc 39 rad/s
Khoảng cách giữa các trục kéo đến bánh nằn truyền động: 2746 mm
Khoảng cachs giưũa 2 trục con là: 160 mm
Chiều dài 4280 mm
Chiều rộng 680 mm
Chiều cao 3260 mm
Khối lượng máy 457 kg
Máy rửa
Năng suất công đoạn: 1952,4 kg/h
Chọn máy rửa bàn chải cửa mỡ chế tạo với các thông số kỹ thuật sau:
Năng suất máy 2700kg/h
Công suất động cơ 0,37 kw
Chiều dài 1900 mm
Chiều rộng 1125 mm
Chioêù cao 1350 mm
Khối lượng máy 350 kg
Máy cắt hai đầu
Năng suất công đoạn: Q = 1642,95 kg/h
Dứa có khối lượng quả trung bình sau khi bẻ hoa, cuống là 0,5kg. Do đó năng suất công đoạn quy theo khối lượng quả như sau:
Chọn máy Việt Nam chế tạo có các thông số kỹ thuật sau:
Năng suất máy 35 quả/ phút
Công suất động cơ 1kw
Tốc độ quay của động cơ 140 vòng / phút
Kích thước 1100 . 800 . 1000 mm
Sử dụng 2 máy với thông số kỹ thuật nên trên cho dây chuyền sản xuất
Máy gọt vỏ
Năng suất công đoạn: 1932,8 kg/h
Tương tự ở phần máy cắt 2 đầu ta có năng suất công đoạn quy theo khối lượng quả như sau:
quả
Chọn máy do Việt Nam chế tạo có thông số kỹ thuật như sau:
Năng suất máy: 39 qủa/ phút
Công suất động cơ: 1kw
Tốc độ quay của động cơ: 1400 vòng / phút
Chiều dài: 1360 mm
Chiều rộng: 900 mm
Chiều cao: 1000 mm
Số máy cần thiết:
Vậy cần 2 máy cho công đoạn này.
Máy nghiền:
Năng suất công đoạn: 1396,5 kg/h
Chọn máy nghiền xé X - T400 của Liên Xô với các thông số kỹ thuật như sau:
Năng suất 2000 - 3000 kg/h
Đường kính tay quay: 160mm
Số vòng quay: 2050 vòng/phút
Chiều dài dao: 165mm
Rảnh dao: 5 - 20mm
Chiều cao của dao trên trục: 0,5 - 5mm
Công suất động cơ: 2800 vòng/phút.
Chiều dài: 1250mm
Chiều rộng: 1050mm
Chiều cao: 1050mmm
Khối lượng máy: 993 kg.
Số máy cần thiết:
N =
Vậy cần 1 máy cho công đoạn này.
Máy ép thủy lực:
Năng suất công đoạn: 1382,5 kg/h
Chọn máy ép thủy lực 1 giá với các thông số kỹ thuật như sau:
Năng suất 1700 kg/h
Thiết diện ép 13m2
Chiều cao 2400mm
Vậy cần 1 máy cho công đoạn này.
Thiết bị đun nóng.
Năng suất công đoạn: 1106,04 kg/h.
Chọn thiết bị gia nhiệt kiểu ống lồng ống với các thông số kỹ thuật như sau:
Năng suất: 2500 kg/h
Chi phí hơi: 180 kg/h
Công suất động cơ: 3,7 KW
Kích thước 4000 x 1400 x 2500 (mm)
Khối lượng máy: 1300 kg
Cần 1 máy cho công đoạn này.
Thùng phối chế:
Năng suất công đoạn: 1094,97
Để đảm bảo tính liên tục cho quá trình sản xuất ta sử dụng một thông số thời gian 1 chu kỳ phối chế là 30 phút. Như vậy trong 1 giờ có 2 mẽ bán thành phẩm được phối chế, mỗi thùng 2 mẻ/
Khối lượng 1 mẻ phối chế.
Coi khối lượng riêng của bán thành phẩm là 1000 kg/m2. Như vậy mỗi mẽ mỗi thùng phối chế được 547,48 lít thành phẩm.
Hệ số chứa đầy của thùng phối chế là 0,7.
Thể tích thùng phối chế
Thùng phối chế có dạng hình trụ, trong có cánh khuấy.
Kích thước thùng phối chế:
Chiều cao: 1400mm
Đường kính: 800mm
Thiết bị lọc.
Năng suất của công đoạn là: 1083,kg/h
Máy lọc khung bản của Ba Lan
Năng suất 1200 l/h
Kích thước 920 x 560
Diện tích lọc 2,1 m2
Khối lượng 200kg
Kích thước của khung 40 x 40
Số khung 16 - 60 khung
Thiết bị gia nhiệt
Năng suất công đoạn: 1051,5 kg/h
Chọn thiết bị gia nhiệt kiểu ống lồng ống với các thông số kỹ thuật như sau:
Năng suất: 2500 kg/h
Chi phí hơi: 180 kg/h
Công suất động cơ: 3,7 KW
Kích thước 4000 x 1400 x 2500 (mm)
Khối lượng máy: 1300 kg
Cần 1 máy cho công đoạn này.
Máy rót hộp
Năng suất công đoạn 1040,9 (kg/h)
Đóng hộp 280 ml vậy có 4163,6 hộp/h.
Chọn máy rót hộp có hút chân không do Mỹ chế tạo với các thông số kỹ thuật:
Năng suất máy 4500 - 16500 hộp/h
Chiều dài: 3575mm.
Chiều rộng: 1975 mm
Chiều cao: 2800mm.
Khối lượng máy: 2205 kg
Cần một máy cho công đoạn này
Máy ghép nắp:
Năng suất cộng đoạn: Q = 4153,6 hộp/h
Chọn máy ghép nắp tự động có hút chân không của Cộng hòa Liên bang Đức chế tạo với các thông số kỹ thuật như sau:
Công suất máy: 7200 hộp/h
Công suất động cơ: 3500mm
Chiều rộng: 2000mm
Chiều cao: 2700mm
Khối lượng máy: 8000kg
Số máy cần thiết:
N
Vậy cần 1 thiết bị cho công đoạn này.
Thiết bị thanh trùng:
Năng suất công đoạn: Q = 4163,6 hộp/h
Chọn thiết bị thanh trùng hở, nhiệt độ thanh trùng 1000C, các thống số kỹ thuật như sau:
Chiều cao tổng cộng: 1770mm
Chiều cao bộ phận thanh trùng: 1270mm
Đường kính trong của thiết bị: 1000mm.
Chiều dày vỏ thép: 5mm
Khối lượng 100 kg.
Giỏ thanh trùng bằng thép có các thông số:
Chiêu cao: 1180 mm
Đường kính giỏ: 900mm.
Chiều dày thành giỏ: 4mm
Diện tích lỗ giỏ: 60%
Đóng hộp 250ml, đường kính 64,7mm chiều cao 94mm.
Tính số hộp chứa trong giỏ:
N = 0,785
Trong đó:
d1: Đường kính trong giỏ
d2: Đường kính ngoài của hộp
h1: Chiều cao giỏ
h2: Chiều cao hộp
Z: Số giỏ chứa trong thiết bị
K: Hệ số chứa đầy. K = 0,85
Số lượng chứa trong giỏ:
N = 0,785 = 1580 (h)
Tính số thiết bị:
Trong đó:
: Thời gian đưa giỏ vào và lấy giỏ ra
phút
A, B: thời gian nâng nhiệt và giữ nhiệt:
Chế độ thanh trùng:
thay số ta có:
= 5+ 10 + 16 + 5 = 35 (phút)
Số thiết bị thanh trùng:
n =
Trong đó:
Q: Năng suất của công đoạn
N: Số hộp trong thiết bị
: Thời gian 1 chu kỳ thanh trùng.
Thay số ta có:
Vậy phải sử dụng 2 thiết bị thanh trùng với các thông số kỹ thuật đã nêu trên cho dây chuyền sản xuất:
PHẦN III
TÍNH XÂY DỰNG
DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TRONG PHÂN XƯỞNG CHÍNH
1. Dây chuyền sản xuất cà chua cô đặc
Nguyên liệu
Ngâm
Rửa
Chọn lại
Nghiền dập
Đun nóng
Chà
Cô đặc
Nâng nhiệt
Đóng thùng Bao bì
Bảo ôn
Sản phẩm
2. Dây chuyền sản xuất nấm hộp
Nguyên liệu
Lựa chọn
Gọt, rửa
Ngâm CaCl2
Sửa gọt
Chần, hấp
Phân loại
Vào hộp
Rót nước muối
Ghép nắp
Thanh trùng
Bảo ôn
Thành phẩm
3. Dây chuyền sản xuất nước dứa
Nguyên liệu
Lựa chọn
Ngâm
Rửa
Gọt, vỏ, cắt 2 đầu
Nghiền xé
ép
Đun nóng
Phối chế
Lọc
Gia nhiệt
Vào hộp
Ghép nắp
Thanh trùng
Bảo ôn
Sản phẩm
ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
Việc lựa chọn địa điểm có ý nghĩa rất quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh tế kỷ thuật và cả tiềm năng phát triễn lâu dài của nhà máy.
Những yêu cầu cơ bản về lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy là:
Gần vùng nguyên liệu
Gần nguồn cung cấp năng lượng, nhân lục
Giao thông thuận tiện
Phù hợp với quy hoạch của vùng hay cụm công nghiệp
Gần nơi tiêu thụ sản phẩm...
Tuy nhiên thực tế không có một địa điểm nào thỏa mãn tất cả các yêu càu trên. Sau khi phân tích lựa chọn các yêu cầu về địa điểm xây dựng cần được ưu tiên ta chọn vùng ngoại thành Hà Nội, Huyện Gia Lâm làm địa điểm xây dựng nhà máy chế biến rau quả. Địa điểm này có những thuận lợi sau:
Gần nguồn nhiên liệu nấm mỡ, nguyên liệu cam có thể chở về nhờ các quốc lộ 5 và1
Giao thông vận tải rất thuận tiện
Nguồn nước đảm bảo và đủ, điện có thể sử dụng lưới điện quốc gia cung cấp cho Hà Nội, Than được chở từ Thái Nguyên hay Quảng Ninh về cảng Hà Nội.
Nhân lực: khá dồi dào, có thể đáp ứng được nhu cầu về lao động kỹ thuật cao.
Địa chất, địa hình: tương đối bằng phẳng và rộng rải, có thể sử dụng đất rộng để giải phóng mặt bằng nhanh và dễ mở rộng sau này.
Như vậy, sau khi đã phân tích kỹ thấy rằng chọn Gia Lâm làm địa điểm xây dựng nhà máy chế biến cà chua, dứa và nấm mỡ là rất thích hợp.
. THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY THEO NGUYÊN TẮC PHÂN VÙNG NHƯ SAU:
Vùng I: là vùng sản xuất chính nằm ở giữa đằng sau là các nhà phụ thợ sản xuất như bao bì, hộp sắt, chế biến phế liệu.
Vùng II: là vùng hành chính, nhà sinh hoạt, nhà ăn nằm ở phía trước nhà máy, đầu hướng gió.
Vùng III: là các kho nguyên liệu chính và kho thành phẩm nằm ở hai đầu nhà sản xuất chính.
Vùng IV: là các nhà phụ trợ sinh hoạt và các nhà sản xuất như phòng thay quần áo có sân bãi xỉ... nồi hơi, đặt ở cuối hướng gió.
Có hai cổng vào nhà máy, một cổng phía trước nhà máy, công nhân đến làm việc có thể vào cổng này, gửi xe thay quần áo rồi tới phân xưởng mình làm việc. Xe chở nguyên liệu về vào thẳng nhà máy đến kho nguêy liệu rồi vào gara ô tô, một cổng lớn bên trái nhà máy dành cho việc vận chuyển nhiên liệu và thành phẩm đến và đi.
III. BẢNG THỐNG KÊ CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
STT
Tên công trình
Kích thước
Diện tích
Nhà sản xuất chính
54 x 18 x 7,2
972
Kho nguyên liệu chính
18 x 12 x 4,8
216
Kho nguyên liệu phụ
9 x 9 x 3,5
81
Kho chứa thành phẩm bao gói dán nhãn
18 x 24 x 4,8
432
Phân xưởng bao bì, hộp sắt
24 x 12 x 4,8
288
Kho chính thùng Carton
12 x 9 x4,8
108
Phân xương cơ khí kho chứa nguyên liệu
12 x 9 x 4,8
108
Phân xưởng lò hơi
12 x 12 x 4,8
144
Sân than
24 x 12 x 3,5
288
Bải xỉ
20 x 10 x 3
200
Nhà sinh hoạt
18 x 12 x 2,4
216
Nhà hành chính
30 x 12 x 10,8
360
Nhà ăn ca
18 x 24 x 4,8
288
Nhà để xe
18 x 12 x 2,4
216
Ga ra ô tô
18 x 9 x 2,4
162
Phòng thường trực
4 x 4 x 4,2
16
Quày giới thiệu sản phẩm
12 x 4 x 4
48
Bãi bốc dở hàng hóa
24 x 12 x 4,8
288
Trạm biến áp
6 x 2 x 4,8
12
Trạm bơm
6 x 4 x 4,8
24
Bể lắp lọc
6 x 6 x 4
36
Bể nước dữ trữ
24 x 6 x 4
144
Kho bảo quản lạnh
24 x 12 x 4,8
288
IV.CHỈ TIÊU KINH TẾ KỶ THUẬT CƠ BẢN
Để đánh giá lựa chọn phương án thiết kế tổng mặt bằng nhà máy cần dựa vào một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, trong đó quan trọng nhất là hệ số xây dựng và hệ số sử dụng tính toán trên cơ sở như sau:
Diện tích toàn nhà máy F (m2)
Diện tích chiếm đất của nhà và công trình: A (m2)
Diện tích kho bải lộ thiên: B (m2)
Diện tích chiếm đất của đường sắt bộ, mặt bằng hệ thống kỷ thuật, hè rảnh thoát nước: C (m2)
Hệ số xây dựng:
Kxd =
A = 1857,6 (m2); F = 14400 (m2); B = 2462,4 (m2)
Kxd =
Hệ số sử dụng:
Ksd
C = 4320 (m2)
Ksd =
V. TÍNH TOÁN GIẢI PHÁP CÁC CÔNG TRÌNH
1. Phân xương sản xuất chính:
Theo yêu cầu công nghê, kích thước máy móc đã chọn. Nhà sản xuất có kích thước: Chiều dài 54m
Chiều rộng 18 m
Theo cách tính chiều cao của nhà sản xuất ta tính được 5,55 m, nhà sản xuất có các đặc điểm sau:
Kiểm tra công nghiệp 1 tầng
Cột bê tông, cột thép, có kích thước như sau: 400 x 400 mm.
Kết cấu mái: Dàn mái bằng thép chịu lực, có cửa mái thoáng nhiệt.
Kích thước nhà 54 x 18 x 5,55 mm .
Bước cột: 6 m
Kết cấu nền xưởng:
+ Lớp vữa xi măng mác 100 dày 30 mm
+ Lớp bê tông nền mác 20 dày 150 m
+ Lớp bê tông gạch vỡ mác 50 dày 150 m.
2. Kho nguyên liệu
Để đảm bảo yêu cầu nguyên liệu cho sản xuất cần xây dựng kho bảo quản nguyên liệu chính ngắn ngày ở gần phân xưởng chính để thuần lợi cho việc vận chuyển, tiết kiệm nhân lực.
Yêu cầu nguyên liệu phải thông thoáng, tránh được nắng, cách ẩm, diện tích mở rộng.
2. 1. Diện tích bảo quản dứa
Số ngày bảo quản: 4 ngày
Số ca làm việc: 2 ca/ngày
Năng suất dây chuyền 2062,5 kg/h = 2,0625 tấn/h
Tiêu chuẩn xếp vào sọt tre, thùng gỗ thưa hay car tông có lỗ (300 kg/m2)
Diện tích:
S1 =
Diện tích lối đi lại bằng 20% diện tích dứa xộp
S2 = 20% . S1 = 0.2 . 55 = 110 m2.
2.2. Diện tích bảo quản cà chua :
Số ngày bảo quản: 3 ngày
Số ca làm việc: 2 ca/ ngày
Năng suất dây chuyền 3056 kg/h.
Cà sau khi thu hái và qua quá trình chọn lựa. Xếp cà vào thùng chứa có dung lượng 6-8 kg, đặt thành từng chồng trong kho cao 1,5 m. Nếu không có thùng chứa,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DAN071.doc