Lời nói đầu 1
Chương 1 Phân tích chi tiết gia công 3
1.1 Xây dựng bản vẽ chi tiết 3
1.2 Phân tích chức năng làm việc của chi tiết 3
1.3 Phân tích tính công nghệ trong kết cấu 4
1.4 Dạng sản xuất và phương pháp tạo phôi 5
Chương 2 Thiết kế qui trình công nghệ gia công Piston 9
2.1 Xác định đường lối công nghệ 9
2.2 Phương án gia công 9
2.3 Lựa chọn các phương án công nghệ 10
2.4 Lập tiến trình công nghệ gia công 11
2.5 Tính lượng dư 13
Nguyên công 1 Đúc phôi 18
Nguyên công 2 Kiểm tra phôi 19
Nguyên công 3 Phay đậu 20
Nguyên công 4 Gia công nhiệt 23
Nguyên công 5 Gia công chuẩn tinh phụ 24
Nguyên công 6 Tiện thô ngoài 27
Nguyên công 7 Khoét lỗ ắc 32
Nguyên công 8 Tiện rãnh phanh 35
Nguyên công 9 Phay rãnh thao phanh 38
Nguyên công 10 Tiện lõm đỉnh piston 41
Nguyên công 11 Phay rãnh đỉnh 44
Nguyên công 12 Tiện rãnh xecmăng. tiện tinh ngoài 47
Nguyên công 13 Khoan lỗ dầu thẳng 54
Nguyên công 14 Khoan lỗ dầu nghiêng 57
Nguyên công 15 Mài tinh phần dẫn hướng 60
Nguyên công 16 Doa tinh lỗ ắc 63
Nguyên công 17 Gia công điều chỉnh trọng lượng 68
Nguyên công 18 Kiểm tra độ không trùng tâm giữa tâm chốt và tâm piston 70
Chương 3 Tính toán thời gian cơ bản của các nguyên công 71
Chương 4 Tính toán thiết kế đồ gá gia công
1. Đồ gá phay rãnh đỉnh
2. Đồ gá khoan lỗ dầu thẳng
3. Đồ gá doa tinh lỗ ắc 77
77
81
85
Tài liệu tham khảo 88
106 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1592 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế quy trình công nghệ và trang bị công nghệ để gia công piston động cơ Diezen 4 8,5/11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2Zmax = d1max- d2max= 91,402 – 85,574 = 5,828 mm
2Zmin = d1min- d2min = 88,402 – 85,174 = 3,228 mm
d4 - d5 = 3 – 0,4 = 2,6 mm
2Zmax - 2Zmin = 5,828– 3,228 = 2,6 mm
Như vậy ta lập bảng Kevan:
Bước
Ra
Ta
ra
eb
d
dtính
2Zmin
dmin
dmax
2Zmin
2Zmax
Phôi
250
350
1009
3000
88,402
88,402
91,402
Tiện thô
50
0
60.5
116
400
85,174
3,228
85,174
85,574
3,228
5,828
Tiện tinh
20
0
40.36
6,9
120
84,954
0,22
84,954
85,074
0,22
0,5
Mài thô
10
0
20,18
6,9
30
84,862
0,122
84,832
84,862
0,122
0,212
Mài tinh
5
0
6,9
20
84,77
0,06
84,77
84,80
0
0,062
NGUYÊN CÔNG 1
ĐÚC PHÔI
* Nguyên công này ở đây em xin không trình bày
NGUYÊN CÔNG 2
KIỂM TRA PHÔI
Ở đây ta tiến hành kiểm tra những tiêu chí sau để phát hiện sớm những khuyết tật của phôi đúc và loại bỏ phế phẩm:
Kiểm tra thiếu hụt
Kiểm tra rỗ
NGUYÊN CÔNG 3
PHAY ĐẬU
Chọn máy: Chọn máy 6H82
Công suất đầu máy: 7,0 kw
Hiệu suất: h= 0,8
Kích thước rãnh chữ T = 14
Chọn dao: Dao phay đĩa cắt rãnh (then hoa và cắt đứt- kiểu 1), thép gió
Đường kính dao: F200. Số răng Z= 64; B=3,0 mm
Định vị: Chi tiết được định vị 6 bậc tự do
Mặt trụ ngoài: 4 bậc
Mặt lỗ: 1 bậc
Mặt đầu: 1 bậc
Sơ đồ định vị
a) Lượng chạy dao:
Theo bảng 5-35 (Sổ tay công nghệ CTM-2000-2) hoặc bảng 227-2 sổ tay CN 1979 thì s khi phay cắt đứt đối với hợp kim nhôm Sz= 0,03 mm/răng.
Với chiều sâu phay = 20 mm
Þ S = Sz. Z= 0,03. 64= 1,92 mm/vòng.
b) Tốc độ cắt:
V =
Theo bảng 5-39 (Sổ tay CN 2000-2) ta được
Cv: hằng số = 53 yv = 0,2 Z = 64: số răng
T = 150’ (bảng 5-40) uv = 0,2 D = 200: đường kích dao
mx = 0,2 q = 0,25 B = 3 chiều rộng cắt
xv = 0,3 P = 0,1
Các hệ số:
KMV= 0,8 (bảng 5-4; 5-5; 5-6)
KNV = 0,9
KUV = 1,0
Þ Vt = 22,9 m/phút
c) Số vòng quay trục dao
nt = 1000.46,446 v/ph
Theo máy ta chon nt = 38 v/ph.
Khi đó, vận tốc cắt thực tế:
Vtt = 23,88 m/ph
Þ Lượng chạy dao phút: Sph = S.n = 0,6.38= 23,8 mm/ph.Chọn Sp = 23,5 mm/p
Lượng chạy dao thực: Stt= Sph/n = 23,8/38 = 0,626 mm/vòng
Lượng chạy dao răng thực: SZtt= Stt/Z= 0,626/64 = 0,01 mm/vòng
d) Lực cắt:
Pz =
Ở đây: 0,25 là hệ số chuyển đổi từ thép sang nhôm.
Tra bảng 5-41
Cp = 68,2 yp = 0,72 wp = 0
t = 20 up = 1 Kmp= Kp= 1
xp = 0,86 q = 0,86
Þ Pz = 164,07 (N)
e) Mômen xoắn trên trục chính của dao
Mx = N.m = 16407 N.mm
f) Công suất cắt
Nc = k.w
NGUYÊN CÔNG 4
GIA CÔNG NHIỆT
Sơ đồ gia công
NGUYÊN CÔNG 5
GIA CÔNG CHUẨN TINH PHỤ
Chọn máy: chọn máy 1K62
Công suất máy: 10 kw
Hiếu suất: h= 0,75
Côn mooc số 6
Chọn dao: dao tiện ngoài và trong gắn mảnh hợp kim BK4
Đồ gá : Đồ gá tiện chuyên dùng
Định vị: Chi tiết được định vị 5 bậc tự do
Mặt đầu : 3 bậc
Mặt trụ ngoài: 2 bậc
Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng khối V động, hướng kính. Phương của lực kẹp vuông góc với phương kích thước thực hiện.
Sơ đồ định vị
Ở đây ta tiến hành gia công đồng thời 2 mặt gồm mặt đầu và mặt trụ trong. Như vậy ta chỉ cần tính toán cho một bước.
Bước tiện mặt đầu
a) Chiều sâu cắt t:
Với lượng dư mặt đầu Zb = 1,5 mm. ta chọn t = 1,5 mm
b) Lượng chạy dao:
Theo bảng 5-75 (Sổ tay công nghệ CTM 2000-1) ta chọn S = 0,7 mm/vòng
c) Tốc độ cắt:
Tốc độ cắt tính theo công thức:
V=
Cv = 328 (bảng 5-17 sổ tay CN 2000-2)
T = 60’ : tuổi bền của dao tiện
mv = 0,28
t = 1,5
xv = 0,12
yv = 0,5
S = 0,7
Hệ số điều chỉnh KV=KMV.KNV.KUV.KTU.KTC.Kr.Kj.Kj1v
o KMV: hệ số phụ thuộc vào tính cơ lý = 0,8 (bảng 5-4)
o KNV : hệ số phụ thuộc vật liệu của dụng cụ cắt = 2,5 (bảng 5-6)
o KUV: hệ số phụ thuộc vào ình trạng bề mặt phôi = 0,9 (bảng 5-5)
o KTU: hệ số thay đổi chu kì bền = 1,0 (bảng 5-7)
o KTC: hệ số thay đổi chu kì máy = 1,0 (bảng 5-8)
o Kr : hệ số phụ thuộc vào bán kính đỉnh dao = 0,94 (bảng 5-4)
o Kj: hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng chính của dao = 1,0(bảng 5-18)
o Kj1v: hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng phụ của dao = 0,87
Þ Vt = 180 m/ph
Số vòng quay trục chính theo tính toán là
nt = 647,4 (v/ph)
Theo máy ta chọn nm = 630 v/ph.
Vậy vận tốc cắt thực là
Vtt = 175,6 m/ph
d) Tính lực cắt
Pz = 10.
Trong đó:
Cp = 40 (bảng 5-23)
t = 1,5
xp = 1,0
yp = 0,75
np = 0
Các hệ số điều chỉnh: Kp=Kjp.Kgp.Klp.Krp.Kmp
o Kjp = 1,0
o Kgp = 1,0
o Klp = 1,0
o Krp = 0,93
o Kmp: Hệ số phụ thuộc chất lượng vật liệu gia công = 1,0 (bảng 5-10)
Þ Pz = 10.40.1,51.0,70,75.1750.1.0,93.1.1.1 = 427 (N)
e) Tính mômen xoắn
Mz= Pz.18,921 N.m
f) Công suất cắt
Nc = = 1,3 kw
Nm = 10. h= 10. 0,75 = 7,5 kw. Như vậy Nc < Nm Þ bảo đảm công suất cắt
NGUYÊN CÔNG 6
TIỆN THÔ NGOÀI
Chọn máy: chọn máy 1K62
Công suất máy: 10 kw
Hiếu suất: h= 0,75
Côn moóc số 6
Chọn dao: dao tiện ngoài gắn mảnh hợp kim BK4
Đồ gá : Đồ gá tiện chuyên dùng
Định vị: Chi tiết được định vị 5 bậc tự do
Mặt đầu : 3 bậc
Mặt trụ trong: 2 bậc
Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng trục rút, hướng trục. Phương của lực kẹp song song với phương kích thước thực hiện.
Sơ đồ định vị
Bước 1 : Tiện đỉnh
Dao tiện có các thông số
j0= 45o; j1= 45o; a= 8o; g=10o; l=8o; r=1
a) Chiều sâu cắt
Chọn t= 1,0 mm
b) Lượng chạy dao:
Theo bảng 5-75 (Sổ tay công nghệ CTM 2000-1) ta chọn S = 0,6 mm/vòng
c) Tốc độ cắt:
Tốc độ cắt tính theo công thức:
V=
Cv = 328 (bảng 5-17 sổ tay CN 2000-2)
T = 60’ : tuổi bền của dao tiện
mv = 0,28
t = 1
xv = 0,12
yv = 0,5
S = 0,6
Hệ số điều chỉnh KV=KMV.KNV.KUV.KTU.KTC.Kr.Kj.Kj1v
o KMV: hệ số phụ thuộc vào tính cơ lý = 0,8 (bảng 5-4)
o KNV : hệ số phụ thuộc vật liệu của dụng cụ cắt = 2,5 (bảng 5-6)
o KUV: hệ số phụ thuộc vào ình trạng bề mặt phôi = 0,9 (bảng 5-5)
o KTU: hệ số thay đổi chu kì bền = 1,0 (bảng 5-7)
o KTC: hệ số thay đổi chu kì máy = 1,0 (bảng 5-8)
o Kr : hệ số phụ thuộc vào bán kính đỉnh dao = 0,94 (bảng 5-4)
o Kj: hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng chính của dao = 1,0(bảng 5-18)
o Kj1v: hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng phụ của dao = 0,87
Þ Vt = 203 m/ph
Số vòng quay trục chính theo tính toán là
nt = 731 (v/ph)
Theo máy ta chọn nm = 630 v/ph.
Vậy vận tốc cắt thực là
Vtt = 175,6 m/ph
d) Tính lực cắt
Pz = 10.
Trong đó:
Cp = 40 (bảng 5-23)
t = 1
xp = 1,0
yp = 0,75
np = 0
Các hệ số điều chỉnh: Kp=Kjp.Kgp.Klp.Krp.Kmp
o Kjp = 1,0
o Kgp = 1,0
o Klp = 1,0
o Krp = 0,93
o Kmp: Hệ số phụ thuộc chất lượng vật liệu gia công = 1,0 (bảng 5-10)
Þ Pz = 10.40.1,.0,70,75.1750.1.0,93.1.1.1 = 285 (N)
e) Tính mômen xoắn
Mz= Pz.12,821 N.m
f) Công suất cắt
Nc = = 0,8 kw
Nm = 10. h= 10. 0,75 = 7,5 kw. Như vậy Nc < Nm Þ bảo đảm công suất cắt
Bước 2 : Tiện ngoài
Dao tiện có các thông số
j0= 45o; j1= 45o; a= 8o; g=10o; l=8o; r=1
a) Chiều sâu cắt
2.Zmin = 3,23
Chọn t = Zmin = 1,615 mm
b) Lượng chạy dao:
Theo bảng 5-75 (Sổ tay công nghệ CTM 2000-1) ta chọn S = 0,7 mm/vòng
c) Tốc độ cắt:
Tốc độ cắt tính theo công thức:
V=
Cv = 328 (bảng 5-17 sổ tay CN 2000-2)
T = 60’ : tuổi bền của dao tiện
mv = 0,28
t = 1,615
xv = 0,12
yv = 0,5
S = 0,7
Hệ số điều chỉnh KV=KMV.KNV.KUV.KTU.KTC.Kr.Kj.Kj1v
o KMV: hệ số phụ thuộc vào tính cơ lý = 0,8 (bảng 5-4)
o KNV : hệ số phụ thuộc vật liệu của dụng cụ cắt = 2,5 (bảng 5-6)
o KUV: hệ số phụ thuộc vào ình trạng bề mặt phôi = 0,9 (bảng 5-5)
o KTU: hệ số thay đổi chu kì bền = 1,0 (bảng 5-7)
o KTC: hệ số thay đổi chu kì máy = 1,0 (bảng 5-8)
o Kr : hệ số phụ thuộc vào bán kính đỉnh dao = 0,94 (bảng 5-4)
o Kj: hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng chính của dao = 1,0(bảng 5-18)
o Kj1v: hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng phụ của dao = 0,87
Þ Vt = 205,6 m/ph
Số vòng quay trục chính theo tính toán là
nt = 737 (v/ph)
Theo máy ta chọn nm = 630 v/ph.
Vậy vận tốc cắt thực là
Vtt = 175,6 m/ph
d) Tính lực cắt
Pz = 10.
Trong đó:
Cp = 40 (bảng 5-23)
t = 1,615
xp = 1,0
yp = 0,75
np = 0
Các hệ số điều chỉnh: Kp=Kjp.Kgp.Klp.Krp.Kmp
o Kjp = 1,0; Kgp = 1,0; Klp = 1,0; Krp = 0,93
o Kmp: Hệ số phụ thuộc chất lượng vật liệu gia công = 1,0 (bảng 5-10)
Þ Pz = 10.40.1,6151.0,70,75.1750.1.0,93.1.1.1 = 460 (N)
e) Tính mômen xoắn
Mz= Pz.20,382 N.m
f) Công suất cắt
Nc = = 1,32 kw
Nm = 10. h= 10. 0,75 = 7,5 kw. Như vậy Nc < Nm Þ bảo đảm công suất cắt .
NGUYÊN CÔNG 7
KHOÉT LỖ ẮC
Chọn máy: chọn máy doa ngang 2651
Công suất máy: 5 kw
Hiếu suất: h= 0,75
Côn moóc số 5
Chọn dao: dao khoét BK6
Đồ gá : Đồ gá tiện chuyên dùng
Định vị: Chi tiết được định vị 6 bậc tự do
Mặt đầu : 3 bậc
Mặt trụ ngoài: 2 bậc
Mặt lỗ ắc: 2 bậc
Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp từ trên xuống, hướng trục. Phương của lực kẹp vuông góc với phương kích thước thực hiện.
Sơ đồ định vị
a) Chiều sâu cắt
t = 0,39
b) Lượng chạy dao:
Theo Sổ tay công nghệ CTM 2000-1: S = CS.D0,7.KL
CS= 0,03 (bảng 5-64)
KL= 1,0 (bảng 5-66)
Þ S= 0,03.29,580,07.1 = 0,32 mm/vòng
c) Tốc độ cắt:
Tốc độ cắt tính theo công thức:
V=
Cv = 80 (bảng 5-67 sổ tay CN 2000-2)
T = 50’ : tuổi bền của dao tiện
q = 0,3
mv = 0,4
t = 0,39
xv = 0,2
yv = 0,05
S = 0,32
Hệ số điều chỉnh KV=KMV.KNV.KUV.KlV
o KMV: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công = 0,8 (bảng 5-4)
o KNV : hệ số diều chỉnh bổ xung = 0,9 (bảng 5-5)
o KUV: hệ số phụ thuộc dụng cụ gia công = 1,0 (bảng 5-5)
Þ Vt = 14,8 m/ph
Số vòng quay trục chính theo tính toán là
nt = 159 (v/ph)
Theo máy ta chọn nm = 140 v/ph.
Vậy vận tốc cắt thực là
Vtt = 13,12 m/ph
d) Tính lực cắt
Px = 10.
Trong đó:
Cp = 9,8 (bảng 5-32)
t = 0,39
xp = 1,0
yp = 0,7
q = 1,0
Các hệ số điều chỉnh: Kp=Kmp = 1,0
Þ Px = 10.9,8.0,391.0,320,7.29,581.1 = 1305 (N)
e) Tính mômen xoắn
Mx= 10.CM.Dq.tx.Sy.Kp
Theo bảng 5-32: CM = 0,05; q= 2 ; y = 0,8
Þ Mx = 10.0,05.29,582.0,320,8.1= 14,384 N.m
f) Công suất cắt
Nc = = 2,14 kw
Nm = 5. h= 5. 0,75 = 4 kw. Như vậy Nc < Nm Þ bảo đảm công suất cắt .
NGUYÊN CÔNG 8
TIỆN RÃNH PHANH
Chọn máy: chọn máy doa ngang 1K62
Công suất máy: 10 kw
Hiếu suất: h= 0,75
Côn moóc số 6
Chọn dao: dao khoét BK6
Đồ gá : Đồ gá tiện chuyên dùng
Định vị: Chi tiết được định vị 5 bậc tự do
Mặt trụ ngoài: 1 bậc
Mặt lỗ ắc: 4 bậc
Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp hướng kính. Phương của lực kẹp vuông góc với phương kích thước thực hiện.
Sơ đồ định vị
a) Chiều rộng cắt
b=2 mm
b) Lượng chạy dao:
Chạy dao bằng tay
c) Tốc độ cắt:
Tốc độ cắt tính theo công thức:
V=
Cv = 328 (bảng 5-67 sổ tay CN 2000-2)
T = 60’ : tuổi bền của dao tiện
mv = 0,2
b = 2
xv = 0,12
Hệ số điều chỉnh KV=KMV.KNV.KUV.KTU.KTC.Kr.Kj.Kj1v
o KMV: hệ số phụ thuộc vào tính cơ lý = 0,8 (bảng 5-4)
o KNV : hệ số phụ thuộc vật liệu của dụng cụ cắt = 0,9 (bảng 5-5)
o KUV: hệ số phụ thuộc vào ình trạng bề mặt phôi = 2,7 (bảng 5-6)
o KTU: hệ số thay đổi chu kì bền = 1,0 (bảng 5-7)
o KTC: hệ số thay đổi chu kì máy = 1,0 (bảng 5-8)
o Kr : hệ số phụ thuộc vào bán kính đỉnh dao = 0,94 (bảng 5-4)
o Kj: hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng chính của dao = 1,4(bảng 5-18)
o Kj1v: hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng phụ của dao = 0,97
Þ Vt = 54,2 m/ph
Số vòng quay trục chính theo tính toán là
nt = 531 (v/ph)
Theo máy ta chọn nm = 500 v/ph.
Vậy vận tốc cắt thực là
Vtt = 516 m/ph
d) Tính lực cắt
Pz = 10.
Trong đó:
Cp = 50 (bảng 5-23)
b = 2
xp = 1,0
yp = 1,0
np = 0
Các hệ số điều chỉnh: Kp=Kjp.Kgp.Klp.Krp
o Kjp = 1,08; Kgp = 1,0; Klp = 1,0; Krp = 0,87
Þ Pz = 10.50.21.510.1,08.1.1.0,87= 469,8 (N)
e) Tính mômen xoắn
Mz= Pz.0,76 N.m
f) Công suất cắt
Nc = = 0,64 kw
Nm = 10. h= 10. 0,75 = 7,5 kw. Như vậy Nc < Nm Þ bảo đảm công suất cắt .
NGUYÊN CÔNG 9
PHAY RÃNH THAO PHANH
Chọn máy: Chọn máy 6H82
Công suất đầu máy: 7,0 kw
Hiệu suất: h= 0,8
Kích thước rãnh chữ T = 14
Chọn dao: Dao phay đĩa 3 mặt răng liền, thép gió
Đường kính dao: F112. Số răng Z= 20; B=8,0 mm
Định vị: Chi tiết được định vị 6 bậc tự do
Mặt trụ ngoài: 4 bậc
Mặt lỗ: 1 bậc
Mặt đầu: 1 bậc
Sơ đồ định vị
a) Lượng chạy dao:
Theo bảng 5-35 (Sổ tay công nghệ CTM-2000-2) hoặc bảng 227-2 sổ tay CN 1979 thì s khi phay cắt đứt đối với hợp kim nhôm Sz= 0,08 ¸0,12 mm/răng.
Tuy nhiên với chiều sâu phay = 9 mm, ăn dao thẳng đứng ta chọn như chế độ phay rãnh then bán nguyệt. Theo bảng 5-35, chon Srăng = 0,03 mm/răng
Þ S = Sz. Z= 0,03. 20= 0,6 mm/vòng.
b) Tốc độ cắt:
V =
Theo bảng 5-39 (Sổ tay CN 2000-2) ta được
Cv: hằng số = 200 yv = 0,2 Z = 20: số răng
T = 120’ (bảng 5-40) uv = 0,2 D = 112: đường kích dao
mx = 0,2 q = 0,25 B = 8 chiều rộng cắt
xv = 0,3 P = 0,1
Các hệ số:
KMV= 0,8 (bảng 5-4; 5-5; 5-6)
KNV = 0,9
KUV = 1,0
Þ Vt = 117 m/phút
c) Số vòng quay trục dao
nt = 1000.333 v/ph
Theo máy ta chon nt = 300 v/ph.
Khi đó, vận tốc cắt thực tế:
Vtt = 106 m/ph
Þ Lượng chạy dao phút: Sph = S.n = 0,6.300= 180 mm/ph.Chọn Sp = 180 mm/p
Lượng chạy dao thực: Stt= Sph/n = 180/300 = 0,6 mm/vòng
Lượng chạy dao răng thực: SZtt= Stt/Z= 0,6/20 = 0,03 mm/vòng
d) Lực cắt:
Pz =
Ở đây: 0,25 là hệ số chuyển đổi từ thép sang nhôm.
Tra bảng 5-41
Cp = 68,2 yp = 0,72 wp = 0
up = 1 Kmp= Kp= 1
xp = 0,86 q = 0,86
Þ Pz = 37,67 (N)
e) Mômen xoắn trên trục chính của dao
Mx = N.m
f) Công suất cắt
Nc = kw .
NGUYÊN CÔNG 10
TIỆN LÕM ĐỈNH PISTON
Chọn máy: chọn máy 1K62
Công suất máy: 10 kw
Hiếu suất: h= 0,75
Côn moóc số 6
Chọn dao: dao phay phá cong 45o gắn mảnh hợp kim BK4
Dao tiện có các thông số
j0= 95o; j1= 30o; a= 8o; g=10o; l=0o; r=1
Đồ gá : Đồ gá tiện lệch tâm chuyên dùng
Định vị: Chi tiết được định vị 5 bậc tự do
Mặt đầu : 3 bậc
Mặt trụ trong: 2 bậc
Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng trục rút, hướng trục.
Sơ đồ định vị
a) Chiều sâu cắt
Vì yêu cầu rãnh có chiều sâu h =2 mm. Độ nhám bề mặt Rz = 40 mm
Nên ta chọn t=2 mm (cắt 1 lần)
b) Lượng chạy dao:
Theo bảng 5-75 (Sổ tay công nghệ CTM 2000-1) ta chọn S = 0,52 mm/vòng
c) Tốc độ cắt:
Tốc độ cắt tính theo công thức:
V=
Cv = 328 (bảng 5-17 sổ tay CN 2000-2)
T = 60’ : tuổi bền của dao tiện
mv = 0,28
t = 2
xv = 0,12
yv = 0,5
S = 0,52
Hệ số điều chỉnh KV=KMV.KNV.KUV.KTU.KTC.Kr.Kj.Kj1v
o KMV: hệ số phụ thuộc vào tính cơ lý = 0,8 (bảng 5-4)
o KNV : hệ số phụ thuộc vật liệu của dụng cụ cắt = 2,7 (bảng 5-6)
o KUV: hệ số phụ thuộc vào ình trạng bề mặt phôi = 0,9 (bảng 5-5)
o KTU: hệ số thay đổi chu kì bền = 1,0 (bảng 5-7)
o KTC: hệ số thay đổi chu kì máy = 1,0 (bảng 5-8)
o Kr : hệ số phụ thuộc vào bán kính đỉnh dao = 0,94 (bảng 5-4)
o Kj: hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng chính của dao = 0,7(bảng 5-18)
o Kj1v: hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng phụ của dao = 0,94
Þ Vt = 119 m/ph
Số vòng quay trục chính theo tính toán là
nt = 925 (v/ph)
Theo máy ta chọn nm = 800 v/ph.
Vậy vận tốc cắt thực là
Vtt = 102,9 m/ph
d) Tính lực cắt
Pz = 10.
Trong đó:
Cp = 40 (bảng 5-23)
t = 2
xp = 1,0
yp = 0,75
np = 0
Các hệ số điều chỉnh: Kp=Kjp.Kgp.Klp.Krp.Kmp
o Kjp = 0,89; Kgp = 1,0; Klp = 1,0; Krp = 0,93
o Kmp: Hệ số phụ thuộc chất lượng vật liệu gia công = 1,0 (bảng 5-10)
Þ Pz = 10.40.21.0,520,75.102,90.0,89.0,93.1.1.1 = 405 (N)
e) Tính mômen xoắn
Mz= Pz.8,312 N.m
f) Công suất cắt
Nc = = 0,7 kw
Nm = 10. h= 10. 0,75 = 7,5 kw. Như vậy Nc < Nm Þ bảo đảm công suất cắt .
NGUYÊN CÔNG 11
PHAY RÃNH ĐỈNH PISTON
Chọn máy: Chọn máy 6H82
Công suất đầu máy: 7,0 kw
Hiệu suất: h= 0,8
Kích thước rãnh chữ T = 14
Chọn dao: Dao phay đĩa 3 mặt răng liền, thép gió
Đường kính dao: F100. Số răng Z= 20; B=12 mm
Định vị: Chi tiết được định vị 6 bậc tự do
Mặt đáy: 3 bậc
Mặt trụ trong: 2bậc
Bệ lỗ chốt: 1 bậc
Sơ đồ định vị
a) Lượng chạy dao:
Theo bảng 5-35 (Sổ tay công nghệ CTM-2000-2) hoặc bảng 227-2 sổ tay CN 1979 thì s khi phay cắt đứt đối với hợp kim nhôm Sz= 0,08 ¸0,12 mm/răng.
Tuy nhiên với chiều sâu phay = 4 mm, ăn dao thẳng đứng ta chọn như chế độ phay rãnh then bán nguyệt. Theo bảng 5-35, chon Srăng = 0,035 mm/răng
Þ S = Sz. Z= 0,035. 20= 0,7 mm/vòng.
b) Tốc độ cắt:
V =
Theo bảng 5-39 (Sổ tay CN 2000-2) ta được
Cv: hằng số = 200 yv = 0,2 Z = 20: số răng
T = 120’ (bảng 5-40) uv = 0,2 D = 100: đường kích dao
mx = 0,2 q = 0,25 B = 12 chiều rộng cắt
xv = 0,3 P = 0,1
Các hệ số:
KMV= 0,8 (bảng 5-4; 5-5; 5-6)
KNV = 0,9
KUV = 1,0
Þ Vt = 154 m/phút
c) Số vòng quay trục dao
nt = 1000.490 v/ph
Theo máy ta chon nt = 475 v/ph.
Khi đó, vận tốc cắt thực tế:
Vtt = 149,15 m/ph
Þ Lượng chạy dao phút:
Sph = S.n = 0,7.475b = 332,5 mm/ph. Chọn Sm = 300 mm/p
Lượng chạy dao thực: Stt= Sph/n = 300/475 = 0,63 mm/vòng
Lượng chạy dao răng thực: SZtt= Stt/Z= 0,63/20 = 0,031 mm/vòng
d) Lực cắt:
Pz =
Ở đây: 0,25 là hệ số chuyển đổi từ thép sang nhôm.
Tra bảng 5-41
Cp = 68,2 yp = 0,72 wp = 0
up = 1 Kmp= Kp= 1
xp = 0,86 q = 0,86
Þ Pz = 63,9 (N)
e) Mômen xoắn trên trục chính của dao
Mx = N.m
f) Công suất cắt
Nc = kw .
NGUYÊN CÔNG 12
TIỆN TINH NGOÀI, TIỆN RÃNH LẮP XÉCMĂNG
Chọn máy: chọn máy 1K62
Công suất máy: 10 kw
Hiếu suất: h= 0,75
Côn moóc số 6
Chọn dao: dao tiện ngoài gắn mảnh hợp kim BK4
Đồ gá : Đồ gá tiện chuyên dùng
Định vị: Chi tiết được định vị 5 bậc tự do
Mặt đầu : 3 bậc
Mặt trụ trong: 2 bậc
Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng ụ động trên máy tiện. Phương của lực kẹp là dọc trục.
Sơ đồ định vị
Bước 1: Tiện rãnh xecmăng dầu b = 4 mm
Dao tiện có các thông số
b = 4; j0 = 10o; j1 = 15o; a = 12o; g = 10o; l = 0o; r = 0,5
a) Chiều sâu cắt
b = 4 mm
b) Lượng chạy dao:
Chạy dao bằng tay
c) Tốc độ cắt:
Tốc độ cắt tính theo công thức:
V=
Cv = 68,5 (bảng 5-17 sổ tay CN 2000-2)
T = 60’ : tuổi bền của dao tiện
mv = 0,2
b = 4
xv = 0,12
Hệ số điều chỉnh KV=KMV.KNV.KUV.KTU.KTC.Kr.Kj.Kj1v
o KMV: hệ số phụ thuộc vào tính cơ lý = 0,8 (bảng 5-4)
o KNV : hệ số phụ thuộc vật liệu của dụng cụ cắt = 2,7 (bảng 5-6)
o KUV: hệ số phụ thuộc vào ình trạng bề mặt phôi = 0,9 (bảng 5-5)
o KTU: hệ số thay đổi chu kì bền = 1,0 (bảng 5-7)
o KTC: hệ số thay đổi chu kì máy = 1,0 (bảng 5-8)
o Kr : hệ số phụ thuộc vào bán kính đỉnh dao = 1 (bảng 5-4)
o Kj: hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng chính của dao = 1,4(bảng 5-18)
o Kj1v: hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng phụ của dao = 0,97
Þ Vt = 92,7 m/ph
Số vòng quay trục chính theo tính toán là
nt = 348 (v/ph)
Theo máy ta chọn nm = 315 v/ph.
Vậy vận tốc cắt thực là
Vtt = 83,5 m/ph
d) Tính lực cắt
Pz = 10.
Trong đó:
Cp = 50 (bảng 5-23)
t = 4
xp = 1,0
np = 0
Các hệ số điều chỉnh: Kp=Kjp.Kgp.Klp.Krp.Kmp
o Kjp = 1,08; Kgp = 1,0; Klp = 1,0; Krp = 0,87 (r=0,5)
o Kmp: Hệ số phụ thuộc chất lượng vật liệu gia công = 1,0 (bảng 5-10)
Þ Pz = 10.50.41.83,50.1,08.0,87.1.1.1 = 1880 (N)
e) Tính mômen xoắn
Mz= Pz.72,712 N.m
f) Công suất cắt
Nc = = 3,34 kw
Nm = 10. h= 10. 0,75 = 7,5 kw. Như vậy Nc < Nm Þ bảo đảm công suất cắt .
Bước 2: Tiện rãnh xecmăng khí b = 2,5 mm
Dao tiện có các thông số
b = 2,5; j0 = 10o; j1 = 15o; a = 12o; g = 10o; l = 0o; r = 0,5
a) Chiều sâu cắt
b = 2,5 mm
b) Lượng chạy dao:
Chạy dao bằng tay
c) Tốc độ cắt:
Tốc độ cắt tính theo công thức:
V=
Cv = 68,5 (bảng 5-17 sổ tay CN 2000-2)
T = 60’ : tuổi bền của dao tiện
mv = 0,2
b = 2,4
xv = 0,12
Hệ số điều chỉnh KV=KMV.KNV.KUV.KTU.KTC.Kr.Kj.Kj1v
o KMV: hệ số phụ thuộc vào tính cơ lý = 0,8 (bảng 5-4)
o KNV : hệ số phụ thuộc vật liệu của dụng cụ cắt = 2,7 (bảng 5-6)
o KUV: hệ số phụ thuộc vào ình trạng bề mặt phôi = 0,9 (bảng 5-5)
o KTU: hệ số thay đổi chu kì bền = 1,0 (bảng 5-7)
o KTC: hệ số thay đổi chu kì máy = 1,0 (bảng 5-8)
o Kr : hệ số phụ thuộc vào bán kính đỉnh dao = 1 (bảng 5-4)
o Kj: hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng chính của dao = 1,4(bảng 5-18)
o Kj1v: hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng phụ của dao = 0,97
Þ Vt = 71,434 m/ph
Số vòng quay trục chính theo tính toán là
nt = 268,14 (v/ph)
Theo máy ta chọn nm = 235 v/ph.
Vậy vận tốc cắt thực là
Vtt = 62,606 m/ph
d) Tính lực cắt
Pz = 10.
Trong đó:
Cp = 50 (bảng 5-23)
b = 2,5
xp = 1,0
np = 0
Các hệ số điều chỉnh: Kp=Kjp.Kgp.Klp.Krp.Kmp
o Kjp = 1,08; Kgp = 1,0; Klp = 1,0; Krp = 0,87 (r=0,5)
o Kmp: Hệ số phụ thuộc chất lượng vật liệu gia công = 1,0 (bảng 5-10)
Þ Pz = 10.50.2,51.83,50.1,08.0,87.1.1.1 = 1174,5 (N)
e) Tính mômen xoắn
Mz= Pz.49,798 N.m
f) Công suất cắt
Nc = = 1,2 kw
Nm = 10. h= 10. 0,75 = 7,5 kw. Như vậy Nc < Nm Þ bảo đảm công suất cắt .
Bước 3: Tiện tinh kích thước F84,80
Dao tiện có các thông số
a = 12o; g = 10o; l = 8o; r = 2
a) Chiều sâu cắt
Theo tính toán phần lượng dư: 2Zmax = 0,42
Chọn t = Z = 0,42/2 = 0,21
b) Lượng chạy dao:
Theo bảng 5-74 chọn S = 0,2 mm/vòng
c) Tốc độ cắt:
Tốc độ cắt tính theo công thức:
V=
Cv = 485 (bảng 5-17 sổ tay CN 2000-2)
T = 60’ : tuổi bền của dao tiện
mv = 0,28
t = 0,21
xv = 0,12
yv = 0,25
Hệ số điều chỉnh KV=KMV.KNV.KUV.KTU.KTC.Kr.Kj.Kj1v
o KMV: hệ số phụ thuộc vào tính cơ lý = 0,8 (bảng 5-4)
o KNV : hệ số phụ thuộc vật liệu của dụng cụ cắt = 2,7 (bảng 5-6)
o KUV: hệ số phụ thuộc vào ình trạng bề mặt phôi = 0,9 (bảng 5-5)
o KTU: hệ số thay đổi chu kì bền = 1,0 (bảng 5-7)
o KTC: hệ số thay đổi chu kì máy = 1,0 (bảng 5-8)
o Kr : hệ số phụ thuộc vào bán kính đỉnh dao = 1 (bảng 5-4)
o Kj: hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng chính của dao = 1(bảng 5-18)
o Kj1v: hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng phụ của dao = 0,87
Þ Vt = 375,6 m/ph
Số vòng quay trục chính theo tính toán là
nt = 1403 (v/ph)
Theo máy ta chọn nm = 1250 v/ph.
Vậy vận tốc cắt thực là
Vtt = 334,4 m/ph
d) Tính lực cắt
Pz = 10.
Trong đó:
Cp = 40 (bảng 5-23)
t = 0.21
xp = 1,0
yp = 0,75
np = 0
Các hệ số điều chỉnh: Kp=Kjp.Kgp.Klp.Krp.Kmp
o Kjp = 1,0; Kgp = 1,0; Klp = 1,0; Krp = 1
o Kmp: Hệ số phụ thuộc chất lượng vật liệu gia công = 1,0 (bảng 5-10)
Þ Pz = 10.40.0,211.0,20,75.= 30,9 (N)
e) Tính mômen xoắn
Mz= Pz.1,338 N.m
f) Công suất cắt
Nc = = 0,23 kw
Nm = 10. h= 10. 0,75 = 7,5 kw. Như vậy Nc < Nm Þ bảo đảm công suất cắt .Bước 4: Tiện tinh kích thước F84,40
Dao tiện có các thông số
a = 12o; g = 10o; l = 8o; r = 2
Chiều sâu cắt
Theo tính toán phần lượng dư: Chọn t = 0,2
Như vậy mọi chế độ cắt đều giống với phần tiện tinh kích thước F84,8 ở trên
Bước 5: Tiện tinh kích thước F84,20 và vát mép
Dao tiện có các thông số
a = 12o; g = 10o; l = 8o; r = 2
Chiều sâu cắt
Theo tính toán phần lượng dư: Chọn t = 0,1
Như vậy mọi chế độ cắt đều giống với phần tiện tinh kích thước F84,8 ở trên
NGUYÊN CÔNG 13
KHOAN LỖ DẦU THẲNG F2,8
Chọn máy: chọn máy khoan cần 2A55
Công suất máy: 4,5 kw
Côn moóc số 5
Chọn dao: dao khoan F2,8, ruột gà. 2j=14o.
Đồ gá : Đồ gá khoan chuyên dùng
Định vị: Chi tiết được định vị 5 bậc tự do
Mặt đầu : 3 bậc
Mặt trụ trong: 2 bậc
Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng trục rút. Phương của lực kẹp là dọc trục.
Sơ đồ định vị
a) Chiều sâu cắt
t = = 1,4 (mm)
b) Lượng chạy dao:
Theo bảng 5-25 ta chọn S= 0,15 mm/vòng
c) Tốc độ cắt:
Tốc độ cắt tính theo công thức:
V=
Cv = 36,3 (bảng 5-17 sổ tay CN 2000-2)
T = 20’ : tuổi bền của dao tiện
mv = 0,125
D = 2,8
yv = 0,55
q = 0,25
Hệ số điều chỉnh KV=KMV.KLV.KUV
o KMV= 0,8 (bảng 5-4)
o KLV = 0,9 (bảng 5-6)
o KUV= 1,0 (bảng 5-5)
Þ Vt = 73 m/ph
Số vòng quay trục chính theo tính toán là
nt = 3115 (v/ph)
Theo máy ta chọn nm = 2000 v/ph.
Vậy vận tốc cắt thực là
Vtt = 18,1 m/ph
d) Tính lực cắt
Px = 10.
Trong đó:
Cp = 9,8 (bảng 5-32)
D = 2,8
S = 0,15
yp = 0,7
q = 1,0
Các hệ số điều chỉnh: Kp=Kmp = 1,0
Þ Po = 10.9,8.2,81.0,150,7.1 = 72,7 (N)
e) Tính mômen xoắn
Mx= 10.CM.Dq.tx.Sy.Kp
Theo bảng 5-32: CM = 0,005; q= 2 ; y = 0,8
Þ Mx = 10.0,005.2,82.0,150,8.1= 0,85 N.m
f) Công suất cắt
Nc = = 0,18 kw
NGUYÊN CÔNG 14
KHOAN LỖ DẦU NGHIÊNG F 2,0
Chọn máy: chọn máy khoan cần 2A55
Công suất máy: 4,5 kw
Côn moóc số 5
Chọn dao: dao khoan F2,0, ruột gà. 2j=14o.
Đồ gá : Đồ gá khoan chuyên dùng, gá nghiêng
Định vị: Chi tiết được định vị 5 bậc tự do
Mặt đầu : 3 bậc
Mặt trụ trong: 2 bậc
Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng trục rút. Phương của lực kẹp là dọc trục.
Sơ đồ định vị
a) Chiều sâu cắt
t = = 1(mm)
b) Lượng chạy dao:
Theo bảng 5-25 ta chọn S= 0,10 mm/vòng
c) Tốc độ cắt:
Tốc độ cắt tính theo công thức:
V=
Cv = 36,3 (bảng 5-17 sổ tay CN 2000-2)
T = 20’ : tuổi bền của dao tiện
mv = 0,125
D = 2
yv = 0,55
q = 0,25
Hệ số điều chỉnh KV=KMV.KLV.KUV
o KMV= 0,8 (bảng 5-4)
o KLV = 1,0 (bảng 5-6)
o KUV= 1,0 (bảng 5-5)
Þ Vt = 23 m/ph
Số vòng quay trục chính theo tính toán là
nt = 3216 (v/ph)
Theo máy ta chọn nm = 2000 v/ph.
Vậy vận tốc cắt thực là
Vtt = 12,56 m/ph
d) Tính lực cắt
Px = 10.
Trong đó:
Cp = 9,8 (bảng 5-32)
D = 2
S = 0,1
yp = 0,7
q = 1,0
Các hệ số điều chỉnh: Kp=Kmp = 1,0
Þ Po = 10.9,8.21.0,10,7.1 = 39,11 (N)
e) Tính mômen xoắn
Mx= 10.CM.Dq.tx.Sy.Kp
Theo bảng 5-32: CM = 0,005; q= 2 ; y = 0,8
Þ Mx = 10.0,005.22.0,10,8.1= 0,03 N.m
f) Công suất cắt
Nc = = 0,01 kw.
NGUYÊN CÔNG 15
MÀI TINH NGOÀI PHẦN DẪN HƯỚNG
Chọn máy : máy mài tròn ngoài 3A110
Công suất máy: 1,5 kw
Hiệu suất : 0,85
Côn moóc số 3
Chọn đá: Theo sổ tay tập 2,3,4 nhà xuất bản KHKT-1979
Với vật liệu gia công hợp kim nhôm AL10
Ta chọn được đá mài tròn ngoài APP (đá phẳng) GOCT 161169-70
Đá có các thông số sau:
Kích thước cơ bản: D = 250 mm; d = 32 mm; H=20 mm
Số hiệu độ hạt: 25-6
Loại chất kết dính và kí hiệu: Kim loại M
Các thành phần cơ bản: Đồng, thiếc, nhôm, bột, mài
Đồ gá: đồ gá mài
Định vị: chi tiết định vị 5 bậc tự do
Mặt đầu: 3 bậc
Mặt trụ trong: 2 bậc
Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng ụ động trên máy mài. Lực kẹp dọc trục
Sơ đồ định vị
Bước 1 : Mài thô
a) Chiều sâu cắt:
Vớ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DA0467.DOC