Đặc tính lực hút điện từ của nam châm điện được biểu diễn qua quan hệ lực hút điện từ và hành trình phần ứng của nó, tức là khe hở làm việc Fh = f( ) khi điện áp hoặc dòng điện là hằng số U= const (I=const). Đặc tính này được tính toán và dựng theo một trong các phương pháp:
68 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2061 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế Rơle trung gian kiểu kín, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng thức 2-39 trong sách TKKCĐHA ta có:
Xm=
Trong đó :
Ftđđ là lực ép tiếp điểm đầu , Ftđđ=30 g= 3.10-2 KG
Vđo là vận tốc tại thời điểm va đập Vđo=0,1 m/s.
Kv là hệ số va đập phụ thuộc vào tính đàn hồi của vật liệu, chọn Kv=0,85.
Mđ là khối lượng phần động mđ=mc.Iđm.
Mc là khối lượng đơn vị, có thể chọn mc=15 .10-3 KG/A.
Vậy ta có:
Mđ=mc.Iđm=15.10-3.10=0,15 KG.s2/m
Xm===1,875.10-3 m=3,75 mm.
Biên độ rung của 4 lò xo tiếp điểm là:
Theo công thức 2-40 trong sách TKKCĐHA ta có:
Thời gian rung của tiếp điểm là:
Tm===0,388 sec.
Thời gian rung của 4 lò xo tiếp điểm được tính theo công thức:
sec.
Tổng thời gian rung sơ bộ được xác định theo công thức 2-47.
t=(1,5-1,8).2.tm=1,5.2.0.388=0,1164 sec.
Độ mở.
Độ mở m của tiếp điểm là khoảng cách giữa tiếp điểm động và tiếp điểm tĩnh ở trạng thái ngắt của Rơle.
Độ mở cần thiết phải đủ lớn để có khả năng dập hồ quang, song nó không được lớn quá sẽ ảnh hưởng tới kích thước của Rơle.
Theo kinh nghiệm 1mm có thể chịu được 3000 V vì vậy ta chọn độ mở của Rơle cần thiết kế là 1mm.
Độ lún.
Độ lún của tiếp điểm là quãng đường đi thêm được của tiếp điểm động nếu không có tiếp điểm tĩnh cản lại. cần thiết phải có độ lún của tiếp điểm để có lực ép và trong quá trình làm việc tiếp điểm bị ăn mòn nhưng vẫn đảm bảo tiếp xúc tốt.
Vì vậy phải chọn độ lún của tiếp điểm lớn hơn độ ăn mòn của tiếp điểm mới có thể đảm bảo tiếp xúc tốt. l=(1,5-2) hm=1,6.0,34=0,544 mm.
Như vậy tiếp điểm đi được trong một hành trình là =1,5+0,544=2,044 mm.
Đầu nối.
Đầu nối tiếp xúc là phần tử rất quan trọng của khí cụ điện, nếu không chú ý dễ bị hư hỏng nặng trong vận hành nhất là với khí cụ điện có dòng điện lớn và điện áp cao. Có thể chia làm hai phần.
Các đầu cực để nối với dây dẫn ngoài.
Mối nối các bộ phận bên trong mạch vòng dẫn điện.
Yêu cầu đối với các mối nối ở chế độ làm việc dài hạn với dòng điện định mức không được tăng quá trị số cho phép, do đó mối nối phải có kích thước và lực ép tiếp xúc tốt để điện trở tiếp xúc Rtx không lớn, ít tổn hao công suất.
Mối nối tiếp xúc cần có đủ độ bền về cơ và độ bền về nhiệt khi có dòng ngắn mạch chạy qua.
Lực ép điện trở tiếp xúc, năng lượng tổn hao và nhiệt độ phải ổn định, khi khí cụ điện vận hành liên tục.
Chọn kết cấu mối nối có thể tháo rời được, dây dẫn được nối với đầu nối thông qua mối hàn có tráng thiếc thanh dẫn động hoặc thanh dẫn tĩnh, ngoài ra phần đầu nối phải bố trí hợp lý để đỡ gây ảnh hưởng tới yếu tố xung quanh.
Với dòng điện I=10 A ta chọn mối nối tháo rời, và xử dụng loại vít M3 bằng thép CT 3 vậy có thể lấy d=4 mm.
Tiết diện của lỗ vít:
Slv= =12,57 mm2.
Tiết diện của bề mặt tiếp xúc được xác định theo công thức:
Stx===32,3 mm2.
Tổng diện tích tiếp xúc của vít có giá trị:
S=Slv+Stx=12,57+32,3=44,87 mm2.
Chọn chiều rộng của phần bắt bulông là 5mm
Chiều dài của phần bắt bulông là 9mm.
Lực ép được tính theo công thức
Ftx=ftx.Stx
Trong đó: ftx là lực ép riêng ftx=100-150 KG/cm2.
Chọn ftx=100 kG/cm2 ta có:
Ftx=100.32.3.10-2=32,3 kG=323 N.
Dây dẫn mềm.
Để xác định đường kính dây dẫn mềm do chênh nhiệt ta có công thức:
S.P=
==
Trong đó:
d là đường kính của dây dẫn diện chọn d=2mm.
I là dòng điện định mức I=10 A.
S là diện tích của dây dẫn S= = mm2
P là chu vi dây dẫn mềm P==mm.
là điện trở suất của đồng =0,0176.10-3 Ωmm
Thay số vào ta có:
===15,63 oC.
Như vậy nhiệt độ chênh của dây dẫn là 15,63 oC lúc đó nhiệt độ của dây dẫn sẽ là =+=40+15,63=55,63 oC.
Vậy =55,63oC <[]=95 oC do đó đủ chỉ tiêu về lĩnh vực kỹ thuật.
Đối với dây dẫn mềm là phải thiết kế sao cho nó có thể chịu được nhiệt độ mà ở đó nhiệt độ phát nóng không được lớn hơn trị số cho phép, phải đảm bảo cách điện. dây đãn phải đủ độ mềm và chiều dài, để khi rơle làm việc không ảnh hưởng tới quá trình đóng ngắt của các tiếp điểm. chọn chiều dài dây dẫn là 4 cm.
Ch¬ng IV
tÝnh vµ dùng ®êng ®Æc tÝnh c¬
Sơ đồ động.
Đường đặc tính cơ phản lực Fph=f() là tổng hợp đặc tuyến của các đường đặc tuyến của các lực, gồm có:
Lực ma sát Fms.
Lực lò xo nhả. Fnh.
Lực lò xo tiếp điểm Ftđ.
Trọng lục của nắp mạch từ Gn=Gd ( coi trọng lượng của phần động chính là trọng lượng của nắp nam châm điện.
Đối với loại này ta cần tổng hợp hai vị trí khác nhau δ=0 và δ ≠ 0.
Sơ đồ động cho ta biết sơ bộ một cách rõ ràng và chính xác về sự truyền và biến đổi chuyển động của các khâu của cơ cấu.
Ltđđ
Lđt
lnh
lnh
o
o
Fđt
Gn
Fnh
Gn
Fnh
Fđt
l®t
Trong đó:
Ftđ là lực lò xo tiếp điểm
Fnh là lực lò xo nhả
Fđt là lực hút lò xo điện từ
Gđ là trọng lượng phần động
Do ma sát không đáng kể nên ta coi lực ma sát Fms=0.
Tính toán lò xo
Lò Xo Tiếp Điểm.
Chọn vật liệu làm lò xo tiếp điểm.
Vật liệu dùng để làm lò xo tiếp điểm là vật liệu hợp kim của kim loại màu như đồng phốtpho cứng. Lò xo có dạng tấm phẳng, lò xo này có lực không lớn tuy nhiên độ võng củng nhỏ, lò xo bằng đồng phốtpho có điện trở cũng nhỏ, độ bền điện cơ cao, có khả năng chống ăn mòn tốt hơn.
Thông số của đồng phốt pho.
Ký hiệu
bp0f6,5
Độ bền kéo
sk = 550 N/mm2
Gới hạn mỏi cho phép khi uốn
su = 190 N/mm2
Giới hạn mơi cho phép khi xoắn
sx = 120 N/mm2
Modul đàn hồi
E = 110.103 N/mm2
Modul trượt
G = 42. 103 N/mm2
Điện trở suất
r = 0,176.10-6 Wm
Độ đàn hồi
đh = 350 N/mm2
Tính toán lò xo tiếp điểm
Khi Rơle tác động thì gây ra lực ép tiếp điểm ở 4 tiếp điểm thường mở.+ Lực ép tiếp điểm cuối của lò xo:
+ Lực ép tiếp điểm đầu của lò xo : coi như Ftđđ=0
a) Kích thước của lò xo:
Thanh dẫn động đồng thời cũng chính là lò xo tiếp điểm nên kích thước của chúng là kích thước của thanh dẫn động. Tiếp điểm có giá đỡ là nắp của mạch từ được ép chặt với một miếng nhựa cứng có nhiệt độ nóng chảy cao. Như chương III đã xác định.
Chiều rộng của lò xo là chiều rộng của thanh dẫn động: a=5mm.
Chiều dày của lò xo là chiều dày của thanh dẫn động:b=0,5 mm.
Theo công thức 4-25 (TKKCĐHA) ta có:
l
b
Trong đó:
W: Mômen chống uốn.
F: Lực ép tiếp điểm.
u: ứng suất uốn, u=190 (N/mm2).
Mặt khác theo công thức (4.13), ta có:
+ Độ võng cần thiết của lò xo tại đầu nút:
Theo công thưc 4-17, ta có :
Trong đó:
E: Modul đàn hồi của vật liệu lò xo, E=110.103 (N/mm2)
J: Mômen quán tính của tiết diện ngang lò xo đối với trục trung tính của tiết diện,
F: Lực ép tiếp điểm, F=0,3(N)
l: Chiều dài của thanh dẫn động, l=30 mm
Suy ra :
Độ cứng của lò xo tĩnh chính là lực gây ra độ võng 1 mm.
b) Kiểm tra lại lò xo tiếp điểm.
Dựa theo các kích thước của lò xo đã biết xác định độ lớn ứng suất uốn thực tế.
Theo công thức trên ta có :
Vậy u = 43,3 N/mm2 < [u] = 190 N/mm2 là thỏa mãn các phương án đã chọn
tính trọng lượng phần động.
Trọng lượng của phần động tính theo công thức: Gđ=Gn=m.Iđm
Trong đó :
Iđm:Dòng điện định mức, Iđm=10 A.
m: Hệ số chọn, m=0,15 N/m
Thay số ta có : Gđ=0,15.10=1,5 N
Tính lò xo nhả.
Chọn vật liệu làm lò xo nhả.
Vật liệu làm lò xo nhả dùng loại thép cácbon có độ bền về cơ cao, do bản thân nó không dẫn điện. Kiểu của lò xo thuộc loại xoắn hình trụ, có khả năng chịu kéo tốt. Đây là loại lò xo được sử dụng rộng rãi nhất trong thực tế.
Lò xo nhả khi làm việc luôn ở trong tình trạng kéo, tức là nó tạo ra lực ép tiếp điểm thường đóng, khi đó thì Fđt=0.
Từ bảng 4-1 (TKKCĐHA) ta có các thông số kĩ thuật của lò xo:
Kí hiệu
I(P)
Điện trở suất
r=(0,19¸0,22).10-6 Wm
Độ bền giới hạn khi kéo
sk=2200 N/mm2
Giới hạn mỏi cho phép khi xoắn
sx= 480 N/mm2
Giới hạn mỏi cho phép khi uốn
su=770 N/mm2
Môdul đàn hồi trượt
G=80.103 N/mm2
Môdul đàn hồi
E=200.103 N/mm2
Tính lò xo nhả.
Lò xo xoắn hình trụ được cuốn bằng dây hoặc thanh có tiết diện tròn, có thể chịu tải kéo hoặc nén hướng trục, vì khi đó tiết diện ngang của dây hoặc thanh quấn chịu xoắn. Để tính toán đối với lò xo loại này, trước hết cần chọn chỉ số lò xo C, nó dặc trưng cho độ cong của các vòng lò xo và xác định ứng xuất tập trung trong vật liệu của lò xo.
Chỉ số C còn phụ thuộc vào dường kính d của dây quấn lò xo, khi d nhỏ thì nên lấy C lớn và ngược lại. Trước tiên cần tính lực lò xo nhả, do chỉ dùng một lò xo nhả do đó lực Fnh của lò xo nhả ban đầu phải tạo được Ftđc của 4 tiếp điểm thường đóng, trọng lượng phần động Gđ và lực ma sát Fms, được tính theo:
tk
D
d
Fnhđ = Kdt.(Ftđc+ Gđ + Fms)
Trong đó:
Kdt: Hệ số dự trữ, Kdt=1,2
l
Ftđc: Lực ép lò xo tiếp điểm cuối, Ftđc= 1,2 (N).
Gđ: Trọng lực phần động, Gđ=1,5 (N)
Fms = 0, vì bỏ qua ma sát.
+ Đường kính d của dây quấn lò xo được xác
định theo công thức 4-31:
Trong đó:
Chỉ số của lò xo, chọn C=10
F = Fnhc = 4,68 (N)
[sx] = 480( N/mm2)
+ Từ đó ta có đường kính của lò xo:
D=C.d=10.0,51 =5,1 (mm)
+ Số vòng dây xác định theo công thức 4-32:
Với :
G: Môdul trượt, G=80.103 N/mm2
f: Khoảng lún của lò xo tức là độ mở và độ lún của tiếp điểm.
f=1,5+0,544=2,044 mm
ứng với F=F=Fnhc - Fnhđ=4,86 – 3,24= 1,62 (N).
d: Đường kính dây quấn của lò xo.
C: Chỉ số của lò xo, C=10.
Thay số vào ta được vòng
Ta thấy đây là 1 loại lò xo chịu kéo do đó số vòng làm việc kết cấu của lò xo là:
Wkc = 7 + 2 = 9 vòng.
+ Bước là xo chịu kéo tính theo công thức 4-33 ta có:
tk = d = 0,51 mm
+ Chiều dài tự do của lò xo chịu kéo được tính theo công thức 4-34. Ta có:
lk = W.tk = 9.0,51 = 4,59 mm
+ Độ cứng của lò xo chính là lực do lò xo sinh ra khi bị kéo một khoảng 1 mm:
(N/mm)
+ Độ cứng đàn hồi của lò xo (f’) là khoảng kéo của một vòng trên một đơn vị lực, theo công thức 4-29.
mm
Qua đó ta kiểm nghiệm giá trị này gần đúng với giá trị lý thuyết là 2,044 mm.
+ Kiểm nghiệm lại:
Trị số ứng suất xoắn khi có lực theo công thức 4-28:
(N/mm2)
sx= 476 < [sx] = 580 (N/mm2)
Vậy x tính toán kiểm lại có giá trị nhỏ hơn giá trị cho phép nên thỏa mãn điều kiện.
Tính toán lực qui đổi.
Khi chưa quy đổi:
+ Ftđc=1,2 N
+ Ftđđ=0 N
+ Fnhđ=3,24 N
+ Fnhc=4,86 N
+ Gđ=1,5 N
Khi quy đổi về lực hút điện từ:
Cánh tay đòn của lực hút điện từ Fđt: lđt =
Cánh tay đòn của lực lò xo nhả: llxnh =
Cánh tay đòn của trọng lực nắp động: lnđ =
Cánh tay đòn của lực ép tiếp điểm động Ftđđ: ltdd =
Vậy trị số các lực đã quy đổi:
Lực ép tiếp điểm cuối:
Lực ép tiếp điểm đầu:
Lực lò xo nhả đầu:
Lực lò xo nhả cuối:
Trọng lực nắp động:
Vậy ta có hệ thống lực quy đổi:
F’tđc = 1,6 N
F’tddS= 0 N
F’nhđ = 1,08 N
F’nhc= 1,62 N
G’đ = 1 N
Độ mở và khoảng lún quy đổi lần lượt được tính như sau:
Từ đó suy ra khe hở cực từ = m’+l’ = 0,75 + 0,72 = 1,158 mm
Như vậy để dựng được đường dặc tính lực ta cần phải tổng hợp tất cả các lực để xây dựng nên sơ đồ đặc tính phản lực.
Đường đặc tính cơ được biêu thị như sau.
Đường đặc tính cơ ta chọn khe hở làm việc tức là khe hở công nghệ bằng 0,05 mm.
Sơ đồ đặc tính cơ của Rơle trung gian được cho ở trang bên.
Với : d1 – đường đặc tính trọng lực
d2 – đường lực ép tiếp điểm động
d3 – đường lực lò so nhả.
d4 – đường đặc tính cơ.
Ch¬ng V
tÝnh to¸n nam ch©m ®iÖn
Giới thiệu chung về nam châm điện
Trong cơ cấu Rơle, nam châm điện là một bộ phận rất quan trọng. Nam châm điện là một loại khí cụ điện dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng. Nam châm điệm được sử dụng rộng rãi mà không một lĩnh vực khoa học kỹ thuật nào không sử dụng. Nam châm điện được sử dụng đặc biệt trong lĩnh vực sinh lực (truyền động ) để thực hiện các chuyển dịch tịnh tiến, các chuẻyn dịch quay hoặc sinh ra lực hãm.
Với các lĩnh vực kỹ thuật khác nhau đòi hỏi các nam châm điện khác nhau về hình dáng, kết cấu và ứng dụng. Có những nam châm điện rất bé khoảng vài milimét và có những nam châm có kích thước đến hàng mét. Khối lượng của chúng từ vài gam đến vài tấn. Lực điện từ của nam châm từ vài phần gam đến hàng chục tấn. Hành trình từ vài micromet đến hàng mét. Công suất từ vài milli-oát đến hàng chục kilô-oát. Các quá trình vật lý xảy ra trong nam châm điện rất phức tạp, thường được mô tả bằng phương trình vi phân, phi tuyến. Vì vậy cho đến nay việc tính toán nam châm điện thường dựa theo những công thức kinh nghiệm gần đúng rồi kỉêm nghiệm lại theo công thức lý thuyết, đưa ra được kết quả tối ưu. Ngày nay cùng với sự phát triển của các công cụ tính toán mạnh và các phương pháp tính toán tối ưu, việc tính toán nam châm điện thông qua các phầm mền chạy trên các máy điện toán đã nhanh hơn và cho kết quả tối ưu.
Trong các cơ cấu điện từ, đặc biệt trong rơle trung gian thì nam châm điện có nhiệm vụ quan trọng là cơ quan sinh lực để thực hiện tịnh tiến cơ cấu chấp hành là hệ thống tiếp điểm.
Nguyên lý hoạt động của nam châm điện, khi có dòng điện chạy trong cuộn dây sẽ sinh ra lực điện từ hút nắp.
Những đặc điểm của nam châm điện xoay chiều là:
Nam châm điện xoay chiều có thể làm việc ở chế độ dài hạn
Nam châm điện kiểu kín chịu rung và va đập
Nguồn điện áp xoay chiều với công suất không đổi: Uđm = 220 V, Iđm = 10A, tần số f = 50 Hz.
Đặc tính cơ đã được trình bày như ở chương IV.
Môi trường làm việc có nhiệt độ mt = 40oC.
Việc tính toán nam châm điện xoay chiều rất phức tạp, bởi vì trong trong mạch từ, giữa điện áp và dòng điện, giữa từ thông và sức từ động đều có sự lệch pha. Vì vậy, trong tính toán công trình thực dụng, ta phải đơn giản hoá tính toán một cách hợp lý, để tính toán được nhanh chóng mà sai số vẫn trong phạm vi cho phép.
Tính toán nam châm điện.
chọn kết cấu.
Nam châm điện về hình thức rất đa dạng, có nhiều dạng kết cấu khác nhau về mạch từ và cuộn dây. Vì vậy dẫn đến sự khác về dặc tính động, lực hút điện từ và công nghệ chế tạo. Như chương I ta đã chọn mạch từ có dạng hình chữ U, kiểu hút chập và cuộn dây quấn trên mạch từ. Do đây là nam châm điện xoay chiều nên ở phía trên cực từ của cuộn dây ta dặt thêm một vòng ngắn mạch.
Để có kết cấu tối ưu ta phải chọn hệ số kết cấu theo công thức 5-2 ta có:
()
Trong đó :
Kkc : Hệ số kết cấu
Fđt : Lực hút điện từ
: Khe hở không khí.
Trên đường đặc tính phản lực ở chương IV rõ ràng Rơle muốn làm việc thì điều kiện của nó là Fđt > Fcơ và khi nhả thì Fdt < Fcơ.
Fđtth=Kdt.Fcơth
Trong đó:
Fđtth:Lực hút điện từ tới hạn.
Kdt: Hệ số dự trữ về lực, chọn Kđt=1,2.
Fcơth : lực tại điểm chọn tính toán, từ đồ thị có thể tính toán được
Fcơth = 2,24 N
Từ đó Fđtth = 1,2.2,24 = 2,688 N, Chọn
Suy ra
chọn vật liệu từ.
Mạch từ của nam châm điện được chế tạo từ thép silíc kỹ thật điện là hợp kim trung bình. ở loại này vì lực từ phản kháng bé nên tổn hao từ trễ không đáng kể, mặt khác do mạch từ được ghép từ với lá thép Silíc kỹ thuật mỏng từĠmm nên tổn hao do dòng điện xoáy bé.
Đặc tính cơ bản của vật liệu từ là quan hệ giữa từ cảm B và cường độ từ trường H, một đặc tính cơ bản khác của vật từ là quan hệ giữa mật độ từ thẩm tương đối và từ cảm B.
Các thông số của vật liệu từ.
Kí hiệu
'21
Độ dầy lá thép từ:
(0,350,5)mm. Chọn 0,35mm
Lực từ phản kháng
HC =0,36¸0,48 A/cm
Từ cảm bão hòa
Bd=2,06 T
Độ từ thẩm
ma=170
Độ từ thảm cực đại
mmax=(5¸6).1000
Điện trở suất
r=(25¸52).10-8Wm
Khối lượng riêng
g=7,75g/m3
chọn các thông số cường độ từ cảm, hệ số từ rò và hệ số từ tản.
1. Chọn cường độ từ cảm
Để tránh trường hợp lãng phí vật liệu làm mạch từ hoặc già hóa lõi thép dẫn tới tổn hao, ta nên chọn từ cảm làm việc không quá lớn nhưng cũng không quá nhỏ.
Từ cảm của lõi thép : Bmax= 0,81,2 T, chọn Bmax= 0,8 T
Từ cảm khe hở không khí tới hạn Bth=0,40,8 (T)
Theo kinh nghiệm chọn Bth= 0,6(T) là cường độ từ cảm khe hở không khí ứng với d’th= 0,408 mm.
2. Hệ số từ rò.
ở trạng thái phần ứng hở, hệ số từ rò r , phụ thuộc rất lớn vào khe hở không khí làm việc: =11,8.
Chọn:
=1,2 khi nhả vì hở nhỏ
=1 khi hút vì từ thông rò lúc này bé.
3. Hệ số từ tản.
Chọn trên cơ sở dạng kết cấu nam châm điện. Hệ số từ tản trong khoảng =11,8. Chọn sơ bộ =1,2.
Kích thước và thông số của nam châm điện..
1.Tiết diện của lõi thép
Như trên ta đã chọn kết cấu của nam châm có hình chữ U, do đó diện tích các cực từ ở hai phía bằng nhau và tiết diện lõi sắt có dây quấn hình vuông vì các kích thước có quan hệ tối ưu là 1 còn cực từ đối diện với nó lại có hình chữ nhật dẹt. Khi tính toán sơ bộ không cần biết kết quả chính xác để việc tính toán đỡ phức tạp. Các kích thước tìm được cần phù hợp với vật tư tiêu chuẩn và đạt được thông số tối ưu mà thiết kế dặt ra. Nếu gọi S1 và S2 là diện tích hai cực từ thì ta có: S1 = S2 = Sl.
Dựa vào từ thông 1th và 1nh đi qua lõi có cuộn dây và dựa vào từ cảm đã chọn khi he hở không khí làm việc tại điểm tới hạn B1th hoặc Btnh tính diện tích cần thiết của lõi S1 hoặc mũ lõi theo công thức tính lực hút điện từ của Macxoen.
Tiết diện của nam châm diện xoay chiều được xác định theo công thức (5.7):
Từ đó suy ra:
Vì lực điện từ chỉ tác dụng ở cực từ phía có dây quấn.
Nếu gọi a và b là kích thước mỗi cạnh của lõi thép thì ta có:
S1 = a.b = 37,52 mm2 và a/b = 1 a = b = 6,125 mm
Từ đó có thể suy ra kích thước của nam châm điện sẽ là a=b=6,2mm.
Khi mạch từ ép từ các lá thép kỹ thuật phải kể đến hệ số ép chặt của lõi thép kc do bề dày lớp cách đIện, bụi bẩn và khe hở do công nghệ lắp ráp có sự sai khác.
Vì vây tiết diện lõi được xác định lại theo công thức sau:
S = a.b.kc = a2.kc.
Với các lá thép dày 0,35mm thì ta có thể lấy kc=0,9.
Suy ra:
Tuy nhiên khi tính toán ta có thể hiệu chỉnh các kích thước sao cho khi tính toán kiểm nghiệm lại nó vẫn đảm bảo yêu cầu đặt ra trong thiết kế là được, vì vậy có thể chọn a = b = 7 mm.
Khi đó thiết diện lõi sắt là: S = a.b = 7.7 = 49 mm2.
Như trên ta đã chọn độ dày của lá thép để ép là = 0,35mm. Do đó số lá để tạo nên lõi thếp đó là:
lá thép
2. Kích thước nam châm điện
a) Sức từ động của cuộn dây nam châm điện xoay chiều
Kích thước cuộn dây hoàn toàn phụ thuộc vào sức từ động tác động (IW)tđ của nam châm điện do cuộn dây sinh ra, nó tạo ra từ áp ở khe hở không khí làm việc, sức từ động tổn hao từ trễ và dòng xoáy trong lõi thép, tổn hao trong vòng ngắn mạch. Các tổn hao này làm tăng dòng điện trong cuộn dây, nên sức từ động của cuộn dây cũng tăng. Người ta sử dụng trị số tổng khe hở làm việc tương đương ở trạng thái thứ hút của phần ứng gồm các khe hở giả định ht, khe hở công nghệ cn và khe hở chống dính cd để đặc trưng cho từ áp rơi trên lõi thép, tổn hao từ trễ, dòng điện xoáy và dòn trong vòng ngắn mạch.
Sdh = 2dcn + dcd + dht
Sức từ động cần thiết cho nam châm điện tác động (IW)tđ có thể chia làm hai phần: Phần thay đổi khe hở không khí khi làm việc và phần không đổi tức là gồm các sức từ động khi phần ứng và khi phần ứng nhả hợp thành:
(IW)tđ = (IW)h + (IW)nh
Tính sức từ động (IW)nh của cuộn dây khi nhả theo công thức 5-19(TKKCHHA) ta có :
Trong đó:
t: Hệ số tản, t=1,2
nh = nh= 0,408 mm, khe hở khi nắp nhả.
Bth: từ cảm của lõi sắt khith= 0,408 mm, Bth=0,6T.
0: Hệ số từ thẩm không khí, 0 = 4..10-7 H/m.
Thay số ta có: Avòng
Tính sức từ động (IW)h của cuộn dây khi phần ứng hút theo công thức 5-20 (TKKCĐHA) ta có:
Trong đó:
r: Hệ số rò khi phần ứng hút, r=1.
h=2. cn+ht, khe hở khi nắp hút.
Bth: từ cảm của khe hở không khí khi th=0,408 mm,
Bth=0,6T.
0: Hệ số từ thẩm của không khí , 0=4..10-7 H/m.
Với: cn= 0,03 0,1 mm, khe hở công nghệ.
ht = 0,05 mm, khe hở giả định.
Sdh = 2dcn + dht= 2.0,05 + 0,05 = 0,15 mm
Suy ra: Avòng
Vậy : (IW)tđ = (IW)h + (IW)nh = 162,34 + 72 = 234,34 Avòng
b) Xác định kích thước cuộn dây.
+ Tiết diện cuộn dây Scd và diện tích của sổ mạch từ:
Tiết diện cuộn dây và diện tích cửa sổ mạch từ cần thiết để đặt cuộn dây có thể xác định theo quan hệ giữa sức từ động, các kích thước cuộn dây và mật độ dòng ở chế độ làm việc đã cho. Chế độ làm việc nặng nề nhất của cuộn dây là khi điện áp nguồn đạt giá trị lớn nhất.
Umax=kmax.Uđm
Dòng điện đạt giá trị lớn nhất Imax.
Đối với cuộn dây xoay chiều diện tích cuộn dây được xác định cho trạng thái phần ứng bị hút, vì khi phần ứng hở dòng điện chạy trong cuộn dây lớn hơn nhiều lần so với khi phần ứng bị hút và với thời gian rất ngắn. Vì vậy sức từ động (IW)tđ được tính ở trạng thái hở của phần ứng cần được dưa về trạng thái hút của phần ứng.
Theo công thức 5-24 thì ta có tiết diện cuộn dây xoay chiều:
trong đó
Kumax: Hệ số tăng áp, Kumax= 1,1.
Kumin: Hệ số sụt áp, Kumin= 0,85.
j=24 (A/mm2): Mật độ dòng điện. Chọn j=3 A/mm2
Klđ: Hệ số lấp đầy cuộn dây, Klđ=0,30,7. chọn Klđ=0,5.
Ki: Bội số dòmg điện, Ki = 3,25.
(IW)tđ = 234,34 Avòng.
Thay số vào ta có:
+ Từ tiết diện cuộn dây Scd ta có thể xác định được chiều cao và bề dày
cuộn dây, trên cơ sở thực nghiệm có thể chọn sơ bộ tỷ số (vì đây thuộc loại hành trình bé, lực lớn), do đó lcd = 2,5hcd.
lcd
hcd
Trong đó: hcd: Bề dày cuộn dây.
lcd: Chiều cao cuộn dây.
Mặt khác theo công thức (5.22) ta có
chọn lấy hcd = 6mm, khi đó lcd = 2,5.6 = 15 mm.
c) Xác định kích thước nam châm điện
Để xác định kích thước nam châm điện một cách tối ưu cần phải minh họa nam châm điện sơ bộ trên giấy, sau đó mới trình tự tính toán từng kích thước của chúng.
Trong đó: 1: Bề dầy tấm cách điện đặt ở hai đáy cuộn dây,
1= 12 mm. Chọn 1= 1 mm.
2 : Lớp cách điện phía trong cuộn dây, 2 =0,5 mm.
3: Lớp cách điện phía ngoài cuộn dây, 3=0,5 mm.
4: Khoảng cách từ cuộn dây đến thân mạch từ đối
diện. Chọn 4=2 mm.
Như vậy cửa sổ mạch từ có chiều rộng :
C = hcd + D2 + D3 + D4 = 6 + 0,5 + 0,5 + 2 = 9 mm
- Diện tích đáy nam châm điện xoay chiều : Do mạch từ hình chữ U nên ta có thể lấy tiết diện lõi. Sđ = S1 = 64 mm2.
Nhưng chiều rộng ít nhất bằng chiều rộng các thanh dẫn động cộng với khoảng cách dẫn điện, nên bđ = 26 mm
Chiều dày của đáy nam châm điện: hđ = Sđ/bđ = 49/26 = 1,88 mm.
- Diện tích nắp nam châm điện hay còn gọi là phần ứng.
+ Chiều rộng phần ứng lấy ít nhất bằng chiều của các thanh dãn động cộng với khoảng cách cách điện : bn=26 mm.
+ Chiều cao nắp nam châm điện lấy: hn=1,5 mm.
Vậy tiết diện nắp là: Sn = bn.hn = 26.1,5 = 39 mm2.
+ Chiều dài nắp nam châm điện lấy hơn chiều dài của mạch từ một khoảng 2 mm, để cần có chỗ lắp lò xo.
+ Chiều cao của nắp nam châm điện được xác định bởi công thức:
Trong đó:
1: Bề dầy cách điện của 2 đáy cuộn dây, 1= 1 mm.
hđ: Chiều dày đáy nam châm điện, hđ = 1,88 mm
lcd: Chiều cao cuộn dây, lcd = 15 mm.
lf: Khoảng cách phần ứng tới cách diện đầu cuộn dây khi nắp đóng,
lf = 2 mm.
Thay số vào tính ta có:
H = 1,88 + 2.1 + 15 + 1,5 +2 = 22,38 mm.
+ Chiều rộng của nam châm điện: Do mạch từ có dạng hình chữ U, nhưng Sthân = Sđ = 49 mm2 và Bthân = 2 mm.
Do đó: B = a + bthân + 2c + d.
Trong đó:
a = 7 mm là chiều rộng cực từ nam châmđiện.
C: Bề rộng của sổ mạch từ, C = 9 mm.
bthân: Bề dày của cực đối diện với cực từ, bthân = 2 mm.
d: Khoảng cách từ cuộn dây tới chỗ gá của nam châm vào miếng
nhựa cứng, chọn d = 5 mm.
Thay số vào ta có : B = 7 + 2 + 2.9 + 5 = 32 mm.
+ Chiều cao của sổ mạch từ:
hc = 2.D1 + lcd + lf.
Trong đó :
1: Bề dày cách điện của 2 đáy cuộn dây, 1= 1 mm.
lcd: Chiều cao cuộn dây, lcd = 15 mm.
lf: Khoảng cách phần ứng tới cách diện đầu cuộn dây khi nắp đóng,
lf=2 mm.
Suy ra chiều cao cửa sổ mạch từ: hc=2.1 + 15 + 2 = 19 mm.
Tính toán kiểm nghiệm nam châm điện
1. Vẽ sơ đồ thay thế:
Khi 0, do ta chọn từ cảm nhỏ nên mạch từ chưa bão hòa. Vì vậy
Fe >> 0 RFe > R. Cho nên ta có thể bỏ qua từ trở sắt từ: RFe 0. Mặt khác, do nam châm điện có kiểu hút chập nên chỉ có một khe hở không khí.
Do đó ta có sơ đồ thay thế:
Khi dòng điện chạy qua cuộn dây, trong mạch từ có 3 loại từ thông và ba loại từ dẫn, gồm:
+ Từ thông chính đi qua khe hở không khí tạo ra lực điện từ Fđt tác dụng lên nắp.
+ Từ thông tản (t) là từ thông đi bao bên ngoài từ thông chính.
+ Từ thông rò (r) là từ thông không đi qua khe hở không khí chính mà nó khép kín trong không gian giữa thân và lõi mạch từ.
+ G: Từ dẫn chính đặc trưng cho khe hở không khí.
+ Gr:Từ dẫn rò đặc trưng cho từ thông rò.
+ Gt: Từ dẫn tản đặc trưng cho từ thông tản, do từ thông tản không đáng kể nên ta có thể bỏ qua Gt 0.
Vậy từ dẫn tổng tương đương có trị số là:
2. Tính từ dẫn khe hở không khí.
Từ dẫn khe hở không khí có nhiều cách tính khác nhau, nhưng phương pháp phân chia từ trường thành nhiều hình đơn giản là phương pháp đơn giản và được sử dụng nhiều nhất.
Theo công thức 7 bảng 5-6 ta có từ dẫn khe hở không khí làm việc (bỏ qua từ dẫn tản).
Trong đó: : Khe hở không khí chính
= 0: Khe hở không khí làm việc
: Độ từ thẩm không khí,= 4..10-7 H/m.
axb = 7.7 = 49 mm2 = 49.10-6 m2.
Suy ra
Đạo hàm của từ dẫn khe hở không khí:
Việc đạo hàm khe hở không khí cần thiết cho việc tính toán lực hút điện từ và các đại lượng khác của nam châm điện.
3.. Xác định từ dẫn rò.
Nam châm có hình chữ U nên từ dẫn rò được biểu diễn qua công thức 5 bảng 5-6.
Trong đó : G1 Từ dẫn rò của trụ hình chữ nhật.
G7 Từ dẫn rò của 1/2 trụ đặc.
G9 Từ dẫn rò của 1/2 trụ rỗng.
Như vậy ta có từ dẫn rò của nam châm điện:
Gr=G1+2G7+2G9
Trong đó:
Với a = b = 7 mm = 7.10-3 m.
lr:: chiều dài phần rò, lr= hc= 19 mm = 19.10-3 m.
C: Bề rộng cửa sổ mạch từ, C = 9 mm = 9.10-3 m.
Þ Gr = G1 + 2G7 + 2G9 = 1,86.10-8 + 2.0,62.10-8 + 2.0,67.10-8 = 4,44.10-8 H
4. Xác định từ dẫn tổng.
Do khe hở không khí nhỏ nên ta có thể bỏ qua từ dẵn tản, do đó:
GS = Gd + Gr.
Đạo hàm của từ dẫn khe hở không khí c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế Rơle trung gian kiểu kín.DOC