Hợp tác đầu tư và hợp tác phát triển
Cải thiện môi trường thương mai, đầu tư của hai nước trong khuôn khổ Hiệp định Khung về
Thương mại và Đầu tư (TIFA), bao gồm: mở thị trường cho thịt bò Mỹ và nông sản Việt Nam, thực
hiện các cam kết WTO. Được ký một năm trước đây, TIFA là một diễn đàn cho việc thảo luận và
giải quyết các vấn đề thương mại và đầu tư song phương.
Thiết lập các liên kết rộng lớn hơn về hàng không giữa hai nước, bao gồm các bước: Tiến hành
đàm phán Hiệp định Bầu trời mở (Open Skies) vào tháng 10/2008. Ký hiệp định hợp tác triển khai
dự án về nâng cao năng lực giám sát hàng không cho Việt Nam. Đạt được tiến bộ trong việc Việt
Nam tham gia ký Hiệp ước Cape Town, giúp cải thiện các điều khoản quy định việc Việt Nam cấp
tài chính cho hoạt động mua bán máy bay.
Tăng cường các hệ thống an toàn thực phẩm, thông qua việc giúp tăng cường hệ thống luật pháp về
an toàn thực phẩm của Việt Nam, tăng cường đào tạo cho quan chức nhằm giúp họ đánh giá tốt hơn
các nguy cơ đối với nguồn cung lương thực của Việt Nam. Ký biên bản ghi nhớ về hợp tác giữa
nhà chức trách Hoa Kỳ và Việt Nam liên quan đến việc đáp ứng các tiêu chuẩn quy định của Hoa
Kỳ về an toàn thực phẩm, dược phẩm và thức ăn gia súc. Tuân thủ các yêu cầu của Hoa Kỳ về xuất
khẩu trái cây của Việt Nam sang Mỹ.
Hai bên cũng đang tiếp tục đàm phán Hiệp định đầu tư song phương (BIT) và phối hợp trong việc
tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP); tiếp tục phối hợp chặt chẽ
trong cơ chế họp theo khuôn khổ TIFA (Hiệp định Thương mại và Đầu tư) để giải quyết các vướng
mắc trong quan hệ kinh tế thương mại hai nước. Ta cũng đã đồng ý nhập thị bò không xương trên
30 tháng tuổi từ Mỹ. Hai bên cũng đã và đang hợp tác tốt trên khuôn khổ đa phương như tại HĐBA
LHQ. Phía Mỹ mong VN đóng góp tích cực trong ASEAN và đánh giá cao việc VN sẵn sàng hợp
tác trong khuôn khổ tiểu vùng Mekong
18 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thông tin thị trường da giầy, túi xách Hoa Kỳ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm nước này nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu, tỷ lệ nhật siêu
rất lớn. Năm 2010, lượng vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Hoa Kỳ là 171 tỷ USD, trong khi
lượng vốn nước này đầu tư ra nước ngoài là 230 tỷ đô-la.
4. Cơ sở hạ tầng kinh tế
Thông tin liên lạc:
. Mã điên thoại quốc gia: +1
· Điện thoại cố định: 146 triệu (2011)
· Điện thoại cầm tay: 290,3 triệu (2011)
· Số người sử dụng internet: 245 triệu (2009) (thứ 2 thế giới0
· Số trang chủ internet: 502 triệu (2012) (mã internet .us, .com, .edu, .gov, .mil, .net, and .org)
. Truyền thông: 4 hệ thống TV và nhiều hệ thống cáp TV với hàng nghìn kênh truyền hình thương
mại. khoảng 600 đài phát thanh
Giao thông vận tải
· Đường sắt (2007): 226.427 km
· Đường bộ: 6.506.204 km (2008)
· Đường thủy: 41.009 km (2012) (trong đó 19.312 km hoạt động thương mại).
· Đường ống (2013): Dẫn khí đốt 1.984.321 km; sản phẩm hóa dầu: 240.711 km.
· Đội tàu biển (2005): 393 chiếc (trọng tải 1.000 GRT trở lên)
· Cảng sông và hải cảng: Baton Rouge, Corpus Christi, Duluth, Hampton Roads, Houston, Long
Beach, Los Angeles, New Orleans, New York, Philadelphia, Tampa, Texas City. Chú ý: 13 cảng
nằm ở phía bắc New Orleans (phía Nam cảng Louisiana) trên sông Mississippi, lượng hàng hóa lưu
chuyển ở đây là 290.000.000 tấn hàng năm.
· Sân bay có đường băng: 5054 (2013).
-Tổng công suất phát điện: 1025 tỷ kwh (2010)
- Nhiệt điện từ nhiên liệu hóa thạch 75,5%
-Điện nguyên tử: 9,9%
-Thủy điện: 7,7%
-Điện từ nguồn năng lượng tái tạo: 4,8%
5
-Sản lượng dầu mỏ: 9023 triệu thùng dầu/ngày (2011)
-Xuất khẩu dẩu mỏ: 43,800 thùng/ngày (2009)
-Nhập khẩu dầu mỏ: 9013 triệu thùng dầu/ngày (2009)
-Trữ lượng dầu mỏ đã xác định: 20,68 tỷ thùng (2012)
-Sản lượng sản xuất lọc hóa dầu: 17,88 triệu thùng dầu/ngày (2009) (thứ 1thế giới)
-Sản lượng tiêu thụ lọc hóa dầu: 18,84 triệu thùng dầu/ngày (2009) (thứ 1 thế giới)
-Xuất khẩu sản phẩm hóa dầu: 1876 triệu thùng/ngày (2009) (thứ 3 thế giới)
-Nhập khẩu sản phẩm hóa dầu: 1255 triệu thùng/ngày (2009) (thứ 5 thế giới)
-Sản xuất khí đốt thiên nhiên: 651,3 tỷ m3 (2011) (thứ 2 thế giới)
-Tiêu thụ khí đốt thiên nhiên: 689,9 tỷ m3 (2011) (thứ 1 thế giới)
-Xuất khẩu khí đốt thiên nhiên: 42,67 tỷ m3 (2011)
-Nhập khẩu khí đốt thiên nhiên: 98,86 tỷ m3 (2011)
-Trữ lượng khí đốt thiên nhiên đã xác định: 7716 nghìn tỷ m3 (2009)
-Lượng khí thải carbon: 5,61 tỷ Mt (2010) (thứ 2 thế giới)
5. Các chỉ số kinh tế, thương mại cơ bản
· Năm tài chính: 1/10 – 30/9
· GDP : 15,94 nghìn tỷ USD ( năm 2012 – theo ngang giá sức mua PPP)
15.68 nghìn tỷ USD ( năm 2012 – tỷ giá chính thức)
· GDP đầu người (PPP): 50.700 USD (ước 2012)
· Tăng trưởng GDP: 2,2 % (tỷ giá chính thức năm 2012)
· GDP theo lĩnh vực kinh tế (2012): Nông nghiệp: 1,1%; Công nghiệp: 19,2%; dịch vụ :79,7%
. GDP theo các thành phần kinh tế (2012): Tiêu dùng cá nhân 70.9%; chi t iêu chính phủ 19.5%:
đầu tư vốn cố định: 12.8%; Đầu tư inventories: 0.4%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ: 13.9%;
nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ: -17.5%.
· Tỷ lệ lạm phát : 2,1% (CPI - 2012)
· Lực lượng lao động: 155 triệu (gồm cả lực lượng thất nghiệp) (2012)
· Lực lượng lao động theo ngành nghề (không kể lao đông thất nghiệp):
o Nông nghiệp, lâm nghiệp và đánh bắt cá : 0,7 %
o Sản xuất, khai thác, vận chuyển, và hàng thủ công: 20,3%
o Quản lý, chuyên nghiệp, và kỹ thuật: 37,3%
o Bán hàng và văn phòng : 24,2 %
o Các dịch vụ khác: 17,6%
· Tỷ lệ thất nghiệp: 8,1% (ước 2012)
. Tỷ lệ dưới mức nghèo: 15,1%
Tài chính công:
· Nợ công: 72,5% GDP (2012). 16,7 nghìn tỉ USD (đến 17/10/2013) (không gồm nợ của các Bang).
· Thu ngân sách: 2,449 nghìn tỷ USD(ước 2012) (không kể đóng góp xã hội (1 nghìn tỷ USD)
· Chi ngân sách: 3,538 nghìn tỷ USD (ước 2012) (không kể chi phục lợi XK (2,3 nghìn tỷ USD)
6
· Viện trợ phát triển: ODA $19 tỉ, bằng 0.16% of GDP (2004)
. Thu thuế và thu khác: 15,6% GDP (nếu tính các khoản thu xã hội 22% GDP 2012)
. Bội chi ngân sách: -6,9% GDP (2012)
. Chi quốc phòng: 4,6% GDP
. Tỷ lệ chiết khấu ngân hàng trung ương: 0,5% (31/12/2010)
. Lãi vay ngân hang prime: 3,25% (31/12/2012)
. Cán cân thanh toán: -487.2 tỷ USD (2012)
. Dự trữ quốc gia: 150,2 tỷ USD (2012)
. Nợ nước ngoài: 15,93 nghìn tỷ USD (31/12/2012)
(4/5 nợ nước ngoài của Mỹ là bằng USD, vì nhiều nước coi USD là đồng tiền dự trữ quốc tế).
. Đầu tư trực tiếp nước ngoài, ở trong nước: 2723 tỷ USD (31/12/2012)
. Đầu tư trực tiếp nước ngoài, ở nước ngoài: 4507 tỷ USD (31/12/2012)
6. Quan hệ quốc tế
Hoa Kỳ tham gia các tổ chức quốc tế sau: AfDB, ANZUS, APEC, Arctic Council, ARF, AsDB,
ASEAN (thành viên đối thoại), Australia Group, BIS, CBSS (quan sát viên), CE (quan sát viên),
CERN (quan sát viên), CP, EAPC, EBRD, FAO, G-5, G-7, G- 8, G-10, IADB, IAEA, IBRD, ICAO,
ICC, ICFTU, ICRM, IDA, IEA, IFAD, IFC, IFRCS, IHO, ILO, IMF, IMO, Interpol, IOC, IOM,
ISO, ITU, MIGA, MINUSTAH, NAFTA, NAM (khách mời), NATO, NEA, NSG, OAS, OECD,
OPCW, OSCE, Paris Club, PCA, PIF (đối tác), SPC, UN, UN Security Council, UNCTAD,
UNESCO, UNHCR, UNITAR, UNMEE, UNMIL, UNMOVIC, UNOMIG, UNRWA, UNTSO,
UPU, WCL, WCO, WHO, WIPO, WMO, WTO, ZC
III. QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VỚI VIỆT NAM
1. Quan hệ ngoại giao
-Hoa Kỳ bỏ cấm vận kinh tế đối với Việt Nam tháng 2 năm 1994.
-Hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 12/7/1995 và trao đổi đại sứ đầu tiên tháng 5/1997.
-Cựu Tổng thống Bill Clinton thăm Việt Nam tháng 11/2000
-Thủ tướng Phan Văn Khải thăm Hoa Kỳ tháng 6/2005
-Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ coi trọng khu vực châu Á - TBD, tranh thủ nhiều hơn vai trò của
Đông Nam á và ASEAN, tăng cường quan hệ với cả ASEAN cũng như quan hệ và hợp tác với từng
nước thành viên.
-Tồn tại, khó khăn: những vấn đề liên quan tới dân chủ, nhân quyền, tôn giáo.
-Hợp tác Khoa học-Công nghệ, Văn hóa, Giáo dục - Đào tạo, Y tế và Lao động:
· Bản Ghi nhớ (MOU) cấp Bộ như Tuyên bố chung về hợp tác y tế giữa hai Bộ Y tế (12/1997).
· Thỏa thuận hợp tác về thể dục thể thao (3/1999).
· Bản ghi nhớ về hợp tác lao động Việt Nam - Hoa Kỳ (11/2000),
· Bản Ghi nhớ về hợp tác kỹ thuật trong lĩnh vực Khí tượng Thủy văn (1/2001),
· Biên bản Ghi nhớ giúp đào tạo nhân lực cho ngành Thủy sản Việt Nam (11/3/2003).
· Hiệp định hợp tác y tế và khoa học y học Việt Nam - Hoa Kỳ (7/2006)...
7
2. Quan hệ kinh tế và thương mại
Quan hệ kinh tế và thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ không ngừng phát triển.
Các hiệp định đã ký kết:
· Hiệp định về thiết lập quan hệ quyền tác giả (ngày 27/6/1997).
· Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ (BTA ký 13/7/2000, có hiệu lực
10/12/2001).
· Hiệp định Hợp tác về khoa học và công nghệ (có hiệu lực từ ngày 26/3/2001).
· Hiệp định Dệt may (có hiệu lực từ 1/5/2003).
· Hiệp định Hàng không (có hiệu lực từ 14/1/2004).
· Hiệp định khung hợp tác về kinh tế và kỹ thuật (2005).
· Bản Ghi nhớ hợp tác về Nông nghiệp (ký tháng 6/2005).
. Ngày 31/5/2006 hai nước đã ký “Thỏa thuận chính thức kết thúc đàm phán song phương Việt
Nam và Hoa Kỳ về việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)”.
Kết quả hợp tác:
Từ sau khi Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực tháng 12/2001, đến năm 2012
kim ngạch thương mại hai chiều đạt 24,7 tỷ USD. Hiện Hoa Kỳ là đối tác thương mại lớn thứ hai
(sau Trung Quốc) và là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Năm 2012 thị trường Hoa Kỳ
chiếm 17% tổng kim ngạch xuất khẩu và 4% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Quan hệ
thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ phát triển mạnh hơn từ năm 2007 sau khi Việt Nam gia nhập WTO.
Quan hệ chính trị nước tiếp tục được củng cố và phát triển theo hướng tích cực.
Chi phí sản xuất ở Hoa Kỳ ngày càng tăng, nên ngày càng nhiều các nhà sản xuất Hoa Kỳ đặt gia
công sản phẩm và/hoặc bán thành phẩm ở nước ngoài, trong đó có Việt Nam, hoặc trở thành các
nhà nhập khẩu hàng giá rẻ về cung ứng cho hệ thống khách hàng của mình tại Hoa Kỳ.
Nhu cầu của thị trường Hoa Kỳ rất đa dạng. Chủng tộc và văn hóa đa dạng dẫn đến nhu cầu và tập
quán tiêu dùng cũng đa dạng. Thu nhập bình quân đầu người cao, song chênh lệch thu nhập rất lớn.
Số dân nhập cư vào Hoa Kỳ hiện nay mỗi năm tới trên 1 triệu người và ngày ngày càng tăng, trong
đó phần đông là những người lao động chân tay có thu nhập thấp, vì vậy thị trường HOa Kỳ có nhu
cầu cả về hàng cao cấp đắt tiền lẫn hàng bình dân rẻ tiền.
Thách thức:
*Việt Nam chưa được hưởng mức thuế ưu đãi GSP của Hoa Kỳ dành cho các nước đang phát triển.
Hiện khoảng 3.500 loại sản phẩm của trên 140 nước và vùng lãnh thổ được hưởng GSP của Hoa Kỳ
- tức là được nhập khẩu miễn thuế vào Hoa Kỳ. Đa số các mặt hàng được hưởng GSP là thuộc
nhóm nông hải sản, thực phẩm và đồ uống, nhựa và sản phẩm nhựa, cao su và sản phẩm cao su, đồ
gỗ, đồ da, mây tre lá, đồ đạc trong nhà, đồ chơi, dụng cụ thể thao, một số mặt hàng thuộc nhóm
quần áo và giầy dép (trừ mặt hàng chịu điều tiết của hiệp định dệt may); trong đó có không ít mặt
hàng có thuế suất MFN ở mức từ 10% đến 35%. Những nước được hưởng GSP là những nước đang
8
phát triển và phần lớn có cơ cấu hàng xuất khẩu tương tự như Việt Nam, trong đó, nhiều nước có
trình độ phát triển kinh tế cao hơn Việt Nam như Thái Lan, Malaysia, Philipin, Indonesia v.v..
*Hiện tại có: 24 nước trong khu vực Lòng chảo Caribê được hưởng ưu đãi thương mại theo Luật
Sáng kiến Khu vực Lòng chảo Caribê; 4 nước thuộc khu vực Adean được hưởng ưu đãi thương mại
theo Luật ưu đãi thương mại Adean; gần 40 nước Châu Phi được hưởng ưu đãi thương mại theo
Luật Cơ hội cho Phát triển Châu Phi. Đa số hàng nhập khẩu từ những nước này vào Hoa Kỳ được
miễn thuế hoặc được hưởng mức thuế thấp hơn mức thuế MFN rất nhiều. Những nước nói trên là
những nước đang hoặc kém phát triển có cơ cấu hàng xuất khẩu tương tự như Việt Nam.
*Cho đến nay, Hoa Kỳ đã ký các hiệp định thương mại tự do khu vực NAFTA (Hoa Kỳ, Canada và
Mehico) và hiệp định thương mại tự do song phương với các nước: Israel, Jordan, Singapore, Chi
Lê, Australia ... Hoa Kỳ đang đàm phán nhiều hiệp định thương mại tự do khu vực và song phương
khác, trong đó có hiệp định thương mại tự do toàn Châu Mỹ và với một số nước ở châu Á khác.
*Các biện pháp bảo hộ sản xuất nội địa của Hoa Kỳ đang có chiều hướng gia tăng. Một số mặt hàng
của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ có tốc độ tăng trưởng nhanh đã và đang vấp phải sự cản trở
của những chính sách bảo hộ này. Cá Tra và Basa filet đang phải chịu thuế chống bán phá giá từ
37% đến 64%. Tôm đông lạnh và đóng hộp cũng đang bị kiện bán phá giá.
*Cước phí vận tải hàng từ Việt Nam sang Hoa Kỳ thường cao hơn và thời gian lâu hơn so với hàng
đến từ các nước khác, do khoảng cách địa lý xa và chưa có tuyến vận tải biển hoặc hàng không trực
tiếp giữa hai nước. Ví dụ, hiện nay, cước phí vận tải biển từ Việt Nam sang Hoa Kỳ cao hơn từ
Trung Quốc sang Hoa Kỳ khoảng 15-20%. Thời gian vận tải từ Việt Nam sang bờ Tây Hoa Kỳ
trung bình khoảng 30 - 45 ngày so với từ Trung Quốc khoảng 12 – 18 ngày. Cước phí cao và thời
gian vận tải dài là bất lợi rất khó khắc phục đối với hàng cồng kềnh và/hoặc trị giá thấp (ví dụ như
đồ gỗ đã lắp ráp thành thành phẩm, hàng làm từ mây, tre, lá) hoặc các hàng tươi sống (ví dụ như rau
và hoa quả tươi) v.v.
*Hàng rào kỹ thuật và an toàn thực phẩm cao và nhiều trường hợp quá mức cần thiết. Đối với một
số loại thực phẩm (ví dụ thực phẩm có hàm lượng axít thấp), các cơ sở sản xuất phải đăng ký cơ sở
và qui trình sản xuất với Cơ quan Quản lý An toàn Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA). Hàng
thực phẩm phải được FDA kiểm tra trước khi được phép nhập khẩu vào thị trường. Rất nhiều mặt
hàng nông sản và của Việt Nam phải xin giấy phép nhập khẩu vào Hoa Kỳ. Ngoài ra, các cơ sở sản
xuất còn phải đáp ứng các tiêu chuẩn về lao động và môi trường, mà thực chất cũng là các hàng rào
bảo hộ mậu dịch.
*Các biện pháp chống khủng bố được ban hành sau vụ 11/9 cũng tạo thêm những rào cản mới đối
với xuất khẩu vào Hoa Kỳ nói chung, trong đó có hàng xuất khẩu từ Việt Nam. Sáng kiến về an
ninh container (Container Security Initiatives); qui định đăng ký cơ sở sản xuất, chế biến và kho
chứa thực phẩm, và thông báo trước khi hàng đến với FDA làm phát sinh chi phí xuất khẩu vào
nước này.
9
*Hệ thống pháp luật thương mại của Hoa Kỳ rất phức tạp và chồng chéo. Hàng nhập khẩu vào Hoa
Kỳ chịu sự điều tiết của nhiều luật khác nhau và cả luật liên bang lẫn luật bang. Trong khi đó sự
hiểu biết của các doanh nghiệp Việt Nam về pháp luật Hoa Kỳ liên quan đến thương mại nói chung
và nhập khẩu vào Hoa Kỳ nói riêng còn rất hạn hẹp.
*Quan hệ chính trị giữa hai nước, tuy đang được cải thiện, song vẫn còn nhiều nhạy cảm. Nhiều
doanh nghiệp Hoa Kỳ chưa thực sự quan tâm phát triển quan hệ thương mại và đầu tư với Việt
Nam. Nhiều Việt kiều ở Hoa Kỳ còn e ngại và chưa mạnh dạn làm ăn với trong nước.
3. Hợp tác đầu tư và hợp tác phát triển
Cải thiện môi trường thương mai, đầu tư của hai nước trong khuôn khổ Hiệp định Khung về
Thương mại và Đầu tư (TIFA), bao gồm: mở thị trường cho thịt bò Mỹ và nông sản Việt Nam, thực
hiện các cam kết WTO. Được ký một năm trước đây, TIFA là một diễn đàn cho việc thảo luận và
giải quyết các vấn đề thương mại và đầu tư song phương.
Thiết lập các liên kết rộng lớn hơn về hàng không giữa hai nước, bao gồm các bước: Tiến hành
đàm phán Hiệp định Bầu trời mở (Open Skies) vào tháng 10/2008. Ký hiệp định hợp tác triển khai
dự án về nâng cao năng lực giám sát hàng không cho Việt Nam. Đạt được tiến bộ trong việc Việt
Nam tham gia ký Hiệp ước Cape Town, giúp cải thiện các điều khoản quy định việc Việt Nam cấp
tài chính cho hoạt động mua bán máy bay.
Tăng cường các hệ thống an toàn thực phẩm, thông qua việc giúp tăng cường hệ thống luật pháp về
an toàn thực phẩm của Việt Nam, tăng cường đào tạo cho quan chức nhằm giúp họ đánh giá tốt hơn
các nguy cơ đối với nguồn cung lương thực của Việt Nam. Ký biên bản ghi nhớ về hợp tác giữa
nhà chức trách Hoa Kỳ và Việt Nam liên quan đến việc đáp ứng các tiêu chuẩn quy định của Hoa
Kỳ về an toàn thực phẩm, dược phẩm và thức ăn gia súc. Tuân thủ các yêu cầu của Hoa Kỳ về xuất
khẩu trái cây của Việt Nam sang Mỹ.
Hai bên cũng đang tiếp tục đàm phán Hiệp định đầu tư song phương (BIT) và phối hợp trong việc
tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP); tiếp tục phối hợp chặt chẽ
trong cơ chế họp theo khuôn khổ TIFA (Hiệp định Thương mại và Đầu tư) để giải quyết các vướng
mắc trong quan hệ kinh tế thương mại hai nước. Ta cũng đã đồng ý nhập thị bò không xương trên
30 tháng tuổi từ Mỹ. Hai bên cũng đã và đang hợp tác tốt trên khuôn khổ đa phương như tại HĐBA
LHQ. Phía Mỹ mong VN đóng góp tích cực trong ASEAN và đánh giá cao việc VN sẵn sàng hợp
tác trong khuôn khổ tiểu vùng Mekong.
10
THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM – HOA KỲ 2008 - 2013
NHẬP KHẨU CỦA HOA KỲ TỪ VIỆTNAM:
HTS Number
2008 2009 2010 2011 2012 9/2012 9/2013 %tăng
9/2012 –
9/2013 Triệu USD
61. Quần, áo bằng vải dệt kim 2,808 2,885 3,348 3,779 4,141 3,052 3,444 12.8%
62. Quần, áo bằng vải dệt thoi 2,339 2,113 2,411 2,770 2,867 2,172 2,495 14.8%
64. Giầy, dép, ủng và phụ kiện 1,212 1,323 1,616 2,019 2,388 1,766 2,159 22.2%
94. Đồ nội thất, gường, rèm; đèn và
thiết bị chiếu sang, đèn hiệu, biển hiệu
các loại; vậ liệu xây dựng đúc sẵn.
1,456 1,390 1,824 1,843 2,316 1,691 1,869 10.5%
85. Máy, thiết bị điện và phụ tùng; thiết
bị âm thanh, truyền hình,in ấn phụ
tùng, phụ kiện
479 639 779 977 1,404 1,038 1,331 28.2%
84. Máy, thiết bị: cơ khí, nồi hơi, sản
xuất thuốc, nguyên tử và phụ tùng.
353 406 621 657 999 667 1,200 79.8%
03. Thủy, hải sản các loại 554 522 646 793 848 642 642 0.0%
09.Cà phê, chè, hồ tiêu, gia vị 348 322 436 629 723 596 553 -7.1%
73. Linh kiện bằng gang, thép 200 178 185 345 519 398 341 -14.4%
42. Đồ da, các loại túi xách, túi đựng,
va ly, bằng da và vật liệu khác
163 184 260 365 505 356 515 44.7%
08. 08. Rau, quả, hạt các loại (ăn được) 258 247 345 406 395 288 383 33.2%
27. Nhiên liệu, dầu mỏ, xăng, sản phẩm
hóa dầu.
824 596 334 341 305 216 399 84.5%
16. Thực phẩm thịt, hải sản chế biến 207 155 220 280 267 196 257 31.3%
95. Đồ chơi, trò chơi, thiết bị, dungjcuj
thể thao và phụ kiện
81 117 138 155 210 146 172 17.7%
40. Cao su và sản phẩm cao su 106 94 160 202 203 153 137 -10.4%
Tổng : 11,388 11,170 13,324 15,562 18,090 13,377 15,895 18.8%
Các mặt hàng khác: 1,223 1,197 1,461 1,803 2,014 1,486 1,708 14.9%
Total 12,611 12,367 14,784 17,364 20,105 14,863 17,603 18.4%
11
XUẤT KHẨU CỦA HOA KỲ SANG VIỆTNAM:
HTS Number
2008 2009 2010 2011 2012 9/2012 9/2013 %tăng
9/2012 –
9/2013 Triệu USD
85. Máy, thiêt bị điên, phụ tùng; thiết
bị âm thanh, truyền hình và phụ kiện
151 125 189 372 765 579 469 -19.1%
84. Máy, thiết bị: cơ khí, nồi hơi, sản
xuất thuốc, nguyên tử và phụ tùng.
349 368 466 541 482 362 304 -15.9%
12. Quả và hạt có dầu; ngũ cốc các
loại;
85 107 106 147 355 153 336 120.2%
52. Bông, kể cả sợi và vải dệt bông 194 172 254 371 249 189 345 82.7%
02. Thịt và nội tạng gia súc (ăn được) 230 221 248 298 225 195 74 -61.9%
23. Bã nông sản nghiền từ công
nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm
(để làm thức ăn chăn nuôi)
91 134 266 194 212 143 226 58.2%
72. Gang và thép 157 237 255 190 210 167 173 3.3%
08. Rau, quả, hạt các loại (ăn được) 42 53 77 130 207 89 146 63.2%
44. Gỗ và sản phẩm gỗ 112 107 156 150 187 149 158 5.9%
39. Nhựa và sản phẩm nhựa 165 150 154 197 178 129 152 17.1%
87. Xe cơ giới (trừ tàu hỏa, tàu điện)
và phụ tùng.
328 446 307 271 160 109 41 -62.2%
90. Máy, thiết bị quang học, máy ảnh,
máy quay phim, dụng cụ, thiết bị do
lường, cơ khí chính xác, thiết bị y tế
và phụ tùng.
90 112 121 121 151 111 116 5.1%
41. Da thô, da thuộc (trừ da còn lông)
và da nguyên liệu.
83 45 116 156 118 98 96 -1.8%
04. Sản phẩm sữa, trứng các loại 74 46 141 171 110 83 144 73.0%
29. Hóa chất hữu cơ 25 31 38 48 77 67 83 23.5%
Tỗng : 2,177 2,353 2,896 3,357 3,687 2,622 2,862 9.1%
Các hàng khác: 613 755 815 984 936 704 783 11.2%
Total 2,790 3,108 3,710 4,341 4,623 3,326 3,645 9.6%
12
PHẦN IV. THỊ TRƯỜNG DA GIẦY, TÚI XÁCH HOA KỲ
1. QUY MÔ THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
Diện tích: > 9,82 triệu Km2
GDP (PPP): >15,6 nghìn tỷ USD (đứng đầu TG)
Cơ cấu GDP: NN: 1,2% - CN: 22,2% - DV: 76.7%
Tăng trưởng GDP: 2,2% (2012)
Thị trường khổng lồ: >nhu cầu lớn đối với nhiều loại hàng hóa,kể cả hàng tiêu dùng.
2. NGƯỜI TIÊU DÙNG
GDP đầu người (PPP): 49.800 USD
Da trắng 80%; da đen 12.85%; gốc Á 4.43%, da đỏ và thiểu số khác 2,72%.
0-14 tuổi: 20.0% (nam 32,3 / nữ 31 triệu)
15-24 tuổi : 13.7% (nam 22,1 / nữ 21,2 triệu)
25-54 tuổi : 40.2% (nam 63,8 / nữ 63,6 triệu)
55-64 tuổi : 12.3% (nam 18,7 / nữ 20,1 triệu)
65 trở lên: 13.9% (nam 19,1 / nữ 24,8 triệu)
Nhóm mua sắm nhiều nhất 0-54 tuổi chiếm gần 74%.
Đa chủng tộc, đa văn hóa: >Lưu ý hàng hóa phù hợp
Chênh lệch thu nhập lớn: >Đa dạng sản phẩm (từ thấp - cao cấp)
Tỷ lệ tiết kiệm cá nhân thấp: >Thói quen mua sắm nhiều
Dịch vụ tài chính phát triển: >T/T dễ dàng (thẻ tín dụng, vay NH)
Cộng đồng người Việt đông: >có thiện cảm với hàng trong nước
Thị hiếu: >Không khó tính như Tây Âu và Nhật Bản;
3. KHÓ KHĂN:
Vận chuyển xa, chi phí cao: >cần hợp lý hóa các lô hàng, TM điện tử;
Hiện không có ưu đãi nào ngoài MFN: >cần tìm lợi thế cạnh tranh;
Rào cản TM: >cần tăng khả năng đáp ứng của DN;
Tiêu chuẩn lao động, môi trường cao: >hạn chế tăng chi phí sản xuất;
Kiện CBPG (AD) và CTCG (CVD): >không chỉ tập trung cạnh tranh giá;
DN Vietnam nhỏ, chưa có thương hiệu, chủ yếu gia công: >tăng đầu tư
Thay đổi thời trang nhanh (2-3 lần/năm): >Phải theo kịp yêu cầu thị trường
Cạnh tranh cao (TQ, các nước châu Á): >cần tăng năng lực cạnh tranh.
13
4. SẢN XUẤT DA, GIẦY, TÚI XÁCH TẠI HOA KỲ
Hiện còn khoảng 250 - 300 công ty sản xuất, với khoảng 12.000 công nhân;
Năm 2011 doanh số bán giày “Made in USA” tăng 0,2% đạt 2 tỷ USD, chiếm 1,4% thị phần
Một vài công ty (New Balance) có sản lượng lớn, còn lại hầu hết là các công ty nhỏ.
Chỉ làm một số sản phẩm độc đáo, đặc chủng hoặc chất lượng cao mà hàng NK không đáp
ứng được.
Tăng trưởng theo sức mua tiêu dùng và xu hướng thời trang (tăng giá, không tăng số lượng).
SX không tập trung: đa số xưởng nhỏ (4 công ty lớn nhất chỉ chiếm <10% tổng doanh thu).
5. ĐẦU TƯ, ĐẶT HÀNG GIA CÔNG NN
Phần lớn các công ty Mỹ đã đầu tư SX tại các nước chi phí thấp (châu Á) và nhập khẩu trở
lại Mỹ hàng giá rẻ đáp ứng tiêu dung, hoặc trở thành các nhà nhập khẩu/phân phối.
Các công ty lớn nhất (Nike, Skechers USA, Adidas, Timberland...) là chủ sở hữu các nhãn
hiệu, thương hiệu nổi tiếng, nhưng chủ yếu đặt hàng gia công tại nước ngoài:
-Trung Quốc XK tăng từ 8% (1986) lên 50% XK toàn cầu (2012)
-Nhiều thương hiệu nổi tiếng sản xuất tại Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam...
Tại Mỹ: tập trung thiết kế mẫu, tiếp thị, tổ chức hệ thống phân phối.
Lợi nhuận tùy năng lực thiết kế và tiếp thị mẫu giày thời trang.
Các công ty lớn đầu tư nhiều vào hệ thống phân phối và tiếp thị.
Các công ty nhỏ tập trung thiết kế sản phẩm cao cấp, độc đáo.
6. CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU
Nghiên cứu, thiết kế SP, phát triển SP tại Mỹ
Sản xuất: đầu tư FDI, hoặc gia công ở nước ngoài (TQ, VN,...)
Vận chuyển
Phân phối, bán lẻ (tại Mỹ và các nước).
100 công ty lớn nhất sở hữu hơn 200 thương hiệu, nhãn hiệu.
Hơn 300.000 lao động gián tiếp liên quan đến kinh doanh giày dép.
Tổng cộng khoảng 29.500 cửa hàng da giày các loại tại Mỹ
7. XU HƯỚNG
Sản xuất của Mỹ (và Tây Âu): tiếp tục chuyển sang châu Á (giày da cao cấp).
Chi phí SX tại Trung Quốc tăng: nhiều công ty Mỹ, Tây Âu chuyển dần sản xuất từ TQ
sang Việt Nam, Indonesia, các nước châu Á khác.
Kinh tế phục hồi chậm: -Xu hướng người tiêu dùng tìm mua giày dép giá rẻ hơn; Nhà NK
ép giá và tìm nguồn hàng rẻ hơn nhằm đáp ứng nhu cầu đa số người tiêu dùng.
Cạnh tranh càng quyết liệt hơn giữa các nước XK (TQ).
14
8. THỊ TRƯỜNG GIẦY DÉP TẠI HOA KỲ
Sản xuất giảm nhập khẩu tăng: chi phí lao động cao, không cạnh tranh được hàng NK.
Nhiều nhà máy đóng cửa chuyển sang NK.
Tổng lao động trong toàn ngành (sản xuất, bán buôn, bán lẻ, dịch vụ liên quan): 1/2 triệu
Xu hướng: đa dạng hóa nguồn hàng NK, tránh phụ thuộc hàng NK từ Trung Quốc
Thị trường phục hồi nhờ niền tin tiêu dùng tăng tại các nước sau suy thoái kinh tế
Mỹ nhập khẩu 40% tổng kim ngạch NK giày dép Thế giới, lớn nhất thế giới (tính theo
quốc gia) và là mặt hàng nhập siêu lớn thứ 4: sau dệt may, ô tô, điên tử.
-2012: NK 2,28 tỷ đôi (23,3 tỷ USD), đáp ứng 98,6% tiêu dùng
Các nước châu Á: lợi thế lao động rẻ - tăng mạnh xuất khẩu vào Mỹ
Trung Quốc: Do chi phí sản xuất thấp, thu hút nhiều FDI xây dựng nhà máy quy mô lớn,
từ năm 2000 Mỹ công nhận PNTR với Trung Quốc, XK càng tăng mạnh: 2012 đứng đầu
xuất khẩu giầy dép vào Hoa Kỳ. 2012: 1,91 tỷ đôi (16,8 tỷ USD) chiếm 72% thị phần.
Việt Nam: 2001 Mỹ công nhận PNTR với Việt Nam, XK tăng mạnh 2012 đứng thứ 2 xuất
khẩu giầy dép vào Hoa Kỳ: 2012: 191,1 triệu đôi (2,38 tỷ USD), với 10.1% thị phần.
9. HỆ THỐNG BÁN LẺ
2012: -Tiêu thụ: 2,18 tỷ đôi (giảm 3,8%); -Doanh thu: 66,1 tỷ USD (tăng 4,8%).
Nguyên nhân tăng doanh thu:
a. Chi phí chuỗi cung ứng toàn cầu tăng (giá NPL, lao động, vận tải, lưu thông, tăng);
b. Người tiêu dùng quay lại mua giày nhiều hơn sau suy thoái kinh tế (2008-2009).
Trung bình (2012) người Mỹ (nam, nữ, trẻ em) mua > 7 đôi/người/năm, chi tiêu 212
USD/người/năm (rất nhỏ so với thu nhập trung bình).
10. THỊ PHẦN BÁN LẺ
Giày nữ thường ngày (Women’s casual shoes) 17 %
Giày nữ cao cấp (Women’s dress shoes) 13 %
Giày nữ thể thao (Women’s athletic shoes) 10 %
Giày nam thể thao (Men’s athletic shoes) 20 %
Giày nam thường ngày (Men’s casual shoes) 9 %
Giày nam cao cấp (Men’s dress shoes) 6 %
Các loại khác (boot, slippers, sandals,) 25 %
11. CỬA HÀNG CHUYÊN DOANH
15
Hệ thống cửa hàng chuyên doanh giày dép tại Mỹ khoảng 28.000 cửa hàng.
Tổng doanh thu 27 tỷ USD/năm (chuỗi cửa hàng và cửa hàng độc lập).
Tăng trưởng phụ thuộc thu nhập cá nhân và xu hướng thời trang (new styles/fashion).
Lợi nhuận tùy hiệu quả mặt hàng kinh doanh và giá cả cạnh tranh (effective merchandising
& competitive pricing).
Kinh doanh tập trung: 50 top công ty chiếm 75% thị trường.
Cửa hàng nhỏ kinh doanh mặt hàng đặc chủng, phục vụ khách hàng cao cấp, hoặc thị trường
địa phương (khu vực, vùng).
12. CHUỖI CỬA HÀNG CHUYÊN DOANH LỚN
Các công ty chuỗi cửa hàng lớn Payless ShoeSource, Brown Shoe (Famous Footwear và
Naturalizer), Foot Locker, DSW, Nike, Adidas ... có giá rẻ hơn do nhập khẩu, phân p
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thong_tin_thi_truong_da_giay_tui_xach_hoa_ky.pdf