- Lời cảm ơn
- Danh mục bảng biểu & ký hiệu viết tắt
- Lời mở đầu
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài 2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3 Phương pháp nghiên cứu 3
1.4 Nội dung nghiên cứu 4
1.5 Phạm vi nghiên cứu 4
1.6 Ý nghĩa đề tài 4
Chương II: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI Y TẾ – CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI Y TẾ
2.1. Tổng quan về nước thải 5
2.1.1. Nguồn gốc 5
2.1.2. Phân loại 5
2.1.3. Thành phần và đặc tính nước thải 6
2.1.4. các chỉ tiêu cơ bản về chất lượng nước thải 6
2.1.4.1. các chỉ tiêu lý hóa 6
2.1.4.2. các chỉ tiêu hóa học và sinh học 7
2.2. Khái quát về ngành Y tế 8
2.3. Các biện pháp khống chế ô nhiễm nước thải Y tế 9
2.3.1. Tính chất đặc trưng và khả năng gây ô nhiễm 9
2.3.2. Nguồn gốc xả thải 10
2.3.3. các phương pháp xử lý nước thải Y tế tại Việt Nam hiện nay 11
2.3.3.1. khái quát về các hệ thống xử lý nước thải Y tế 11
2.3.3.2. các phương pháp xử lý nước thải Y tế 13 2.3.4. Các công nghệ xử lý nước thải y tế 19 2.3.5. hiện trạng xử lý nước thải y tế của một số bệnh viện 21
2.3.5.1.Bệnh viện nhi đồng I 21
2.3.5.2. Bệnh viện nguyễn trãi 22
2.3.5.3. Bệnh Viện Da Liễu TPHCM 23
CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN HÒA BÌNH – TXBL VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3.1. khái quát về Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Hòa Bình – Tỉnh Bạc Liêu 25
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 25
3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ 27
3.1.2.1. Chức năng 27
3.1.2.2. Nhiệm vụ 27
3.1.3. Cơ cấu tổ chức 28
3.1.3.1. bố trí nhân sự 28
3.1.3.2. Cơ cấu tổ chức 29
3.1.4. Quy mô Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Hòa Bình – Tỉnh Bạc Liêu 29
3.2. Hiện trạng môi trường Bệnh Viện Đa Khoa huyện Hòa Bình – Tỉnh Bạc Liêu
85 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thtiế kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đa khoa huyện Hòa Bình – tỉnh Bạc Liêu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rác, bể diều hòa, bể keo tụ, lắng sơ cấp, thiết bị xử lý sinh học, bể lắng thứ cấp, bể xử lý bùn và bể khử trùng. Hệ thống xử lý theo công nghệ này có thể đạt hiệu suất xử lý 90% đối với BOD5, 80% SS và 99% Coliform. Nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn thải TCVN 5945 – 95 loại A.
2.3.5. Hiện trạng xử lý nước thải y tế của một số bệnh viện
2.3.5.1.Bệnh viện nhi đồng I:
Hệ thống xử lý nước thải của bệnh viện được xây dựng năm 1994 với công suất 400 m3/ ngày đêm
* Sơ đồ công nghệ:
Sơ đồ 2 - 1: quy trình công nghệ xử lý nước thải Bệnh Viện Nhi Đồng I:
Nước thải Song chắn rác Bể điều hòa Bể xử lý sinh học
Nước thải đầu ra Bể khử trùng Bể lắng
Xả cặn
* Thiết minh quy trình công nghệ:
Nước thải từ khu bệnh viện qua song chắn rác để giảm bỏ rác khô dễ gây tắc nghẽn bơm rồi đưa sang bể tập trung. Bể này có tác dụng điều hòa lưu lượng cho bể sinh học và bể lắng, mặt khác giảm đi một hàm lượng cặn có trong nước thải sang bể xử lý sinh học. Bể xử lý sinh học có tác dụng làm giảm đi lượng BOD tồn tại trong nước thải, cần luôn duy trì điều kiện hiếu khí để xử lý đạt hiệu quả tốt. Bùn sinh ra trong quá trình xử lý sinh học hiếu khí được lắng tập trung ở ngăn lắng kết hợp. Sau thời gian lưu nước ở bể lắng, để khử các vi sinh vật có khả năng gây bệnh, nước thải được dẫn sang bể tiếp xúc có châm Clo. Quá trình khử trùng được tiến hành trong thời gian 30 phút, sau đó nước thải được xả ra cống chung của thành phố.
Bùn dư trong quá trình xử lý được dẫn vào bể chứa bùn để giảm thể tích và lên men cặn. Sau thời gian bùn đạt thể tích 50%, kết hợp với công ty vệ sinh để rút cặn xả bỏ hay làm phân bón ruộng.
2.3.5.2. Bệnh viện nguyễn trãi:
Hệ thống xử lý nước thải được thiết kế với lưu lượng nước tối đa là 400 m3/ ngày đêm.
* Sơ đồ dây chuyền côngnghệ:
Sơ đồ 2 - 2: sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải Bệnh Viện Nguyễn Trãi
Nước thải đầu vào song chắn rác Bể điều hòa Thiết bị oxy
Khử trùng Trộn thủy lực Lắng 2 Keo tụ Lắng
Nước thải đầu ra Xả cặn Xả cặn
* Thuyết minh quy trình công nghệ:
Nước thải từ mương thải của Bệnh Viện đưa đến hố ra có đặt song chắn rác để loại bỏ các tạp chất thô như bông, băng, vải, giấy rác được giử lại ở song chắn rác và cớt bằng cào thủ công đưa ra bãi rác chung để xử lý.
Nước thải được dẫn trực tiếp qua bể điều hòa, bể xây chìm. Bể được cung cấp khí nhằm phân hủy một phần vật chất thải dễ phân hủy do vi sinh vật có sẵn trong nước thải. Từ bể điều hòa, nước được bơm tới bể oxy hóa, tại đây lượng COD, nước thải, chất rắn lơ lửng sẽ bị phân hủy và giảm mạnh. Nước được dẫn ra bể keo tụ nhờ sự chênh lệch cột áp. Tại bể lắng đợt I, nước được khuấy trộn với chất keo tụ tinh bột destrin( C6H10O5). Thiết bị keo tụ trộn với chất thích hợp các hạt lơ lửng khi ta cho vào nước thải các chất cao phân tử. Quá trình diễn ra không những do tiếp xúc trực tiếp mà còn do tương tác lẫn nhau của các phân tử keo tụ và các hạt lơ lửng kết bông cặn tăng quá trình lắng.
Nước thải tiếp tục được đưa qua thiết bị cyclon thủy lực, nhằm làm giảm lượng chất rắn lơ lửng SS. Chất rắn lơ lửng cũng như lượng BOD sẽ được giảm thiểu khi nước thải qua một lần thiết bị lắng. Cuối cùng lượng nước được đưa qua bể khử trùng ra cống.
Lượng cặn bùn được cung cấp thêm nước hồi lưu cho qua bể làm khô bằng cát. Bể được xây dựng nổi trên mặt đất, có cung cấp Clorua vôi để khử trùng nước thải trước khi qua xử lý. Bể có 3 ngăn có cửa tháo bể khi bể khô còn rất ít nước cho hồi lưu lại bể ổn định. Cặn bả còn lại được tháo dỡ và xe vệ sinh công cộng chuyển di.
2.3.5.3. Bệnh Viện Da Liễu TPHCM:
Bệnh viện được đầu tư xây dựng một hệ thống xử lý nước thải với công suất 200 m3 / ngày đêm.
* Sơ đồ quy trình công nghệ:
Sơ đồ 2 - 3: sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải Bệnh Viện Da Liễu TPHCM.
Nước thải
Song chắn rác
Ngăn tiếp nhận
Bể điều hòa có
thổi khí
Bể lắng kết hợp với
phân hủy kị khí
Máy thổi khí
Bể Aerotank
Bể lắng đợt II
Dung dich Bể ổn định bùn
Clorin Bể khử trùng
Thải ra cống
Dung dịch
Ca(OH)2
CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN HÒA BÌNH - TỈNH BẠC LIÊU VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3.1. Khái quát về Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Hòa Bình - Tỉnh Bạc Liêu
Hình 3.1: Bản đồ vị trí của Huyện Hòa Bình
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Huyện Hòa Bình được chính thức thành lập và đi vào hoạt động kể từ ngày 01/ 01/ 2005 trên cơ sở chia tách huyện Vĩnh Lợi.
Sau khi thực hiện Nghị định số 96/CP của chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chánh của huyện Vĩnh Lợi để thành lập mới huyện Hòa Bình thì có điều kiện tự nhiên – Xã hội như sau:
Huyện Hòa Bình ở phía tây của Tỉnh Bạc Liêu, có đường quốc Lộ 1A chạy dài 14 km. trung tâm huyện cách thị xã Bạc Liêu, Tỉnh Bạc Liêu 12 km, có chiều dài bờ biển gần 20 km.
- vị trí địa lý:
+ Đông giáp: Thị xã Bạc Liêu
+ Tây giáp: Huyện Đông Hải và Huyện Giá Rai
+ Nam giáp: Biển Đông
+ Bắc giáp: Huyện Phước Long và Huyện Vĩnh Lợi
- Huyện có 7 xã và một thị trấn( trong đó có 4 xã đặc biệt khó khăn theo chương trình 135 gồm: Vĩnh Hậu A, Vĩnh Thịnh và Vĩnh Bình ), có diện tích tự nhiên là 406 km2, huyện có 02 vùng sinh thái khác nhau gắn liền với 2 thế mạnh chính là chồng lúa và nuôi trồng thủy sản.
+ Đối với vùng sinh thái nước ngọt gồm các xã: Vĩnh Bình, Minh Diệu, Vĩnh Mỹ B và một phần của thi trấn Hòa Bình với tổng diện tích trồng lúa là 11.510 ha.
+ Đối với vùng sinh thái mặn gồm các xã: Vĩh Hậu, Vĩnh Hậu A, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Mỹ A và 01 phần của thị trấn Hòa Bình với tổng diện tích 15.673 ha.
- Về điều kiện khí hậu: chịu ảnh hưởnh chung của vùng khí hậu nhiệt đới, được chia làm 2 mùa mưa nắng rõ rệt, rất phù hợp với việc trồng lúa và nuôi trồng thủy sản.
- Về cơ cấu kinh tế của huyện gồm: Nông Nghiệp – Ngư Nghiệp – dịch vụ và công nghiệp. Tỷ lệ nông nghiệp – ngư nghiệp chiếm 77,20%; tỷ lệ dịch vụ, thương mại chiếm 13,60% và tỷ lệ công nghiệp chiếm 9,20%.
- Thu nhập bình quân đầu người năm 2005 là: 11.900.000 đ/người/năm.
- Về dân tộc:
Huyện hòa bình có 21.067 hộ với 104.714 khẩu gồm các dân tộc như: Kinh, Hoa, Khmer và một số dân tộc khác cùng sống đan xen nhau:
Trong đó:
+ Kinh: 18.206 hộ, 89,487 khẩu
+ Hoa: 165 hộ, 832 khẩu
+ Khmer: 2.681 hộ, 14.326 khẩu
+ Khác: 15 hộ, 69 khẩu.
- Tên đơn vị: Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Hòa Bình – Thị Xã Bạc Liêu.
- Địa chỉ: quốc lộ IA, Thi Trấn Hòa Bình – Tỉnh Bạc Liêu.
- Điện Thoại: 0781830363
Năm 1989 Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Hòa Bình - Tỉnh Bạc Liêu được thành lập trên cơ sở gộp lai từ ba viện: Phòng y tế, y tế dự phòng, trung tâm y tế.
Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Hòa Bình - Tỉnh Bạc Liêu được tổ chức mọi hoạt động về dịch vụ y tế trên địa bàn huyện đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch được giao, đảm bảo chất lượng chuyên môn và đáp ứng kịp thời nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho các tầng lớp nhân dân theo đúng chế độ chính sách, luật pháp của nhà nước.
Thời gian làm việc:
+ buổi sáng: từ 1 giờ đến 11 giờ.
+ Buổi chiều: từ 1 giờ đến 17 giờ.
+ Thứ 7 và chủ nhật nghỉ.
+ Riêng đội vận chuyển vẫn làm việc 24/24 theo ca kip.
+ Trung tam có 3 xe cấp cứu chuyên dùng để vận chuyển bệnh nhân.
+ Các cơ sở dịch vụ làm thêm ngày thứ bảy và chủ nhật.
+ Trung tâm có 60 giường bệnh.
3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ.
3.1.2.1. Chức năng.
Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Hòa Bình - Tỉnh Bạc Liêu là đơn vị sự nghiệp về y tế, có khả năng khám và chửa bệnh, thực hiện các chương trình quốc gia về y tế, hướng dẫn các hoạt động thuộc lĩnh vực được giao theo đúng chính sách pháp luật, các qui định của nhà nước.
3.1.2.2. Nhiệm vụ
Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Hòa Bình - Tỉnh Bạc Liêu có nhiệm vụ thực hiện chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn huyện Hoà Bìnhvà thực hiện theo chỉ đạo và hướng dẩn của Sở Y tế tỉnh Bạc Liêu.
Khám, chửa bệnh, cấp cứu, thực hiện các chương trình quốc gia về y tế, phục hồi chức năng, dự phòng, kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền dân tộc, tiêm chủng, phòng chống dịch bệnh, phòng chống sốt rét, bướu cổ, quản lý thai sản, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em và nhiệm vụ chuyên môn, cung ứng thuốc đặc biệt là thuốc thiết yếu cho cộng đồng, hướng dẫn các hoạt động về chuyên môn của các đơn vị y tế, công ty, xí nghiệp, cơ quan trên địa bàn nhằm làm tốt công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, đặc biệt là chăm sóc sức khỏe ban đầu theo qui định của nghành Y tế.
Xây dựng, củng cố mạng lưới Y tế từ huyện đến xả, trường học, công ty, xí nghiệp
Thực hiện công tác chuyền thông giáo dục sức khỏe và tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn, hướng dẫn khác do Sở Y tế giao cho.
3.1.3. Cơ cấu tổ chức:
3.1.3.1. Bố trí nhân sự:
- Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Hòa Bình - Tỉnh Bạc Liêu do một giám đốc và hai phó giám đốc diều hành công việc.
- Tổng số cán bộ công nhân viên được duyệt trong biên chế là: 50 người( số cán bộ công nhân viên thực tế tại trung tâm là 80 người).
- trung tâm có 15 bác sĩ, 50 y sĩ và 10 hộ lý, 5 bảo vệ.
3.1.3.2. Cơ cấu tổ chức:
Ban giám đốc
Phòng khám đa khoa
Khoa ngoại
Khoa sản
Khoa nhi
Khoa nội
Phòng cấp cứu
Khu điều trị bệnh
Khu điều trị bệnh
khoa
Khu điều trị bệnh
khoa
Khu điều trị bệnh
khoa
Khu điều trị bệnh
khoa
Khu điều trị bệnh
khoa
3.1.4. Quy mô Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Hòa Bình - Tỉnh Bạc Liêu
Tổng diện tích 9015 m2 trong đó:
+ Khu khám đa khoa và đội phòng chánh bệnh xã hội: 676.48 m2.
+ Khu cấp cứu và khối hành chánh: 504 m2.
+ Đội Y tế dự phòng: 180 m2.
+ Đội bảo vệ bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình: 216 m2.
+ Quầy dược: 96.40 m2.
+ Nhà bảo vệ: 9 m2.
+ Nhà xe nhân viên và xe khách: 120 m2.
+ Gara ô tô: 64.80 m2.
+ Căn tin: 148.5 m2.
+ Khoa cận lâm sàng và xét nghiệm: 376.20 m2.
+ Khu nhà 2 tầng ( trệt: liên khoa ngoại sản, lầu: liên kho nội, nhi, đông y, nhiễm): 520 m2.
+ Kho trang thiết bị và vật tư: 168.30 m2.
+ Nhà xác: 45,60 m2.
+ Khoa lao: 216 m2.
+ Khoa dinh dưỡng: 175 m2.
+ Trạm bơm, đài nước: 12 m2.
Phần diện tích còn lại để xây các công trình phụ trợ khác như: hệ thống xử lý nước thải, lò đốt rác
3.2. Hiện trạng môi trường Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Hòa Bình - Tỉnh Bạc Liêu.
3.2.1.Vị trí địa lý:
hình 3.2: Bệnh viện Đa Khoa huyện Hòa Bình
Hình 3.3: Bệnh viện Đa Khoa huyện Hòa Bình
- Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Hòa Bình - Tỉnh Bạc Liêu nằm trên quốc lộ I, hướng từ Bạc Liêu về Cà Mau.
- Mặt bằng bằng phẳng, khu vực thuộc thổ cư. Phía trái trung tâm giáp với sông.
3.2.2. Hiện trạng quản lý chất thải.
Chất thải ở trung tâm được phân làm hai loại: rác thải y tế và rác thải sinh họat. Hằng ngày, hộ lý chịu trách nhiệm thu gom cả chất thải y tế và chất thải nguy hại và chất thải sinh hoạt từ nơi chất thải phát sinh về nơi tập trung chất thải. Sau khi thu gom. Chất thải được xử lý theo đúng quy định của Bộ y tế.
3.2.3. Hiện trạng nước thải Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Hòa Bình - Tỉnh Bạc Liêu.
Nước thải từ các khu khám và chửa bệnh, vệ sinh, sinh hoạt theo các mương dẫn chảy về tập trung tại cuối nơi của hệ thống thoát nước của trung tâm.
3.2.4. Đặc tính nứơc thải:
3.2.4.1. Lưu lượng:
a. Kết quả do lưu lượng tại trung Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Hòa Bình - Tỉnh Bạc Liêu:
Thời gian
Lưu lượng ( m3/h)
6h -7h
7h – 8h
8h – 9h
9h – 10h
10h -11h
11h – 12h
12h – 13h
13h – 14h
14h- 15h
15h – 16h
16h – 17h
17h – 18h
18h- 19h
19h – 20h
20h – 21h
221h – 22h
22h – 7h
0.45
0.9
1.1
1.5
1.3
0.9
0.3
1.1
0.5
1.2
0.8
0.3
0.2
0.34
0.15
0.1
1.15
Tổng cộng
12.29m3/h
b. Bảng biến thiên lưu lượng:
Hình 3.4: đồ thị biến thiên lưu lượng Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Hòa Bình.
3.2.4.2. Tính chất nước thải Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Hòa Bình - Tỉnh Bạc Liêu
Nước thải từ nghành y tế là một trong những loại nước thải có rất nhiều chất thải nguy hại, vi trùng. Ngoài ra nước thải y tế còn sử dụng một số hóa chất dùng để phục vụ cho quá trình rửa phim, siêu âm chính vì vậy, nước thải y tế có hàm lượng ô nhiễm rất cao như vi sinh, hữu cơ qua bảng phân tích mẫu nước thải của Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Hòa Bình - Tỉnh Bạc Liêu cho thấy các chỉ tiêu đều không đạt tiêu chuẩn xả thải theo qui định là nguồn loại B. nếu lượng nước thải này không được xử lý, xả trực tiếp vào nguồn tiếp nhận sẽ gây ô nhiễm trầm trọng cho môi trường. Đặc biệt hữu cơ và vi sinh Do đó, việc xử lý nức thải Y Tế hiện nay là một vấn đề cần phải được thực hiện ngay.
3.2.4.3. Các thông số đề xuất phương án xử lý nước thải:
STT
Thông số
Đơn vị
Trị số
Giới hạn cho phép xả vào nguồn
Loại B ( TCVN 5945 – 1995)
Chọn giới hạn cho phép xả cho thiết kế
1
pH
7,32
5,5 - 9
5,5 - 9
2
SS
mg/l
149
100
100
3
BOD5
mg/l
1733
50
50
4
COD
mg/l
2886
100
100
5
Nitơ
mg/l
124,6
60
60
6
Coliform
MPN/100ml
2400x103
17x103
17x103
Bảng 1 - 7: các thông số ô nhiễm Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Hòa Bình
Nguồn: Sở tài nguyên môi trường tỉnh Bạc Liêu
3.2.4.4. Đề xuất phương án xử lý nước thải.
Phương án 1:
Nước thải
Lưới chắn rác
Xe tải thu gom bùn
Hố thu gom
Bể lắng đợt 1
Bể
Nén
bùn
Bể UASB
Bể
Nén
bùn
Bể Aerotank
Máy nén khí
Bể lắng đợt 2
Bể tiếp xúc
Clorua
vôi
Thải ra sông
Đường bùn
Đường nước
Đường khí
Đường hóa chất
Phương án 2:
Nước thải
Lưới chắn rác
Hố thu gom
Xe tải thu gom bùn
Bể lắng đợt 1
Bể
Nén
bùn
Bể UASB
Bể Biophin
Bể
Nén
bùn
Bể lắng đợt 2
Clorua
vôi
Bể tiếp xúc
Thải ra sông
Đường bùn
Đường nước
Đường hóa chất
CHƯƠNH IV: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN HÒA BÌNH - TỈNH BẠC LIÊU
4.1. TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN 1
4.2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ
Nước thải theo mương dẫn dẫn đến hố thu gom nước thải có đặt lưới chắn rác nhằm loại bỏ các tạp chất có kích thước lớn trước khi đi vào xử lý. Sau đó, nước thải được cho qua bể lắng đợt 1 để loại bỏ bớt các chất lơ lửng không tan trong nước. Tiếp theo, nước thải được dẫn vào bể UASB, tại đây, lượng ô nhiễm hữu cơ trong nước thải sẽ bị phân hủy kị khí tạo điều kiện để bể Aerotank xử lý tiếp theo. Nước ra từ bể Aerotank được lắng bông bùn ở bể lắng đợt 2 và khử trùng ở bể lắng 2 và bùn từ bể Aerotank nhằm duy trì hiệu quả xử lý của bể. Phần bùn còn lại từ bể lắng 2 và bùn từ bể UASB được đưa vào bể nén bùn để giảm độ ẩm của cặn, sau đó được lưu trong bể ổn định bùn( ở ngăn thứ nhất ) trước khi có xe đến thi gom. Bùn từ bể lắng 1 do tínhc hất độc hại nên được đưa vào lưu ở ngăn riêng của bể ổn định bùn ( ngăn thứ hai ).
4.3. Tính toán – thiết kế các công trình đơn vị:
4.3.1. Các thông số tính toán:
4.3.1.1. Các chỉ tiêu ô nhiễm của nước thải Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Hòa Bình - Tỉnh Bạc Liêu
+ pH: 7.32
+ SS: 149 mg/l.
+ BOD5: 1733 mg/l.
+ COD: 2886 mg/l
+ Tổng Nitơ:124.6 mg/l.
+ Tổng Coliform: 2400* 103 MPN/100ml
4.3.1.2.. lưu lượng tính toán:
- Lưu lượng trung bình ngày đêm:
Q = 13 m3/ngàyđêm.
- Lưu lượng giờ lớn nhất( 9h – 10h ):
Qmax.h = 1.5 m3/h.
- Lưu lượng giờ nhỏ nhất ( 221h – 22h ): 0.1 m3/h.
- Lưu lượng trung bình tính theo giờ:
Q = = = 0.5416 m3/h.
- Lưu lượng tính toán:
+ Hệ số không điều hoà chung: đối với nước thải bệnh viện Kch = 1.8 – 2.5, chọn Kch = 2
+ Lưu lượng tính toán:
Qtt = Kch Qtb = 2 0.541 = 1.082 m3/h 1.1 m3/h = 0.0003 m3/h
4.3.2. Tính toán các công trình chính:
4.3.2.1. Lưới lọc rác:
Chức năng:
Lưới chắn rác dùng để giử rác và các tạp chất có kích thước lớn có trong nước thải. Các tạp chất có kích thước như bông, băng, rác nếu không được loại bỏ khỏi nước thải sẽ gây tắc nghẽn đường ống, hư hỏng bơm và gây ảnh hưởng đến các công trình xử lý phía sau.
Tính toán lưới lọc rác.
- Khối lượng nước thải lấy ra trong một ngày đêm từ thiết bị lọc rác:
W1 =
a: lượng rác tính cho đầu người, với chiều rộng khe hở của lưới chắn rác trong khoảng 5mm thì lượng rác giử lại ở chổ chắn rác lấy theo bảnh 2 – 1 sách Xử Lý Nước Thải của PGS – TS Hoàng Huệ.
a = 7 lít/người/năm.
Ntt : dân số tính toán theo chất lơ lửng.
Ntt = (người)
(m3/ngày đêm).
- Trọng lượng rác thu được trong một ngày đêm:
(kg/ngàyđêm).
G: trọng lượng riêng của rác, lấy G = 750 kg/m3 (theo Giáo Trình Xử Lý Nước Thải, PGS – TS Hoàng Huệ).
- Trọng lượng rác mỗi giờ thu được từ thiết bị lọc rác:
(kg/h).
k: hệ số không điều hòa của rác lấy k = 2.
Do lưu lượng nhỏ( 13 m3/ngàyđêm) nên lưới chắn rác được thiết kế dạng rổ, hình chử nhật, bằng thép không gỉ. Lượng rác lấy ra trong moat ngày đêm là P = 0,237 (kg/h): do đó việc lấy rác được thực hiện bằng các phương pháp thủ công.
- Từ thể tích lấy rác ra mỗi ngày là 0,0038 m3 nên thể tích của thiết bị lọc rác được chọn như sau:
(m)
4.3.2.2. Hố thu gom nước thải.
a. Chức năng
Thu gom nước thải từ các nơi thải ra, tập trung vào hố thu gom, hố thu gom có chức năng điều hòa lưu lượng nước thải.
b.Tính toán hố thu gom nước thải.
- Thể tích hố thu gom nước thải:
t: thời gian lưu nước trong hố thu gom, chọn t = 1,5h
Qtt: lưu lượng tính toán theo giờ. Qtt = 1,5 m3/h.
(m3).
- Chọn chiều cao công tác của hố thu H = 2 (m)
chọn B = 0,8 L = 1,4
Chiều cao bảo vệ là 1 m.
Vậy chiều cao tổng cộng của hố thu gom là: 3 m
Các Thông số thiết kế hố thu gom:
STT
Tên Thông số
Đơn vị
Kích thước
1
Chiều Dài(L)
m
0,8
2
Chiều rộng(B)
m
1,4
3
Chiều cao(H)
m
3
4
Thời gian lưu nước
h
1,5
4.3.2.3. Bể lắng đợt 1.
Chức năng:
Bể lắng đợt 1 có nhiệm vụ làm giảm tối đa hàm lượng cặn lơ lửng (SS ) ban đầu có trong nước thải.
Chọn bể lắng đợt 1 là bể lắng đứng có ngăn phản ứng hình trụ, có dạng hình tròn trên mặt bằng và đáy bể có dạng hình nón hay chóp cụt.
Bể lắng đứng thường có kết cấu đơn giản, đường kính bể không vượt qúa 3 lần chiều sâu công tác và có thể lên đến 10m.
Nước thải theo ống dẫn chảy vào ống trung tâm. Sau khi ra khỏi ống trung tâm, nước thải va vào tấm chắn và đổi hướng từ đứng sang ngang rồi dâng lên theo thân bể. Nước đã lắng tràn qua máng thu đặt xung quanh thành bể.
Khi nước dâng lên theo thân bể thì cặn lắng thực hiện chu trình ngưng lại. Vậy cặn chỉ lắng được khi tốc độ lắng U0 lớn hơn tốc độ nước dâng U0.
b. Tính toán bể lắng đứng đợt 1.
Kích thước của bể:
+ tốc độ lắng:
k: hệ số sử dụng thể tích bể lắng, thường được chọn từ 0,3 – 0,5. chọn k = 0,45.
h1: chiều cao công tác của bể lắng đứng đợt 1, thông thường 2,7 – 3,8 m, chọn h1 = 2,7 m.
: hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ đối với độ nhớt động học của nước thải, ở 250C, lấy = 0,9.
T: thời gian lắng, t = 1,5 – 2 h, chọn t = 1,7 h = 6120 (s)( theo giáo trình Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Qui Mô Vừa và Nhỏ – Trần Đức Hạ).
0,176(mm/s).
- Đường kính bể:
(m)
(m)
- Diện tích bể
(m2)
- Chiều cao phần nón của bể lắng đứng:
D: đường kính của bể lắng: D = 2,6 m
dn:đường kính đáy nhỏ của hình nón cụt, lấy dn= 0,5 m.
: góc nghiêng của đáy bể lắng so với phương ngang,
9(m).
- Chiều cao tổng cộng của bể lắng đứng:
h0: khoảng cách từ mực nước đến thành bể h0 = 0,2(m).
(m).
- Vận tốc gới hạn của vùng lắng
(m/s)
VH: vận tốc giới hạn của vùng lắng( m/s).
K: hằng số phụ thuộc vào tính chất cặn ở bể lắng 1 xử lý nước thải sinh hoạt có thể lấy K = 0,05
: tỷ trọng của hạt thường từ 1,2 – 1,6, chọn = 1,25.
g: gia tốc trọng trường, g = 9,8 m3/s.
d: đường kính tương đương của hạt( m), thường chọn d = 10-4(m)
: hệ số ma sát phụ thuộc vào đặc tính bề mặt của hạt và số Raynol của hạt khi lắng, = 0,02 – 0,03, chọn = 0,025
Ta thấy: VH >> v (0,063 >> 0,0005m/s) thỏa điều kiện.
ống trung tâm:
- Đường kính ống trung tâm:
chọn d= 0,5 m
- Diện tích tiết diện ướt của ống trung tâm:
m2.
- Đường kính miệng loe lấy bằng 1,35 đường kính ống trung tâm( theo giáo trình Xử Lý Nước Thải Đô Thị Và Công Nghiệp – TS Lâm Minh Triết)
d1 = 1,35d = 1,350,5 = 0,675 lấy d1= 0,7 m.
- Chiều cao ống loe lấy bằng 0,4m.
- Chiều cao phần hình trụ của ống trung tâm:
m (Theo Giáo Trình Tính Toán Thiết Kế Các Công Trình Xử Lý Nước Thải NXB Xây Dựng – TS Trịnh Xuân Lai), chọn ht = 1,5 m.
- Chiều cao ống trung tâm: m.
- Đường kính tắm hắt: m.
- Góc nghiêng giữa bề mặt tấm hắt so với mặt phẳng ngang, lấy bằng 170.
- Khoảng cách giửa mép ngoài cùng của miệng ống loe đến mép ngoài cùng của bề mặt tấm hắt theo phương qua trục:
(m)
Qtt: lưu lượng tính toán theo giây( 1,5 m3/h = 0,0004 m3/s).
Vk: tốc độ dòng nước chảy qua khe hở giữa miệng loe ống trung tâm và bề mặt tắm hắt, Vk mm/s. Chọn Vk = 20 mm/s = 0,02 m/s.
Máng thu nước ra:
Thiết kế máng thu nước ra bằng bê tông cốt thép theo chu vi bể lắng
- Chiều dài máng:
(m).
- Tải trọng tính toán:
Cm: Chu vi bể lắng, (m).
(m3/m.h).
- Diện tích mặt cắt ước của dòng chảy trong máng:
m2
Vm: vận tốc nước chảy trong máng, Vm = 0,60,7 m/s, chọn Vm = 0,7 m/s.
Chọn kích thước máng thu nước: (m2).
Máng răng cưa:
(m).
- Tải trọng thủy lực trên 1 mét dài của máng:
(m3/m.h) = 0,000053(m3/m.s).
Chọn máng răng cưa có khe hình chử V góc đáy = 900, mỗi mét chiều dài của máng có 10 khe.
- Lưu lượng nước qua một khe:
(m3/m.s).
h: chiều cao nước qua khe, ( Theo Giáo Trình Xử Lý Nước Cấp – TS Trịnh Xuân Lai).
(m).
Chọn máng răng cưa có chiều cao khe: hkhe = 0,025m, khoảng cách giửa 2 đáy khe bằng với kích thước đáy khe = 0,5 m, khoảnh cách giửa 2 đỉnh khe = 2x 0,05 = 0,1 m, chiều cao máng răng cưa là 0,1 m.
Lượng bùn sinh ra từ bể lắng 1:
- hiệu quả khử SS và BOD:
E: hiệu quả khử BOD5 hoặc SS biểu thị bằng %
T:thời gian lưu nước ( giờ).
a, b: hằng số thực nghiệm chọn theo bảng 4 – 5 ( Theo Gáo Trình Tính Toán Thiết Kế Các Công Trình Xử Lý Nước Thải NXB Xây Dựng – TS Trịnh Xuân Lai).
- Lượng cặn sinh ra từ quá trình lắng tính theo trọng lượng khô:
Mbùn = (kg/ngày).
(SS đầu vào = 149 mg/l = 0,149 kb/m3).
- Thể tích bùn cặn sinh ra trong một ngày đêm:
bùn = 0,13: tỉ trọng của cặn ở bể lắng.
nước = 1000 kg/m3: khối lượng riêng của nước.
Cbùn = 5%: nồng độ của cặn ở bể lắng 1.
(Theo Gáo Trình Tính Toán Thiết Kế Các Công Trình Xử Lý Nước Thải NXB Xây Dựng – TS Trịnh Xuân Lai).
(m3).
Các thông số thiết kế bể lắn