Thu hoạch Cuối khoá học Quản trị kinh doanh

MỤC LỤC

 

NỘI DUNG 4

KẾT QUẢ THU HOẠCH CUỐI KHOÁ 4

Vấn đề 1: 4

• Chuyên đề Quản trị kinh doanh: 6

• Chuyên đề Kinh doanh trong cơ chế thị trường: 7

• Chuyên đề Marketing cơ bản và ứng dụng Marketing: 8

• Chuyên đề Quản lý tài chính doanh nghiệp: 10

• Chuyên đề Chiến lược kinh doanh: 11

• Chuyên đề Quản trị nhân lực: 12

• Chuyên đề Quan hệ tín dụng, thanh toán & bảo lãnh giữa doanh nghiệp với ngân hàng và các tổ chức tài chính: 12

• Chuyên đề Báo cáo tài chính và phân tích tài chính: 14

Thứ hai, đối với tiêu chí đổi mới phương pháp quản trị doanh nghiệp. 15

• Chuyên đề Quản trị kinh doanh: 15

• Chuyên đề Kinh doanh trong cơ chế thị trường: 16

• Chuyên đề Pháp luật liên quan đến doanh nghiệp: 17

• Chuyên đề Marketing cơ bản và ứng dụng Marketing: 18

• Chuyên đề Kinh tế học: 19

• Chuyên đề Quản lý tài chính doanh nghiệp: 19

• Chuyên đề Chiến lược kinh doanh: 20

• Chuyên đề Quản trị nhân lực: 21

• Chuyên đề Quan hệ tín dụng, thanh toán & bảo lãnh giữa doanh nghiệp với ngân hàng và các tổ chức tài chính: 22

• Chuyên đề Báo cáo tài chính và phân tích tài chính: 23

Vấn đề 2: 25

1-Giải pháp tăng cường đầu tư nâng cao năng lực sản xuất. 26

2- Giải pháp khai thác và tiếp cận thị trường . 27

3-Giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý. 28

4-Giải pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh. 30

 

 

doc33 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1669 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thu hoạch Cuối khoá học Quản trị kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i trường kinh doanh, xác định mục tiêu chiến lược và đánh giá tình hình thực hiện chiến lược. Trong đó, phân tích môi trường kinh doanh bằng các công cụ SWOT, mô hình M. Porter, mô hình BCG, mô hình “Chu kỳ sống của sản phẩm”, mô hình chuỗi giá trị, mô hình “Hồ sơ trạng thái doanh nghiệp”. và mô hình PREST. Xác định mục tiêu chiến lược dựa trên các yếu tố như ý trí lãnh đạo, khả năng của doanh nghiệp, cơ hội, thách thức…thông thường các mục tiêu thể hiện tính an toàn, sự phát triển, mở rộng quan hệ…trên cơ sở đó, mục tiêu kinh doanh phải cụ thể thành các mục tiêu lợi nhuận, doanh thu, thị trường mới, khách hàng mới,… Đánh giá tình hình thực hiện chiến lược kinh doanh nhằm kiểm định mức thực hiện thực tế so với dự tính ban đầu. naohh nghieghieXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX · Chuyên đề Quản trị nhân lực: Quản trị nhân sự là quản trị nguồn lực con người. Đó là hệ thống những giải pháp áp dụng trong thực tiễn nhằm thu hút duy trì nguồn nhân lực trong tổ chức mình. Quản trị nhân sự cần dự báo được nhu cầu nhân sự trong ngắn hạn và dài hạn, để trên cơ sở đó dự tính các nguồn cung nhân sự cho phép đáp ứng nhu cầu này, đông thời dự tính các hành động nhân sự nhằm đảm bảo sự cân đối giữa cung và cầu nhân sự trong doanh nghiệp. Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp có nhiệm vụ sắp xếp và điều động nhân lực cho hoạt động quản lý và sản xuất. Quản trị nhân sự giải quyết các vấn đề về tuyển dụng lao động, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực và quản lý chính sách đãi ngộ. Tức là, quản trị nhân sự giải quyết các vấn đề về đào tạo và đào tạo lại, đề bạt nội bộ, luân chuyển nhân sự, tuyển dụng bên ngoài, giờ làm thêm, hợp đồng phụ, chia sẻ công việc, về hưu, thôi việc, sa thải, thưởng tiền, nâng bậc, sắp xếp công việc, thù lao, khuyến khích , khen thưởng, kỷ luật…Tất cả những vấn đề đó làm cho vai trò quản trị nhân sự rất quan trọng. · Chuyên đề Quan hệ tín dụng, thanh toán & bảo lãnh giữa doanh nghiệp với ngân hàng và các tổ chức tài chính: Đối tượng của chuyên đề này là nghiên cứu mối quan hệ giữa doanh nghiệp với ngân hàng và các tổ chức tài chính. Mối quan hệ này có tác dụng quan trọng trong việc phát triển của doanh nghiệp. - Việc doanh nghiệp thanh toán qua ngân hàng có nhiều lợi ích như nhanh thuận lợi; đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh; lãi; quản lý, kiểm tra và giám sát được tốt hơn. Trong khi đó ngân hàng và các tổ chức tín dụnglại được thu phí và phát triển các dịch vụ kèm theo. Chuyên đề phân tích rõ ràng các vấn đề chung về thanh toán qua ngân hàng như việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi; các nghiệp vụ thanh toán như lệnh thanh toán và các chứng từ thanh toán; quyền và nghĩa vụ của các bên khi thanh toán qua ngân hàng; các nguyên tắc thực hiện khi thanh toán qua ngân hàng; thanh toán trong nước với các hình thức đa dạng; thanh toán quốc tế với những quy định chặt chẽ;… - Quan hệ tín dụng là những quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang gnười khác sau đó hoàn trả lại với một lượng lớn hơn. Căn cứ vào đối tượng của tín dụng có 2 loại tín dụng là tín dụng hàng hoá và tín dụng tiền tệ. Căn cứ vào chủ thể của quan hệ tín dụng có các quan hệ tín dụng nhà nước, quan hệ tín dụng tư nhân hay cơ quan phi chính phủ. Căn cứ vào mục đích sử dụng có thể chia thành tín dụng sản xuất kinh doanh và tín dụng phi sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào thời hạn tín dụng người ta chia tín dụng thành có thời hạn ấn định trước, ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Căn cứ vào điều kiện đảm bảo tín dụng lại có thể chia thành tín dụng có điều kiện đảm bảo và tín dụng có điều kiện không đảm bảo,…Nhìn chung, tín dụng có các đặc điểm về thời hạn, lãi suất, phí suất sử dụng, boả hiểm tín dụng và bảo lãnh tín dụng. - Quan hệ bảo lãnh là việc cam kết bằng văn bản của ngân hàng với người hưởng bảo lãnh về việc thực hiện bảo lãnh đối với một khách hàng( người được bảo lãnh) khi người được bảo lãnh không thanh toán được. Boả lãnh có một số loại như: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu,… · Chuyên đề Báo cáo tài chính và phân tích tài chính: +Báo cáo tài chính là sản phẩm của kế toán tài chính, nó tổng hợp và phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị một cách tổng quát, toàn diện tại một thời điểm nhất định. Báo cáo tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp, nó cung cấp các số liệu cần thiết để hạch toán và phân tích các chỉ tiêu tài chính và là cơ sở dự báo tài chính. Các báo cáo tài chính cơ bản của doanh nghiệp bao gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ. - Bảng cân đối kế toán mô tả tình trạng tài chính về mặt kinh tế, bên tài sản phản ánh quy mô và cơ cấu các loại tài sản, bên nguồn vốn phản ánh cơ cấu tài trợ, cơ cấu vốn cũng như khả năng độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp. - Báo cáo kết quả kinh doanh cung cấp những thông tin tổng hợp về kết quả sử dụng các yếu tố vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ trả lời các câu hỏi liên quan các luông ftiền vào ra trong doanh nghiệp, tình hình tài trợ, đầu tư bằng tiền của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. + Phân tích tài chính là quá trình sử dụng các phương pháp và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanmh nghiệp. Việc phân tích tài chính được thực hiện dựa vào các báo cáo tài chính và hệ thống các chỉ tiêu tài chính như: các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, các chỉ tiêu về năng lực họat động, các chỉ tiêu về hoạt động thị trường, chỉ tiêu cơ cấu nguồn vốn hay đòn bẩy tài chính. Thứ hai, đối với tiêu chí đổi mới phương pháp quản trị doanh nghiệp. · Chuyên đề Quản trị kinh doanh: Quản trị doanh nghiệp nhằm mục đích làm cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, mở rộng thị trường, nâng cao thị phần, tiết kiệm nguồn lực, chỉ tiêu lợi nhuận gia tăng…Để làm được điều đó, quản trị kinh doanh phải được hoàn thiện. Quản trị kinh doanh cần đổi mới theo phương hướng: - Hoạch định, xác định tương lai của doanh nghiệp cần thoả mãn các tiêu chí như xác định mục tiêu có thể đạt được( lợi nhuân, thế lực kinh doanh; độ an toàn), kế hoạch sản phẩm và dịch vụ cần hoàn hảo; các phương án kinh doanh đa dạng và có các phương án đề phòng rủi ro; chính sách, quan điểm cơ bản tuân theo các triết lý kinh doanh.. - Tổ chức hoạt động quản lý và sản xuất kinh doanh phải xác định được các mối quan hệ trách nhiệm, quy trình nghiệp vụ kinh doanh mang tính tự chủ, các bộ phận xác định được chức năng của nó, bố trí nhân lực phù hợp với công việc, thường xuyên thay đổi các phương pháp làm việc. - Duy trì kỷ cương doanh nghiệp& tạo ra các tác phong kinh doanh năng động hiệu quả, các quyết định kinh doanh đúng đắn, không khí vui vẻ, đoàn kết, sự kích thích hăng say làm việc cộng với sự đôn đốc sẽ làm cho công tác quản trị hiệu quả hơn. - Nhà quản trị cần nắm bắt được diễn biến để điều chỉnh hoạt động; đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá sự cố gắng của các thành viên; thường xuyên đánh giá các hoạt động kinh doanh theo các tiêu chí thời gian thực hiện, hiệu quả tài chính. - Nhà lãnh đạo cần có tác phong tốt, đạo đức tốt và phương thức làm việc hiệu quả. · Chuyên đề Kinh doanh trong cơ chế thị trường: Kinh doanh trong cơ chế thị trường ngày nay có rất nhiều sự cạnh tranh gây nên nhiều khó khăng trong việc phát triển doanh nghiệp. Tình hình đó bắt buộc doanh nghiệp phải điều chỉnh công tác quản trị doanh nghiệp theo các hướng sau: - Tạo cho mình các điều kiện tốt nhất về vốn kinh doanh; vị trí gần khách hàng; tăng cường uy tín cho thương hiêu, nhãn hiệu sản phẩm; cần có đội ngũ lao động trẻ hoá, chuyên môn vững và ý trí cao; lãnh đạo doanh nghiệp giỏ để có thể đọc được nhu cầu thị trường; tạo thêm uy tín cho doanh nghiệp. - Đáp ứng tốt nhất các yếu tố lưu thông sản phẩm (đầy đủ, nhanh chóng, chính xác). - Để khách hàng là người quyết định năng lực sản xuất. Doanh nghiệp cần đáp ứng nhu cầu của khách hàng thông qua các tiêu chí chất lượng hàng hoá, giá cả, nguồn hàng dự trữ, giao dịch trao đổi thanh toán thuận tiện, các hành vi quảng cáo và khuyến mại phải đáp ứng tốt khả năng tìm kiếm và giữ chân khách hàng. - Quan tâm đến lợi ích khách hàng thông qua các lợi ích vật chất( cân, đếm) và các yếu tố tinh thần (sự quan tâm, coi trọng khách hàng); nghiên cứu thị hiếu khách hàng để đáp ứng tốt nhất. - Nắm bắt cơ chế quản lý của nhà nước nhạy bén để thay đổi hành vi sản xuất kinh doanh vì Việt Nam đang trong giai đoan hoàn thiện quy chế. - Lãnh đạo doanh nghiệp còn cần thiết phải taọ ra được các mối quan hệ xã hội, vị trí xã hội, năng động sáng tạo để có thể điều hành doanh nghiệp tốt nhất. · Chuyên đề Pháp luật liên quan đến doanh nghiệp: Quản trị doanh nghiệp theo pháp luật là yếu tố bắt buộc đối với tất cả các doanh nghiệp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp hoạt động trong co chế thị trường ngày nay ngoài việc tuân thủ đúng các trình tự luật pháp vẫn cần có những sự thay đổi nhạy bén theo cơ chế thị trường. - Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Sự chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh rất cao, các nhà quản trị phải phát huy được yếu tố này. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tự lựa chọn các ngành nghề và quy mô kinh doanh; các hình thức vay vốn đa dạng; tuyển dụng lao động trong nước để tiêt kiệm chi phí; tận dụng công nghệ bằng cách đi tắt đón đầu; có thể điều chỉnh vốn bằng cách phân chia lợi nhuận năng động; có thể mở rộng hoặc thu hẹp quy mô dễ dàng. - Đối với Doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn và Doanh nghiệp cổ phần: Cả hai loại hình doanh nghiệp này có rất nhiều điểm chung, việc đổi mới hoạt động quản trị doanh nghiệp ở hai loại hình này về cơ bản giống nhau. đó là việc khuyến khích các thành viên tham gia nhiệt tình vào các hạot động chung của doanh nghiệp chứ không chỉ chịu trách nhiệm trước Doanh nghiệp trong phần vốn góp của mình. Việc huy các quan hệ tín dụng, thanh toán và bảo lãnh với ngân hàng và các tổ chức tài chính cần thiết thật sự năng động. - Đối với xí nghiệp liên doanh 100% vốn nước ngoài: hoàn toàn thuộc quyền sở hữu của tổ chức và cá nhân nước ngoài, tự quản và tự chịu trách nhiệm về tổ chức hoạt động kinh doanh. Nó là pháp nhân hoạt động theo sự điều hành của luật pháp Việt Nam. - Đối với các doanh nghiệp nhà nước: Cần kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký; bảo toàn và phát triển vốn; thực hiện phân phối theo lao động; chăm lo đời sống nhất là tinh thần; bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên. · Chuyên đề Marketing cơ bản và ứng dụng Marketing: Về nội dung, Marketing đã chỉ ra rằng các doanh nghiệp thành công phải là người hoạt động theo thị trường. Khách hàng sẽ dẫn dắt các hành động sản xuất kinh doanh. Chính và thế việc thay đổi phương pháp quản trị doanh nghiệp chính là việc quản trị doanh nghiệp theo tiêu chí khách hàng là thượng đế. Mọi nỗ lực của doanh nghiệp cần phải được liên kết với nhau thành hệ thống thống nhất và hướng tới mục tiêu làm hài lòng khách hàng, nâng cao giá trị cho khách hàng. Doanh nghiệp cần giải quyết các vấn đề lợi ích giữa các bộ phận trong doanh nghiệp, lợi nhuận doanh gnhiệp hướng tới là lợi nhuận lâu dài chứ không phải lợi nhuận thương vụ, ngắn hạn. Việc nghiên cứu thị trường phải tập trung nghiên cứu khách hàng và hành vi ứng xử của họ, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh để tìm được điểm mạnh và yếu của mình để khắc huy hoặc khắc phục và cần thiết phải nghiên cứu môi trường kinh doanh để phát triển tốt. Doanh nghiệp cần dựa vào các công cụ như sản phẩm của mình có đặc tính tốt, thương hiệu, bao bì, nguồn gốc,..làm thế mạnh. Doanh nghiệp cần có được giá cả thích hợp nhất cho sản phẩm vừa đảm bảo bán hàng tốt và đảm bảo lợi nhuận thực. Hệ thống phân phối cần mở rộng thông qua các đại lý, các nhà phân phối lớn và nhỏ thật đa dạng để tránh áp lực từ phía nhà phân phối lớn. Cần hiệu quả hơn trong các chương trình xuc tiến như khuyến mại, quảng cáo, hội trọ triển lãm, bán hàng trực tuyến,..Và về địa điểm cần chọn các nhà phân phối gần thị trường tiêu thụ. · Chuyên đề Kinh tế học: Các nhà quản trị muốn nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản trị doanh nghiệp để doanh nghiệp của mình ngày càng có vị trí trên thị trường cạnh tranh thì họ nhất thiết phải vận dụng thật tốt các kiến thức về kinh tế học. Các nhà quản trị nên thường xuyên trau dồi thêm những kiến thức và thông tin mới nhất về nền kinh tế vĩ mô và vi mô. Chuyên đề kinh học sẽ trang bị những phương tiện nghiên cứu các thành viên trên thị trường, các cơ chế kinh tế mà doanh nghiệp đang hoạt động trong đó, các cách phân bổ nguồn tài nguyên khan hiếm. Thay đổi cách nhìn nhận thị trường và các công cụ quản lý là yếu tố quan trọng trong quản trị doanh nghiệp. Nhà quản trị cần thiết phải xác định sự lựa chọn kinh tế phù hợp cho doanh nghiệp và nhà quản trị phải miêu tả sự lựa chọn kinh tế về các mặt người tiêu dùng, khả năng doanh nghiệp, tác động của chính phủ, các cơ hội có thể nắm bắt và chi phí cơ hội. Vận dụng sáng tạo các phương pháp lựa chọn như lý thuyết đường giới hạn năng lực sản xuất sẽ giúp nhà quản trị đưa ra các quyết định sản xuất hiệu quả. Các nhà quản tri khi thực hành công tác của mình cần thăm dò thị trường, chuẩn bị các yếu tố đầu vào, tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. doanh nghiệp khi nghiên cứu quy luật cung - cầu phải xác định rõ các yếu tố như cầu của người tiêu dùng và khả năng cung cấp sản phẩm của doanh nghiệp cũng như của thị trường. Cách quản trị doanh nghiệp thương mại trong cơ chế thị trường hiện nay là đưa lợi ích của người tiêu dùng lên cao nhất. Như vậy, để quản trị doanh nghiệp tốt nhất, doanh nghiệp khảo sát lợi ích của người tiêu dùng để đưa điểm sản xuất về điểm tối ưu. · Chuyên đề Quản lý tài chính doanh nghiệp: Nhà quản lý doanh cần đổi mới phương pháp quản lý tài chính bằng cách làm tốt các công việc sau: Thứ nhất, xác định những kiến thức thông thường về tài chính cho biết cái nào là quan trọng. Đọc tốt báo cáo tài chính chưa đủ để hoàn thiện nghiệp vụ Doanh nghiệp mà cần vân dụng những kỹ năng hiểu biết tài chính để xoay đổi tình hình tài chính. Thứ hai, khi xem xét đầu tư, phải đối chiếu nó với báo cáo tài chính của cá nhân xem có phù hợp không. Nhà quản lý nhất thiết phải hiểu các yếu tố tài chính như cổ phiếu, trái phiếu, thị trường chứng khoán,… để phân tích tình hình tài chính của mình trong việc đầu tư và tài trợ cho các dự án. Các con số tài chính cần nắm bắt phải giải quyết được vấn đề ảnh hưởng của tình hình tài chính trong tương lai. Thứ ba, xem xét các khoản tài chính có an toàn không. ví dụ đầu tư có lãi thực không?, có mạo hiểm không?. · Chuyên đề Chiến lược kinh doanh: Chiến lược kinh doanh phân tích các lực lượng cạnh tranh, từ đó doanh nghiệp có thể năng động hơn trong việc lựa chọn 4 chiến lược kinh doanh trong mô hình của Michael Porter. Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm liên quan đến việc lựa chọn một vài tiêu chí được người mua sử dụng trên thị trường và sau đó chỉ ra doanh nghiệp duy nhất đáp ứng được những tiêu chí này.( Hãng Mercedes; Bang Olufsen). Chiến lược cắt giảm chi phí mang mục tiêu là trở thành nhà sản xuất có chi phí thấp nhất trong nghành với những phân đoạn thị trường trong ngành được cung cấp hàng hoá với chi phí tối thiểu hoá. ( Hãng Nissan, Tesco, máy tính cá nhân). Chiến lược tập trung vào các nhu cầu khác biệt hướng tới sự khác biệt về nhu cầu trong một hoặc vài thị trường mục tiêu. Ví dụ Cửa hàng bán nước hoa là một nhà bán lẻ lấp lỗ hổng trên thị trường thành công. Chiến lược-tập trung vào lợi thế chi phí là tìm kiếm lợi thế về giá thấp hơn trên một hoặc một số phân đoạn thị trường. Ví dụ những nhà bán lẻ sở hữu riêng hoặc các sản phẩm chiết khấu theo nhãn hiệu. Doanh nghiệp cũng có thể đổi mới phương pháp quản trị doanh nghiệp theo cách hướng về khách hàng tức là tạo cho khách hàng có sự hài lòng về sản phẩm của mình. Doanh nghiệp cần biết người biết ta tức là biết đánh giá đối thủ cạnh tranh. Và Doanh nghiệp cần phải biết nghe để chiếm lĩnh trái tim và tâm trí khách hàng, tìm cách hấp dẫn khách hàng bằng việc tạo cho mình văn minh giao tiếp với khách hàng. · Chuyên đề Quản trị nhân lực: Quản trị nhân lực là một trong những chức năng cơ bản của quá trình quản lý doanh nghiệp, nó quản lý một loại nguồn lực rất đặc biệt, đó là nguồn lực con người. Đổi mới phương pháp quản trị doanh nghiệp trong lĩnh vực nhân sự đòi hỏi sự đổi mới trong các quyết định liên quan đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp và đội ngũ nhân viên của nó. Do vậy, doanh nghiệp cần có các chính sách năng động trong việc tuyển dụng nhân sự, đào tạo và đãi ngộ nhân sự. Về chính sách tuyển dụng: Mặc dù trong lực lượng lao động của Doanh nghiệp đã có đầy đủ các trình độ từ lao động phổ thông đến trình độ thạc sỹ. Song trong đội ngũ quản lý mới chỉ có 2 trình độ thạc sỹ cần thiết phải tuyển dụng thêm. Doanh nghiệp cần mở rộng vòng tay hơn nữa đối với lực lượng sinh viên học nghề, trung cấp, cao đẳng và đại học mới ra trường và xác định sẽ là nòng cốt trong các dây truyền sản xuất và quản lý. Về chính sách đào tạo: Đối với Doanh nghiệp sản xuất hiện đại thì tay nghề, kỹ năng và trình độ của người lao động là vấn đề quan trọng. Một doanh nghiệp có lực lượng lao động đáp ứng được những đòi hỏi trên sẽ làm cho năng suất lao động cao, tiết kiệm chi phí, ít sản phẩm lỗi hơn,.. tất cả sẽ làm cho Kế hoạch kinh doanh hiệu quả. Vấn đề đặt ra cho Doanh nghiệp gỗ Dương Phượng trong thời điểm hiện nay là làm cho lực lượng lao động trực tiếp phát triển. Để làm được điều đó, Doanh nghiệp phải thường xuyên mở các lớp đào tạo và đào tạo lại chuyên môn cho người lao động, thi nâng bậc tay nghề hằng năm cho công nhân, thuyên chuyển bớt những đối tượng không đủ năng lực trong guồng quay sản xuất. Về chính sách đãi ngộ: Đãi ngộ trong trường hợp nào cũng khuyến khích con người ta hoạt động hiệu quả hơn vì lợi ích chung của tập thể. Việc quan tâm đến sức khoẻ, tâm hồn và thu nhập của mọi người trong Doanh nghiệp sẽ thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh. Vì lẽ đó, Doanh nghiệp phải thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu thi đua tay nghề giữa các đơn vị với nhau, kích thích người lao động bằng các lợi ích vật chất, tài chính, khen thưởng. · Chuyên đề Quan hệ tín dụng, thanh toán & bảo lãnh giữa doanh nghiệp với ngân hàng và các tổ chức tài chính: Đối với doanh nghiệp, quan hệ tín dụng, thanh toán & bảo lãnh giữa doanh nghiệp với ngân hàng và các tổ chức tài chính là vô cùng quan trọng, nó quyết định tình hình huy động vốn, trả các khoản nợ cần thiết. Chính vì thế, trong giai đoạn kinh tế thị trường doanh nghiệp cần thiết phải tạo được các mối quan hệ cần thiết với ngân hàng và các tổ chức tài chính. Doanh nghiệp cần tạo ra các quan hệ tính dụng, thanh toán và bảo lãnh thông qua các hình thức vay vốn ngắn hạn, dài hạn, phát hành trái phiếu, cổ phiếu; thanh toán bằng tiến mặt, séc, giấy tờ có giá, trả trước, trả sau… với các loại hình đa dạng. Tạo thêm uy tín với ngân hàng và các tổ chức tài chính để có được sự bảo lãnh tốt nhất trong việc huy đông vốn giả quyết vấn đề tài trợ các hoạt đông sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. · Chuyên đề Báo cáo tài chính và phân tích tài chính: Đối với các doanh nghiệp, phân tích tài chính và báo cáo tài chính có ý nghĩa quan trọng; nó cung cấp thông tin và số liệu cần thiết để hạch toán và dự kiến những hoạt động tài chính trong tương lai. Vì thế, phương pháp đổi mới quản trị doanh nghiệp trong lĩnh vực này theo hướng sau: Thứ nhất, sử dụng các phương pháp và các công cụ để xử lý thông tin kế toán và các thông tin khác về tài chính hữu hiệu để từ đó đánh giá tốt tình hình tài chính doanh nghiệp, đánh giá được mức độ rủi ro và hiệu quả doanh nghiệp. Doanh nghiệp nên kết hợp với các tổ chức bên ngoài như ngân hàng, Doanh nghiệp kiểm toán, Doanh nghiệp chứng khoán, Doanh nghiệp tài chính , những nhà cung cấp…cùng phân tích tài chính vì họ là những người đã và đang xem xét có nên cho vay hoặc mua cổ phiếu hay không. Doanh nghiệp cần phát huy các điểm mạnh và khắc phục các điểm yếu trong hoạt động tài chính, xác định nguyên nhân của những tồn tại và tìm cách khắc phục. Thư hai, báo cáo tài chính phải thể hiện đầy đủ các cân đối nhu cầu xử dụng vốn và nguồn cung cấp. Các báo cáo tài chính phải được xem như là cơ sở để dự báo tình hình tài chính tương lai. Tóm lại, khoá học Quản Trị Kinh Doanh tại Trung Tâm Đào Tạo Liên Tục -Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân 3 tháng vừa qua đã cho tôi thu hoạch được nhiều kết quả tốt đẹp trong việc nâng cao sự hiểu biết về quản trị kinh doanh cũng như sự vận dụng chúng trong công tác đổi mới phương pháp quản trị doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Khoá học đã bổ sung lượng kiến thức rất lớn và cập nhật những thông tin mới nhất cho tôi về bản chất của Quản trị kinh doanh; thế nào là kinh doanh trong cơ chế thị trường?; những mảng pháp luật có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp; kinh tế học áp dụng cho doanh nghiệp; tầm quan trọng của Marketing; vai trò của quản lý tài chính doanh nghiệp; vị trí của chiến lược kinh doanh, quản trị nhân lực, các báo cáo tài chính và phân tích tài chính cũng như mối quan hệ tín dụng, thanh toán và bảo lãnh giữa ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Từ những kiến thức mới nhất và đầy đủ này, tôi khẳng định rằng: Vấn đề đổi mới phương pháp quản trị doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường nằm ở chỗ doanh nghiệp cần tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp. Việc nâng cao hiệu quả quản trị doanh nhiệp đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các nguồn lực như nhân sự, tài chính, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, kế hoạch kinh doanh… và các quan hệ ràng buộc trong doanh nghiệp. Các giải pháp được rút ra thông qua việc phân tích hoạt động quản trị doanh nghiệp hiện tại và bổ sung những kiến thức mới cập nhật ở khoá học bao gồm: Tăng cường công tác dự báo nhằm dự đoán được những biến động tương lai để người quản lý có thể ra các quyết định chính xác nhất; tạo lập các chiến lược kinh doanh tổng thể và bộ phận là cơ sở để hoạt động quản trị hướng tới các mục tiêu kinh doanh và điều chỉnh các mối quan hệ ở doanh nghiệp; nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự vì nhân sự là chủ thể và đối tượng của hoạt động quản trị doanh nghiệp; đẩy mạnh công tác nghiên cứu và tiếp cận thị trường trong doanh nghiệp thương mại quyết định hoạt động bán hàng; nghiên cứu và triển khai hiệu quả mảng pháp luật liên quan đến doanh nghiệp nhằm hoạt động an toàn nhất; doanh nghiệp cần thiết thiết lập các quy chế quản lý tài chính năng động, phân tích hoạt động tài chính để có những điều chỉnh phù hợp tình hình thực tế và cuối cùng là củng cố các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với hệ thống ngân hàng và các tổ chức tài chính để việc huy động vốn có thể chủ động hơn. Có thể nói, khoá học Quản trị kinh doanh này đã mang lại rất nhiều lợi ích cho tôi. Thông qua việc cung cấp kiến thức giúp tôi có thể hoàn thiện hơn nữa khả năng hoạt động trong doanh nghiệp nhất là đối với việc đổi mới phương pháp quản trị doanh nghiệp. Vấn đề 2: Như tôi đã nói ở trên, khoá học Quản trị kinh doanh đã mang lại cho các học viên những kiến thức tổng hợp để có thể vận dụng vào thực tế tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại. Vận dụng những kết quả thu hoạch được qua khoá học ở doanh nghiệp gỗ Dương Phượng chắc chắn sẽ nâng cao được hiệu quả công tác quản trị kinh doanh nghiệp và phát triển kinh doanh của Doanh nghiệp. Doanh nghiệp gỗ Dương Phượng là doanh nghiệp tư nhân chuyên sản xuất ván ép gỗ và kinh doanh thương mại. Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp là sản xuất, bán buôn, bán lẻ các loại sản phẩm về gỗ. Kinh tế ngày càng phát triển, hàng hoá sản xuất ra ngày càng nhiều hơn. tính canh tranh trong quá trình sản xuất kinh doanh ngày càng trở nên gay gắt. Người tiêu dùng với các nhu cầu ngày cang trở nên đa dạng hơn, đòi hỏi cách thức đáp ứng cũng cao hơn và phức tạp hơn. Chính vì vậy quá trình sản xuất kinh doanh nói chung, kinh doanh thương mại nói riêng ngày càng trở nên khó khăn hơn. Phát triển hoạt động sản xuất cũng nảy sinh nhiều vấn đề mới như việc quản lý nhân sự, quản lý tài chính, các mối quan hệ giữa các bộ phận cũng có nhiều sự thay đổi. Vấn đề quản trị doanh nghiệp theo đó cũng phải thay đổi để đáp ứng được với sự thay đổi của nền kinh tế. Đứng trước tình hình đó, để tồn tại trong cơ chế thị trường, Doanh nghiệp gỗ Dương Phượng cần phải nâng cao chất lượng và hiệu quả trong công tác quản trị doanh nghiệp và phát triển kinh doanh. Tức là tìm kiếm các giải pháp hữu hiệu nhất trong việc tăng cường khả năng quản trị doanh nghiệp và đẩy mạnh việc kinh doanh. Qua việc tìm hiểu tình hình thực tế tại Doanh nghiệp gỗ Dương Phượng và kế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc111_0199.doc