Thực hàng xưởng - Nội dung an toàn điện

KĐB 1 pha và 3 pha

I. Mục đích – yêu cầu.

1. Mục đích:

- Luyện tập thao tác, xác định cực tính các đầu dây ra của động cơKĐB 1

pha, 3 pha.

- Rèn luyện tính tỉmỉ, cẩn thận trong công việc

2. Yêu cầu:

- Thực hiện đúng thứtự

- Đảm bảo an toàn

II. Nội dung.

1. Chuẩn bị:

- Đồng hồvạn năng, đèn thử(thiết bịkiểm tra)

- Động cơ1 pha, 3 pha

- Bảng cầu dao

- Bìa ghi tên các đầu dây

2. Trình tự:

a. Động cơKĐB 1 pha (tụ điện)

* Loại có 3 đầu dây ra. VD: quạt trần,

pdf36 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2215 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực hàng xưởng - Nội dung an toàn điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nạn nhân ngất trở lại. c. Phương pháp thổi ngạt (hà hơi thổi ngạt) Trong cấp cứu nạn nhân bị ngừng thở hay ngất, trước khi ta thường làm theo 2 phương pháp nói trên. Các phương pháp này hiệu lực kém vì chỉ đem rất ít lượng không khí vào phổi. Ngoài ra còn có khó khăn nếu có thêm phần thương khác như nạn nhân bị gãy xương sườn, gãy cột sống… vì các động tác này quá mạnh. Cứu chữa theo phương pháp hà hơi thổi ngạt lượng không khí vào phổi nhiều hơn 2 phương pháp trên từ 6 đến 15 lần * Cách thực hiện: 1. Trước 1 nạn nhân ngừng thở hay thoi thóp việc trước tiên là phải thổi ngạt ngay Đặt nạn nhân nằm ngửa, người cấp cứu quỳ bên cạnh sát ngang vai,nhìn mắt nạn nhân. Một tay nâng gáy, 1 tay nâng cằm, ngửa hẳn đầu nạn nhân ra phía trước để cho cuống lưỡi không bịt kín đường hô hấp. Cũng có khi chỉ dùng động tác này nạn nhân đã bắt đầu thở được. Nếu nạn nhân chưa thở được, người cấp cứu vẫn để đầu nạn nhân ở tư thế trên, 1 tay mở miệng, 1 tay luồn 1 ngón có vải sạch, kiểm tra trong họng nạn nhân lau hết đờm rãi, chất nôn và moi hết hàm răng giả, răng gãy… đanh làm vướng cổ họng. Đặt miếng gạc mỏng che kín miệng nạn nhân, người cấp cứu hít thật mạnh, 1 tay bóp hai bên bịt kín mũi nạn nhân, áp kín miệng mình vào miệng nạn nhân rồi thổi mạnh (đối với trẻ em thổi nhẹ hơn một chút). Ngực nạn nhân phồng lên, người cấp cứu ngẩng đầu lên hít hơi thứ 2, khi đó nạn nhân sẽ tự thở ra được do dức đàn hồi của lồng ngực. Tiếp tục như thế với nhịp độ khoảng 10 lần 1 phút, liên tục cho đến khi nạn nhân hơi tỉnh: hơi thở trở lại, môi mắt hồng hào hoặc cho đến khi nạn nhân có dấu hiệu đã chết hẳn biểu hiện bằng đồng tử trong mắt giãn to (thường là 1 – 2 giờ sau) 2. Thổi ngạt kết hợp với ấn tim ngoài lồng ngực. Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 4 Nếu gặp nạn mê man, không nhúc nhích tím tái, ngừng thở, không nghe thấy tim đập phải lập tức ấn tim ngoài lồng ngực kết hợp với thổi ngạt Một người tiến hành thổi ngạt như trên, người thứ 2 làm việc ấn tim: hai bàn tay chồng lên nhau, đè vào 1/3 dưới xương ức. ấn mạnh bằng cả sức cơ thể, tỳ xuống vùng xương ức (không tỳ sang phía xương sườn đề phòng nạn nhân có thể bị gãy xương). Sau mỗi lần ấn xuống, lại nới nhẹ tay để lồng ngực trở lại như cũ. Nhịp độ phối hợp giữa 2 người như sau: cứ ấn tim 5 đến 6 lần lại phối hợp thổi ngạt 1 lần tức là ấn 50 đến 60 lần trong 1 phút. Thổi ngạt kết hợp với ấn tim là phương pháp hiệu quả nhất nhưng cần chú ý là khi nạn nhân bị tổn thương cột sống không nên làm động tác ấn tim. IV. Sử dụng các dụng cụ an toàn điện. Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 5 Bài 2: Nối dây – uốn khuyết – hàn thiếc I. Mục đích – yêu cầu. 1. Mục đích: - Luyện tập đặc điểm nối dây, uốn khuyết, hàn thiếc - Hình thành ý thức phấn đấu trong công việc 2. Yêu cầu: - Mối nối đúng kỹ thuật, mối hàn bóng (không lỗ) II. Nội dung. 1. Chuẩn bị dụng cụ: - Kìm, giấy ráp - Dao, kéo, mỏ hàn - Vật liệu dây dẫn, dây cáp 2. Trình tự các bước công việc. a. Nối dây dẫn: - Mối nối thẳng + Bóc vỏ dây + Làm sạch + Nối dây (vuông góc) xoắn 2 vòng sau đó quấn vuông góc ngược chiều nhau. + Hàn thiếc (nếu cần) làm sạch bằng nhựa thông sau đó dùng thiếc hàn bóng + Bọc cách điện - Mối nối rẽ (T): + Dây mềm + Dây cứng b. Uốn khuyết: - Khuyết kín (dây mềm) - Khuyết hở (dây cứng) - Trình tự: + Bóc vỏ dây + Làm sạch + Uốn khuyết + Hàn c. Nối dây cáp: - Mối nối thẳng: Cáp nhôm (A.35; AC 35,50,75,90,120…; AE [cáp không có lõi chụi lực] ruột nhôm, vỏ bọc) - Trình tự: Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 6 + Tách sợi cáp + Đan chéo 2 đầu sợi cáp (so le nhưng cùng hướng) + Quấn các sợi //, hai bên ngược chiều nhau (dùng gỗ để uốn dây) _ dây đồng Ký hiệu: M góc mở 800 - Công nghệ hàn thiếc (chì) + Nung mỏ hàn + Làm sạch mỏ hàn bằng nhựa thông + Làm sạch chỗ cần hàn = nhựa thông nóng chảy + Đưa mỏ hàn nung nóng + chì nóng chảy vào vị trí cần hàn d. Cố định dây trên sứ - Xà _ Sứ (cột xuất tuyến, cuối tuyến) - Xà _ Sứ kép: + Kéo căng dây (khoá theo hình số 8) + Khoá số 8 +Khoá bình thường (tách và quấn từng sợi) * Cách khác: Dùng kẹp để cố định dây + sứ đỡ (1 hàng sứ), buộc = dây nhôm Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 7 Bài 3: Lắp ráp mạch điện chiếu sáng I. Mục đích - yêu cầu. 1. Mục đích: - Rèn luyện thao tác lắp ráp mạch điện chiếu sáng, nối phụ tải đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, có một nơi điều khiển và 2 nơi điều khiển (Tài liệu thiết kế lắp đặt điện CN) - Rèn luyện tính cẩn thận 2. Yêu cầu: Thiết lập sơ đồ mạch điều khiển đèn chiếu sáng 1 nơi và 2 nơi II. Nội dung. 1. Chuẩn bị: - Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ mặt bằng (căn cứ thực tế) - Thiết bị điện - Bố trí theo kiểu tia, cây, chuyển tiếp + Bảng điện, bộ đèn huỳnh quang, đèn sợi đốt + Cầu chì, ổ cắm, công tắc đơn, công tắc 3 cực, dây dẫn. a. Sơ đồ mạch đèn 1 nơi điều khiển Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 8 Chú ý: Cầu chì không bao giờ được lắp đặt ở dây trung tính. - Sơ đồ mạch đèn huỳnh quang (chấn lưu điện tử): b. Sơ đồ mạch đèn 2 nơi điều khiển - Sơ đồ mặt bằng: c c ® + - k s¬ ®å nguyªn lý m¹ch ®Ìn ®k 1 n¬i hq cc t¾c te kcl ~u s¬ ®å m¹ch ®Ìn huúnh quang ® 75w-220v ~220v s¬ ®å mÆt b»ng m¹ch ®Ìn 2 n¬i ®k ®uêng d©y cã 3 sîi c«ng t¾c 3 cùc 1-2: cùc tÜnh 0: cùc ®éng Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 9 - Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển 2 nơi + Kiểu1 - Sơ đồ lắp ráp kiểu 1 + - cc 1 2 0 0 1 2 ® ~220v s¬ ®å nguyªn lý m¹ch ®iÖn ®iÒu khiÓn ®Ìn 2n¬i - kiÓu 1 Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 10 +Kiểu 2 - Sơ đồ nguyên lý: -Sơ đồ lắp ráp + - 1 2 0ct1 ct20 1 2 ® s¬ ®å l¾p r¸p - kiÓu 1 + - cc 2 1 0 2 0 1 ct1 ct2 ®220v s¬ ®å nguyªn lý m¹ch ®iÖn ®iÒu khiÓn ®Ìn 2n¬i - kiÓu 2 Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 11 2. Trình tự công việc - Kiểm tra thiết bị - Gá lắp_dấu dòng - Kiểm tra - Cấp nguồn vận hành - Bảng điện Bài 4: Sử dụng các dụng cụ đo điện thông dụng s¬ ®å l¾p r¸p - kiÓu 2 + - ct1 ct20 1 2 2 1 0 k1 k2 ®2®1 - + Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 12 I. Mục đích - yêu cầu 1. Mục đích - Luyện tập thao tác sử dụng các dụng cụ đồng hồ vạn năng(VOM) AMPE kìm vạn năng mêgômmet để đo các đại lượng H,I,P - Rèn luyện tính cẩn thận :+Sử dụng đúng chế độ + Bảo quản - Yêu cầu: + Thực hiện đúng thao tác + Đảm bảo, an toàn chính xác II. Nội dung. 1. Chuẩn bị: - Thông số cần đo U,I,R U = 0,6,9,12V It = (A) R bóng đèn, biến trở - Dụng cụ đo: + VOM (đồng hồ vạn năng) + DVM (đồng hồ chỉ thị số) + Ampe kìm, mêgôm mét - Thiết bị: Bảng điện, đèn 2. Trình tự các bước khi sử dụng a. Đồng hồ vạn năng (VOM) có 3 chức năng: - Đo U, 1 chiều, xoay chiều - Đo I: 1 chiều - Đo R * Đo điện áp xoay chiều (vol) Thang đo V∼ ; AC_V 0-10-50-250-500-1000 Sử dụng: + Chọn thang đo ≥ giá trị cần đo + Lắp vôn mét V // với đại lượng cần đo Uthang đo > (1,2÷1,5)Uđo Đọc kết quả đo: - Thang 10 - Nếu thang 500 thì đọc kết quả trên đồng hồ 50 x 10 - Thang 1000 mà thang đo ở 10 thì x100 Chú ý: Đọc từ trái qua phải, thời gian đo nhanh v~220 + - Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 13 * Đo điện sản phẩm 1 chiều V, DVC - Thang đo: 2,5-10-50-250 - Đặt đúng cực tính: + Que đỏ ⊕∞ + Que đen (-) - Đọc kết quả * Đo dòng 1 chiều DC: mA, A - Thang đo: 50mA,215 25; 250 ; 2,5A Trình tự đo * Đo điện trở - Thang đo (Ω) X1 X10 X100 X1K 10K - Chọn thang đo - Điều chỉnh về 0Ω - Đo - Đọc kết quả: + Đọc từ phải qua trái + Que đỏ (+) kim đồng hồ - Bảo quản: dùng nhẹ nhàng, dùng đúng chức năng đo, không bị nhiễm từ b. Ampe kìm: - Đơn chức năng: đo dòng (A) - Đa chức năng: V∼ ; A∼ ; R, (KΩ) Sử dụng: + Chọn chức năng đo + Chọn thang đo + Đọc kết quả - Bảo quản như đồng hồ vạn năng c. Megommét 0-1000 0-500V + Uphát 0-2500 Sử dụng: + Đặt đồng hồ thăng bằng + Thử ngắn mạch và hở mạch: - Hở mạch:→kim ∞ - Ngắn mạch = 0 + Thao tác đo + Đọc kết quả a+ - + - Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 14 W = P.t (KWh) Bài 5: Lắp ráp mạch đo điện năng tiêu thụ (Mạch điện 1 pha và 3 pha) I. Mục đích – yêu cầu 1. Mục đích: - Luyện tập kỹ năng - Lắp ráp công tơ 1 pha và 3 pha →đo điện năng tiêu thụ - Rèn luyện tư duy và tính cẩn thận trong công việc 2. Yêu cầu: - Nắm vững cấu tạo của công tơ và sơ đồ nguyên lý mạch đo. - Thực hiện đúng trình tự công việc đảm bảo an toàn II. Nội dung. 1. Chuẩn bị: - Dụng cụ đo: Công tơ 1 pha và 3 pha - Phụ tải thuần trở: Ptt = 100W - Dụng cụ 2. Trình tự các bước công việc: - Hai cực áp và dòng - NCVC – có xung từ a. Đo điện năng 1 pha - Sơ đồ nguyên lý: +B1: Kiểm tra điện năng tiêu thụ +B2: Lắp ráp +B3: Vận hành 1200vòng/KWh, pthh 1kW→1h→đĩa quay1200vòng 600vòng/KWh Tính số vòng quay của đĩa 1’ theo tải tt tt N P K. 60= Ptt(KW) Ntt: số vòng quay thực tế VD: P = 100W, t =1’, K =1200 + - cc k rtt~u Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 15 ttN 0,1 1200. 60= = 2vòng/phút - Sơ đồ lắp ráp công tơ 1 pha Vào 1,3 Ra 2,4 áp mắc // Dòng mắc nối tiếp - Kiểm tra: Wtt + Có tải: U = Uđm; I = It; γ = γđm/Ntt = Nđm + Không tải: (kiểm tra tự quay) U = Uđm →N = 0 It = 0 b. Công tơ 3 pha. - Phụ tải thuần trở - Sơ đồ lắp đo trực tiếp i u s¬ ®å l¾p ®Æt c.t¬ 1 fa ® k cc 1 2 3 4 Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 16 - Sơ đồ nguyên lý mạch đo điện năng 3 pha + Kiểu đo gián tiếp (dùng TI) + Xanh – mạch động lực sơ cấp TI + Đen – mạch động lực thứ cấp TI (nhiều vòng dây) định mức 5A *Các bước lắp đặt: cảm ứng KI = 1 2 2 1 I W I W = Sơ cấp_thứ cấp = nhau 50/5;75/5;100/5;200/5 ph ô t¶ i a b c o ia ib ic s¬ ®å l¾p ®o trùc tiÕp phô t¶i a b c o ti1 l1 l2 l1 l1 - l2 - - s¬ ®å nguyªn lý m¹ch ®o ®iÖn n¨ng 3 fa + ++ k1 k2 k2 k2 k1 k1u uu i i i Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 17 Sơ cấp/thứ cấp KI =10;15;20;40 TI: + Mở rộng phạm vi đo, thang đo + An toàn + Sơ cấp TI không được đấu với cầu chì + Nối trung tính an toàn - Yêu cầu: +B1: Kiểm tra công tơ: cơ khí, điện (tách đầu cuộn áp và dòng) +B2: Lắp mạch thứ cấp (đấu cực tính) +B3: Lắp mạch sơ cấp +B4: Kiểm tra, vận hành - Sơ đồ lắp ráp: Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 18 Bài 6: Xác định cực tính các đầu dây của động cơ a b c o t1 t2 t3 + - - + + - - + + + - - c d s¬ ® å l ¾ p r ¸ p c .t ¬ 3 f a ~3 80 v Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 19 KĐB 1 pha và 3 pha I. Mục đích – yêu cầu. 1. Mục đích: - Luyện tập thao tác, xác định cực tính các đầu dây ra của động cơ KĐB 1 pha, 3 pha. - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận trong công việc 2. Yêu cầu: - Thực hiện đúng thứ tự - Đảm bảo an toàn II. Nội dung. 1. Chuẩn bị: - Đồng hồ vạn năng, đèn thử (thiết bị kiểm tra) - Động cơ 1 pha, 3 pha - Bảng cầu dao - Bìa ghi tên các đầu dây 2. Trình tự: a. Động cơ KĐB 1 pha (tụ điện) * Loại có 3 đầu dây ra. VD: quạt trần,… - Sơ đồ nguyên lý: - Nếu có bộ số mắc nối tiếp B1: + Xác định tên các đầu dây + Xác định đầu dây chung (C) _1 + Dùng đồng hồ vạn năng đặt ở thang đo (X1) thực hiện 3 phép đo điện trở R. Nếu phép đo nào có điện trở R lớn nhất thì đầu dây không tham gia trong phép đo đó là đầu dây chung. Vì: RC = Rkđ (1) + Rlv(2) ⇒Tìm được đầu dây chung C hoặc đặt tên giả định. VD: C:1, kđ: 2, lv:3 B2: + Xác định các đầu dây khởi động, làm việc + Đo điện trở giữa đầu dây chung và 2 đầu dây còn lại. Nếu phép đo nào có điện trở R lớn hơn thì đầu dây tương ứng với phép đo đó ⇒ cuộn khởi động Rkđ > Rlv. B3: + Đấu dây vào tụ + Vận hành thử + Kiểm ta chiều quay Tụ C tạo mô men khởi động ban đầu ~u c 1 rk® 2 c3 rlv Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 20 * Loại động cơ có 4 đầu ra. - Sơ đồ nguyên lý: B1: - Xác định cuộn làm việc, khởi động ( Đo điện trở của từng cuộn theo 2 đầu dây tương ứng) B2: - Rkđ: (1,2) - Rlv: (3,4) ⇒ Đầu dây chung. VD: (1+3) B3: Đấu thử động cơ ⇒ xem chiều quay động cơ. Nếu động cơ quay ngược so với quy định ⇒ đảo đầu dây (đảo vị trí 1 trong 2 đầu của cuộn khởi động đến với tụ (nối tiếp) nếu cần). ứng dụng: Kiểm tra đấu quạt trần. * Loại có 5 đầu dây ra (quạt treo tường, quạt bàn,…) - Sơ đồ nguyên lý: B1: + Tìm 2 đầu dây cuộn khởi động – làm việc. Nhờ phép đo Rt ổng = Rmax AB(R lớn nhất) qua 4 phép đo. + Chập S1,S2,S3 còn lại ⇒ đầu dây chung (gt) + Từ đầu dây chung C (gt) thực hiện 2 phép đo ⇒ Rkđ > Rlv (1 số Rkđ < Rlv) B2: Tìm đầu dây còn lại của khởi động, làm việc (đầu dây số S1,S2) Đo RAS1, RBS3 ( tách S1,S2,S3) ⇒ Tìm được S2. B3: - Đấu tụ, vận hành, chạy thử. - Hàn nối đầu dây. Chú ý: Nếu động cơ chạy ngược (đổi B sang A) c 1 3 4 2 a s1 b c s2 s3 cm (chuyÓn m¹ch) rlv rs1 rs2 rk® ~u k® Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 21 b. Xác định cực tính các đầu dây ra động cơ KĐB 3 pha - Cách 1: Dùng nguồn xoay chiều (AC – V). Nguồn ∼ dùng để thử phụ thuộc công suất của động cơ. Nếu P ≤ 2,8KW ⇒ Uth = 220V 2,8KW < P < 7 KW⇒Uth ≈ 110V P > 7 KW⇒ Uth ≈ 38V ÷ 60V Thời gian thử ngắn⇒ cách điện của động cơ B1: Xác định 2 đầu từng pha (đồng hồ vạn năng VOM_X1) - Đặt tên tạm thời A-X 1-4 B – Y 2-5 C – Z 3-6 B2: Xác định cực tính của 2 trong 3 pha (đầu dây) - Đấu nối tiếp 2 pha (giả thiết B- C) - Hai đầu dây còn lại (giả thiết Y- Z). Nối với nguồn thử - Đấu pha còn lại (A- X) với vôn kế - Bật công tắc K nếu vôn kế chỉ 1 giá trị điện áp thì hai cuộn dây đấu nối tiếp với sơ đồ khác nhau (đấu đầu với pha B, đấu với đầu cuối pha Z, Y – B) - Nếu vôn kế không chỉ trị số điện sản phẩm nào tức là sơ đồ đã thực hiện đấu nối tiếp cùng phía (đấu đầu pha B – Y, pha B – Z) - Việc đặt tên trên là đúng Kết luận: Xác định tên BY và CZ B3: Xác định cực tính của pha thứ 3 (AX) ®Çu u~k y z x cba v~ Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 22 Cách làm tương tự như B2. B4: - Sắp xếp đầu dây trong hộp cực Đấu thử: *Chú ý:380/220V _ Υ/Δ(đều điện áp dây) điện áp pha 170V… ⇒điện áp dây 220V Nếu Ud = 380V⇒đấu Υ Ud = 220V⇒đấu Δ *Một số dạng sai hỏng: - Động cơ xác định cực tính đúng nhưng tiếng quay nặng Nguyên nhân: + Kẹt rô to, khô mỡ vòng bi + Điện áp bị mất 1 pha - Sau khi xác định cực tính, đấu thử, tiếng quay phát ra nặng nề Nguyên nhân: Xác định cực tính sai, cần xác định lại. * Đấu Y(sao) v~ b a y k c z~u z x ac (h-a) (h-b) a x b c zy c z a b yx b c zx a x y b Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 23 - Xác định cực tính bằng cách: chọn 1đầu Giả định: Chọn các đầu A,B,C; X,Y,Z Chọn thang đo DCMA Rồi ta đo: trước khi đo xoay cho đúng chiều chuyển động. Nếu kim đứng yên thì được. Kim nhúc nhích ta phải xác định lại. 2. Động cơ 3 pha Cách 1: Xác định bằng nguồn AC ∼ Cách 2: Xác định bằng nguồn DC_V B1:Xác định 2 đầu dây 1 pha + Đo R + Đặt tên AX, BY, CZ B2: Xác định cực tính của 2 pha - Đấu 1 pha vào nguồn 1 chiều (1,5V÷ 4,5V) Giả thiết như hình 1: pha AX (A→(+), X→(-)) Đấu pha thứ 2 với vôn kế. Giả thiết như pha BY, trong đó B→(+) và Y→(-) của vôn kế - Đóng công tắc nguồn K. Tại thời điểm đóng kim của vôn kế quay ngược, tại thời điểm cắt công tắc K của vôn kế quay chậm thì chứng tỏ đầu của pha A nối với cực (+) của nguồn, đầu pha B đấu với que đỏ (+) của vôn kế là 2 đầu a b c x y z cd ~380 v a b c k e + + - 1.5v÷4.5V Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 24 có cùng cực tính (t.hợp như h.vẽ) thì 2 đầu đều là đầu - đầu. Nếu khi đóng kim quay thuận và khi ngắt kim quay ngược thì 2 đầu dây tương ứng với cực dương của 2 pha thử khác tên nhau. Đổi lại tên 1 trong 2 pha (nếu cần) B3: Xác định pha thứ 3. - Đấu pha thứ 3 vào vôn kế như pha thứ 2 - Cách xác định tương tự như bước 2 B4: Đấu, vận hành động cơ - Kiểm tra (đo dòng, tốc độ, nhiệt độ…) - Kiểm tra dòng (xem có cân hay không? Điện áp đủ không, xem công suất bao nhiêu? Dòng quá tải ≈ 2lần công suất động cơ). * Cách 3: Không dùng nguồn. B1: (tương tự phương pháp 1,2) B2: Chập 3 đầu dây của 3pha với nhau B3: Kiểm tra cực tính Đấu vào mA Quay nhẹ rôto Nếu kim mA đứng yên ⇒ 3 đầu dây nối với nhau có cùng tên Nếu quay rôto kim mA dao động chứng tỏ có ít nhất 1 trong 3 đầu dây cùng dấu khác tên, ta đổi các đầu dây cho đến khi kim mA đứng yên B4: Đấu thử, vận hành (có thể dùng phương pháp 3 để kiểm tra phương pháp 1,2) UAB=380V UA1_B1 = 220V Uab =Ubc = Uca = 0÷400v mA A B C X Y Z III Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 25 Bài 7: Tính các thông số và làm khuôn máy biến áp một pha cảm ứng công suất nhỏ I. Mục đích – yêu cầu. 1. Mục đích: - Trang bị kỹ năng tính toán các thông số cơ bản và khuôn máy biến áp một pha kiểu cảm ứng công suất nhỏ. 2. Yêu cầu: - Nắm được các thông số cơ bản về MBA một pha kiểu cảm ứng công suất nhỏ. - Tính toán được các thông số cơ bản của MBA một pha kiểu cảm ứng công suất nhỏ đảm bảo chính xác, tin cậy. - Thao tác đo, lấy dấu các kích thước cơ bản và làm được khuôn MBA kiểu cảm ứng công suất nhỏ đảm bảo kỹ thuật và mỹ thuật. II. Nội dung thực hành. 1. Chuẩn bị dụng cụ – thiết bị: TT Thiết bị, dụng cụ Đơn vị tính Số lượng Ghi chú 1 Bìa cách điện 2 Lõi thép MBA 3 Thước, vạch dấu 4 Dao, kéo 2. Tóm tắt lý thuyết: * Đặc điểm và nguyên lý làm việc của MBA một pha kiểu cảm ứng: - MBA kiểu cảm ứng được sử dụng rộng rãi trong các đồ điện gia dụng: MBA nguồn của tivi, đài, dùng làm máy giảm dòng, máy giảm sản phẩm, dùng tạo bộ nạp ác quy, bộ biến đổi điện áp xoay chiều từ cấp điện sản phẩm này sang cấp điện áp khác nhưng vẫn giữ nguyên tần số. - Nguyên lý làm việc MBA: Khi ta nối cuộn sơ cấp với nguồn điện xoay chiều thì trong cuộn sơ cấp W1 sẽ sinh ra dòng điện I chạy trong cuộn sơ cấp, dòng điện I này sinh ra trong lõi thép một từ thông Φ, từ thông này sẽ móc vòng sang cuộn thứ cấp W2 và sinh ra trên W2 một sức điện động cảm ứng. Như Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 26 vậy ta thấy giữa hai cuộn SC và TC không có sự liên hệ về điện mà chỉ có sự liên hệ về từ. * Cấu tạo của MBA 1 pha kiểu cảm ứng: + MBA có cấu tạo gồm: - Lõi dẫn từ được ghép bằng các lá thép kỹ thuật điện mỏng từ 0.35 ÷ 0.5mm các lá thép có hình chữ O, chữ C hoặc chữ E, các lá thép này là các vật liệu dẫn từ tốt. a: là độ rộng của lõi sắt từ nằm trong ống dây. b: là tổng chiều dày của lõi sắt b1: là chiều dày của 1 lá sắt (0.35mm÷0.5mm) c: là độ rộng cửa sổ (phần chứa dây quấn) h: là chiều cao của cửa sổ d: chiều rộng của tra bên (d=a/2) g: là chiều cao của lõi sắt chữ E l: là tổng chiều cao của cả hai lõi c: là chiều dài khung từ Bảng kích thước của một số lõi sắt thông dụng: Loại e l c d a h g 60x50 60 50 10 10 20 30 40 3.5 63x52.5 63 52.5 10.5 10.5 21 31.5 42 3.5 75x62.5 75 62.5 12.5 12.5 25 37.5 50 4.2 84x70 84 70 14 14 24 42 56 4.2 96x80 96 80 16 16 32 48 64 5.3 100x90 100 90 18 18 38 54 72 5.3 126x105 126 105 21 21 42 68 84 6.05 150x125 150 125 25 25 50 75 100 9 180x150 180 150 30 30 60 50 120 9.2 60x80 60 80 10 10 20 70 80 3.5 - Hai cuộn dây của máy biến áp được quấn quanh lõi thép, dây quấn được chế tạo bằng đồng có tiết diện tròn hoặc vuông và được sơn cách điện. Cuộn nối với nguồn điện gọi là cuộn sơ cấp (W1), cuộn lấy điện ra sử dụng gọi là cuộn dây thứ cấp (W2). * Các thông số cần chú ý trong MBA. 1. Công suất hiệu dụng của máy P = P2 P1 = U1.I1 P2 = U2.I2 Trong đó: P1 là công suất đầu vào MBA P2 là công suất đầu ra MBA Từ đây ta có: Dòng điện SC: I1 = P1/U1 Dòng điện TC: I2 = P2/U2 c l g h b b1 d e a d Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 27 2. Tiết diện và đường kính của dây dẫn: Tiết diện dây: Sd = I/J J: mật độ dòng, J = 2,5÷3,5A/mm2 Thường chọn J = 3A/mm2. (hoặc tra theo bảng mật độ dòng cho phép) Tiết diện dây dẫn cuộn sơ cấp: S1 = I1/J. Tiết diện dây dẫn cuộn thứ cấp: S2 = I2/J Chú ý trong điều kiện vật liệu tốt, dây dẫn mới và có thì mật độ dòng cho phép tăng lên 1.5 lần. Đường kính dây: d = d S 0.785 (mm) d1 = 1 dS 0.785 (mm) d2 = 2 dS 0.785 (mm) Bảng mật độ dòng cho phép Công suất tiêu thụ Mật độ dòng điện J(A/mm2) Dòng liên tục Dòng gián đoạn 0÷50VA 4 4 51÷100VA 3.5 4 101÷200VA 3 3.5 201÷500VA 3 3.5 501÷1000VA 3 3.5 1001÷1500VA 2.5 3 1501÷2000VA 2.5 3 2001÷3000VA 2 2.5 3. Tiết diện lõi sắt và số lá sắt: * Tính tiết diện lõi sắt. - Cách 1: Tính theo số liệu đo: Tiết diện đo: Sd = a x b (mm2) Tiết diện thực: St = (0,85 ÷ 0,93).Sd - Cách 2: Tính theo công suất máy: Tiết diện đo: Sd = 1,32 1P Tiết diện thực: St = 1,2 1P Tìm số sắt là: N = 1 b b 4. Số vòng dây trên 1 vol. Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 28 v t K n B.S = Với K là hệ số lõi: 45 ÷ 50 K = 45 nếu lõi sắt có hàm lượng silic cao K = 50 nếu lõi sắt có hàm lượng silic thấp B là cường độ tự cảm B = 0,7 ÷ 1,3 Tesla 5. Số vòng cuộn dây SC và TC. Số vòng cuộn SC: W1 = U1.nv Số vòng cuộn SC: W2 = U2.nv 6. Khoảng trống chứa dây: Số vòng dây trên 1 lớp: h (2 4)mm n d − ÷= d: là đường kính dây dẫn tương ứng Số lớp dây quấn: m = W n W: là số vòng dây tương ứng Tổng chiều dày các lớp: Chiều dày bìa cách điện + chiều dày các lớp (∑số lớp x chiều dày lớp) * Các ví dụ tính toán thông số. Ví dụ 1: Tính các thông số MBA dân dụng, kiểu cảm ứng với U1 = 220V, f = 50Hz để cấp cho thiết bị sinh hoạt có: U21 = 110V, U22 = 12V, I21 = 5A, I22 = 10A. 1.Tính công suất. 2.Tính tiết diện và đường kính của dây. 3.Tính tiết diện lõi sắt và số lá sắt 4.Số vòng dây trên vol 5.Số vòng dây cuộn SC, Tc 6.Khoảng trống chứa dây. Ví dụ 2: Tính toán các số liệu khi dùng lõi sắt chữ E có a = 50mm, b = 50mm, B = 1 Tesla, để cuốn MBA có U12 = 110V, U11 = 220V, để cấp cho nguồn điện đối xứng 24V, 5A. 3. Nội dung thực hành A. Làm khuôn MBA bằng vật liệu mềm (δ≤1.5mm) B1: Đo và tính kích thước các mặt khuôn: a: là bề rộng trụ quấn dây b: là bề dày của lõi thép h: là chiều quay của khuôn quấn c: là độ rộng của cửa sổ từ db: chiều dày bìa (db = 1mm) B2: Tính, lấy dấu và khai triển kích thước khuôn trên bìa Trường đại học bách khoa hà nội bài thực hành xưởng khoa điện Sinh viên : phạm việt hùng bộ môn tự động hoá 29 B3: Kiểm tra kích thước, cắt khuôn B4: Gấp và tạo khuôn B5: Làm mặt bích B6: Hoàn thiện khuôn B. Làm khuôn MBA bằng vật liệu cứng B1: Đo các kích thước a: là bề rộng trụ quấn dây b: là bề dày của lõi thép h: là chiều cao của khuôn quấn c: là độ rộng của cửa sổ từ db: là chiều dày bìa db = 2÷3mm B2: Tính, lấy dấu và khai triển kích thước khuôn trên bìa B3: Kiểm tra kích thước, cắt khuôn B4: Làm ghép và kiểm tra khuôn B5: Làm mặt bích B6: Hoàn thiện khuôn 4. Bài tập ứng dụng. Bài 1: Làm khuôn với kích thước: a = 50mm b = 50mm c = 25mm h = 75mm db = 2mm giải b a+2db a h-1 c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfa3 (3).PDF