Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật Jun-Len-xơ

b) Nhiệt lượng Q được dùng để đun nóng nước có khối lượng m1 và làm nòng cốc đựng nước có khối lượng m2 , khi đó nhiệt độ của nước và cốc tăng từ t_1^0 tới t_2^0 . Nhiệt dung riêng của nước là c1 và nhiệt dung riêng của chất làm cốc là c2 . Hệ thức nào biểu thị mối liên hệ giữa Q và các đại lượng m1 , m2 , c1 , c2, t_1^0 , t_2^0 ?

docx1 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật Jun-Len-xơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC HÀNH : KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ Họ và tên : ..............................................................................................Lớp : .................................Tổ :.......................... 1.Trả lời câu hỏi a) Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố nào và sự phụ thuộc đó được biểu thị bằng hệ thức nào? .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... b) Nhiệt lượng Q được dùng để đun nóng nước có khối lượng m1 và làm nòng cốc đựng nước có khối lượng m2 , khi đó nhiệt độ của nước và cốc tăng từ t10 tới t20 . Nhiệt dung riêng của nước là c1 và nhiệt dung riêng của chất làm cốc là c2 . Hệ thức nào biểu thị mối liên hệ giữa Q và các đại lượng m1 , m2 , c1 , c2, t10 , t20 ? .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... c) Nếu toàn bộ nhiệt lượng tỏa ra bởi dây dẫn điện trở R có dòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t được dùng để đun nóng nước và cốc trên đây thì độ tăng nhiệt độ ∆t0=t20-t10 liên hệ với cường độ dòng điện I bởi hệ thức nào ? .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2. Độ tăng nhiệt độ ∆t° khi đun nước trong 7 phút với dòng điện có cường độ khác nhau chạy qua dây đốt Bảng 1 Kết quả đo Lần đo Cường độ dòng điện I (A) Nhiệt độ ban đầu t10 Nhiệt độ cuối t20 Độ tăng nhiệt độ ∆t°=t20-t10 1 I1 = 0,6 ∆t10= 2 I2 = 1,2 ∆t20= 3 I3 = 1,8 ∆t30= a) Tính tỉ số ∆t20∆t10 và so sánh với tỉ số I22I12 b) Tính tỉ số ∆t30∆t10 và so sánh với tỉ số I32I12 3.Kết luận Từ các kết quả trên, hãy phát biểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra trên dây dẫn với cường độ dòng điện I chạy qua nó. ............................................................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBai 18 Thuc hanh Kiem nghiem moi quan he Q I2 trong dinh luat Jun Lenxo_12449042.docx
Tài liệu liên quan