MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương 1 Giới thiệu khái quát 2
về Công ty TNHH công nghệ thương mại dịch vụ MD 2
I. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Công nghệ thương mại dịch vụ MD 2
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 2
2. Cơ cấu tổ chức của Công ty 3
Giám đốc 3
3. Chức năng và nhiệm vụ 3
II. Phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH công nghệ thương mại dịch vụ MD 3
1. Các mặt hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty 3
2. Thực trạng tin học hoá tại Công ty TNHH Công Nghệ Thương Mại Dịch Vụ MD 4
3. Bài toán bán hàng và giải pháp 5
III. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHUYÊN MÔN THU ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ MD 5
1. Lý do chọn đề tài 5
2. giới thiệu về Website 6
CHƯƠNG 2 8
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 8
CƠ BẢN CHO VIỆC PHÁT TRIỂN TRANG WEB 8
I. INTERNET 8
1. Internet là gì? 8
2. Những dịch vụ chính trên Internet . 9
2.1. Thư điện tử E-mail 9
2.2. World Wide Web – WWW: 9
2.3. Web server 10
2.4. Một số khái niệm cơ bản về Web 11
2.5. Các phương tiện tìm kiếm Web (Web Search Engines) 13
II. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ. 14
1. Thương mại điện tử : 14
2. Tầm quan trọng của thương mại điện tử 15
III.NGÔN NGỮ ĐÁNH DẤU SIÊU VĂN BẢN HTML (Hyper Text Markup Language). 16
1. HTML là gì? 16
IV. TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ ASP (Active Server Pages) 20
1. ASP và cấu trúc một trang ASP 20
2. Mô hình một ứng dụng CSDL trên Web sử dụng ASP. 29
3. Giới thiệu về ODBC (Ophen Database Conectitity). 29
4. Những cải tiến chính. 31
CHƯƠNG 3 34
THIẾT KẾ, XÂY DỰNG WEBSITE GIỚI THIỆU 34
SẢN PHẨM VÀ BÁN HÀNG CHO CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ MD 34
I.PHÂN TÍCH YÊU CẦU. 34
1.phân tích yêu cầu bài toán 34
2. Mục đích của Website cần xây dựng 34
3. Mô tả toàn cảnh Website 34
4. Sơ đồ luồng thông tin của Website 36
II. MÔ HÌNH HOÁ CÁC YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG 37
1. Sơ đồ chức năng của hệ thống 37
2. Sơ đồ luồng dữ liệu của hệ thống: 38
III.THIẾT KẾ WEBSITE 43
1. Thiết kế cơ sở dữ liệu 43
2. Thiết kế giải thuật chủ yếu 52
3. Các giao diện chính: 57
KẾT LUẬN 69
PHỤ LỤC 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
95 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2970 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH công nghệ thương mại dịch vụ MD, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỗ trợ thương mại truyền thống trong bối cảnh Viẹtt Nam hiện nay. Thật vậy, ở Việt Nam hiện nay chua có đơn vị kinh doanh nào hoàn toàn “ảo”, có nghĩa là các hoạt động kinh doanh hoàn toàn dựa trên Internet.
Thương mại điện tử giúp quảng bá thông tin và tiếp thị cho một thị trường toàn cầu với chi phí cực thấp. Chỉ với vài chụ USD mỗi tháng chúng ta có thể đưa thông tin quảng cáo đến hàng trăm triệu người xem từ các nơi trên thế giới. Đây la điều mà chỉ có EC làm được cho doanh nghiệp. Chi phí cho EC thấp hơn nhiều so với những hình thức quản cáo thông thường.
Thương mại điện tử đặc biệt là khi sử dụng Internet, Web trước hết giúp cho các doanh nghiệp nắm được thông tin phong phú về kinh tế thương mại, nhờ đó có thể xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh thích hợp với xu thế phát triển của thị trường trong nước, khu vực cũng như thị trường quốc tế điều này có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện đang được các nước quan tâm, coi đó là một động lực phát triển chủ yếu của nền kinh tế
Thương mại điện tử giúp giảm chi phí sản xuất, trước hết là chi phí văn phòng, các văn phòng không giấy tờ (paperless office) chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều, chi phí tìm kiếm chuyển giao tài liệu giảm nhiều lần (trong đó khâu in ấn gần như được bỏ qua). Điều quan trọng hơn là các nhân viên có năng lực được giải phóng khỏi công việc sự vụ có thể tập trung vào việc nghiên cứu phát triển đưa đến những lợi ích lâu dài.
Thương mại điện tử giúp tạo lợi thế cạnh tranh. Việc kinh doanh trên mạng là một sân chơi cho sự sáng tạo. Nơi đây, doanh nghiệp tha hồ áp dụng những ý tưởng hay nhất, mới nhất về dịch vụ hỗ trợ, chiến lược tiếp thị…Và khi tất cả các đối thủ cạnh tranh đều áp dụng EC thi phần thắng sẽ thuộc về ai sáng tạo hay nhất để tạo ra nét đặc trưng cho doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ của mình để có thể thu hút và giữ được khách hàng.
Tóm lại EC thực sự là một cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam. Chúng ta đừng nghĩ rằng hãy còn quá sớm để nói đến EC. Những người chiến thắng thường là những người đi tiên phong, hơn nữa, các doanh nghiệp cũng bắt đầu quan tâm tới EC. Do đó, để giành ưu thế doanh nghiệp cần phải nhanh tay hành động.
III.NGÔN NGỮ ĐÁNH DẤU SIÊU VĂN BẢN HTML (Hyper Text Markup Language).
1. HTML là gì?
HTML là một ngôn ngữ đơn giản cho phép bạn tạo ra các trang Web. Ngôn ngữ này dùng các thẻ (tag) hoặc mã cho phép người dùng mô tả các thành phần của trang Web. HTML là ngôn ngữ định dạng hay đánh dấu, một tập văn bản được đánh dấu bằng các thẻ. Các thẻ này đóng vai trò như các lệnh, báo cho trình duyệt Web biết vị trí và phương thức hiển thị các thành phần của trang Web.
Cho đến nay HTML đã qua một số mức chuẩn hoá sau:
Mức 0: Được chấp nhận bởi các trình duyệt Web đầuu tiên
Mức 1: Chuẩn HTML được chấp nhận lần đầu tiên, bao gồm các thành phần ở mức 0 và các thẻ để chèn hình ảnh.
Mức 2: Bao gồm các thẻ ở mức 1 cộng với các thẻ để khai báo các trường nhập dữ liệu từ người dùng. Đây là mức chuẩn mà tất cả các trình duyệt Web hiện nay đều có.
Mức 3: Bổ sung thêm các đặc trưng mới như tạo các bảng biểu, các phương trình khoa hoc và điều khiển việc hiển thị và thiết kế trang Web tốt hơn. Mức 3 của HTML không được vận dụng vì không đạt được sự thống nhất về nội dung của mức chuẩn đề nghị này.
Mức 3.2: Là mức chuẩn mới nhất, bao gồm hai mức của HTML, nhiều đặc trưng của mức 3, các thẻ mở, và các thuộc tính về màu, bản đồ ảnh (image map), -các applet java và hầu hết các yêu cầu mở rộng của netscape.
Mức 4: Phiên bản được tổ chức W3C lần đầu tiên phát hành vào ngay 18 – 12 – 1987. Lần phát hành thứ hai vào ngày 24/4/1998 với những thay đổi liên quan đến sự sửa những lỗi biên soạn. Nhưng bản này đã được bỏ đi và thay thế bằng phiên bản HTML 4.01
Mức 4.01: Bản này có một số thay đổi và sửa một số lỗi của phiên bản HTML 4.0. Một số thay đổi bao gồm một số tờ kiểu mẫu mới (new style sheets) áp dụng cho tài liệu dựa trên những biểu báo cáo kỹ thuật của W3C; thêm một bảng ngắn các nội dung; cập nhật bản quyền; lỗi gây ra các trình duyệt (browse) do việc các script thế chỗ cho việc đánh dấu (markup) đã sửa; thêm một số ví dụ mới và tài liệu tham khảo. Một số lỗi được sửa và lỗi về sử lý ảnh, mất một thuộc tính của thẻ , các giá trị của thuộc tính “marginwidth” và “maginheigh” phải bắt đầu từ 0 pixel trở lên chứ không phải từ 1 pixel trở lên, thẻ và thẻ không có thuộc tính “taget” và một số lỗi khác. Một số lỗi nhỏ về in ấn cũng được sửa.
2. Các phần tử cơ bản của HTML:
Các thẻ gồm các phần tử đặt trong cặp dấu , có hai loại : thẻ chứa và thẻ rỗng.
Một thẻ chứa gồm có một phần tử thẻ mở (opening tag) và một thẻ đóng (clossing tag), thẻ mở bắt đầu bằng dấu . Thẻ đóng tương tự như thẻ mở chỉ khác là có dấu / ở trước tên thẻ.
dữ liệu
Thẻ rỗng chỉ có thể mở mà không thể đóng. Thẻ đóng để biểu thị các lệnh một lần chẳng hạn lệnh xuống hàng hoặc lệnh có dòng kẻ ngang. Ví dụ thẻ có tác dụng xuống hàng. Dữ liệu nằm sau thẻ sẽ được hiển thị bắt đầu từ lề trái của một dòng mới.
Một số thẻ có nhiều thuộc tính, các thuộc tính này biểu thị các tuỳ chọn của thẻ.
Cả thẻ chứa và thẻ rỗng đều có thể có các thuộc tính. Nếu một thẻ chứa có một thuộc tính thì thuộc tính này được liệt kê trong thẻ mở còn thẻ đóng thì không.
Một số thẻ HTML:
Thẻ mở
Thẻ đóng
Mục đích
Khai báo tập tin là một tập tin HTML. Thẻ này là không bắt buộc nhưng nên khai báo
Khai báo một phần của tập tin chứa thông tin về tài liệu. Thẻ này là không băt buộc
Khai báo một phần của tập tin, chứa toàn bộ dữ liệu của trang Web. Thẻ này là không bắt buộc
Văn bản này nằm bên trong thẻ sẽ được hiển thị ở tiêu đề của cửa sổ trang Web
Khai báo một đoạn văn bản, chèn một ký tự xuống dòng và một dòng chống
Định dạng dòng văn bản ở giữa cặp thẻ này ở dạng đề mục cấp 1
....
....
Định dạng dòng văn bản giữa cặp thẻ này dạng đề mục cấp 2
Định dạng văn bản giữa cặp thẻ này dạng đề mục cấp 6
Khai báo ngắt dòng, dùng một ký tự xuống dòng, nội dung gõ vào tiếp đó sẽ bắt đầu từ lề trái của màn hình trên dòng mới
Tạo mộtdanh sách có thứ tự
Tạo mọt danh sách không thứ tự
Tạo một phần tử của danh sách
Nội dung nằm giữa các thẻ được in đậm
Nội dung nằm giữa các thẻ được định dạng in đậm ở hầu hết màn hình trình duyệt
Nội dung nằm giữa các thẻ được in nghiêng
Nội dung nằm giữa các thẻ được định dạng theo kiểu có dòng gạch ở giữa
Nội dung được nằm giữa các thẻ được gạch dưới
Nội dung nằm giữa các thẻ được nhấp nháy
Định dạng văn bản nằm giữa các thẻ theo màu đã chọn. Tên màu: Red (đỏ), Green (xanh lá cây), Black (đen).....
Khai báo bảng
Khai báo một hàng của bảng
Khai báo một ô dữ liệu của bảng
Khai báo các tiêu đề hàng và tiêu đề cột của bảng. Đa số các trình duyệt định dạng các tiêu đề của bảng ở dạng chử đậm và cạnh giữa
<TABLE
BODER>
Đặt thuộc tính BODER vào thẻ để kẻ đường viền cho bảng
<CAPTION
ALIGN=
Alignment>
Khai báo tiêu đề bảng. Thuộc tính ALIGN xác định vị trí của tiêu đề bảng: nếu không khai báo ALIGN, tiêu đề bảng sẽ được đặt ở phía trên của bảng.
<TD
ROWSPAN
=#>
Tạo một ô có độ cao bằng # số hàng khai báo
<TD
COLSPAN=
#>
Tạo một ô có độ rộng bằng # số cột khai báo
<TH
ROWSPAN
=#>
Tạo một ô tiêu đề có độ cao bằng # số hàng
<TD
ALIGN=
Alignment>
Canh về chiều ngang nội dung một ô theo đường viền trái hoặc đường viền phải, các lựa chọn gồm LEFT, RIGHT, CENTER
<TD
VALIGN=
Alignment>
Canh về chiều dọc nội dung một ô theo đường viền trên hoặc đường viền dưới. Các lựa chọn gồm: TOP, BÔTTM, MIDDLE
<TH
ALIGN=
Alignment
Giống với nhưng áp dụng cho các ô tiêu đề
<TR
VALIGN=
Alignment
Canh về chiều ngang nội dung của tất cả các ô trong một hàng, các lựa chọn gồm LEFT, RIGHT, CENTER
<A HREF=
“ftp:/ftp
address”>
Tạo một liên kết nối đến thư mục gốc của ftp server
<A HREF=
“ftp:/ftp
address/path
/filename”>
Tạo một liên kết đến một tập tin cụ thể nằm trong thư mục và server đã xác định
<A HREF=
“mailto:ema
_il address>
Tạo một liên kết email mà khi click vào liên kết này sẽ mở cửa sổ email của trình duyệt hoặc trình ứng dụng email của bạn (với địa chỉ to đã được điền đầy đủ).
IV. TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ ASP (Active Server Pages)
1. ASP và cấu trúc một trang ASP
1.1. ASP là gì
ASP (Active Server Page) là môi trường kịch bản trên máy chủ (Server-side Scripting Environment) dùng để tạo và chạy các ứng dụng Web động, tương tác và có hiệu quả cao. Nhờ tập các đối tượng có sẵn (Built-in Object) với nhiều tính năng phong phú và khả năng hỗ trợ các ngôn ngữ Script như VBScript, Java script cùng một số thành phần ActiveX khác kèm theo, ASP cung cấp giao diện lập trình mạnh và dễ dàng trong việc triển khai ứng dụng trên Web.
Trang ASP có thể chạy trong các môi trường sau đây:
- IIS (Internet Information Server) trên Windows NT Server, Windows 2000.
- PWS (Personal Web Server) trên Windows 95/98 và Windows NT Workstation.
Trang ASP là trang Web trong đó có sự kết hợp các thành phần HTML, ActiveX Comopnent và Scipt ASP. Có thể xem trang ASP như là một trang HTML có bổ xung các lệnh kịch bản ASP.
1.2. Mô hình hoạt động của ASP
Khi một Browser thông qua trình duyệt Web gửi yêu cầu đến một tập tin .asp nào đó thì kịch bản chứa trong tập tin sẽ được chạy và trả kết quả về cho Browser đó. Khi Server nhận yêu cầu tới một tập tin .asp thì nó sẽ đọc từ đầu đến cuối tập tin đó, thực hiện các câu lệnh kịch bản và trả kết quả về cho Browser. Kết quả trả về là một trang HTML
1.3. Cấu trúc một file ASP
Trang ASP đơn giản là trang văn bản với phần mở rộng .asp, gồm có các thành phần sau:
- Văn bản (text)
- Thẻ HTML
- Các đoạn kịch bản ASP
Ví dụ:
ví dụ
Ngày: .
Các đoạn kịch bản ASP có thể xuất hiện ở mọi nơi trong trang HTML. ASP và HTML có sự gắn bó chặt chẽ với nhau. Với ASP, ta có thể chèn các kịch bản thực thi được vào trực tiếp vác tập tin HTML. Khi đó việc tạo trang HTML và xử lý kịch bản trở nên đồng thời, điều này cho phép tạo ra các tương tác của Website một cách linh hoạt, uyển chuyển. Ngoài ra còn có thể xem các thành phần HTML động vào trang Web tuỳ từng trường hợp cụ thể.
Những lệnh nằm giữa phải sử dụng ngôn ngữ viết kịch bản chính thức quy định cho trang đó. VBScript là ngôn ngữ mặc định của ASP. Nếu muốn sử dụng một ngôn ngữ khác thì chúng ta phải định nghĩa ngôn ngữ tại đầu mỗi trang ASP như sau: %@LANGUAGE= tên ngôn ngữ %.
Các mã lệnh được chèn vào trong khắp trang Web và được xủ lý tuần tự. Mã lệnh là các kịch bản. Hiện tại ASP cho phép dùng hai mã kịch bản là VBScript và Javascipt. Lựa chọn kịch bản được đặt ngay tại dòng đầu tập tin:
Những đoạn mã không phân biệt dài ngắn được đặt trong dấu hiệu .
Khi một trang ASP được trình duyệt Web yêu cầu, đầu tiên Web Server sẽ duyệt tuần tự trang ASP này và chỉ thực hiện dịch những câu kịch bản ASP, kết quả là một trang thuần HTML sẽ được đưa ra trình duyệt (Browser). Tuỳ theo người xây dựng trang Web quy định, mà kết quả do Web Server dịch sẽ trả về lần lượt cho trình duyệt của người dùng hoặc chỉ trả về sau khi đã dịch xong tất cả các kịch bản. Người duyệt sẽ không thấy những lệnh kịch bản ASP, bởi vì nó đã được thay thế bằng các giá trị kết quả của quá trình thực thi trên Server.
1.4. Các đối tượng trong ASP
ASP đưa ra một số đối tượng xây dựng sẵn với những tính năng phong phú giúp cho nhà quản lý mọi thứ từ các biến cho tới mẫu đệ trình. ASP có sẵn năm đối tượng mà ta có thể dùng được mà không cần phải tạo các instance. Chúng được gọi là các Built-in Object.
Đối tượng Session
Đối tượng Session dùng để lưu trữ những thông tin cần thiết trong phiên làm việc của user. Những thông tin lưu trữ trong Session không bị mất đi khi user di chuyển qua các trang của ứng dụng.
Bởi vì các chương trình ứng dụng, các nhà phát triển thường ít khi dùng dữ liệu liên kết với một người riêng biệt, nên đối với đối tượng của session các nhà phát triển có thể tạo ra các biến dành cho người dùng đơn, đồng thời nó cho phép bạn tao ra các biến phiên làm việc để sử dụng cho những mục đích riêng...
Các thuộc tính và phương thức của đối tượng session:
Thuộc tính Mô tả
SessionID Trả về giá trị định danh cho phiên bản làm việc hiện thời
Timeout Đặt hoặc trả về thời gian sống của phiên làm việc tính
Theo phút
Phương thức mô tả
Abandon Ngay lập tức kết thúc phiên làm việc
Những thông tin lữu trữ trong Session không bị mất đi khi user di chuyển qua các trang của ứng dụng.
Đối tượng Request:
Đối tượng Request cho phép lấy thông tin thông qua một yêu cầu HTTP. Chúng ta có thể dùng đối tượng Request để đọc URL, truy cập thông tin từ một form, lấy giá trị cookies lưu trữ trên máy Client.
Những thông tin này gồm có các tham số của Form khi được Submit dùng phương thức POST hay GET, hay các tham số được ghi cùng với các trang ASP trong lời gọi đến trang đó. Dùng đối tượng Request có thể chia sẻ thông tin qua lại giữa các trang ASP trong một ứng dụng. Ngoài ra Request còn dùng để lấy các giá trị Coockie được lưu giữ trên máy Client.
Các thuộc tính của đối tượng Request:
Thuộc tính Mô tả
ClientCertificate Các giá trị lưu trữ trong chứng nhận của máy Client
Coockie Các giá trị cookckie được lưu trữ trên máy client
Form Các tham số của form
QueryString Các tham số được ghi trong lời gọi đến trang ASP
ServerVariables Một tập các biến môi trường của server
Đối tượng Response
Khác với đối tượng Request, Response là chìa khóa để gửi thông tin tới user, là đại diện cho phần thông tin do Server trả về cho Web browser.
Đối tượng Response được dùng để gửi thông tin ra người sử dụng, gồm có các thông tin ghi trực tiếp ra Browse, chỉ dẫn Browse của máy Client đến một URL khác và/hoặc thiết lập các cookie trên máy client.
Các thuộc tính của đối tượng Reponse:
Thuộc tính Mô tả
Buffer Xác định nếu trang xuất ra có cùng đệm
ContentType Chỉ rã nội dung của HTTP cho
Expires Đặt lượng thời gian trước khi trang đệm hết hiệu lực
ExpriesAbsolute Đặt ngày và giờ kgi có mổttang đệm hết hiệu lực
Stanus Đặt dòng trnạg thái trả về bởi máy chủ. Có thể dùng để đặt
Thông báo
Các phương thức của đối tượng Response:
Phương thức Mô tả
AddHeader Cho phép thêm đầu đề tự tạo cho trang Web
AppendTolog Cho phép thêm thông tin vào đề mục log của Web server cho
yêu cầu này
BinaryWrite Viết dữ liệu nhị phân vào để sử dụng bởi các đối tượng máy
khách
Clear Xoá vùng đệm xuất của trang ASP
End Dừng sử lý ASP và gửi kết quả sang máy khách
Flush Làm rỗng vùng đệm và gửi kết quả sang máy khách
Redirect Chỉ dẫn máy khách liên kết đến một URL khác
Write Viết vào trang HTML
Đối tượng Server:
Đối tượng Server cung cấp phương tiện truy cập đến những phương thức và thuộc tính trên server. Thường sử dụng phương thức Server.CreateObject để khởi tạo instance của một ActiveX Object trên trang ASP.
Có lẽ phương thức quan trọng nhất trong tất cả các phương thức của đối tượng Server là phương thức CreateObject, nó tạo ra một phiên bản của một thành phần ActiveX giao tiếp khách đòi hỏi phải theo phương thức trên.
Các thuộc tính và phương thức của đối tượng Server:
Thuộc tính Mô tả
SciptTimeout Đặt thời gian để một kịch bản chạy trước khi một thông
Báo xuất hiện trên máy khách
CreateObject Tạo một phiên bản của một thành phần ActiveX để sử
trong ASP
HTMLEncode Cung cấp mã hoá HTML của một chuỗi đã cho
Mappath Trả về cấu trúc thư mục đầy đủ của một thư mục ảo
URLENcode Cung cấp mã hoá URL của một chuỗi đã cho
Đối tượng Object Context
Sử dụng Object Context để chấp nhận hoặc huỷ bỏ transaction được khởi tạo bởi ASP Seript.
1.5.Các Component của ASP (ActiveX component):
Đây là thành phần đặc biệt được thiết kế để thực thi các tác vụ hữu dụng, tổng quát cho các Website, bao gồm cả truy xuất dữ liệu. bạn tạo những thành phần này trong trang Web của bạn bằng cách sử dụnh phương thức Create Object của đối tượng Server. Một khi chúng đã được tạo bạn của thể truy nhập các thuộc tính vạ phương thức của chúng để thực thi các chức năng trong Website của bạn.
a)Thành phần truy nhập cơ sở dữ liệu ADO (Database Access Component):
Thành phần hữu ích nhất trong tất cả các thành phần ASP là thành phần truy nhập cơ sở dữ liệu ADO. Đây là một thành phần trong bộ Microsoft Data Access Component (MDAC - gồm ADO, OLEDB và ODBC). ADO cung cấp giao diện lập trình quên thuộc tính và phương thức theo mô hình đối tượng để tạo sự dễ dàng cho các lập trình viên, nhất là những người đã quen với DAO và ADO.
Application
ADO
OLE DB
Speat
Sheet
S¬ ®å giao tiÕp c¸c thµnh phÇn cña MDAC
ODBC/SQL
ISAM
FILE
Ở mức hệ thống, các chức năng tương tác dữ liệu thật sự với DBMS sẽ do thành phần OLE DB (gọi là OLE DB Provider) dảm nhận, thành phần này do nhà sản xuất CSDL cung cấp cùng với sản phẩm của họ. Hiện nay, do đa số hệ DBMS dùng ODBC làm giao diện CSDL nên Microsoft có kèm theo một thành phần gọi là OLE DB Provider for ODBC để ADO có thể làm việc trên hệ thống cơ sở dữ liệu hiện tại dùng giao tiếp ODBC.
Đối tượng Connection được tạo bằng phương thức CreateObject của đối tượng Server và sử dụng một biến để nhận đối tượng trả về. Khi đối tượng Connection đã được tạo, nó có thể được sử dụng để mở một liên kết với bất kỳ nguồn dữ liệu ODBC nào.
Các đối tượng của ADO:
Đối tượng Mô tả
Command Thực thi một tác tử tương tác với một nguồn dữ liệu
ODBC. Toán tử có thể là một phát biểu SQL hay là một
thủ tục lưu trữ.
Cnnection Thiết lập một liên kết với một nguồn dữ liệu ODBC
Error Trả về các lỗi của trình điề khiển ODBC
Field Cho phép truy nhập một trường cụ thể trong một tập các
bản ghi.
Parameter Cho phép định giá để chuyển đến một đối tượng
Command
Recordset Miêu tả một tập các bản ghi trả về từ một đối tượng
Command
b)Thành phần truy nhập tập tin ( File Access Component):
Thành phần này sử dụng hai đối tượng FileSytem và đối tượng TextStream để thu nhập và thay đổi các thông tin được lưu trữ trong các file trên Server.
Nếu muốn mở một file để truy nhập, trước tiên tạo một đối tượng FileSystem bằng phương thức CreateObject của đối tượng Server. Khi đối tượng FileSystem có một phiên bản cụ thể, bạn có thể sử dụng phương thức CreateTextfile để tạo một File mới hoặc phương thức open TextFile để mở một file đang tồn tại. Trong trường hợp này, kết quả trả về là một đới tượng TextStream cho phép đọc và ghi.
c) Thành phần năng lực trình duyệt (Browse Capabilities Component):
Thành phần này được dùng để đem lại cho lập trình viên những thông tin hữu ích về năng lực của Web Browser trên máy Client, từ đó có thể biến đổi trang Web phù hợp với mỗi trình duyệt cụ thể.
Khi Browse kết nối với Web Server, nó tự động gửi tới những thông tin người sử dụng. Những thông tin này là một chuỗi ký tự ASCII được sử dụng để nhận biết loại Browse và phiên bản của nó. Thành phần năng lực trình duyệt sẽ so sánh những thông tin này đối với những đầu mục trong tệp Browsecap.ini. Nếu tìm thấy nó sẽ thừa nhận những thuộc tính này của Browse. Nếu không tìm thấy trong tệp Browsecap.ini, các thuộc tính của trình duyệt sẽ được thiết lập về giá trị mặc định (được định nghĩa trong tệp Browsecap.ini). Như vậy, chúng ta có thể thêm thuọcc tính hay các loại Browser mới vào để thành phần này có thể nhân biết được đơn giản bằng cách nâng cấp tệp Browsecap.ini
d) Thành phần quay vòng quảng cáo (Ad Rotator Object):
Thành phần này được thiết kế đặc biệt để tự động quay vòng các hình ảnh quảng cáo trên trang Web. Nó đọc thông tin về việc quản cáo từ một file văn bản đặc biệt điều khiển quảng cáo nào được hiện và trong bao lâu được gọi là Rotator Schedule File.
Mỗi khi người sử dụng mở hoặc nạp lại một trang Web, thành phần Ad Rotator sẽ hiển thị một quảng cáo mới dựa trên những thông tin mà ta thiết lập trong Rotator Schedule File.
e) Thành phần liên kết nội dung (Content Linhking Component):
Thành phần cung cấp cho lập trình viên sự quản lý một danh sách các địa chỉ URL để có thể biến các trang Web trên Web Site trở nên giống như các trang sách trong một quyển sách.
Giống như thành phần xoay vòng quản cáo, thành phần liên kết nội dung tuỳ thuộc vào một file văn bản. File này được biết như là danh mục liên kết nội dung (Content LinKing List File), cung cấp tự động một danh mục các trrang Web được liên kết và được mô tả trong từng trang. Đây là ý tưởng được sủ dụng trong các ứng dụng nư là báo điện tử trên mạng hay liệt kê các bài viết trên diễn đàn thông tin.
2. Mô hình một ứng dụng CSDL trên Web sử dụng ASP.
CLIENT
WEB SERVER
DB SERVER
Trình duyệt Web
ASP
ADO
ODBC
DBMS
SQL
SERVER
OLEDB
Web Browse: là giao diện với người sử dụng, là nơi tiếp nhận yêu cầu của người sử dụng cũng như hiển thị kết quả theo yêu cầu. Ngoài ra, Web Browse còn là nơi kiểm tra sơ bộ tính hợp lệ của dữ liệu trước khi chuyển lên Web Server.
Web Server: là nơi tiếp nhận và trả lời các yêu cầu của Web Browser tại máy Client, đồng thời cũng thực hiện việc kết nối đến hệ DBMS trên Database Server theo yêu cầu truy cập CSDL của trang ASP mà Web Browse yêu cầu.
ADO cung cấp giao diện lập trình cho người phát triển xây dựng các lệnh truy cập CSDL, các lệnh này được chuyển đến cho hệ DBMS để thực thi thông qua các thành phần OLE DB (và ODBC). Kết quả truy vấn dữ liệu sẽ được Web Server gửi cho máy Client để hiển thị trên máy Web Browse.
Database Server: Là nơi diễn ra cho thao tác CSDL như truy vấn, cập nhật, hiệu chỉnh cũng như đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu của hệ DBMS.
3. Giới thiệu về ODBC (Ophen Database Conectitity).
Muốn truy cập vào cơ sở dữ liệu ta cần phải có một giao diện, việc phát triển ODBC đã tạo ra khả năng cung cấp một API (Applecation Programming Tinterface) duy nhất có tể sử dụng để truy cập đến CSDL trên nhiều hệ quản trị CSDL khác nhau. ODBC có hai đặc điểm chính là:
- Cung cấp một giao diện API duy nhất để truy cập đến nhiều CSDL trên nhiều hệ quản trị CSDL khác nhau. Nhờ đó giảm được tối da trong việc xây dựng một cơ sở mới mỗi khi có một công việc khác nhau được làm bởi dự án khác nhau.
- Cho phép phát triển những ứng dụng Client độc lập với Server đầu cuối và nó cho phép người sử dụng truy cập và tìm kiếm sữ liệu trong đó một cách khác nhanh chóng.
Cấu trúc của ODBC gồm 4 phần chính sau:
Application
Driver Manager
Driver
Sơ đồ giao tiếp các thành phầncủa MDAC
Data Source
Application (trình ứng dụng): Là giao diện giữa người sử dụng và CSDL, trình này sử dụng API với ODBC để xaay dựng mối liên kết đến CSDL và sử dụng các câu lệnh SQL để điều khiển dữ liệu. Ta có thể dùng CSDL cũng có thể truy nhập CSDL để xem các thông tin cần thiết, các dữ liệu được yêu cầu từ phía người sử dụng.
Driver manager (Trình quản lý điển khiển): Là bước trung gian giữa trình ứng dụng và trình điền khiển, có thể xác định được các yêu cầu đến để truy nhập từng loại CSDL khác nhau. Trình ứng dụng không đòi hỏi một mối liên kết đến trình điều khiển mà nó đòi hỏi đến việc truy cập dữ liệu nguồn (Data Source). Trình điển khiển liên kết nó với một trình điều khiển vật lý vào cơ sở dữ liệu.
Driver (Trình điểu khiển): Trình này làm nhiệm vụ bổ sung cho ODBC một API cho một hệ thống quản lý cho mỗi CSDL đặc biệt. Trình này xây dựng một liên kết đến Server chịu sự điều khiển của các truy vấn được viết bằng ngôn ngữ SQL, SQL sẽ trả về kết quả sau khi truy vấn hoặc thông báo lỗi cho trình ứng dụng nếu truy vấn không thực hiện được.
Data Source (Nguồn dữ liệu): Dùng để mô tả sự kết hợp của hệ quản trị CSDL hoặc hệ điều hành từ xa để truy cập vào CSDL nào đó.
Rất nhiều CSDL hiện nay cung cấp công cụ kết nối CSDL mở ODBC. Ta có thể sử dụng công cụ này để kết nối nhiều hệ CSDL lại với nhau tạo ra một CSDL đơn nguồn. Do đó, nếu ta đã có một ứng dụng Web truy cập CSDL qua ODBC, ta hoàn toàn có thể từ ứng dụng này truy cập dữ liệu đến các hệ CSDL khác. CSDL với Web theo rất nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, phương pháp được lựa chọn còn phụ thuộc vào một số yếu tố như:
- Nền tảng CSDL mà nhà phát triển muốn tạo dựng để sự truy cập tới
- Kiểu của sự truy cập sẽ được sử dụng (Các sản phẩm Database/ Web Server): ngôn ngữ CGI; các API...
- Chi phí của sự truy cập đó.
4. Những cải tiến chính.
4.1. Những cải tiến của ASP.
Các thông tin trên form có thể ghi trực tiếp vào cơ sổ dữ liệu.
Có thể lưu những ghi chú đặc biệt và chỉ hiển thị chúng cho người dùng ở những vùng đã quy dịnh.
Thông tin do người dùng đưa vào có thể được dùng cho một chương trình khác trong các quá trình đáp ứng tự động.
ASP có thể lưu trữ và cho phép chúng ta tìm kiếm thông tin cá nhân về từng người dùng.
Thông tin được sắp xếp, phân loại và người dùng có quyền chọn chỉ xem những gì mà mình quan tâm.
Người dùng có thể chọn cách trình bày trang theo ý thích của họ như màu sắc, kích cỡ, phông chữ. Những lựa chọn này sẽ được lưu lại và sẽ được dùng để thiết lập các thẻ về kiểu dáng.
Thay vì phí phạm không gian cho việc hiển thị thông tin của tất cả nhứng thành viên, chúng ta chỉ hiển thị những thông tin liên quan đến một thành viên nào đó.
4.2. Cần sử dụng các giải pháp phía Server.
Mã lệnh ASP thường được thực thi trên Server. Mã lệnh mà ta viết sẽ tạo ra một trang HTML thuần tuý
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7255.doc