Thực tập tốt nghiệp tại Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Đông Nam

Công tác san, rải CPĐD

- Đối với lớp móng trên, vật liệu CPĐD được rải bằng máy rải

- Đối với lớp móng dưới, có thể rải vật liệu CPĐD bằng máy san khi có biện

pháp chống phân tầng.

- Căn cứ vào tính năng của các thiết bị thi công, chiều dày thiết kế có thể phân

thành các lớp thi công. Chiều dày của mỗi lớp sau khi lu lèn không nên quá 18cm đối

với lớp móng dưới và 15cm đối với lớp móng trên. Chiều dày tối thiểu của mỗi lớp

không được nhỏ hơn 3 lần cỡ hạt danh định lớn nhất Dmax.

- Phải thường xuyên kiểm tra cao độ, độ bằng phẳng và độ dốc ngang, độ dốc

dọc, độ ẩm, độ đồng đều của vật liệu CPĐD trong suốt quá trình san, rải.

Công tác lu lèn

- Phải lựa chọn và phối hợp các loại lu trong sơ đồ lu lèn. Thông thường sử dụng

lu nhẹ với vận tốc chậm để lu những lượt đầu, sau đó sử dụng lu có tải trọng nặng lu

tiếp cho đến khi đạt độ chặt yêu cầu.

- Số lần lu lèn phải đảm bảo đồng đều với tất cả các điểm trên mặt đường (kể cả

phần mở rộng), đồng thời phải đảm bảo độ bằng phẳng sau khi lu lèn.

- Việc lu lèn phải được thực hiện từ chổ thấp đến chổ cao, vệt bánh lu sau chồng

lên vệt bánh lu trước từ 20-25cm. Những đoạn thẳng, lu từ mép vào tim đường và ở

các đoạn đường cong, lu từ phía bụng đường cong dần lên phía lưng đường cong.

- Ngay sau giai đoạn lu lèn sơ bộ, phải tiến hành nga y công tác kiểm tra cao độ,

độ dốc ngang, độ bằng phẳng và phát hiện những chổ lồi lõm, phần tầng để bù phụ và

sữa chửa kịp thời.

pdf41 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 3255 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực tập tốt nghiệp tại Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Đông Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y dừa cảnh: 117 cây; Tùng tán (3 tán): 27 cây; Cây thiện tuế: 41 cây; Cây muồng vàng: 114 cây; Cây hoa bụi: 5.414m2. c. Đƣờng nội bộ công viên: - Diện tích: 4.939,6m2, lát gạch BT tự chèn M200 dày 60cm. d. Đƣờng giao thông sân bãi: - Diện tích: 6.105m2, kết cấu gồm lớp cấp phối sỏi đỏ dày 30cm, K=0,98; lớp cấp phối đá dăm dày 20cm, K=0,98; Lớp nhựa dính bám tiêu chuẩn 1kg/cm2; lớp BT nhựa nóng dày 5cm; bó vỉa bằng BT M200. Nền đường xử lý bằng cách bóc bỏ lớp đất yếu và thay bằng lớp cát nền chọn lọc; Vỉa hè: Diện tích 4.105,59m2 lát gạch Bt tự chèn M200. e. Chiếu sáng: - Bộ đèn Sodium 250W đặt trên trụ KTK cao 8m: 23 bộ, đèn trang trí 4 bóng 60w trụ cao 3,5m: 22 bộ f. Thoát nƣớc sinh hoạt: BÁO CÁO THỰC TẬP NĂM 3 GVHD: Nguyễn Văn Tiếp SVTH: NGUYỄN NGỌC NHÂN [www.thanhnhutdang.jimdo.com] Trang 12 - Bằng ống cống BTCT ly tâm D400 H10 dài 522m, D600 H10 dài 225,5 m, D600 H30 dài 9m và 17 hố ga. Gia cố nền đất dưới hố ga bằng cọc cừ tràm D6-8cm, L=3m, mật độ 25 cây/m2. g. Thoát nƣớc mƣa: - Bằng ống cống BTCT ly tâm D400 H10 dài 160m, D600 H10 dài 664 m, D600 H30 dài 20m, D1200 H10 dài 174m, D1200 H30 dài 40m và 17 hố ga. Gia cố nền đất dưới hố ga bằng cọc cừ tràm D6-8cm, L=3m, mật độ 25 cây/m2. Các nội dung chi tiết của hồ sơ thể hiện trong bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công được duyệt. II. CAÙC QUY TRÌNH, QUY PHAÏM AÙP DUÏNG CHO VIEÄC THI COÂNG VAØ NGHIEÄM THU COÂNG TRÌNH : CAÛI TAÏO BÔØ PHÍA ÑOÂNG SOÂNG DINH GIAI ÑOAÏN II - THÒ XAÕ BAØ RÒA STT Teân Quy Trình - Quy Phaïm Quy chuaån, tieâu chuaån 1 Toå chöùc thi coâng TCVN 4055-1985 2 Söû duïng maùy xaây döïng - Yeâu caàu chung TCVN 4087-1985 3 Coâng taùc traéc ñòa, ñònh vò coâng trình TCVNXD 309-2004 4 Caàu vaø coáng quy phaïm thi coâng vaø nghieäm thu 22TCN 266-2000 5 Quy trình thi coâng vaø nghieäm thu coâng trình BTCT laép gheùp 22TCN 159-86 6 Quy trình thí nghieäm caùc chæ tieâu cô lyù cuûa ñaù 22TCN 57-84 7 Xi maêng - phaân loaïi TCVN 5439-1989 8 Xi maêng Pooclaêng - yeâu caàu kyõ thuaät TCVN 6282-1989 9 Xi maêng Pooclaêng hoãn hôïp - yeâu caàu kyõ thuaät TCVN 6260-1997 10 Caùt xaây döïng - yeâu caàu kyõ thuaät TCVN 1770-1986 11 Caùt xaây döïng TCVN 337-1986 BÁO CÁO THỰC TẬP NĂM 3 GVHD: Nguyễn Văn Tiếp SVTH: NGUYỄN NGỌC NHÂN [www.thanhnhutdang.jimdo.com] Trang 13 ñeán 346-1986 12 Caùt, ñaù daêm, soûi dung trong xaây döïng TCVN 337-1986 ñeán 346-1986 13 Caùt mòn laøm BT vaø vöõa xaây döïng - höôùng daãn söû duïng TCXD 127-1985 14 Vöõa xaây döïng - yeâu caàu kyõ thuaät TCVN 4314-1986 15 Nöôùc cho BT vaø vöõa - yeâu caàu kyõ thuaät TCVN 4506-1987 16 Beâ toâng xi maêng 22 TCN 60-84 17 Phöông phaùp kieåm tra ñoä suït beâ toâng TCVN 3106-1993 18 Phöông phaùp kieåm tra söï phaùt trieån cöôøng ñoä beâ toâng TCVN 3118-1993 19 Theùp coát beâ toâng caùn noùng TCVN 1651-1985 20 Theùp caùc bon caùn noùng duøng cho xaây döïng - yeâu caàu kyõ thuaät TCVN 5709-1995 21 Keáu caáu beâ toâng vaø BTCT toaøn khoái - quy phaïm thi coâng vaø nghieäm thu TCVN 4453-95 22 Beâ toâng khoái lôùn - quy phaïm thi coâng vaø nghieäm thu (thay theá muïc 6.8 cuûa TCVN 4453-1995) TCXDVN 305-2004 23 Keát caáu BT vaø BTCT laép gheùp - quy phaïm thi coâng vaø nghieäm thu TCVN 4452-87 24 Heä thoáng caáp thoaùt nöôùc beân trong nhaø vaø coâng trình - Quy phaïm thi coâng vaø nghieäm thu TCVN 4519-1988 25 Quy trình kieåm tra vaø nghieäm thu ñoä chaët cuûa neàn ñaát 22 TCN 02-71 BÁO CÁO THỰC TẬP NĂM 3 GVHD: Nguyễn Văn Tiếp SVTH: NGUYỄN NGỌC NHÂN [www.thanhnhutdang.jimdo.com] Trang 14 26 Quy trình thi coâng vaø nghieäm thu neàn ñöôøng ñaép baèng caáp phoái thieân nhieân 22 TCN 304-03 27 Quy trình thi coâng vaø nghieäm thu lôùp caáp phoái ñaù daêm 22 TCN 334-06 28 Quy trình thi coâng vaø nghieäm thu maët ñöôøng BTN 22 TCN 249-98 29 Quy trình thöû nghieäm xaùc ñònh moâñun ñaøn hoài chung cuûa aùo ñöôøng meàm baèng caàn Benkelman 22 TCN 251-98 30 Yeâu caàu kyõ thuaät vaø phöông phaùp thöû sôn tín hieäu giao thoâng, sôn vaïch keû ñöôøng deûo nhieät 22 TCN 282-02 31 Ñieàu leä baùo hieäu ñöôøng boä 22 TCN 237-01 III/ TIẾN ĐỘ VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG: A/ TIẾN ĐỘ: (BẢNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG CỦA CÔNG TRƢỜNG – in kèm theo) Với quy mô Công trình nêu trên, dựa vào năng lực và kinh nghiệm của Liên danh Công ty sẽ thi công hoàn thành công trình đảm bảo chất lượng kỹ thuật và mỹ thuật với thời gian là: 15 tháng (Thời gian thi công bao gồm cả ngày thứ bảy, chủ nhật và những ngày nghỉ lễ, tết theo luật định). B/ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG : 1. Tổ chức thi công: a. Tổ chức mặt bằng thi công: - Những yêu cầu cần đạt đươc: + Khi bố trí mặt bằng thi công không làm ảnh hưởng đến sinh hoạt và cảnh quan chung, đảm bảo giao thông, an toàn vệ sinh môi trường. + Bố trí mặt bằng thi công phải hợp lý thuận tiện, hạn chế tối đa bụi, tiếng ồn làm ảnh hưởng đến hoạt động của khu vực xung quanh và không gây cản trở đến quá trình thi công. + Đảm bảo an toàn trong quá trình thi công . BÁO CÁO THỰC TẬP NĂM 3 GVHD: Nguyễn Văn Tiếp SVTH: NGUYỄN NGỌC NHÂN [www.thanhnhutdang.jimdo.com] Trang 15 + Đảm bảo an ninh trật tự và phòng chống cháy nổ tốt. - Tổng mặt bằng tổ chức thi công gồm: + Nhà làm việc của ban Chỉ huy công trình + Nhà bảo vệ công trình + Láng nghỉ cho công nhân + Kho vật tư + Khu vực sinh hoạt, vệ sinh của cán bộ, công nhân trong công trình + Khu vực bếp ăn b. Hệ thống điện nƣớc phục vụ thi công: 2. Tổ chức nhân lực: - Căn cứ vào khối lượng công việc, yêu cầu kỹ thuật, tiến độ thi công và khả năng điều động máy móc thiết bị thi công. Nhà thầu sẽ tổ chức bộ máy chỉ huy và lực lượng công nhân trực tiếp tham gia công trình như sau: a. Bộ máy Ban Chỉ huy công trƣờng: Sơ đồ Bộ máy Ban Chỉ huy công trường b. Lực lƣợng công nhân trực tiếp: BÁO CÁO THỰC TẬP NĂM 3 GVHD: Nguyễn Văn Tiếp SVTH: NGUYỄN NGỌC NHÂN [www.thanhnhutdang.jimdo.com] Trang 16 - Tay nghề bình quân: + Thợ bậc 5/7 ÷ 7/7 chiếm khoảng 15% + Thợ bậc 3/7 ÷ 4/7 chiếm khoảng 35% + Lao động phổ thông và các ngành nghề khác chiếm khoảng 50% - Thời gian làm việc: 8 giờ/ca - Tùy theo yêu cầu công việc có thể làm tăng ca nhưng phải đảm bảo các quy định của bộ luật lao động. 3. Máy móc thiết bị thi công: (in kèm theo bảng máy sử dụng trong công trình) Điều động đầy đủ các loại máy móc thiết bị tiên tiến hiện đại đến Công trường phục vụ công tác thi công, thực hiện cơ giới hóa để nâng cao chất lượng và đẩy nhanh tiến độ công trình. 4. Tổ chức cung ứng vật tƣ: (in kèm theo bảng vật tƣ sử dụng) Ngoài các yếu tố quyết định như tổ chức nhân lực, tổ chức quản lý điều hành, giải pháp kỹ thuật thì công tác tổ chức cung ứng vật tư cũng là một khâu then chốt quyết định đến chất lượng và tiến độ của công trình. 5. Biện pháp thi công cụ thể: - Trình tự thi công: + Công tác chuẩn bị mặt bằng, định vị tim mốc trước khi thi công. + Thi công đào bỏ lớp đất hữu cơ và đất yếu. + Thi công đắp đất san nền công viên và nền đường + Thi công hệ thống thoát nước + Thi công lớp cấp phối sỏi đỏ. + Thi công vỉa hè, bó vỉa + Thi công lớp cấp phối đá dăm + Thi công hệ thống điện chiếu sáng + Thi công lớp bê tông nhựa nóng + Trồng cỏ và cây xanh + Kiểm tra, hoàn thiện và tổng nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng BÁO CÁO THỰC TẬP NĂM 3 GVHD: Nguyễn Văn Tiếp SVTH: NGUYỄN NGỌC NHÂN [www.thanhnhutdang.jimdo.com] Trang 17 PHẦN III. PHẦN CHUYÊN ĐỀ TÌM HIỂU CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ THI CÔNG PHẦN LÁNG NHỰA MẶT ĐƢỜNG VÀ LÁT GẠCH VỈA HÈ PHẦN ĐƢỜNG GIAO THÔNG SÂN BÃI DÀI 814 MÉT ( BỀ RỘNG XE CHẠY 7,5 MÉT ) THUỘC CÔNG TRÌNH CẢI TẠO BỜ PHÍA ĐÔNG SÔNG DINH – THỊ XÃ BÀ RỊA. I. Thi công lớp cấp phối sỏi đỏ - Cấp phối sỏi đỏ được vận chuyển bằng xe tải tới công trình đổ thành từng đống dọc theo nền đường đã được kỹ sư tư vấn chấp thuận và dùng xe ủi để san rãi lớp sỏi đỏ. - Cấp phối sỏi đỏ được lấy mẫu thí nghiệm các chỉ tiêu: thành phần hạt, chỉ số dẻo… đạt yêu cầu thiết kế mới đem sử dụng - Nền đường được tưới nước trước khi rải Cấp phối sỏi đỏ tạo sự dính bám toàn khối - Dùng xe ban kết hợp với nhân công trải sỏi đúng chiều dày thiết kế nhân với hệ số lu lèn và đúng độ dốc ngang đảm bảo thoát nước tốt nhất. - Dùng phương pháp xác định nhanh độ ẩm của cấp phối sỏi đỏ để điều chỉnh độ ẩm của cấp phối đạt tới độ ẩm tốt nhất, nếu thiếu phải bổ sung bằng vòi tưới hoa sen đều trên toàn bộ lớp rải - Sử dụng lu bánh sắt, lu rung để lu lèn. Lu lèn gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Lu sơ bộ ổn định lớp cấp phối sỏi đỏ, giai đoạn này chiếm 30% công lu yêu cầu, dùng lu nhẹ 6 – 8 T, tốc độ 1 – 1.5 Km/h, sau 3 – 4 lượt đầu tiên cần bù phụ và sửa chữa cho mặt đường đồng đều, đúng mui luyên, sau đó lu cho đủ công lu cho giai đoạn này và nghỉ 1 – 2 giờ cho bề mặt vừa lu se bớt lại rồi lại tiếp tục lu cho giai đoạn sau. BÁO CÁO THỰC TẬP NĂM 3 GVHD: Nguyễn Văn Tiếp SVTH: NGUYỄN NGỌC NHÂN [www.thanhnhutdang.jimdo.com] Trang 18 Giai đoạn 2: Lu ép chặt mặt đường, giai đoạn này chiếm 70% công lu yêu cầu, sử dụng lu 8 – 10 T, tốc độ 2 – 3 Km/h lu cho đến khi mặt đường bằng phẳng không hằn vết bánh lu trên mặt đường. - Khi lu, vệt lu sau phải đè lên vệt lu trước ít nhất 20cm. Khi lu lớp trên vệt lu phải phải lấn ra lề đường 20 – 30 cm, khi lu lớp dưới bánh lu phải cánh lề đường 10 cm - Lu trên đường cong phải theo thứ tự từ bụng lên lưng đường cong ( lu từ phía cạnh thấp trước, lên dần phía cạnh cao của đường cong). - Trong quá trình tiến hành lu lèn phải thường xuyên dùng máy cao đạc kiểm tra cao độ và bề dày của sỏi thiết kế, nếu còn thiếu phải bù kịp thời - Khi lèn ép, nếu bánh lu dính bóc vật liệu thì phải dừng lu cho se bớt, rải đều một lớp cát mỏng trên mặt mới tiếp tục lu. Nếu bị bong rộp hay nứt rạn chân chim vì quá thiếu nước, phải tưới nước đẫm một lượt, chờ cho se rồi lu tiếp. - Gặp trời mưa rào, sau mưa chờ vật liệu khô đến độ ẩm tốt nhất, đảo trộn lại rồi tiếp tục lu lèn - Cấp phối sỏi đỏ sau cơn mưa bị ướt, phải nhất thiết ban sỏi từng luống và cho phơi khô sau đó ban trải lại tiến hành lu lèn tiếp - Các vị trí bị lún, cao su phải đào lên sử lý ngay. II. Thi công vỉa hè, bó vỉa Để tránh chồng chéo trong quá trình thi công, phần vỉa hè và bó vỉa được tiến hành sau khi thi công xong hệ thống thoát nước và lớp sấp phối sỏi đỏ. Công tác chuẩn bị: - Kiểm tra khôi phục lại hệ thống tim, mốc định vị. xác định chính xác vị trí đặt bó vỉa và gờ chặn vỉa hè. - Kiểm tra cao độ, độ chặt và độ bằng phẳng tại vị trí đặt bó vỉa, vỉa hè. Nếu mặt bằng không bằng phẳng thì dùng máy san san gạt lại, bù vào hoặc lấy bớt đất ra để đảm bảo sau khi lu lèn sẽ đạt được cao độ đúng như thiết kế. Thi công bó vỉa, gờ chặn: - Khi mặt bằng đã chuẩn bị xong ta tiến hành thi công lớp bê tông lót đá 4x6 M100, vật liệu thi công được tập kết dọc theo tuyến đường bên cạnh vị trí thi công. BÁO CÁO THỰC TẬP NĂM 3 GVHD: Nguyễn Văn Tiếp SVTH: NGUYỄN NGỌC NHÂN [www.thanhnhutdang.jimdo.com] Trang 19 - Kiểm tra ván khuôn trước khi đưa vào thi công lắp đặt, ván khuôn phải được vệ sinh sạch sẽ và không bị cong vênh. Hình II.1: Bó vỉa và gờ chặn Thi công vỉa hè: - Khi công tác chuẩn bị mặt bằng thực hiện xong, tiến hành thi công lớp bê tông lót đá 4x6 M100, sau đó làm lớp cát đệm tạo mặt bằng và tiến hành lót gạch dày 6cm. Hình II.2: Thi công lát gạch vỉa hè III. Thi công lớp Cấp phối đá dăm (theo quy trình 22TCN334-06) Yêu cầu kỹ thuật đối với Cấp phối đá dăm: BÁO CÁO THỰC TẬP NĂM 3 GVHD: Nguyễn Văn Tiếp SVTH: NGUYỄN NGỌC NHÂN [www.thanhnhutdang.jimdo.com] Trang 20 - Vật liệu CPĐD từ nguồn cung cấp phải tập kết đến bãi chứa tại chân công trình để tiến hành công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng vật liệu làm cơ sở để tư vấn giám sát chấp nhận đưa vật liệu vào sử dụng thi công công trình. - Bãi chứa vật liệu được bố trí gần vị trí thi công, lượng vật liệu tập kết tối thiểu phải đáp ứng đủ cho 1 ca thi công. - Bãi chứa vật liệu được gia cố để không bị cày xới, xáo trộn do sự đi lại của các phương tiện di chuyển, thi công, không bị ngập nước, không bị bùn đất hoặc vật kiệu khác lẫn vào. - Không tập kết nhiều nguồn vật liệu trên cùng một vị trí - Trong quá trình vận chuyển tập kết luôn có biện pháp xử lý để không xảy ra hiện tượng phân tầng vật liệu. Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công: - Tiến hành khôi phục, kiểm tra hệ thống cọc định vị tim và mép đường - Việc thi công lớp CPĐD chỉ được tiến hành khi mặt bằng thi công đã được nghiệm thu. Khi cần thiết có thể tiến hành kiểm tra lại các chỉ tiêu kỹ thuật quy định của mặt bằng thi công đặc biệt là độ chặt lu lèn thiết kế. Công tác chuẩn bị thiết bị thi công chủ yếu và thiết bị phục vụ thi công - Huy động đầy đủ các trang thiết bị thi công chủ yếu như máy rải hoặc máy san, các loại lu, ô tô tự đổ chuyên chở vật liệu, thiết bị khống chế độ ẩm, máy đo đạc cao độ, thiết bị khống chế chiều dày... các thiết bị kiểm tra độ chặt, độ ẩm hiện trường. Công tác tập kết vật liệu vào thi công - Vật liệu CPĐD sau khi được chấp thuận đưa vào sử dụng thi công công trình, được tập kết đến mặt bằng thi công bằng cách: + Đổ thành các đống trên mặt bằng thi công (chỉ đối với lớp móng và được tư vấn giám sát cho phép rải bằng máy san) khoảng cách giữa các đống vật liệu phải được tính toán và không quá 10m. BÁO CÁO THỰC TẬP NĂM 3 GVHD: Nguyễn Văn Tiếp SVTH: NGUYỄN NGỌC NHÂN [www.thanhnhutdang.jimdo.com] Trang 21 + Sơ đồ vận hành của các xe tập kết vật liệu, khoảng cách giữa các đống vật liệu phải được dựa vào kết quả của công tác thi công thí điểm. - CPĐD khi vận chuyển đến công trình sẽ được thi công ngay nhằm tránh ảnh hưởng đến chất lượng và gây cản trở giao thông. Độ ẩm của vật liệu CPĐD - Phải đảm bảo vật liệu CPĐD luôn có độ ẩm nằm trong phạm vị độ ẩm tối ưu (Wo ±2%) trong suốt quá trình chuyên chở, tập kết san hoặc rải và lu lèn. Công tác san, rải CPĐD - Đối với lớp móng trên, vật liệu CPĐD được rải bằng máy rải - Đối với lớp móng dưới, có thể rải vật liệu CPĐD bằng máy san khi có biện pháp chống phân tầng. - Căn cứ vào tính năng của các thiết bị thi công, chiều dày thiết kế có thể phân thành các lớp thi công. Chiều dày của mỗi lớp sau khi lu lèn không nên quá 18cm đối với lớp móng dưới và 15cm đối với lớp móng trên. Chiều dày tối thiểu của mỗi lớp không được nhỏ hơn 3 lần cỡ hạt danh định lớn nhất Dmax. - Phải thường xuyên kiểm tra cao độ, độ bằng phẳng và độ dốc ngang, độ dốc dọc, độ ẩm, độ đồng đều của vật liệu CPĐD trong suốt quá trình san, rải. Công tác lu lèn - Phải lựa chọn và phối hợp các loại lu trong sơ đồ lu lèn. Thông thường sử dụng lu nhẹ với vận tốc chậm để lu những lượt đầu, sau đó sử dụng lu có tải trọng nặng lu tiếp cho đến khi đạt độ chặt yêu cầu. - Số lần lu lèn phải đảm bảo đồng đều với tất cả các điểm trên mặt đường (kể cả phần mở rộng), đồng thời phải đảm bảo độ bằng phẳng sau khi lu lèn. - Việc lu lèn phải được thực hiện từ chổ thấp đến chổ cao, vệt bánh lu sau chồng lên vệt bánh lu trước từ 20-25cm. Những đoạn thẳng, lu từ mép vào tim đường và ở các đoạn đường cong, lu từ phía bụng đường cong dần lên phía lưng đường cong. - Ngay sau giai đoạn lu lèn sơ bộ, phải tiến hành ngay công tác kiểm tra cao độ, độ dốc ngang, độ bằng phẳng và phát hiện những chổ lồi lõm, phần tầng để bù phụ và sữa chửa kịp thời. IV. Thi công lớp nhựa dính bám BÁO CÁO THỰC TẬP NĂM 3 GVHD: Nguyễn Văn Tiếp SVTH: NGUYỄN NGỌC NHÂN [www.thanhnhutdang.jimdo.com] Trang 22 Vật liệu: - Lượng nhựa tiêu chuẩn sử dụng cho công trình theo hồ sơ thiết kế được duyệt quy định. - Nhựa đặc 60/70 pha với một lượng thích ứng dầu hoả tính chế theo tỉ lệ dầu hoả trên nhựa đặc là 35/100 đến 40/100(theo thể tích) tưới ở nhiệt độ 600C. - Nhựa lỏng có tốc độ đông đặc trung bình MC 70. - Phải tưới trước độ 4h-6h để nhựa lỏng đông đặc mới được rải lớp BTN lên trên. - Nhựa không được lẫn nước, không được phân ly trước khi dùng và phù hợp với yêu cầu trong tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành. Lượng tiêu chuẩn sử dụng cho công trình theo hồ sơ thiết kế được duyệt quy định. Biện pháp thi công: Chuẩn bị bề mặt: - Trước khi rải lớp dính bám, nhựa thấm bám mọi vật liệu rời được đưa ra khỏi bề mặt rải và bề mặt được làm sạch bằng các máy quét bụi, máy thổi hoặc bằng chổi quét tay . Hình IV.1: Công nhân dọn vệ sinh vật liệu rời bằng chỗi quét tay. BÁO CÁO THỰC TẬP NĂM 3 GVHD: Nguyễn Văn Tiếp SVTH: NGUYỄN NGỌC NHÂN [www.thanhnhutdang.jimdo.com] Trang 23 - Lớp dính bám, thấm bám chỉ được rải khi bề mặt được đánh giá là khô hoặc có độ ẩm không vượt quá độ ẩm cho phép. Công tác rải phải đạt độ đồng đều cao và sự thấm nhập tốt. Hình IV.2: Công nhân dọn vệ sinh vật liệu rời bằng máy thổi bụi. - Không cho phép một loại phương tiện, thiết bị nào được đi trên bề mặt sau khi đã chuẩn bị xong để cho rải lớp dính bám, thấm bám. Thiết bị đun nóng : - Thiết bị đun nóng được vận hành trên cơ sở không làm hư hại đến vật liệu nhựa. - Thiết bị đun nóng được chế tạo sao cho không để ngọn lửa trực tiếp từ lò lửa táp vào bề mặt của các ống cuộn, ống thẳng, hoặc thu giữ nhiệt mà co vật liệu nhựa lưu thông trong đó. Vật liệu nhựa không được nóng quá 1250C. BÁO CÁO THỰC TẬP NĂM 3 GVHD: Nguyễn Văn Tiếp SVTH: NGUYỄN NGỌC NHÂN [www.thanhnhutdang.jimdo.com] Trang 24 Hình IV.3: Xe phun nhựa tự hành - Mọi thùng chứa, ống dẫn, ống phun nhựa dùng trong việc chứa, bảo quản, hoặc đun nóng vật liệu đều được giữ gìn sạch sẽ trong tình trạng tốt, và được vận hành sao cho không bị nhiễm bẩn bởi các vật liệu bên ngoài . Thiết bị phun nhựa: - Xe phun nhựa là xe tự hành, bánh cao su và được trang bị sao cho có thể rải lớp nhựa dính bám được đồng đều theo các chiều rộng thay đổi với lượng nhựa đúng tiêu chuẩn đã định. Xe phun nhựa được vận hành bằng các thợ lành nghề. - Vòi và cần được phun được điều chỉnh và thường xuyên kiểm tra sao cho thực hiện được việc rải nhựa đồng đều. Công việc rải nhựa sẽ ngừng ngay khi bất kỳ vòi nhựa nào bị tắc và các biện pháp sửa chữa được tiến hành trước khi rải tiếp. - Tuỳ thuộc vào loại nhựa sử dụng và dàn phun của máy mà điều chỉnh tốc độ vận hành của máy phù hợp với lượng nhựa tiêu chuẩn được phun xuống. BÁO CÁO THỰC TẬP NĂM 3 GVHD: Nguyễn Văn Tiếp SVTH: NGUYỄN NGỌC NHÂN [www.thanhnhutdang.jimdo.com] Trang 25 Hình IV.4: Công nhân tiến hành phun nhựa đường Áp dụng: - Tiêu chuẩn lượng nhựa dính bám, thấm bám lấy theo hồ sơ thiết kế được duyệt quy định. - Bất kỳ một diện tích nào bỏ sót hoặc thiếu hụt lượng nhựa sẽ được sửa chữa bằng các bình tưới sách. - Đơn vị thi công sẽ rải thêm vật liệu thấm trên những diện tích quá nhiều nhựa. Vật liệu thấm chỉ được dùng một cách tiết kiệm và chỉ dùng ở những chỗ không khô được. Thí điểm tại hiện trường: - Trước khi chính thức bắt đầu vào công việc, đơn vị thi công sẽ tiến hành thí điểm tại hiện trường để tư vấn giám sát chấp thuận cách thức tiến hành theo lượng nhựa tiêu chuẩn sử dụng đã được phê duyệt. Đơn vị thi công sẽ thực hiện công tác phun thí điểm với sự chứng kiến của tư vấn giám sát. BÁO CÁO THỰC TẬP NĂM 3 GVHD: Nguyễn Văn Tiếp SVTH: NGUYỄN NGỌC NHÂN [www.thanhnhutdang.jimdo.com] Trang 26 Hình IV.5: Công nhân tiến hành phun nhựa thí điểm tại hiện trường. - Chủ đầu tư và tư vấn giám sát có thể xem xét và quyết định những đoạn thí điểm tiếp theo hoặc thay đổi lượng nhựa tiêu chuẩn đã ấn định trước đây nếu thấy cần thiết . Bảo vệ những công trình lân cận: Đơn vị thi công có biện pháp bảo vệ những công trình lân cận như bó vỉa, vỉa hè...v.v khi rải lớp nhựa dính bám bề mặt để ngăn ngừa việc làm nhiểm bẩn các hạng mục công trình đó. Bảo đảm giao thông và bảo dƣỡng lớp dính bám, thấm bám: - Đơn vị thi công có các phương án bảo đảm giao thông như làm đường tránh cần thiết cho việc đi lại công cộng và việc đi lại của xe máy thi công. Ở những chỗ không thể làm đường tránh thích hợp, việc thi công được tiến hành ở từng nửa mặt đường một và đơn vị thi công sẽ cung cấp các phương tiện hướng dẫn giao thông theo yêu cầu của tư vấn giám sát. - Đơn vị thi công sẽ bảo vệ toàn bộ lớp mặt tưới nhựa và giữ nó trong tình trạng hoàn hảo cho đến khi rãi những lớp tiếp theo. BÁO CÁO THỰC TẬP NĂM 3 GVHD: Nguyễn Văn Tiếp SVTH: NGUYỄN NGỌC NHÂN [www.thanhnhutdang.jimdo.com] Trang 27 Hình IV.6: Mặt đường sau khi được phun nhựa - Mọi diện tích của bề mặt đã rãi lớp nhựa bị xe cộ đi lại sẽ được sửa chữa để đáp ứng yêu cầu thi công. Kiểm tra: - Độ đồng đều của lượng nhựa đã phun xuống mặt đường được kiểm tra bằng cách đặt các khay bằng tôn mỏng có kích thước đáy là 25cm ×40cm thành cao 4cm trên mặt đường hứng nhựa khi xe phun nhựa đi qua. Cân khay trước và sau xe phun nhựa đi qua, lấy hiệu số sẽ có được lượng nhựa đã tưới trên 0,10m² cần đặt 3 hộp trên một trắc ngang. Chênh lệch lượng nhựa tại các vị trí đặt khay không quá 10% . - Kiểm tra việc tưới nhựa đảm bảo đúng chuẩn loại, định mức thiết kế, sự đồng đều, nhiệt độ tưới…v.v. - Kiểm tra các điều kiện an toàn trong tất cả các khâu trước khi bắt đầu mỗi ca làm việc và cả trong quá trình thi công. - Kiểm tra việc bảo vệ môi trường chung quanh, không cho nhựa thừa, đá thừa vào các công rãnh, không để nhựa dính bẩn vào các công trình 2 bên đường. Không để khói phun nhựa ảnh hưởng nhiều đến khu vực dân cư bên đường. BÁO CÁO THỰC TẬP NĂM 3 GVHD: Nguyễn Văn Tiếp SVTH: NGUYỄN NGỌC NHÂN [www.thanhnhutdang.jimdo.com] Trang 28 V. Thi công lớp Bê tông nhựa nóng Vật Liệu: Cốt liệu : - Đá dăm trong hỗn hợp BTN được xây ra từ đá tảng, đá núi, từ cuội sỏi. - Các chỉ tiêu cơ lý của đá dăm dùng cho từng loại bê tông nhựa phải thoả mãn các quy định trong bảng 1. - Lượng đá dăm mềm yếu không được lẫn trong hỗn hợp quá 10% với trên và 15% với lớp dưới (theo khối lượng) xác định theo TCVN 1772-87. - Lượng đá thoi dẹt không được lẫn trong hỗn hợp quá 15% (theo khối lượng) xác định theo TCNVNM 1772-87. - Nếu dùng cuội sỏi trong đá dăm không được vượt quá 2% khối lượng trong đó lượng sét không quá 0.05% khối lượng đá. Xác định theo TCVN 1772-87. Bảng 1: Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho đá dăm trong bê tông nhựa Các Chỉ Tiêu Lớp Mặt Phƣơng Pháp Cơ Lý Của Đá Lớp Trên Lớp Thí Nghiệm Loại I Loại II Dƣới 1/ Cường độ nén (daN/cm2) không nhỏ hơn. a/ Đá dăm xay từ đá mắc ma và đá biến chất. b/ Đá dăm xay từ đá trầm tích. 1000 800 800 600 800 600 TCVN 1772-87 (Lấy chứng chỉ từ nơi sản xuất đá). 2/ Độ ép nát (nét chặt trong xilanh) của đá dăm xay từ cuội sỏi, % khối lượng không lớn hơn,%. 8 12 12 TCVN 1772-87 3/ Độ hao mòn Los Angeles (LA), không lớn 25 35 35 AASHTO-T96 BÁO CÁO THỰC TẬP NĂM 3 GVHD: Nguyễn Văn Tiếp SVTH: NGUYỄN NGỌC NHÂN [www.thanhnhutdang.jimdo.com] Trang 29 gơn, %. 4/ Hàm lượng cuội sỏi được xay vỡ trong tổng số cuội sỏi, % khối lượng không nhỏ hơn. 100 80 80 Bằng mắt. 5/ Tỷ số nghiền của cuội sỏi Rc=Dmin/Dmax không nhỏ hơn. 4 4 4 Bằng mắt kết hợp với bằng sàng. Ghi chú: - Dmin: Cở nhỏ nhất của cuội sỏi đem xay. - Dmax: Cỡ lớn nhấp của viên đá xay ra được. Cát: - Cát dùng trong việc chế tạo bê tông nhựa dùng cát thiên nhiên hoặc cát xay. Nếu dùng cát xay từ đá thì dùng đá để xay cát phải có cường độ không nhỏ hơn cường độ của đá dùng sản xuất đá dăm. - Cát dùng là cát thiên nhiên thì là cát có mô đun loại lớn (MK)>2. Trường hợp (MK)<2 thì phải trộn thêm cát hạt lớn hoặc cát xay từ đá ra. Xác định theo TCVN 342- 86. - Hệ số đượng lượng cát (ES) của phần hạt 0-4.75mm trong cát thiên nhiên phải lớn hơn 80, trong cát xay phải lớn hơn 50. Xác định theo ASTM –D2419-79(91). - Lượng bụi, bùn sét không được vượt quá 3% với cát thiên nhiên và 7% với cát xay, trong đó lượng sét không quá 0.5%. - Cát dùng trong bê tông nhựa không được phép lẫn tạp chất hữu cơ. Xác định theo TCVN 343,344,345-86. Bột khoáng: - Bột khoáng được nghiền từ đá cacbonat (đá vôi canxi, đô lô mít, đá dầu …..) có cường độ nén không nhỏ hơn 200daN/cm2 và từ xỉ bazơ của các lò luyện kim và xi măng. BÁO CÁO THỰC TẬP NĂM 3 GVHD: Nguyễn Văn Tiếp SVTH: NGUYỄN NGỌC NHÂN [www.thanhnhutdang.jimdo.com] Trang 30 - Đá cacbon nat dùng sản xuất bột khoáng là loại sạch với lượng bụi, bùn sét không được quá 5%. Bột khoáng khô, tơi (không vốn hòn). - Bột khoáng nghiền từ đá cacbonnat phù hợp với các chỉ tiêu kỹ thuật - Bột khoáng ở dạng nguội, sau khi cân đo được đổ trực tiếp vào thùng trộn. Thời gian trộn bột khoáng với nhựa trong thùng trộn tuân theo đúng quy trình kỹ thuật cho từng loại máy đối với hỗn hợp. Nhựa đƣờng: - Nhựa đường sử dụng là lọai nhựa đặc có nguồn gốc từ dầu mỏ. Nhựa đồng nhất, không lẫn nước, tạp chất và không sủi bọt khi đun nóng đến 140oC và đạt các

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBáo cáo thực tập tổ chức thi công xây dựng đường công ty tnhh đông nam.pdf
Tài liệu liên quan