Thực tế áp dụng pháp luật về hợp đồng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghi Xuân – Tỉnh Hà Tĩnh

Mở đầu 1

Chương I: 3

Quy chế pháp lý về hợp đồng tín dụng 3

I) Khái quát về hoạt động tín dụng 3

1)Khái niệm về tín dụng 3

2)Vai trò của hoạt động tín dụng 4

3)Các hình thức tín dụng 5

4)Các hình thức tín dụng ngân hàng. 8

II) Quy chế pháp lý về hợp đồng tín dụng 8

1)Khái niệm về hợp đồng tín dụng 8

2)Vai trò của hợp đồng tín dụng 11

3)Phân loại hợp đồng tín dụng 12

4)Trình tự tiến hành hợp đồng tín dụng 13

4.1. Chế độ ký kết 13

4.2 Thực hiện hợp đồng tín dụng 21

5. Trực tiếp 28

6) Phương pháp giải quyết vướng mắc, tranh chấp các điều kiện của hợp đồng tín dụng. 33

7) Biện pháp bảo đảm trong hợp đồng tín dụng 34

7.1. Xác định hình thức và tính chất của hợp đồng đảm bảo tiền vay: 34

7.2 Căn cứ xác lập hợp đồng 34

7.3. Xác định các bên tham gia ký kết hợp đồng 34

7.4 Nghĩa vụ được đảm bảo / bảo lãnh 35

7.5 Tài sản thế chấp / cầm cố / bảo lãnh 36

7.6 Bên giữ tài sản và giấy tờ về tài sản 36

7.7 Quyền và nghĩa vụ của các bên 36

7.8. Xử lý tài sản thế chấp / cầm cố / bảo lãnh 37

7.9 Các thỏa thuận khác 38

7.10. Hiệu lực hợp đồng 38

 

doc126 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1436 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực tế áp dụng pháp luật về hợp đồng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghi Xuân – Tỉnh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c Nhà nước, NHNo & PTNT Việt Nam cho phép. Hướng dẫn khách hàng xây dựng dự án, thẩm định các dự án tín dụng vượt quyền phán quyết; trình chi nhánh cấp trên quyết định. Kinh doanh các nghiệp vụ ngoại hối khi được tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam cho phép. Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định của NHNo & PTNT Việt Nam . Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ trong phạm vi địa bàn quy định. Tổ chức thực hiện việc phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với chế độ kinh doanh của chi nhánh cấp trên và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở địa phương. Chấp hành đầy đủ các báo cáo thống kê theo chế độ quy định theo yêu cầu đột xuất của giám đốc chi nhánh cấp trên. Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền , quảng cáo, tiếp thị phục vụ trực tiếp cho việc kinh doanh của chi nhánh cũng như việc quảng bá thương hiệu của NHNo & PTNT Việt Nam Thực hiện các nhiệm vụ khác được giám đốc chi nhánh cấp trên giao 2) Tình hình hoạt độnh kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh Nghi Xuân Đến cuối năm 2008 chi nhánh đã đi vào hoạt động có những thuận lợi như sau: Tình hình knh tế – chính trị xã hội trên địa bàn về cơ bản là khá ổn định và có chiều hướng thuận lợi đối với các hoạt động của ngân hàng( sản xuất trên địa bàn đều tăng, môi trường đầu tư vào Nghi Xuân được cải thiện với các chính sách và biện pháp của nhà nước được cởi mở , thông thoáng hơn). Được sự chỉ đạo sâu sắc và sự ủng hộ, giúp đỡ tận tình của hội đồng quản trị, ban lãnh đạo và các phòng ban tại TTĐH cả về đường lối chiến lược kịnh doanh cơ chế nghiệp vụ và cở sở vật chất kỹ thuật của chi nhánh. Có sự quan tâm, ủng hộ mạnh mẽ của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp từ Trung ương đến địa phương. Có vị trí, trụ sở khang trang, có địa bàn hoạt động thuận lợi và cơ sở vật chất, cán bộ, đào tạo đã đi dần vào ổn định và xác lập được thị phần của mình tại địa bàn Hà Tĩnh. Có đội ngũ cán bộ trẻ nhiệt tình giàu năng lực, đoàn kết hăng hái quyết tâm thực hiện nhiệm vụ Tuy nhiên, trong giai đoạn này ngân hàng gặp không ít khó khăn: Trong năm 2008 đồng dola Mỹ thay đổi liên tục làm cho công tác huy động vốn gặp khó khăn Ngân hàng nhà nươc Việt Nam thay đổi cơ chế lãi suất đối với nền kinh tế từ chế độ lãi suất cơ bản sang cơ chế lãi suất thoả thuận. - Thị trường đất đai cũng ảnh hưởng khá mạnh tới tình hình vốn, cơ cấu nguồn của chi nhánh Một số cơ chế điều hành nội ngành thay đổi cũng ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của chi nhánh như cơ chế trích lập quỹ dự phòng rủi ro Căn cứ chiến lược kinh doanh trên địa bàn đô thị của giám đốc NHNNo & PTNT, chiến lược kinh doanh của chi nhánh thì đến cuối năm 2008 Chi nhánh Nghi Xuân đă đạt được những kết quả sau: A_ Công tác huy động vốn TT Chỉ tiêu 31 Bình quân A Tổng nguồn vốn Quy đổi NG tệ Quy đổi NG tệ 291.786,40 8,427,391.91 309,010.12 10,368,471.85 I Nguồn nội tệ 159,261.70 0,00 146,929.43 - 1 Tiền gửi tiền vay của các TCTD 73,000.00 0,00 69,129.03 1.1 Tiền gửi không kỳ hạn 1.2 Tiền gửi, tiền vay có kỳ hạn 73,000.00 69,129.03 2 Tiền gửi của các TCKT 33,795.90 25,215.43 2.1 Tiền gửi không KH 31,023.5 22,294.27 2.2 Tiền gửi có kỳ hạn 2,000.0 2,000.00 2.3 TG ký quỹ 772.4 921.16 3 Tiền gửi dân cư 48,009.00 46,858.77 3.1 Tiền gửi không kỳ hạn 251.1 719.56 3.2 Tiền gửi có kỳ hạn< 12 tháng 20,585.4 18,658.52 3.3 Tiền gửi CKH từ 12-24 tháng 11,909.3 11,407.32 3.4 Tiền gửi CKH > 12 tháng 15,263.2 16,073.37 4 Phát hành giáy tờ có giá 4,456.80 5,726.20 4.1 Huy động kỳ phiếu ngắn hạn 2,694.8 3,743.76 4.2 Huy động kỳ phiếu dài hạn 1,672.0 1,814.94 4.3 Huy động hộ TW 90.0 167.51 II Nguồn ngoại tệ USD 131,524.70 8,377,364.46 161,088.96 10,318,816.72 1 Tiền gửi , tiền vay của các TCTD 102,050.00 6,500,000.00 131,424.19 8,370,967.74 1.2 Tiền gửi , tiền vay có kỳ hạn 102,050.00 6,500,000.00 131,424.19 8,370,967.74 2 Tiền gửi của các TCKT 824.70 52,523.67 2,021.39 131,249.60 2.1 Tiền gửi không kỳ hạn 17.40 1,105.29 902.42 57,923.38 2.2 Tiền kí quỹ 807.30 51,418.38 1,118.97 73,326.22 3 Tiền gửi dân cư 27,620.40 1,759,260.79 26,525.65 1,745,406.48 3.1 Tiền gửi không kỳ hạn 124.20 7,908.01 132.40 8,618.23 3.2 Tiền gửi có kỳ hạn <12 tháng 8,050.80 512,791.37 7,828.00 514,988.67 3.3 Tiền gửi CKH từ 12-24 tháng 17,811.10 1,134,463.41 16,973.38 1,117,024.15 3.4 Tiền gửi CKH > 24 tháng 1,634.30 104,098.00 1,591.87 104,775.42 4 Phát hành giấy tờ có giá 1,029.60 65,580.00 1,117.72 71,192.90 Huy động hộ TW 1,029.60 65,580.00 1,117.72 71,192.90 III Nguồn ngoại tệ EUR 1,000.00 50,027.45 991.73 49,655.13 2.2 Tiền kí quỹ 3 Tiền gửi dân cư 1,000.00 50,027.45 991.73 49,655.13 3.1 Không kì hạn 3.2 Tiền gửi có kì hạn < 12 tháng 443.70 22,196.33 439.36 21,998.21 3.3 Tiền gửi có kì hạn > 12 tháng 556.30 27,131.12 552.36 27,656.93 4 Phát hành giấy tờ có giá 0.00 0.00 B Tổng dư nợ 106,987.80 2,295,927.86 109,634.22 2,662,771.25 I Cho vay nội tệ 70,941.70 0.00 67,828.72 1 Ngắn hạn 44,092.9 40,967.96 Quá hạn 2 Trung hạn 9,469.8 9,481.76 Quá hạn 0.81 3 Dài hạn 17,379.0 17,379.00 Quá hạn II Cho vay USD 36,046.10 2,295,927.86 41,805.50 2,662,771.25 1 Ngắn hạn 36,046.10 2,295,927.86 41,805.50 2,662,771.25 Quá hạn 2 Trung hạn Quá hạn STT Chỉ tiêu 31/12/2007 31/12/2008 Tăng giảm so năm 2007 Tăng giảm so KH Số tiền % KH Số tiền % 1 2 3 4 5 = (4) - (3) 6 7 8=(4)/(7) 9 1 Tổng nguồn vốn 105,432 291,786 186,354 177 200,000 71,786 9 2 Cơ cấu nguồn vốn theo đồng tiền 105,432 291,786 186,354 177 200,000 71,786 33 2.1 Nguồn vốn nội tệ 92,250 159,262 687,012 73 185,000 (25,738) (14) 2.2 Nguồn vốn ngoại tệ quy đổi VND 13,182 132,525 119,343 905 35,000 97,525 279 3 Cơ cấu nguồn vốn theo Kỳ hạn 105,432 291,786 186,354 177 220,000 71,786 33 3.1 Nguồn vốn không kỳ hạn 32,787 32,996 209 1 26,200 6,796 26 3.2 Nguồn vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng 44,158 208,825 164,667 373 129,400 79,425 61 3.3 Nguồn vốn có kỳ hạn từ 12 tháng trơ lên 28,487 49,966 21,479 75 64,400 (14,434) (22) TĐ:Nguồn vốn CKHtừ 12 tháng đến dưới 24 tháng 12,645 11,909 -736 (6) - 11,909 Nguồn vốn từ 24 tháng đến dưới 60 tháng 9,485 15,263 5,778 61 15,263 Nguồn vốn 60 tháng trở lên 0 0 0 4 Phân loại theo nguồn vốn 105,432 283,276 177,844 169 220,000 63,276 29 4.1 Tiền gửi dân cư 45,023 82,116 37,093 82 90,000 (7,884) (9) TĐ:Ngoai tệ quy đổi VND 12,912 28,620 15,708 122 25,000 3,120 12 4.2 Tiền gửi TCKT, TCXH 32,409 34,621 2,212 7 30,000 4,621 15 TĐ:Ngoại tệ quy đổi VND 0 825 825 5,000 (4,175) (84) 4.3 Vốn uỷ thác đầu tư(trừ HCSN) 0 0 - 4.4 Tiền gửi khác 28,000 175,050 147,050 525 100,000 75,050 75 5 Bình quân nguồn vốn 1 cán bộ 32,421 32,421 32,421 * Tổng nguồn vốn tại thời điểm 30/12/2008 đạt 291,786.40 triệu đồng, tăng so với thời điểm 31/12/2003 là 186,354 triệu với tốc độ tăng 177%. Nguồn vốn theo kế hoạch là 220,000 triệu (tăng 71,786 =33%) Trong đó nguồn vốn ngoại tệ quy đổi VND là 132,525 chiếm 48% Xét về cơ cấu thì nguồn vốn ngoại tệ tăng khá nhanh; gấp 5 lần so vơí thời điểm cuối năm 2007 So với thời điểm đầu năm và giữa năm thì tất cả các loại nguồn vốn ở các loại kỳ hạn đều tăng; Trong đó có nguồn vốn không kỳ hạn tăng ít nhất,nguồn vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng có tốc độ tăng nhanh nhất (373%). Như vậy công tác huy động vốn trong dân cư là rất tốt và tạo thế ổn định của nguồn vốn. Bên cạnh đó tiền gửi của các TCKT,TCXH cũng dần tăng lên trong cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh. Ngoài những loại tiền gửi ở trên thì tiên gửi khác cũng tăng một cách khá nhanh và chiêm 1 phần tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu nguồn vốn ;tăng từ 28,000 triệu lên 175,050 triệu đạt 525 % và dự kiến của kế hoạch chỉ là 100,000 triệu.Chứng tỏ các phòng chức năng và toàn thể CBCNV của chi nhánh đã hăng hái thu hút khách hàng,đổi mới phong cách phục vụ,không ngừng hoàn thiện ,nâng cao các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng. B_ Hoạt động tín dụng Báo cáo phân tích tốc độ tăng trưởng đầu tư vốn STT Chi tiêu Năm 2007 Năm 2008 Tăng giảm so 2007 Tăng giảm so KH Số tiền % KH Số tiền % I Tổng dư nơ loại trừ CT đóng tàu 57,791 83,538 25,747 45 80,000 3,538 4 Du nợ nội tệ 47,662 70,942 23,280 49 50,000 20,942 42 TĐ:Công đóng tàu 24,629 24,629 24,629 Dư nợ ngoại tệ quy đổi VND 10,129 37,225 27,096 268 30,000 7,225 24 1 Dư nợ theo thời gian cho vay 57,791 83,538 25,747 45 80,000 3,538 4 1.1 Dư nợ ngắn hạn 30,575 56,689 26,114 85 55,000 1,689 3 1.2 Dư nợ trung hạn 10,297 9,470 -827 (8) 8,000 1,470 18 1.3 Dư nợ dài hạn 16,919 17,379 460 3 17,000 379 2 2 Tỷ trọng dư nợ TDH/ ∑ Dư nợ 0,47 0,32 0 (32) 0.31 0 3 3 Dư nợ theo thành phần kinh tế 57,791 83,538 25,747 45 80,000 3,538 4 3.1 Dư nợ DNNN 38,221 23,477 -14,744 (39) 40,000 -16,523 -41 TĐ:Dư nợ trung hạn,dài hạn 16,919 17,379 460 3 17,379 Số DN còn dư nợ 1 2 1 100 2 3.2 Dư nợ DNNQD 12,361 16,770 4,409 36 32,000 -15,230 -48 TĐ:Dư nợ trung hạn,dài hạn 5,226 5,340 114 2 5,340 Số DOANH NGHIệP còn dư nợ 14 13 -1 (7) 13 3.3 Dư nợ HTX 0 0 0 3.4 Tư nhân, cá thể, hộ gia đình 7,209 43,291 36,082 501 8,000 35,291 441 TĐ:Dư nợ trung hạn,dài hạn 2,427 41,038 38,611 1,591 7,000 34,038 486 II Số hộ còn dư nợ 91 155 64 70 155 Các khoản đầu tư 0 0 III Khoản đàu tư (I+II) 57,791 53,538 25,747 45 83,538 1) Phân tích theo tổng dư nợ Tổng dư nợ tại thời điểm 31/12/2008 loại trừ công ty đóng tàu 83,538 triệu trong đó :Dư nợ nội tệ là 70,940 triệu dư nợ ngoại tệ quy đổi VND là37,222 triệu. Như vậy tổng dư nợ tăng so với năm 2007 là 25,74 triệu đạt 45% và tăng do với kế hoạch là 4% 2) Phân tích theo thời gian vay : Xét về giá trị tuyệt đối thì dư nợ ở cả ngắn hạn và dài hạn đều tăng. Nhưng xét về tỷ trọng thì dư nợ ngắn hạn có xu hướng tăng nhanh hơn tỷ trọng nợ dài hạn đã tăng lên một cách nhanh chóng với tốc độ tăng trưởng đạt 85%. Đưa dư nợ ngắn hạn tăng lên chiếm 76%, vượt kế hoạch 3%.Trong khi đó dư nợ trung hạn lại có xu hướng giảm(-827) so với năm 2007 nhưng vẫn đạt kế hoạch và tăng 18%.Như vậy chi nhánh đã xác định được rất chính xác nhu cầu thị trường cho nên đã đưa ra một mức kế hoạch rất khiêm tốn . Đây cũng là một khó khăn cho chi nhánh vi khó quay vòng vốn trong khi nguồn vốn chưa nhiều 3) Phân tích theo thành phần kinh tế So với thời điểm năm 2007, khách hàng là doanh nghiệp nhà nước tăng nhanh cả về khách hàng cũng như về dư nợ – tăng 1 DN, mức dư nợ tăng 460 triệu với tốc độ tăng là 3%. Trong điều kiện hiện nay, thị phần của các tổ chức tín dụng trên địa bàn tương đối ổn định, việc mở rộng được khối lượng khách hàng là các doanh nghiệp lớn là rất khó khăn và do sự nỗ lực tiếp thị, thu hút và đổi mới phong cách phục vụ của tập thể ban lãnh đạo và các cán bộ phòng chức năng của chi nhánh mới có thể đạt được Bên cạnh đó, dư nợ của DNNQD cũng rất khiêm tốn và số doanh nghiệp lại giảm 1. Như vậy chúng ta có thể thấy việc thu hút khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh là rất khó khăn. Đây cũng là một nhiệm vụ lâu dài cho chi nhánh. Trong khi đó dư nợ của Tư nhân, cá thể, hộ gia đình tăng rất nhanh;Từ 7,209 đã tăng lên 43,291 triệu,đạt 501%. Đây là một con số rất khả quan cho chúng ta thấy được nhu cầu của thành phần dân cư là rất lớn Từ kết quả trên đã khẳng định một cách chắc chắn đường lối chiến lược là phát triển theo su hướng bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; tăng cường tập chung phát triển khu vực khách hàng là những doanh nghiệp vừa và nhỏ và cần phải triển khai một cách mạnh mẽ trong toàn bộ các phòng ban và CBCNV Phấn đấu thực hiện mục tiêu hiện đại hoá ngân hàng và cung ứng các dịch vụ như một ngân hàng hiện đại; Bước đầu chi nhánh đã chiển khai thành công mô hình giao dịch một cửa, tạo sự thông thoáng trong giao dịch đối với khách thàng. Ngoài ra, nó cũng đòi hỏi các thanh toán viên phải không ngừng hoàn thiện tất cả các nghiệp vụ kế toán, thanh toán, ngân quỹ để đáp ứng nhu cầu hoạt động, là động lực thúc đẩy mạnh mẽ năng lực của cán bộ ngân hàng. Tính đến 31/12/2008 tổng dư nợ của chi nhánh là 106,988 triệu và dư nợ quá hạn là không có quá hạn.Con số này có thể nói tinh thần trách nhiệm của cán bộ chi nhánh là rất cao III- Quy chế cho vay đối với khách hàng Hiện tại NHNo & PTNT Việt Nam nói chung và NHNo & PTNT Chi nhánh Nghi Xuân vẫn dùng các quy chế cho vay đối vơi khách hàng trong quyển QCCV do NHNo & PTNT Việt Nam xuất bản tháng 12/1998.Trong đó co một số biểu mẫu được chỉnh sửa đó là: - Giấy nhận nợ_mẫu 06/TD - Hợp đồng tín dụng_mẫu 23 - Giấy đề nghị vay vốn_mẫu 01A - Giấy đề nghị gia hạn (điều chỉnh kỳ hạn trả nợ)_mẫu 06A Những biểu mẫu này buộc phải chỉnh sửa để phù hợp với những quy chế mới do NHNo & PTNT Việt Nam ban hành.Dưới đây là một biểu mẫu thường dùng trong hoạt động của chi nhánh Hợp đồng tín dụng (Dùng cho pháp nhân và doanh nghiệp tư nhân) - Căn cứ luật tổ chức tín dụng - Căn cứ pháp lệnh hợp đồng kinh tế - Căn cứ quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng của Thống đốc NHNN và quy định cho vay đối với khách hàng ban hành kèm theo quyết định số180/QĐ/HĐQT ngày 15/12/1998 của NHNo & PTNT Việt Nam . - Căn cứ hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp và kết quả thẩm định khách hàng của chi nhánh NHNo & PTNT . Hôm nay ngàythángnămtại Chúng tôi gồm: Bên cho vay(bên A):Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn .. Địa chỉ. Đại diện là ông(bà): .Chức vụ... Đại diện theo uỷ quyền (nếu có)Ông (bà):.. Giấy uỷ quyền số..ngày..do ông(bà):..Giám đốc ký. Bên vay(bên B):Doanh nghiệp .. Địa chỉ: Tài khoản nội tệ số:tại Ngân hàng.. Tài khoản ngoại tệ số:tại Ngân hàng.. Đại diện là ông (bà):Chức vụ... Đại diện theo uỷ quyề (nếu có) Ông(bà): Giấy uỷ quyến số.ngày..do Ông (bà):.Giám đốc doanh nghiệp ký. Hai bên thống nhất bên A cho bên B vay tiền theo các điều kiện thoả thuận dưới đây: Điều 1: Số tiền cho vay,loại cho vay,phương thức cho vay: Bằng số:. Bằng chữ: Loại cho vay: Phương thức cho vay:. Điều 2: Mục đích sử dụng tiền vay: . Điều 3: Thời hạn cho vay: Thời hạn cho vay là..tháng(năm). Ngày nhận tiền vay lần đầu là:.. Ngày trả hết nợ ( cả gốc và lãi là): Điều 4:Lãi suất tiền vay: a- Lãi suất tiền vay là:% b- Lãi tiền vay được tính kể từ ngày bên B nhận tiền vay đến ngày trả hết nợ gốc. Lãi bên B thanh toán cho bên A..một lần. c- Lãi suất nợ quá hạn:Trường hợp đến kỳ hạn trả nợ,doanh nghiệp không trả được nợ mà không có thoả thuận khác với bênA, thì bên B phải chịu lãi suất nợ quá hạn bằng.%.tính trên số nợ gốc phải trả. d- Trường hợp trả nợ trước hạn phải có sự thoả thuận và thống nhất bằng văn bản về số lãi phải trả. Điều 5: Hình thức đảm bảo tiền vay: Tiền vay được đảm bảo theo thoả thuận trong hợp đồng đảm bảo tiền vay kèm theo hợp đồng này. Điều 6: Kế hoạch,điều kiện phát tiền vay,phương thức trả nợ: a- Kế hoạch phát tiền vay va kỳ hạn trả nợ (thực hiện theo phụ lục kèm theo). b- Điều kiện phát tiền vay: c- Trường hơp trả nợ bằng đồng tiền khác với đồng tiền cho vay thì phải được bên A chấp thuận bằng văn bản. d- Trường hợp bên B rút tiền vay nhiều lần thì mỗi lần nhận tiền vay bên B lập một giấy nhận nợ gửi bên A. Nếu uỷ quyền cho người khác đến nhận thì phải cho giấy uỷ quyền kèm theo. Điều 7:Quyền và nghĩa vụ của bên A: 7.1 Quyền bên A Yêu cầu bên B thực hiện đúng các nghĩa vụ đã cam kết. b- Ngừng cho vay, tiến hành thu nợ đã cho vay khi bên B vi phạm các cam kết trong hợp đồng này và yêu cầu bên B bồi thường thiệt hại này gây ra. c- Có quyền định đoạt tài sản hình thành từ tiền vay trong những trường hợp sau: - Bên B không có khả năng thực hiện nghĩa vụ; - Không có chủ thể kế thừa nghĩa vụ của bên B; - Xảy ra bất kỳ sự kiện pháp lý nào giải phóng bên B ra khỏi nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng này. d- Trong quá trình thực hiện hợp đồng bên A có quyền kiểm tra việc sử dụng vốn vay của bên B và các vấn đề khác có anh hưởng tới việc thực hiện nghĩa vụ của bên B. 7.2 Nghĩa vụ: a- Phát tiền vay và thu nợ như thoả thuận trong phụ lục. b- Thực hiên đúng các cam kết khác trong hợp đồng này. c- Bồi thường thiệt hại cho bên B do các vi phạm hợp đồng gây nên. d- Đảm bảo bí mật về các thông tin, số liệu mà khách hàng cung cấp làm căn cứ giao kết hợp đồng này,trừ trường hợp đặc biệt theo quy định của pháp luật. Điều 8: Quyền và nghĩa vụ của bên B 8.1 Quyền của bên B a- Yêu cầu bên A thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết b- Yêu cầu bên A bồi thường các vi phạm hợp đồng c- Được quyền trả nợ trước hạn nhưng phải thông báo trước cho bên A trước tối thiểu 5 ngày và được bên A chấp nhận. 8.2 Nghĩa vụ của bên B: a-Sử dụng tiền vay đúng mục đích.Hoàn trả tiền vay cả gốc và lãi đúng hạn đã thoả thuân trong phụ lục. b- Bên B cam kết các thông tin, hồ sơ, tài liệucung cấp cho bên A đẻ làm căn cứ giao kết hợp đồng này là chính xác,trung thực, hợp pháp, hợp lệ.Tạo điều kiện cho bên A kiểm tra theo thoả thuận theo điều 7. c- Thực hiện đúng mọi cam két khác trong hợp đồng này. d- Thông báo thường xuyên về tình hình tài sản hình thành từ tiền vay của bên A và các thay đổi quan trọng liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ của bên B. e- Không sử dụng tài sản từ tiền vay để đảm bảo cho nghĩa vụ khác hoặc chuyển giao các quyền về tài sản của tài sản này cho bên thứ 3 khi chưa trả hết nợ vay cho bên A. g- Mở tài khoản tiền gửi tại NHNo & PTNT . h- Tuân thủ các quy định khác trong quy chế cho vay của thống đốc NHNN. Điều 9:Một số thoả thuận khác: . Điều 10:Sửa đổi,bổ xung, thanh lý hợp đồng: Khi một trong hai bên muốn có sự thay đổi nội dung điều khoản nào của hợp đồng này thì gửi đề suất sang bên kia.Nếu bên kia chấp nhận hai bên sẽ ký bổ xung điều khoản thay đổi đó trong một thoả thuận bằng văn bản đi liền với hợp đồng này.Các điều khoản khác của hợp đồng này không thay đổi. Hợp đồng này được thanh lý sau khi bên B trả hết nợ cả gốc và lãi. Điều 11: Hiệu lực của hợp đồng: Hợp đồng có hiệu lực từ ngày ký tới ngày bên B hoàn trả xong cả gốc và lãi như thoả thuận. Điều 12:Giải quyết các tranh chấp Các tranh chấp của hợp đồng này sẽ được hai bên giải quyết bằng thương lượng dựa trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi.Trường hợp không thể giải quyết bằng thương lượng hai bên sẽ đưa tranh chấp ra giải quyết tại toà kinh tế nơi có trụ sở chính của bên A. Hợp đồng này được làm thành 02 bản, các bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ một bản. Đại diện bên A Đại diện bên B (ký tên, đóng dấu) (ký tên, đóng dấu) Hợp đồng này còn kèm theo một phụ lục hợp đồng trong đó trong đó giải trình các nội dung sau: Kế hoạch phát tiền vay và thu nợ Theo dõi thu nợ Điều chỉnh kỳ hạn nợ Theo dõi nợ quá hạn Từ bản hợp đồng trên cho chúng ta thấy những điều khoản trong hợp đồng khá chặt chẽ, ngắn gọn.Nhưng trong tương lai khi chúng ta tham gia hội nhập AFFTA và tham gia tổ chức WTO nên cần phải có những bản hợp đồng bằng tiếng Anh để tiếp nhận những khách hàng là người nước ngoài. IV- Kinh doanh đối ngoại. 1. Hoạt động Marketing: Xác định marketing là hoạt động không thể thiếu đối với hoạt đông kinh tế nói chung và kinh doanh ngân hàng nói riêng trong môi trường cạnh tranh hiện nay. Ngân hàng mới ra đời gắn liền với thách thức lớn như sự chuyển dịch khách hàng từ quan hệ với Ngân hàng khác sang quan hệ với ngân hàng mình là vấn đề khó khăn. Chỉ đạo hoạt động thực tế Chi nhánh đã tổ chức thực hiện khá bài bản như: Yêu cầu 100% cán bộ của đơn vị ở mỗi vị trí vừa là cán bộ nghiệp vụ vừa là cán bộ hoạt động marketing, thể hiện văn minh, tận tình với khách hàng. Thàng lập tổ marketing với chức năng hoạt động kiêm nhiệm, gồm một số cán bộ thuộc các phòng nghiệp vụ ( Thanh toán quốc tế, Kế hoạch – kinh doanh, Kế toán – Ngân quỹ ) có trình độ chuyên môn, với nhiệm vụ tiếp cận với mọi đối tượng khách hàng, thông qua đó giới thiệu với khách hàng về hoạt động Ngân hàng của chi nhánh, cụ thể hoá các phương thức phục vụ khách hàng, nghiên cứu đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng trong giao dịch, khẳng địng tính ưu việt và có phần hơn hẳn của chi nhánh. Với phương châm có được khách hàng đã khó, giữ được khách hàng còn khó hơn, chi nhánh thực hiện phân công cụ thể cán bộ chuyên quản đối với từng khách hàng nhằm chăm sóc, theo giõi lịch trình sử dụng vốn, phản ảnh kịp thời tồn tại phát sing trong quan hệ, để có biện pháp điều chỉnh phù hợp. Hoạt động marketing đã đóng góp quan trọng cho sự phát triển nhanh và toàn diệnn của chi nhánh. Thông qua đó cán bộ chi nhánh cũng thu được nhữnh bài học quý giá về thị trường môi trường cạnh tranh, bổ sung thêm kinh nghiệm về nghiệp vụ khách hàng. Đúc kết thành công trên là Chi nhánh thực hiện đến với khách hàng bằng việc làm của mình với những cam kết mang lại thành công của khách hàng là của chính chi nhánh, không chờ khách hàng đến với Ngân hàng. Mặt khác trong quá trình thực hiện Ngân hàng luôn điều chỉnh và tự hoàn thiện mình. Đối với cán bộ trực tiếp tham gia còn có được sự tự tin đối đầu với những khó khăn, năng động với những giải pháp phù hợp. 2. Huy động vốn ngoai tệ: Tính hết tháng 12/2008 Chi nhánh đã đạt được : 8,377,364.46 USD, trong đó: - Tiền gửi các TCTD: 6,500,000.00 USD - Tiền gửi các TCKT: 52,523.67 USD - Tiền gửi tiết kiệm của dân cư: 1,759,260.79 USD Tuy nguồn vốn ngoại tệ không lớn, xong kết cấu tiền gửi khá rộng, đặc biệt tiền gửi của các TCTD và thu ngoại tệ của đơn vị kinh tế , tiền gửi của các dự án thực hiện qua Chi nhánh. Hoạt động cho vay ngoại tệ hiện khá khó khăn do ảnh hưởng của tỷ giá và lãi suất. Cho nên nguồn vốn ngoại tệ của Ngân hàng hầu như vẫn bị đóng băng. Thu nhập của chi nhánh chủ yếu là thu lãi tiền gửi tại Sở Giao dịch. Cho nên lãi suất huy động và cơ cấu nguồn vốn có tính quyết định đến lãi suất đầu vào vốn khả dụng nhằm vừa tăng cường về quy mô, đồng thời đạt lợi ích về tài chính. 3. Thanh toán quốc tế Thanh toan quốc tế là một trong những nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng cạnh tranh khá quyết liệt giữa các Ngân hàng TM. Đặc biệt là với các khách hàng sản xuất nhập khẩu. Bởi thông qua thanh toán đã hỗ trợ đắc lực cho phát triển tín dụng với mọi thành phần kinh tế hiện nay, hỗ trợ cho phát triển nguồn vốn ký gửi thanh toán tại Ngân hàng, thu hút nguồn vốn ngoại tệ thông qua suất khẩu. Xuất phát từ lợi ích thựctiễn và tiềm năng như vậy,Chi nhánh phải xác định môi trường phục vụ là khâu then chốt để thu hút khách hàng, cạnh tranh và là phương thức tốt nhất cho công tác tiếp thị khách hàng. Tuy nhiên nghiệp vụ thanh toán của chi nhánh còn quá nhỏ bé vá chua đáp ứng nhu cầu của khách hàng.Hiện tại chi nhánh mới thực hiện được nghiệp vụ mở. Qua thời gian thực tế thực hiện nhiệm vụ kinh doanh đối ngoại ngoài kết quả đã đạt được, vẫn còn một số vấn đề cần hoàn thiện: Về đội ngũ cán bộ nghiệp vụ hiện tại: Đáp ứng nhu cầu thực tế hiện nay hướng phát triển các dich vụ Ngân hàng mới, cán bộ nghiệp vụ có tình trạng thiếu Khi thực hiện về phần thủ tục nêu trên một số khách hàng cho răng việc hạ dùng vốn tự có mở và thanh toán L/C cho nên họ không đồng ý kí phát đơn xin vay và giấy nhận nợ khống. Chính điều này đã và đang gây ra tình cảnh hoặc là Ngân hàng sửa đổi hoặc là mất khách hàng. Vậy đặt vấn đề là vừa bảo đảm an toàn cho Ngân hàng vừa giải toả được kiến nghị của khách hàng nêu trên. Chúng ta cần phải xem xét lại nhằm thoả mãn nhu cầu đặt ra. Trong văn bản 3056/NHNo_ QHQT ngày 11/10/2001 hướng dẫn nghiệp vụ mở thư tín dụng nhập hàng trả chậm trong hệ thống NHNo&PTNT VN, mẫu số một giấy cam kết thanh toán của khách hàng không có yêu cầu khách hàng ký và đóng dấu đơn xin vay và giấy nhận nợ đính kèm. Về nguồn vốn ngoại tệ thanh toán: Đây là vấn đề thời sự nhất hiện nay, phần lớn nguồn ngoại tệ thanh toán được hỗ trợ của TTĐH – Sở Giao dịch là đơn vị đầu mối. Với lý do thanh toán hàng nhập khẩu lớn hơn nhiều lần thanh toán hàng xuất khẩu qua Chi nhánh. Thực tế hiện nay, không mua được ngoại tệ khi có nhu cầu thanh toán từ Sở giao dịch. Từ việc khó tự cân đối thanh toán, cho nên việc mở rộng thanh toán mang tính cẩn thận và cầm chừng dè dặt và thường tập trung vào món nhỏ lẻ lợi ích thấp. Việc thông qua thanh toán để hỗ trợ phát triển tín dụng và nguồn vốn rất hạn chế. V- Tổ chức cán bộ . Ban lãnh đạo Chi nhánh kết hợp với tổ chức công đoàn quan tâm đến đời sống cũng như các chế độ chính sách đối với người lao động. Như chế độ bảo hiểm, Tổ chức sinh nhật, năm qua chuyên môn đã kết hợp với công đoàn tổ chức cho toàn thể cán bộ của chi nhánh kể cả cán bộ đang thử việc. Tổ chức tốt ngày quốc tế thiếu nhi cho các cháu là con em cán bộ của chi nhánh, tổ chức tặng quà và kỉ niệm cho một số cán bộ đã từng qua Quân đội nhân dịp ngày 22/12. Thăm hỏi cán bộ ốm đau, cưới hỏi, sinh đẻ động viên thăm hỏi những gia đình gặp khó khăn hoặc có những công việc lớn, đột xuất. Ngoài ra chi nhánh còn tổ chức ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 ch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1916.doc
Tài liệu liên quan