MỤC LỤC
CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẾ TỐT NGHIỆP NHI TẠI CỘNG ĐỒNG. 4
CHỈ TIÊU THỰC TẾ TỐT NGHIỆP NHI KHOA . 6
BỆNH TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM . 8
HỘI CHỨING XUẤT HUYẾT. 16
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU . 24
HỘI CHỨNG CO GIẬT Ở TRẺ EM . 31
BỆNH VIÊM PHỔI TRẺ EM . 37
HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM . 42
ĐAU BỤNG Ở TRE EM. 48
BỆNH THẤP TIM . 56
BỆNH CÒI XƯƠNG DO THIẾU VITAMIN D . 62
SƠ SINH NON THÁNG . 67
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG THỰC TẾ . 72
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC,TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ . 73
ĐÁP ÁN . 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 78
83 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1910 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực tế tốt nghiệp tại cộng đồng nhi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u (do thành mạch, tiểu cầu, huyết tương)
- Tan máu (cấp tính, mạn tính)
2
4 Điều trị biến chứng (suy tim...) 1
5 chăm sóc 2
6 Phòng bệnh (tuỳ nguyên nhân) 1
Tiêu chuẩn Đánh giá kết quả: Tổng điểm: 24
- 0: Không ra quyết định - <13 điểm: Kém
- 1: Ra quyết định chưa chính xác, thiếu - 13 - 16 điểm: Trung bình
- 2: Quyết định đúng, đủ yêu cầu - 1 7 - 20 điểm: Khá
-21 - 24: Giỏi
30
2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá
Sinh viên sử dụng bảng kiểm để tự lượng giá quá trình học bằng cách đối chiếu những
điểm đã làm được với yêu cầu phải đạt của từng phần và cho điểm. Tương tự, sinh
viên có thể sử dụng để lượng giá kỹ năng của sinh viên khác.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ
1. Phương pháp học tập
Chẩn đoán thiếu máu không khó mà quan trọng là phải chẩn đoán được nguyên
nhân thiếu máu. Muốn chẩn đoán nguyên nhân phải dựa vào đặc điểm thiếu máu và
các triệu chứng kèm theo. Việc đầu tiên là phải xác định đặc điểm thiếu máu xem mức
độ và tiến triển của thiếu máu, lứa tuổi khởi phát thiếu máu cũng rất quan trọng trong
chẩn đoán nguyên nhân thiếu máu. Đồng thời phải xác định các triệu chứng kèm theo
với thiếu máu như vàng da, sốt kéo dài, xuất huyết, gan lách to...
Tiền sử bệnh và tính chất tái phát của thiếu máu cũng rất có ý nghĩa trong chẩn
đoán, sinh viên cần quan tâm khai thác các tiền sử của bệnh nhân như tiền sử bệnh tật,
tiền sử gia đình...
Sau khi thăm khám lâm sàng, cần chỉ định xét nghiệm để chẩn đoán xác định và
chẩn đoán mức độ thiếu máu. Chỉ định các xét nghiệm chẩn đoán nguyên nhân như
huyết đồ, tuỷ đồ và xét nghiệm sinh hoá máu là rất cần thiết cho chẩn đoán.
2. Vận dụng thực tế
Bệnh nhân thiếu máu có thể vào viện vì nhiều lý do khác nhau, có thể vào vì biến
chứng của thiếu máu hoặc vào vì các bệnh khác mà thiếu máu chỉ là bệnh kèm theo.
Khi gặp bệnh nhân thiếu máu phải cố gắng phát hiện được nguyên nhân thiếu máu,
trong điều trị phải chú ý điều trị nguyên nhân và các biến chứng của thiếu máu cũng
như các biến chứng của điều trị như tăng gánh tuần hoàn (với bệnh nhân thiếu máu
mạn tính), nhiễm sắt do truyền máu nhiều lần.
3. Tài liệu tham khảo
1 Bài giảng Nhi khoa Tập 2. Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Hà Nội (2002).
2. Bài giảng Nhi khoa Tập 2, Tr 19-31. Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y khoa
Thái Nguyên (2005).
3. Hoá nghiệm sử dụng trong lâm sàng. Phạm Tử Dương (2004),
4. Huyết học lâm sàng Nhi khoa. Nguyễn Công Khanh (2004).
31
HỘI CHỨNG CO GIẬT Ở TRẺ EM
MỤC TIÊU
1. Phân biệt được co giật do sốt cao đơn thuần và co giật do nguyên nhân khác.
2. Điều trị được bệnh nhân co giật do sốt cao đơn thuần, tư vấn điều trị được cho
bệnh nhân co giật tái phát.
Tiếp cận chẩn đoán co giật
Để chẩn đoán nguyên nhân co giật phải dựa vào thăm khám lâm sàng và các xét
nghiệm cần thiết.
Bảng kiểm khai thác đặc điểm cơn co giật
STT Nội dung Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt
1 Chào hỏi bệnh nhân Có sự hợp tác Gia đình bệnh nhân
yên tâm, tin tưởng
2 Hỏi dấu hiệu sốt Định hướng nguyên nhân Mức độ sốt
3 Đặc điểm cơn giật:
Lứa tuổi bệnh nhân
Thời gian giật
Toàn thể hay cục bộ
Nhiệt độ lúc giật
Tinh thần sau cơn giật
Tái phát cơn giật
Chẩn đoán nguyên nhân Khai thác được khởi
phát, thời gian cơn
giật
4 Khai thác tiền sử (sản khoa, dùng
thuốc, bệnh khác...)
Chẩn đoán nguyên nhân xác định được tiền sử
bệnh
Bảng kiểm chỉ định và phân tích xét nghiệm cần thiết cho bệnh nhân co giật
STT Nội dung Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt
1 Công thức máu
Protein phản ứng C
Đánh giá nhiễm trùng Nhận định được kết quả, số
lượng và công thức bạch cầu
2 Chọc dò tuỷ sống Chẩn đoán nguyên nhân Chỉ định đúng
Nhận định được màu sắc và
thành phần
3 sinh hoá máu Chẩn đoán nguyên nhân Phân tích được kết quả
4 siêu âm, CT scan Chẩn đoán nguyên nhân Kiến tập
5 Điện não đồ Chẩn đoán nguyên nhân Nhận định sóng kịch phát
6 Điều trị được cơn giật
Thuốc
Liều lượng
Xử trí triệu chứng và
nguyên nhân
Cắt được cơn giật Điều trị
được nguyên nhân thường gặp
Tư vấn các nguyên nhân khác
Bảng kiểm điều trị cắt cơn co giật và điều trị nguyên nhân co giật
STT Nội dung Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt
1 Tư thế bệnh nhân Tránh hít phải chất
nôn.
Trẻ nằm đúng tư thế
32
2 Xác định nguyên nhân và mức độ
cơn co giật
Điều trị Chọn đúng thuốc
3 Thuốc cắt cơn giật: liều, thời gian
dùng
Cắt cơn giật Đúng liều
4 Điều trị triệu chứng kèm theo:
Hạ sốt
Suy thở
Trợ tim
Đảm bảo chức năng
sống
Đúng phương pháp
5 chăm sóc:
Ăn, chống loét, tránh cắn phải lưỡi.
Điều trị Đặt trẻ nằm đúng
phương pháp
6 Điều trị ngoài cơn Phòng tái phát Đúng nguyên nhân
7 Dự phòng Phòng tái phát Nhận định các yếu tố
nguy cơ tái phát
Trường hợp 1
Bệnh nhân nam 2 tháng tuổi, đẻ đủ tháng, cân nặng lúc đẻ 3.500gam, từ 1 tháng
tuổi thấy trẻ hay giật mình, có những cơn khóc về đêm, trước khi vào viện thấy trẻ có
cơn co cứng người, thỉnh thoảng có một cơn, trẻ vẫn tỉnh táo, không sốt, bú mẹ bình
thường, cân nặng hiện tại 5,4kg. Khám thấy trẻ tỉnh, da niêm mạc hồng, thóp phẳng,
dấu hiệu não - màng não âm tính.
Mục tiêu: - Khai thác được đặc điểm cơn co giật
- Chỉ định được xét nghiệm cần thiết
- Đưa ra hướng chẩn đoán
Nội dung: - Đặc điểm co giật của bệnh nhân này là gì?
- Có cần cho làm xét nghiệm gì không?
- Chẩn đoán sơ bộ là gì?
Trường hợp 2
Bệnh nhân nam 6 tháng tuổi, vào viện vì co giật toàn thân, bệnh nhân bị sốt, ho
và chảy mũi 3 ngày trước khi vào viện, trẻ vật vã quấy khóc, nôn nhiều, đi ngoài phân
lỏng. Lúc vào nhiệt độ 38,30C, lơ mơ, bú kém, ngủ gà, không khó thở. Khám thấy thóp
phồng, cổ cứng, vạch màng não (+).
Mục tiêu: - Khai thác được đặc điểm cơn co giật do sốt cao
- Chỉ định được xét nghiệm cần thiết
- Đưa ra hướng chẩn đoán
Nội dung: - Nguyên nhân co giật do sốt bệnh nhân này là gì?
- Xét nghiệm bắt buộc phải làm là gì?
- Chẩn đoán sơ bộ là gì?
33
TỰ LƯỢNG GIÁ
1. Công cụ lượng giá
34
Bảng kiểm hỏi bệnh sử, tiền sử bệnh nhân co giật
Thang điểmSTT Nội dung
0 1 2 Hệ số
1 Thủ tục hành chính 1
2 Lý do vào viện (Triệu chứng chính) 1
A Đặc điểm cơn giật
3 Khởi phát cơn giật (sốt hay không) 2
4 Giật toàn thân hay cục bộ 2
5 Giật đối xứng không 1
6 Thời gian cơn giật 1
7 Tinh thần sau cơn giật 2
8 Tính chất tái phát 1
B Tiền sử
9 sản khoa: ngạt khi sinh, đẻ non 2
10 Dinh dưỡng 1
11 Bệnh tật: tiền sử sốt cao co giật 2
12 Dịch tễ: viêm não 1
13 Thái độ: Tôn trọng, tỷ mỉ, cẩn thận 1
Tiêu chuẩn Đánh giá kết quả: Tổng điểm: 36
- 0: Không hỏi - <18 điểm: Kém
- 1: Hỏi không đủ - 19 -32 điểm: Khá
- 2: Hỏi đúng và - 33 - 36: Giỏi
Bảng kiểm chỉ định và phân tích xét nghiệm bệnh nhân co giật
Thang điểmSTT Nội dung
0 1 2 Hệ số
1 Công thức máu 2
2 Điện giải đồ 2
3 Điện não đồ 2
4 X quang sọ
5 Calci máu
6 chọc dò tuỷ sống 3
7 Khám tai mũi họng
Tiêu chuẩn Đánh giá kết quả: Tổng điểm: 24
- 0: Không đúng - < 12 điểm: kém - 17 - 22: Khá
- 1: Chỉ ảnh hoặc phân tích
không hoàn chỉnh. - 13 - 16: Trung bình - 23 - 24: Giỏi
- 2: Chỉ định và phân tích đúng.
35
Bảng kiểm điều tri cắt cơn co giật và điều trị nguyên nhân co giật
Thang điểmSTT Nội dung ra quyết định
0 1 2 Hệ số
1 xác định tư thế bệnh nhân 2
2 Điều trị nguyên nhân:
- Calci (nếu do tetani).
- Kháng sinh nếu viêm màng não mủ
- Truyền máu: xuất huyết não - màng mão
- Chống động kinh
3
3 Điều trị triệu chứng kèm theo 2
4 Chăm sóc 2
5 Điều trị ngoài cơn
Tiêu chuẩn Đánh giá kết quả: Tổng điểm: 20
- 0: Không làm - < 12 điểm: kém
- 1: Làm không đúng hoặc không hoàn chỉnh. - 13 - 16: Trung bình
-2: Làm đúng và đủ. - 17 - 18: Khá
- 19 - 20: Giỏi
2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá
Sinh viên sử dụng bảng kiểm để tự lượng giá quá trình học bằng cách đối chiếu
những điểm đã làm được với yêu cầu phải đạt của từng phần và cho điểm. Tương tự,
sinh viên có thể sử dụng để lượng giá kỹ năng của sinh viên khác.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ
1. Phương pháp học tập
Phần lớn các cơn giật xảy ra tại nhà, sinh viên chỉ được chứng kiến những cơn
giật nếu co giật tái phát kéo dài.
Trước bệnh nhân co giật cần phải xác định xem bệnh nhân có sốt kèm theo
không, sau đó mới định hướng chẩn đoán được nguyên nhân. Nếu co giật có sốt lại cần
phân biệt cơn giật do sốt cao lành tính và cơn giật phức tạp (tổn thương thực thể não -
màng não).
Nếu co giật không sốt phải loại trừ các rối loạn chức năng não do rối loạn điện
giải, do ngộ độc.
2. Vận dụng thực tế
Vấn đề rất quan trọng trước bệnh nhân co giật là phải định hướng sơ bộ xem co
giật do tổn thương thực thể tại não hay là do rối loạn chức năng não. Cần Phải cân
nhắc chỉ định chọc dò tuỷ sống sao cho thật hợp lý. Cần giải thích sự cần thiết phải
chọc dò tuỷ sống cho người nhà bệnh nhân vì nhiều người không hiểu và rất sợ chọc
dò tuỷ sống gây ảnh hưởng sau này cho trẻ.
36
Chỉ nghĩ đến động kinh sau khi đã loại trừ các nguyên nhân co giật khác và chỉ
chẩn đoán động kinh khi có cơn giật và có biến đổi điện não.
Cần chỉ định điều trị dự phòng cơn co giật tái phát cho những bệnh nhân có nguy
cơ trở thành động kinh.
Thực hành xử trí co giật do sốt cao (hạ sốt, an thần). Hướng dẫn bà mẹ cách xử
trí khi trẻ bị co giật, cách chườm lạnh khi trẻ sốt cao. Khi trẻ đang sốt cao không nườm
lạnh, nếu chườm lạnh phải cho trẻ dùng thuốc an thần trước khi chườm, vì khi trẻ đang
sốt cao nếu chườm lạnh ngay dễ gây khởi phát cơn giật (giọng phản xạ rùng mình của
người lớn).
3. Tài liệu thể thao
3. Bài giảng Nhi khoa Tập 2. Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội (2002).
4. Bài giảng Nhi khoa Tập 2. Bộ môn Nhi Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên
(2005).
3. Hoá nghiệm sử dụng trong lâm sàng. Phạm Tử Dương (2004)
4. Thăm dò cận lâm sàng thần kinh. Học viện Quân Y (2003)
37
BỆNH VIÊM PHỔI TRẺ EM
MỤC TIÊU
1. Đánh giá và phân loại được bệnh viêm phổi trẻ em.
2. Điều trị được bệnh nhân viêm phổi
3. Tư vấn được cho bà mẹ bệnh nhân các biện pháp phòng bệnh viêm phổi
Viêm phổi là bệnh có tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao nhất. Nếu phát hiện, xử trí
kịp thời sẽ giảm được các biến chứng và tử vong ở trẻ em.
1. Tiếp cận chẩn đoán bệnh nhân viêm phổi
1.1. Hỏi
Trẻ ho trong bao lâu?
- Có bỏ bú hoặc bú kém không?
- Có nôn tất cả mọi thứ không?
- Có co giật không?
- Có sốt không?
Bảng kiểm hỏi bệnh sử, tiền sử và làm bệnh án bệnh nhi viêm phổi
STT Nội dung Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt
1 chào hỏi, làm quen. Thủ tục hành chính
(hoàn chỉnh theo mẫu bệnh án Nhi)
Giao tiếp Tạo lòng tin, hợp tác
Lý do đến khám (triệu chứng chính) Tiên lượng Hỏi được triệu chứng
bắt buộc trẻ phải vào
viện
3 Bệnh sử
3.1. Diễn biến triệu chứng sốt
3.2. Diễn biến triệu chứng ho, khó thở
3.3. các triệu chứng khác
3.4. Điều trị tại nhà (kháng sinh, giảm ho)
3.5. Tình trạng đến viện (liên quan đến lý do
vào viện)
chẩn đoán xác định được số ngày,
số lần, đặc điểm của các
triệu chứng chính và các
triệu chứng kèm theo
4 Tiền sử
4.1. sản khoa (ngạt, vàng da sau sinh)
4.2. Dinh dưỡng (bú mẹ, ăn bổ sung)
4.3. Phát triển (cân nặng. chiều cao)
4.4. Bệnh (ho sốt, khó thở đã mắc, nền
sử dị lg)
4.5. Tiêm chủng mở rộng
4.6. Gia đình, nhà trẻ
Tiên lượng xác định được các tiền
sử có liên quan đến bệnh
5 Thái độ (ân cần, niềm nở, tự tin) Giao tiếp Kỹ năng giao tiếp tốt
38
1. 2. Khám
Bảng kiểm kỹ năng khám bệnh nhi viêm phổi
TT Nội dung Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt
1 Chào hỏi, làm quen Hợp tác của bà mẹ Tạo sự tin tưởng
Khám đánh giá toàn trạng Phân loại bệnh Nhận định được tinh
thần của trẻ
3 Cặp nhiệt độ Đánh giá sốt Nhận định được mức
độ sốt
4 Cân trẻ Đánh giá phát triển thể
chất trẻ
Nhận định được thể
trạng của trẻ
5 Đếm nhịp thở và đánh giá (thở
nhanh, thở chậm, cơn ngừng
thở)
Đánh giá mức độ suy hô
hấp
Phân loại được mức
độ suy hô hấp
6 Tìm dấu hiệu rút lõm lồng
ngực/ co kéo cơ hô hấp
Đánh giá mức độ suy hô
hấp
Phân loại được mức
độ suy hô hấp
7 Nhìn và nghe tiếng thở rít/ thở
khò khè/ thở rên
Đánh giá mức độ suy hô
hấp
Phân loại được mức
độ suy hô hấp
8 Tìm dấu hiệu tím và đánh giá
mức độ
Đánh giá mức độ suy hô
hấp
Phân loại được mức
độ suy hô hấp
9 Khám cơ quan hô hấp phát hiện
các triệu chứng bệnh lý: Nhìn.
sờ, gõ, nghe
Phát hiện được triệu
chứng bệnh lý giúp chẩn
đoán bệnh
Khám đúng và phát
hiện được triệu
chứng có trên trẻ
bệnh
10 Khám các cơ quan khác phát
hiện các triệu chứng bệnh lý
(tuần hoàn, tiêu hóa).
Đánh giá mức độ của
bệnh
Khám đúng và phát
hiện được triệu
chứng
1.3. Chẩn đoán
Bảng kiểm kỹ năng chẩn đoán bệnh nhi bị bệnh viêm phổi
STT Nội dung Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt
1 Chuẩn bị bệnh nhân (lâm
sàng, cận lâm sàng), bệnh án.
Nêu được các triệu
chứng có giá trị chẩn
đoán trong bệnh án
Đầy đủ tư liệu
2 Chẩn đoán xác định Chẩn đoán (phân loại)
được bệnh viêm phổi
Biết cách lập luận chẩn
đoán xác định
3 Chẩn đoán phân biệt: Viêm
phế quản cấp, hen phế quản,
lao kê, lao sơ nhiễm
Chẩn đoán phân biệt
được với các bệnh khác
Biết cách. lập luận
chẩn đoán
4 Chẩn đoán mức độ suy hô hấp
(độ 1 hoặc độ 2 hoặc độ 3)
Chẩn đoán được ba mức
độ suy hô hấp
Biết cách lập luận chẩn
đoán các mức độ suy
hô hấp
5 Chẩn đoán nguyên nhân Chẩn đoán được nguyên
nhân
Biết cách lập luận chẩn
đoán
6 Chẩn đoán biến chứng Chẩn đoán được biến
chứng
Biết cách lập luận chẩn
đoán biến chứng
7 Chẩn đoán giai đoạn Chẩn đoán được giai
đoạn
Biết cách lập luận chẩn
đoán giai đoạn
2. Điều trị bệnh viêm phổi
39
2.1. Viêm phổ nặng hoặc bệnh rất nặng
- Điều trị suy hô hấp.
- Kháng sinh.
- Điều trị triệu chứng: Ho, sốt, khò khè, nôn, tiêu chảy... (nếu có).
- Chăm sóc, ăn uống, theo dõi diễn biến của bệnh.
2.2. Viêm phổi
- Cho kháng sinh thích hợp trong 5 ngày.
- Giảm ho và đau họng bằng thuốc ho an toàn.
- Dặn bà mẹ khi nào cần đưa trẻ đến khám ngay.
- Khám lại sau 2 ngày.
2.3. Không viêm phổi (ho hoặc cảm lạnh)
- Giảm ho bằng các thuốc ho an toàn.
- Dặn bà mẹ khi nào cần đưa trẻ đến khám ngay.
- Khám lại sau 5 ngày, nếu không tiến triển tốt.
- Xử trí vấn đề họng (nếu có).
Bảng kiểm kỹ năng ra quyết định điều trị bệnh nhi bị viêm phổi
STT Nội dung Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt
1 Chuẩn bị bệnh nhân (cân nặng.
nhịp thở, tím...), bệnh án
Chào hỏi, giải thích gia tỉnh
chuẩn bị về tâm lý Tạo sự tin tưởng, hợp
tác của bệnh nhân
2 Điều trị
2.1. Chống suy hô hấp (tùy theo mức
độ) chuẩn bị dụng cụ, thuốc...
Giúp điều trị có hiệu
quả an toàn
Đúng, đầy đủ
2.2. Chống nhiễm trùng (kháng
sinh), chuẩn bị thuốc
Giúp điều trị có hiệu
quả an toàn
Đúng, đầy đủ
2.3. Điều trị triệu chứng (sốt, ho,khó
thở, nôn, tiêu chảy...), chuẩn bị
dụng cụ, thuốc
Giúp điều trị có hiệu
quả an toàn
Đúng, đầy đủ
3 Chăm sóc, ăn uống, theo dõi và
diễn biến của bệnh
Giúp điều trị có hiệu
quả hơn
Phát hiện được các bất
thường của trẻ bệnh
Tỉ mỉ, chu đáo
Bài tập tình huống:
Trẻ 8 tháng tuổi, cân nặng 6 kg. Nhiệt độ 390 c. Trẻ đến khám ở trạm y tế cơ sở
vì ho đã 3 ngày, thở không bình thường và rất yếu, trẻ li bì, không bú và cũng không
uống được, nhịp thở 55 lần trong một phút. Có rút lõm lồng ngực. Trẻ có thở rít bởi vì
nghe thấy tiếng thở thô ráp khi thở vào.
1 Mục tiêu:
40
- Phát hiện được các dấu hiệu bệnh.
- Phân loại đúng.
- Xử trí được một trẻ bị sốt cao và có các dấu hiệu nguy hiểm toàn thân, điều trị
được một trẻ bị viêm phổi nặng.
2. Nội dung:
- Trẻ có những dấu hiệu gì ?
- Phân loại bệnh của trẻ ?
- Ghi các xác định điều trị cần thiết, chú ý những xác định điều trị cấp cứu ?
- Xử trí khi trẻ đang sốt cao 390c.
- Xử trí dấu hiệu bỏ bú, thở rít khi nằm yên.
TỰ LƯỢNG GIÁ
1. Công cụ lượng giá
Thang điểm lượng giá kỹ năng đánh giá, phân loại, điều trị bệnh viêm phổi
STT Nội dung Điểm chuẩn Điểm đạt
1 Hỏi bệnh
- Thời gian xuất hiện bệnh: ho, sốt, khó thở...
- Tính chất cơn ho, sốt, khó thở, tím...
- Triệu chứng khác kèm theo
- Đã dùng thuốc gì ở nhà (hoặc cơ sở y tế)
- Diễn biến các triệu chứng chính
- Tình trạng khi vào viện
- Tình trạng hiện tại
1
1
1
1
1
1
1
2 Khám:
- Đếm nhịp thở
- Quan sát rút lõm lồng ngực
- Nhìn và nghe tiếng thở rít
- Các dấu hiệu khác
2
2
2
2
3 Chẩn đoán: (phân loại)
- Không viêm phổi (ho hoặc cảm lạnh)
- Viêm phổi
- Viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng
3
3
3
4
4.1
4.2
Điều trị:
Viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng
- Điều trị suy hô hấp
- Kháng sinh: Liều/ kín ngày
- Điều trị triệu chứng: Ho, sốt, khò khè. nôn, tiêu chảy
xác định tiêu dùng cụ thể cho từng loại thuốc
- Chăm sóc, ăn uống, theo dõi diễn biến của bệnh
Viêm phổi:
- Cho kháng sinh thích hợp trong 5 ngày: Liều
dùng/ngày/ đợt
- Giảm ho và đau họng bằng thuốc ho an toàn
- Dặn bà mẹ khi nào cần đưa trẻ đến khám ngay
4
4
41
4.3
- Khám lại sau 2 ngày
Không viêm phổi (ho hoặc cảm lạnh)
- Giảm ho bằng các thuốc an toàn
- Dặn bà mẹ khi nào cần đưa trẻ đến khám ngay
- Khám lại sau 5 ngày, nếu không tiến triển tốt
- Xử trí vấn đề họng nếu có
4
Tổng cộng 36
Tổng số. 36 điểm
Dưới 18: Kém; 19 - 25: Trung bình; 26 - 32: Khá ; 33 - 36: Giỏi.
2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá
Sinh viên sử dụng bảng kiểm để tự lượng giá quá trình học bằng cách đối chiếu
những điểm đã làm được với yêu cầu phải đạt của từng phần và cho điểm. Tương tự,
sinh viên có thể sử dụng để lượng giá kỹ năng của sinh viên khác.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ
1. Phương pháp học tập
Sinh viên nên học tập tại phòng khám Nhi vì tại đây có nhiều bệnh nhân không
viêm phổi (ho hoặc cảm lạnh), sinh viên sẽ thực hành khai thác triệu chứng, tiền sử và
chẩn đoán (phân loại).
Tư vấn cho bà mẹ bệnh nhân về điều trị tại nhà. Đánh giá các dấu hiệu: thở
nhanh, rút lõm lồng ngực, thở rít khi nằm yên... Sử dụng phác đồ để chẩn đoán (phân
loại) cho bệnh nhân.
Thực hành đọc phim tim phổi
Chỉ định các phác đồ điều trị viêm phổi trẻ em
Thực hành điều trị các phân loại bệnh viêm phổi
Thực hành hướng dẫn cho bà mẹ uống thuốc tại khoa
2. Vận dụng thực tế
Cần chỉ định sử dụng kháng sinh đúng đắn, tránh lạm dụng kháng sinh.Hướng
dẫn bà mẹ chế biến và sử dụng thuốc ho an toàn như quất hấp mật ong, mật ong hấp
hoa hồng bạch... Nếu không có đủ dụng cụ, phương tiện và oxy cấp cứu suy hô hấp thì
cần cho chuyển viện kịp thời.
3. Tài liệu tham khảo
1. Bài giảng Nhi khoa, Tập 2, 293-97. Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội
(2000).
2. Bài giảng Nhi khoa, Tập 2, Tr 92-97. Bộ môn Nhi Trường Đại học Y khoa
Thái Nguyên (2005).
3. WHO (1998), Chương trình ARI.
4. WHO (2004), Hướng dẫn xử trí lồng ghép trẻ bệnh.
42
HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM
MỤC TIÊU
1. Chẩn đoán và phân loại được hen phêlquản.
2. Điều trị được hen phế quản trẻ em tại bệnh viện và tại nhà.
1. chẩn đoán hen
Nghĩ đến hen khi có những dấu hiệu hoặc triệu chứng sau:
1.1. hỏi bệnh
43
Bảng kiểm hỏi bệnh sử, tiền sử và làm bệnh án bệnh nhân hen phê quản
STT Nội dung Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt
1 chào hỏi, làm quen. Thủ tục hành chính
(hoàn chỉnh theo mẫu bệnh án nhi)
Giao tiếp Tạo lòng tin, hợp tác
2 Lý do đến khám (triệu chứng chính) Tiên
lượng
Hỏi được triệu chứng bắt
buộc trẻ phải vào viện
3 Bệnh sử
3.1 Bệnh sử
3.2 Diễn biến triệu chứng ho, khó thở cò cử
3.3 Các triệu chứng khác
3.4 Điều trị tại nhà: giãn cơ, kháng sinh
3.5 Tích trạng đến viện
chẩn đoán xác định được số ngày,
số lần, đặc điểm và các
triệu chứng chính và
triệu chứng kèm theo
4 Tiền sử
4.1 sản khoa
4.2 Dinh dưỡng (bú mẹ, ăn bổ sung)
4.3 Phát triển (cân nặng, chiều cao)
4.4 Bệnh tật (ho. sốt, khó thở cò cử đã mắc,
tiền sử dị ứng)
4.5 Tiêm chủng mở rộng
4.6 Gia đình, xung quanh
Tiên
lượng
Xác định được các tiền
sử có liên quan đến bệnh
5 Thái độ (ân cần. niềm nở, tuân) Giao tiếp Kỹ năng giao tiếp tốt
1.2. Khám bệnh
Bảng kiểm kỹ năng khám bệnh nhân hen phê quản
STT Nội dung Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt
1 Chào hỏi, làm quen Hợp tác của bà mẹ Tạo sự tin tưởng
2 Đánh giá toàn trạng Phân loại bệnh Nhận định tinh thần của trẻ
3 Cặp nhiệt độ Đánh giá sốt Nhận định được mức độ sốt
4 Cân trẻ Đánh giá phát triển
thể chất trẻ
Nhận định được thể trạng của
trẻ
5 Đếm nhịp thở và đánh
giá (thở nhanh. thở
chậm, cơn ngừng thở)
Đánh giá mức độ suy
hô hấp
Phân loại được mức độ suy hô
hấp
6 Tìm dấu hiệu rút lõm
lồng ngực/co kẻo cơ hô
hấp
7 Nhìn và nghe tiếng thở
rít/ thở khò khè
8 Tìm dấu hiệu tím và
đánh giá mức độ
Đánh giá mức độ suy
hô hấp
Phân loại được mức độ suy hô
hấp
9 Khám cơ quan hô hấp
phát hiện các triệu chứng
bệnh lý
Phát hiện được triệu
chứng bệnh lý giúp
chấn đoán bệnh
10 Khám các cơ quan khác Đánh giá mức độ của
bệnh
Khám đúng và phát hiện được
triệu chứng có trên của trẻ
1.3. Chẩn đoán
44
Bảng kiểm kỹ năng chẩn đoán bệnh nhân hen phê quản
STT Nội dung Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt
1 chuẩn bị bệnh nhân Nêu được các triệu chứng
có giá trị
Đầy đủ tư liệu
2 chẩn đoán xác định
2.1 Hội chứng nhiễm trùng
2.2 Hội chứng suy hô hấp
2.3 Triệu chứng thực thể
2.4 Triệu chứng X quang
chẩn đoán (phân loại) được
bệnh hen phế quản
Biết cách lập luận
chẩn đoán xác định
3 Chẩn đoán phân biệt chẩn đoán phân biệt được
với các bệnh khác
Biết cách lập luận
chấn đoán phân biệt
Chẩn đoán mức độ cơn hen chẩn đoán được các mức
độ cơn hen
Biết cách lập luận
chẩn đoán
5 chẩn đoán nguyên nhân chẩn đoán được (hoặc nghĩ
đến) do nguyên nhân nào
Biết cách lập luận
chẩn đoán nguyên
nhân
6 chẩn đoán biến chứng chẩn đoán được biến
chứng
Biết cách lập luận
chẩn đoán biến chứng
7 chẩn đoán giai đoạn chẩn đoán được giai đoạn Biết cách lập luận
chấn đoán giai đoạn
2. Điều trị
Bảng kiểm kỹ năng ra quyết đinh điều trị bệnh nhân hen phê quản
STT Nội dung Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt
1 chuẩn bị bệnh nhân (cân nặng,
nhịp thở, tím...), bệnh án
Chào hỏi, giải thích gia đình
chuẩn bị về tâm lý Tạo sự tin tưởng, hợp
tác của bệnh nhân
2 Điều trị
2. 1 Chống suy hô hấp (tùy theo mức
độ) chuẩn bị dụng cụ, thuốc: oxy,
corticoid, dãn cơ...
2.2 Chống nhiễm trùng (kháng
sinh...) chuẩn bị thuốc
2.3 Điều trị triệu chứng (sốt, khó thở
cò cử, nôn...) chuẩn bị dụng cụ,
thuốc
Giúp điều trị có hiệu
quả an toàn
Đúng đầy đủ
3 Chăm sóc, ăn uống, theo dõi và
diễn biến của bệnh
Giúp điều trị có hiệu
quả hơn.
Tỷ mỉ, chu đáo
Bài tập tình huống
Cháu Minh 5 tuổi, ho nhiều, ho tăng về đêm, có tiếng thở rít. Thời gian gần đây
cháu có cơn khó thở về đêm 2 lần trong 1 tháng. Khám thấy trẻ tỉnh, vã mồ hôi, có
tiếng thở thô ráp khi trẻ thở vào, nhiệt độ 3708C, không nôn, nói đứt quãng, nghe phổi
nhiều ran rít, ran ngáy, nhịp thở 60 lầm phút, tim nhịp nhanh 140 lần/ phút. Ngoài ra
không có triệu chứng gì khác.
1. Mục tiêu :
45
- Phát hiện được các dấu hiệu bệnh
- Chẩn đoán (phân loại) đúng
- Điều trị được một trẻ có cơn hen phế quản
2. Nội dung:
- Trẻ có những dấu hiệu gì
- Chẩn đoán (phân loại) bệnh cho trẻ
Ghi những xác định điều trị cần thiết cho trẻ, chú ý những xác định điều trị cấp
cứu
- Xử trí cơn khó thở, tiếng thở rít.
Bài tập thực hành đóng vai
- Mục tiêu: Sử dụng khả năng giao tiếp tốt để khuyên bà mẹ dùng thuốc điều trị
phòng hen phế quản tại nhà, nuôi dưỡng trẻ tốt và phát hiện những dấu hiệu nặng cần
đưa trẻ đến khám ngay.
- Nội dung tình huống: Cán bộ y tế đã điều trị bệnh hen phế quản cho cháu Linh
4 tuổi, bệnh ổn định và được ra viện. Trẻ chán ăn trong thời gian mắc bệnh, cán bộ y tế
hướng dẫn cho bà mẹ về việc nuôi dưỡng trẻ tốt, cách sử dụng thuốc phòng hen phế
quản tại nhà và những dấu hiệu bệnh nặng cần đưa trẻ đến khám ngay tại các cơ sở y
tế.
- Phân công vai diễn:
+ Vai cán bộ y tế. Hướng dẫn bà mẹ cách cho trẻ sử dụng thuốc tại nhà, cách cho
ăn, uống và các dấu hiệu cần đưa trẻ đến khám ngay
+ Vai bà mẹ: Nêu các thông tin bổ sung thực tế nếu cảm thấy hợp lý với tình
huống và nên cư xử như một bà mẹ thực sự.
+ Các sinh viên khác: Không cản trở trong khi đóng vai, quan sát vai cán bộ y tế
khi hướng dẫn cho bà mẹ, chuẩn bị thảo luận sau khi quan sát Sau khi đóng vai: Tiến
hành thảo luận
+ Cán bộ y tế có hoàn thành việc đưa các thông tin về sử dụng thuốc tại nhà, chế
độ ăn, uống và những dấu hiệu đưa trẻ đến khám ngay cho bà mẹ không ?
+ Bà mẹ có được khen ngợi về những việc làm đúng cho con họ không ?
+ Cán bộ y tế có đưa ra lời khuyên thích hợp đối với trường hợp của trẻ không?
Có lời khuyên nào không thích hợp không ?
+ Cán bộ y tế có sử dụng kỹ năng giao tiếp tốt không ? Có sử dụng các ngôn từ
đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu không ?
+ Cán bộ y tế có đặt ra những câu hỏi kiểm tra thích hợp không ?
46
+ Đối với các lời khuyên đã đưa ra, liệu các bà mẹ có thực hiện không ? Nếu
không, bạn có thể nghĩ ra cách nào để các bà mẹ có thể cải thiện việc cho ăn, uống và
có thể làm theo ?
- Cuối cùng giáo viên cho ý kiến và kết luận.
TỰ LƯỢNG GIÁ
1. Công cụ lượng giá
Bảng kiểm đánh giá, phân loại, điều trị bệnh hen phê quản
Nội dung Điểm chuẩn Điểm đạt
1. Hỏi bệnh
- Thời gian xuất hiện bệnh: ho, khó thở...
- Tính chất cơn ho, khó thở, cò cử, tím...
- Triệu chứng khác kèm theo
- Đã dùng thuốc gì ở nhà (hoặc cơ sở y tế)
- Diễn biến các triệu chứng chính
- Tình trạng khi vào viện
- Đã điều trị thuốc gì ở bệnh viện? Thời gian bao lâu?
- Hiện tại
1
1
1
1
1
1
1
1
2. Khám:
- Đếm nhịp thở
- Quan sát rút lõm lồng ngực
- Nhìn và nghe
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc4.pdf