Chương 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO VÙNG 1
1. Khỏi niệm nhõn lực và nguồn nhõn lực 1
2. Những khái niệm chung về cơ cấu kinh tế. 2
2.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế: 2
2.2. Phân loại cơ cấu kinh tế. 3
2.2.1. Cơ cấu ngành kinh tế: 3
2.2.2. Cơ cấu vùng, lãnh thổ kinh tế: 4
2.3. Vai trò của cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế: 5
3. Chuyển dịch cơ cấu lao động giữa cac ngành kinh tế trong nước 5
3.1. Khỏi niệm chuyển dịch cơ cấu nguồn nhõn lực 5
3.2. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu theo vựng 6
Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 7
2.1.Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCCKT) 7
2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Ngành 8
2.3.Chuyển dịch cơ cấu lao động 9
2.4. Những vấn đề nổi lờn trong chuyển dịch cơ cấu lao động 15
2.5. Một số kiến nghị 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
20 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cụ thể củanền kinh tế quốc dân. Mỗi một loại cơ cấu phản ánh những nét đặc trưng của các bộ phận và các cách mà chúng quan hệ với nhau trong quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế quốc dân dưới giác độ cấu trúc là sự đan xen của nhiều loại cơ cấu khác nhau, có mối quan hệ chi phối lẫn nhau trong quá trình phát triển kinh tế. Những loại cơcấu kinh tế cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế quốc dân bao gồm:
2.2.1. Cơ cấu ngành kinh tế:
Là tổ hợp các ngành hợp thành các tương quan tỷ lệ, biểu hiện mối liên hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân. Cơ cấu ngành phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hội chung của nền kinh tế và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Khi phân tích cơ cấu ngành của một quốc gia người ta thường phân tích theo 3 nhóm ngành chính:
- Nhóm ngành nông nghiệp: Gồm các ngành nông lâm, ngư nghiệp.
- Nhóm ngành công nghiệp: Gồm các ngành công nghiệp và xây dựng.
- Nhóm ngành dịch vụ: Gồm thương mại, du lịch
Chúng ta cần nghiên cứu loại cơ cấu này nhằm tìm ra cách thức duy trì tính tỷ lệ hợp lý của chúng và những lĩnh vực cần ưu tiên tập trung cao nguồn lực có hạn của mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ nhằm thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân một cách nhanh nhất, có hiệu quả nhất.
2.2.2. Cơ cấu vùng, lãnh thổ kinh tế:
Nếu cơ cấu ngành kinh tế hình thành từ quá trình phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất thì cơ cấu vùng - lãnh thổ lại được hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý. Cơ cấu vùng - lãnh thổ kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế thực chất là hai mặt của một hệ thống nhất và đều là biểu hiện của sự phân công lao động xã hoọi. Cơ cấu vùng lãnh thổ hình thành gắn liền với cơ cấu ngành và thống nhất trong vùng kinh tế. Trong cơ cấu vùng - lãnh thổ kinh tế có sự biểu hiện của cơ cấu ngành trong điều kiện cụ thể của không gian lãnh thổ. Loại cơ cấu này phản ánh những mối liên hệ kinh tế giữa các vùng lãnh thổ của một đất nước trong hoạt động kinh tế. Thông thường cơ cấu này bao gồm cơ cấu khu vực kinh tế thành thị và nông thôn, khu vực kinh tế trọng điểm và phi trọng điểm, khu vực kinh tế đồng bằng và miền núi
Trong từng Quốc gia do những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau nên trong quá trình phát triển đã hình thành các vùng kinh tế sinh thái khác nhau.
Cơ cấu vùng – lãnh thổ kinh tế là sự phân công lao động xã hội theo lãnh thổ trên phạm vi cả nước. Cơ cấu vùng – lãnh thổ được coi là nhân tố hàng đầu để tăng trưởng và phát triển bền vững các ngành kinh tế được phân bố ở vùng. Việc xác lập cơ cấu kinh tế vùng – Lãnh thổ 1 cách hợp lý nhằm phân bố trí các ngành sản xuất trên vùng – lãnh thổ sao cho thích hợp để triển khai có hiệu quả mọi tiềm năng và lợi thế của từng vùng. Việc bố trí sản xuất ở mỗi vùng không khép kín mà có sự liên kết với các vùng khác có liên quan để gắn với cơ cấu kinh tế của cả nước: ở nước ta có thể chia ra các vùng kinh tế như sau:
-Đồng bằng sụng Hồng
-Đụng Bắc Bắc Bộ
-Tõy Bắc Bắc Bộ
-Bắc Trung Bộ
-Nam Trung Bộ
-Tõy Nguyờn
-Đụng Nam Bộ
Đồng bằng sông cửu Long
Phát huy vai trò của vùng kinh tế trọng điểm có mức tăng trưởng cao, tích luỹ lớn, đồng thời tạo điều kiện phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy thế mạnh của từng vùng, liên kết với vùng trọng điểm tạo mức tăng trưởng khá,. Quan tâm phát triển kinh tế- xã hội gắn với tăng cường quốc phòng- an ninh ở các vùng miền núi, đồng bào các dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo chú trọng các vùng tây nguyên, tây bắc, tây nam. Có chính sách hỗ trợ nhiều hơn cho các vùng khó khăn để phát triển cơ cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, xoá đói giảm nghèo, đưa các vùng này vượt qua tình trạng kém phát triển.
2.3. Vai trò của cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế:
Cơ cấu kinh tế là nhân tố cơ bản quyết định sự tồn tại, phát triển kinh tế các nước. Một nền kinh tế muốn tăng trưởng phát triển thì phải hợp lý, tiên tiến, đáp ứng nhu cầu đặt ra của thời đại không một nền kinh tế nào chỉ dựa vào nông nghiệp, công nghiệp hay dịch vụ. Cơ cấu kinh tế hợp lý cho phép khai thông tạo động lực cho việc khai thác có hiệu quả nguồn lực trong ngoài nước.
Việc hình thành cơ cấu kinh tế được diễn ra theo hai quá trình tự phát và có kế hoạch. Ngày nay để được thực hiện được mục tiêu tổng quát trong phát triển kinh tế, chính phủ các nước chủ động xác định cơ cấu kinh tế trong chiến lược phát triển của mình, giải quyết vấn đề cơ cấu kinh tế luôn là trọng tâm của việc hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế các nước.
3. Chuyển dịch cơ cấu lao động giữa cỏc ngành kinh tế trong nước
3.1. Khỏi niệm chuyển dịch cơ cấu nguồn nhõn lực
Cơ cấu lao động là tổng thể cỏc mối quan hệ tương tỏc giữa cỏc bộ phận lao động trong tổng thể lao động, lao động xó hội là được biểu hiện thụng qua những tỷ lệ nhất định.
Chuyển dịch cơ cấu lao động là quỏ trỡnh thay đổi tỷ trọng và chất lượng lao động vào cỏc ngành và cỏc vựng khỏc nhau. Chuyển dịch cơ cấu theo hướng tiến bộ là quỏ trỡnh thay đổi tỷ trọng và chất lượng lao động vào cỏc ngành, cỏc vựng theo hướng tiến bộ nhằm sử dụng đầy đủ và cú hiệu quả cao cỏc nguồn nhõn lực để tăng trưởng và phỏt triển kinh tế
3.2. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu theo vựng
Giữa chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tỏc động qua lại lẫn nhau trong đú chuyển dịch cơ cấu kinh tế quyết định chuyển dịch cơ cấu lao động. cơ cấu kinh tế được biểu hiện tập trung nhất ở tỷ trọng tổng sản phẩm trong nước( GDP) do từng ngành, từng vựng sản xuất ra trong năm trong tổng sản phẩm trong nước được sản xuất trong cựng năm của cả nước. Mặc dự sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động đều chịu sự tỏc động của nhiều yếu tố, như vốn đầu tư vốn nhõn lực,mụi trường luật phỏt ,chớnh sỏch nhà nước trong từng thời kỳ nhưng chỳng vận động theo cỏc hướng ,cường độ khỏc nhau ,trong đú cơ cấu kinh tế thường chuyển dịch trước và nhanh hơn ,định hướng cho thay đổi cơ cấu lao động.Cựng với tiến bộ khoa học cụng nghệ và phỏt triển kinh tế cần phỏt huy vai tro tớch cực của cỏc chủ thể đặc biệt là nhà nước,trong việc phõn bổ cỏc nguồn nhõn lực xó hội ,định hướn việc làm để thỳc dẩy chuyển dịch cơ cấu lao động nhanh hơn và tiến bộ hơn.
Thực tiễn cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đó chứng minh cơ cấu lao động phõn bố theo ngành cú quan hệ với GDP bỡnh quõn đầu người.Nếu GDP bỡnh quõn tăng thỡ tỷ lệ lao động trong nụng nghiệp càng giảm và tỷ trọng trong nụng nghiệp và dịch vụ càng tăng.
Đồng thời, phỏt triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để hỡnh thành và phỏt triển, phõn bố hợp lý cỏc nguồn lực.Phõn bố hợp lý cỏc nguồn lực đến lượt nú lại tạo động lực, thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế.
Chương 2
THỰC TRẠNG CỦA VIỆC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
2.1.Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCCKT)
a) Cú hai xu hướng lớn của sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đang diễn ra trờn thế giới:
- Chuyển dịch từ khu vực sản xuất vật chất sang khu vực dịch vụ. Xu hướng này thường diễn ra ở cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển cao, dưới ảnh hưởng của cuộc cỏch mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại.
- Chuyển dịch trong nội bộ khu vực sản xuất vật chất, chủ yếu là chuyển dịch cơ cấu từ khu vực nụng nghiệp sang khu vực cụng nghiệp. Xu hướng này chủ yếu ở cỏc nước đang phỏt triển, gắn liền với quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ.
b) Với điều kiện của nước ta, đang trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, mở cửa nền kinh tế, với xu hướng toàn cõu hoỏ nền kinh tế thế giới và do tỏc động của cuộc cỏch mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại, chỳng ta cú thể thực hiện cựng một lỳc hai bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế trờn, rỳt ngắn quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hoỏ.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành thể hiện tương đối rừ nột ở sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP). Tỉ trọng của nụng – lõm – ngư nghiệp tăng dần đến năm 1988 rồi sau đú giảm dần. Tỉ trọng của cụng nghiệp giảm cho tới năm 1990 do những xỏo trộn trong quỏ trỡnh sắp xếp lại cơ cấu, nay đang tăng dần, chuẩn bị cho những bước tiến mới. Khu vực dịch vụ tăng khỏ nhanh, từ năm 1992 đó vượt phần tỉ trọng của khu vực nụng - lõm – ngư nghiệp.
c) Sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ cỏc ngành kinh tế thể hiện khỏ rừ
- Trong cụng nghiệp, trước Đổi mới, cụng nghiệp nặng được chỳ trọng phỏt triển nhưng do thiếu nguồn lực nờn kộm hiệu quả. Trong thời kỡ đầu Đổi mới, cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ và cụng nghiệp thực phẩm được chỳ trọng phỏt triển để phục vụ ba chương trỡnh kinh tế lớn : lương thực - thực phẩm, hàng tiờu dựng và hàng xuất khẩu. Hiện nay, trong cơ cấu ngành cụng nghiệp chiếm ưu thế là cỏc ngành sử dụng lợi thế tương đối về lao động (dệt, may, da giày, chế biến thực phẩm) và tài nguyờn (dầu khớ, điện, xi măng). Nhưng cỏc ngành đũi hỏi hàm lượng kỹ thuật cao (kỹ thuật điện và điện tử) sẽ được phỏt triển mạnh hơn trong thập kỷ tới.
- Trong nụng nghiệp, nhờ giải quyết tốt hơn lương thực cho người và thức ăn cho gia sỳc mà ngành chăn nuụi đó phỏt triển khỏ, đạt hiệu quả cao. Ngành thuỷ sản được chỳ trọng phỏt triển, gúp phần quan trọng vào việc cải thiện bữa ăn cho nhõn dõn và tạo nguồn hàng xuất khẩu.
- Cỏc ngành thuộc kết cấu hạ tầng được chỳ trọng ưu tiờn đầu tư, đặc biệt là thụng qua con đường hợp tỏc đầu tư với nước ngoài. Ngành bưu điện, thụng tin liờn lạc đó được phỏt triển tăng tốc, đi trước một bước so với nhiều ngành khỏc.
2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Ngành
Ở Việt Nam trong thời kỳ, từ 1991 đến 2007, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta diễn ra theo xu hướng ngày càng tớch cực: giảm tỷ trọng GDP trong nụng nghiệp (từ 40,49% xuống cũn 20,25%), đồng thời tăng dần tỷ trọng giỏ trị của nhúm ngành cụng nghiệp và xõy dựng từ 23,79% lờn 41,61%; nhúm ngành thương mại và dịch vụ từ 35,72% lờn 38,14%. ( bảng 1).
Bảng 1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành
Đơn vị: %
Cơ cấu GDP
Năm 1991
Năm 1995
Năm 2000
Năm 2005
Năm 2007
Tổng số
100
100
100
100
100
Trong đú:
1. Nụng – lõm - ngư nghiệp
40,49
27,18
24,30
20,97
20,25
2. CN và XD
23,79
28,76
36,61
41,02
41,6
TM và DV
35,72
44,06
39,09
38,01
38,14
Nguồn:Tổng cục thống kờ; Thời bỏo kinh tế 2007 – 2008 Việt Nam và Thế giới.
Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế những năm qua tuy cũn chậm so với yờu cầu song xu hướng chung thời kỳ sau nhanh hơn thời kỳ trước. Thời kỳ 1996-2000, tỷ trọng khu vực I giảm 2,88%, tỷ trọng khu vực II tăng 7,85% và tỷ trọng khu vực III giảm 4,97%. Sang thế kỷ XXI, thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng về đẩy nhanh cụng nghiệp húa – hiện đại húa, thời kỳ 2001 – 2005 cơ cấu kinh tế quốc dõn dịch chuyển nhanh theo hướng tớch cực nhưng tốc độ tăng chậm hơn so với thời kỳ trước.
Do tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng tiến bộ nờn đúng gúp của từng ngành trong GDP cũng thay đổi, thể hiện rừ nột trong những năm gần đõy.
Bảng 2: Tỷ lệ đúng gúp của từng khu vực vào tốc độ tăng GDP
(Đơn vị tớnh: %)
Khu vực kinh tế
1999
2000
2001
2002
2003
2004
Tổng GDP
4,80
6,79
6,89
7,04
7,26
7,60
- Nụng - Lõm nghiệp - Thuỷ sản
1,20
1,10
0,69
0,91
0,72
0,80
- Cụng nghiệp và xõy dựng
2,90
2,72
2,81
3,00
3,21
3,20
- Dịch vụ
1,00
2,23
2,52
2,68
2,68
3,00
Nguồn: Tổng cục thống kờ
Tớnh chung cả nước, tại thời điểm 1/7/2005, cú 13.456.600 người từ đủ 15 tuổi trở lờn đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế quốc dõn, tăng 1.127.500 người (2,7%). Đõy là tớn hiệu đỏng mừng bởi tỷ lệ này tăng nhanh hơn tốc độ tăng của lực lượng lao động 0,1%.
2.3.Chuyển dịch cơ cấu lao động
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đồng nghĩa với tỏc động vào cầu thị trường lao động, tăng cầu lao động trứơc hết nhằm vào khả năng thu hỳt lao động của nền kinh tế quốc dõn , tức là chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế . Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế sẽ làm cho lao động làm việc trong nhúm ngành Nụng – Lõm - Thuỷ sản giảm cả về mặt số lượng tuyệt đối và tương đối, lao động trong cỏc nhúm ngành Cụng nghiệp – Xõy dựng, Dịch vụ tăng lờn.
Bảng 3 – Cơ cấu lao động đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm phõn theo thành phần kinh tế và theo ngành kinh tế
Đơn vị : %
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Sơ bộ 2007
TỔNG SỐ
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
Phõn theo thành phần kinh tế
Kinh tế Nhà nước
9,31
9,34
9,49
9,95
9,88
9,50
9,11
9,00
Kinh tế ngoài Nhà nước
89,70
89,49
89,01
88,14
87,83
87,84
87,81
87,52
Khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài
0,99
1,16
1,49
1,91
2,29
2,66
3,08
3,49
Phõn theo ngành kinh tế
Nụng nghiệp và lõm nghiệp
62,46
60,65
58,66
56,98
55,37
53,61
51,78
50,20
Thuỷ sản
2,63
2,81
3,25
3,27
3,38
3,49
3,59
3,70
Cụng nghiệp khai thỏc mỏ
0,68
0,70
0,72
0,73
0,78
0,80
0,85
0,90
Cụng nghiệp chế biến
9,44
10,08
10,53
11,24
11,62
12,34
13,05
13,50
Sản xuất và phõn phối điện, khớ đốt
0,22
0,27
0,29
0,31
0,33
0,36
0,40
0,45
Xõy dựng
2,77
3,35
3,86
4,16
4,62
4,70
4,93
5,13
TN; sửa chữa xe cú động cơ, mụ tụ,
xe mỏy và đồ dựng cỏ nhõn và gia đỡnh
10,36
10,54
10,84
11,17
11,46
11,60
11,80
11,98
Khỏch sạn và nhà hàng
1,82
1,82
1,81
1,82
1,82
1,80
1,81
1,84
Vận tải, kho bói và thụng tin liờn lạc
3,12
3,06
2,99
2,94
2,89
2,84
2,80
2,76
Tài chớnh, tớn dụng
0,20
0,22
0,25
0,27
0,30
0,37
0,42
0,48
Hoạt động khoa học và cụng nghệ
0,05
0,05
0,05
0,05
0,06
0,06
0,06
0,06
Cỏc hoạt động liờn quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn
0,17
0,19
0,23
0,27
0,31
0,36
0,41
0,49
QLNN; bảo đảm XH bắt buộc
1,00
1,03
1,11
1,19
1,29
1,52
1,65
1,80
Giỏo dục và đào tạo
2,65
2,69
2,76
2,82
2,85
2,90
3,00
3,07
Y tế và hoạt động cứu trợ xó hội
0,60
0,66
0,71
0,76
0,83
0,85
0,86
0,87
Hoạt động văn hoỏ và thể thao
0,35
0,32
0,32
0,32
0,31
0,31
0,31
0,31
Cỏc hoạt động Đảng, đoàn thể và hiệp hội
0,17
0,21
0,24
0,27
0,30
0,35
0,40
0,44
Hoạt động phục vụ cỏ nhõn, cụng cộng và dịch vụ làm thuờ
1,31
1,36
1,39
1,42
1,48
1,74
1,88
2,03
(Nguồn : Tổng cục thống kờ)
Bảng 4 – Lao động đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm phõn theo thành phần kinh tế và phõn theo ngành kinh tế
Đơn vị : nghỡn người
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Sơ bộ 2007
TỔNG SỐ
37609.6
38562,7
39507,7
40573,8
41586,3
42526,9
43338,9
44171,9
Phõn theo thành phần kinh tế
Kinh tế Nhà nước
3501,0
3603,6
3750,5
4035,4
4108,2
4038,8
3948,7
3974,6
Kinh tế ngoài Nhà nước
33734,9
34510,7
35167,0
35762,7
36525,5
37355,3
38057,2
38657,7
Khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài
373,7
448,5
590,2
775,7
952,6
1132,8
1333,0
1539,6
Phõn theo ngành kinh tế
Nụng nghiệp và lõm nghiệp
23491,7
23386,6
23173,7
23117,1
23026,1
22800,0
22439,3
22176,4
Thuỷ sản
988,9
1083,0
1282,1
1326,3
1404,6
1482,4
1555,5
1634,4
Cụng nghiệp khai thỏc mỏ
255,8
271,7
283,4
296,2
324,4
341,2
370,0
397,5
Cụng nghiệp chế biến
3550,3
3887,3
4160,3
4560,4
4832,0
5248,5
5655,8
5963,1
Sản xuất và phõn phối điện, khớ đốt
82,7
104,0
114,7
125,8
137,2
151,4
173,4
197,0
Xõy dựng
1040,4
1291,8
1526,3
1688,1
1922,9
1998,8
2136,6
2267,7
TN; sửa chữa xe cú động cơ, mụ tụ,
xe Mỏy và đồ dựng cỏ nhõn và gia đỡnh
3896,8
4062,7
4281,0
4532,0
4767,0
4933,1
5114,0
5291,7
Khỏch sạn và nhà hàng
685,4
700,0
715,4
739,8
755,3
767,5
783,3
813,9
Vận tải, kho bói và thụng tin liờn lạc
1174,3
1179,8
1183,0
1194,4
1202,2
1208,2
1213,8
1217,3
Tài chớnh, tớn dụng
75,2
85,4
98,4
109,7
124,9
156,3
182,8
209,9
Hoạt động khoa học và cụng nghệ
18,8
21,2
19,2
20,3
25,0
24,5
26,0
26,9
Cỏc hoạt động liờn quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn
63,9
73,2
90,5
109,7
129,7
151,4
178,7
216,0
QLNN; bảo đảm XH bắt buộc
376,1
396,0
438,4
483,4
535,6
648,4
716,9
793,2
Giỏo dục và đào tạo
995,1
1037,4
1090,4
1145,4
1183,9
1233,7
1300,2
1356,6
Y tế và hoạt động cứu trợ xó hội
225,6
254,5
280,5
308,7
344,7
359,7
372,7
384,3
Hoạt động văn hoỏ và thể thao
132,0
123,4
126,4
130,0
128,8
132,7
134,3
136,4
Cỏc hoạt động Đảng, đoàn thể và hiệp hội
63,9
80,2
94,8
109,7
125,9
149,5
171,5
192,9
Hoạt động phục vụ cỏ nhõn, cụng cộng và dịch vụ làm thuờ
492,7
524,5
549,2
576,8
616,1
739,5
814,2
896,7
(Nguồn : Tổng cục thống kờ)
Trong cỏc năm, từ năm 2000 đến năm 2007, cơ cấu lao động của Việt Nam đó chuyển dịch theo đỳng yờu cầu của quỏ trỡnh Cụng nghiệp hoỏ- Hiện đại hoỏ. Lượng lao động trong nhúm ngành nụng nghiệp và lõm nghiệp vẫn giữ tỷ trọng tương đối lớn,dự đó cú xu hướng giảm dần qua cỏc năm, năm 2000 tỷ trọng lao động trong nhúm ngành này chiếm 62.46%, đến năm 2007 đó giảm xuống cũn 50.2%. Lượng lao động giảm tương đối lớn , từ 23491.7 nghỡn người xuồng cũn 22176.4 nghỡn người. Xu hướng giảm lao động trong nhúm ngành này là phự hợp với mục tiờu phỏt triển chung của nước ta, tuy nhiờn, số lượng lao động vẫn cũn đụng, chiếm hơn một nửa lực lượng lao động và cần phải tiếp tục giảm lực lượng lao động trong nhúm ngành này trong cỏc năm tới.
Lực lượng lao động trong nhúm ngành cụng nghiệp cú xu hướng tăng đều qua cỏc năm, đặc biệt là cỏc ngành cụng nghiệp chế biến và xõy dựng là cú tốc độ gia tăng nhanh chúng qua cỏc năm từ năm 2000- 2007. Trong năm 2000, tỷ trọng lao động trong ngành cụng nghiệp chế biến chiếm 9.44% và liờn tiếp tăng trong nhiều năm , đến năm 2007 đó lờn tới 13.5%. Ngành xõy dựng cũng phỏt triển nhanh chúng, thu hỳt một lượng lớn lao động , từ 1040.4 nghỡn người năm 2000 đến 2267.7 trong năm 2007, tăng khoảng gần 3%. Lực lượng lao động trong cỏc ngành khỏc trong nhúm ngành cụng nghiệp cũng đều cú xu hướng tăng nhưng tốc độ tăng chưa cao
Ngành dich vụ của nước ta đang ngày càng phỏt triển , lực lượng lao động làm trong cỏc nhúm ngành dịch vụ đều cú xu hướng tăng qua cỏc năm, tuy nhiờn tỷ trọng lao động trong cỏc ngành này vẫn cũn thấp, như lượng lao động trong ngành khỏch sạn chỉ chiếm tới 1.84% trong năm 2007 và ngành hoạt động phục vụ cỏ nhõn, cụng cộng, làm thuờ chỉ chiếm tới 2.03% (2007)
Xột về tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động : Lao động trong nụng nghiệp và lõm nghiệp giảm từ 23491.7 nghỡn người ( chiếm 62.46 % ) năm 2000 xuống 22176.4 nghỡn người ( chiếm 50.2 % ) năm 2007 ; bỡnh quõn giảm 1.75 % / năm cao gấp hơn 4 lần so với thời kỳ 1990 – 1999 là 0.4 % / năm. Lao động trong ngành cụng nghiệp tăng từ 13.1% trong năm 2000 lờn 19.6 % trong năm 2007, tăng 12 lần so với thời kỳ 1990-1999 là 0.07%/năm.Cơ cấu lao động trong ngành dich vụ cú tốc độ tăng tương đối chậm, chỉ tăng khoảng 2 lần so với những năm 90 là 0.34%/năm
Bảng 5: Chuyển dịch cơ cấu nguồn nhõn lực tớnh cho ba nhúm ngành
Đơn vị tớnh: %
Năm
Nụng – lõm - ngư nghiệp
Cụng nghiệp và xõy dựng
Dịch vụ
1996
69,8
10,55
19,65
1999
63,6
12,45
23,94
2000
62,61
13,1
24,28
2004
57.2
18,3
24,5
2005
57,2
18,3
24,5
2007
54,6
19,6
25,8
Nguồn: Ban chỉ đạo điều tra lao động và việc làm Trung ương: bỏo cỏo kết quả điều tra lao động và việc làm cỏc năm và ngày 1-7 năm 2007.
Nhỡn vào bảng 3 ta thấy: tỷ lệ nguồn nhõn lực làm việc trong cỏc nhúm ngành là khỏc nhau qua cỏc năm. Năm 1996 tỷ trọng lao động tập trung cao trong nhúm ngành nụng – lõm – ngư nghiệp (69,8%), nhúm ngành cụng nghiệp – xõy dựng và dịch vụ - thương mại là 10,55% và 19,65%. Nhưng qua cỏc năm cú sự thay đổi rừ rệt điển hỡnh là năm 2007 tỷ trọng lao động trong khu vực I đó giảm nhiều chỉ cũn 54,6%, tăng tỷ trọng nhúm ngành cụng nghiệp- xõy dựng lờn 19,6%, dịch vụ - thương mại là 25,8%.
Nguyờn nhõn của xu hướng trờn:
Một là, nguồn nhõn lực thường tập trung trong nụng nghiệp giai đoạn đầu là do nụng nghiệp là ngành cung cấp lương thực, thực phẩm nhằm đỏp ứng nhu cầu cơ bản nhất của con người . Khi năng suất lao động cũn thấp, trỡnh độ phõn cụng lao động xó hội cũn hạn chế nguồn nhõn lực cần tập trung đụng để đỏp ứng nhu cầu cơ bản đú của con người.
Hai là, khi kinh tế xó hội phỏt triển, năng suất lao động ngày càng cao cho phộp đỏp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm với số lượng ngày càng ớt, hơn nữa nhu cầu cỏc sản phẩm cụng nghiệp, thương mại và dịch vụ ngày càng tăng gắn liền với quỏ trỡnh cụng nghiệp húa và đụ thị húa, vỡ thế nguồn nhõn lực cú xu hướng chuyển từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp, thương mại và dịch vụ.
Cả nước cú 8 vựng kinh tế: Đồng Bằng sụng Hồng, Đụng Bắc Bắc Bộ, Tõy Bắc Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tõy Nguyờn, Đụng Nam Bộ, Đồng bằng sụng Cửu Long. Do khoa học cụng nghệ ngày càng phỏt triển chủ trương chủ yếu phỏt triển 3 vựng kinh tế trọng điểm đú là: vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung và Phớa Nam.
Vựng Bắc Bộ cơ cấu kinh tế cú sự dịch chuyển đỏng kể. Năm 2007, khu vực nụng lõm nghiệp và thủy sản chiếm 10,4%, cụng nghiệp và xõy dựng chiếm 43,7%, dịch vụ chiếm 45,9% tổng GDP của vựng (năm 2005, cỏc tỷ trọng tương ứng là 12,6%, 42,2%, 45,2%).
Theo số liệu thống kờ, tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn của vựng năm 2007 đạt 13,2%, trong đú khu vực nụng lõm nghiệp và thủy sản tăng 2,5%; khu vực cụng nghiệp và xõy dựng tăng 17,1%; khu vực dịch vụ tăng 12,3%. Thu nhập bỡnh quõn đầu người đạt 16,6 triệu đồng, cao gấp 1,4 lần so với mức bỡnh quõn chung cả nước.
Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam là đàu tàu kinh tế quan trọpng của cả nước. Năm 2007, khu vực nụng lõm nghiệp và thủy sản của toàn vựng chiếm 7,3%, cụng nghiệp và xõy dựng chiếm 56,3%, dịch vụ chiếm 36,4% trong tổng GDP của vựng. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn của vựng năm 2007 đạt 12,6%, trong đú khu vực nụng lõm nghiệp và thủy sản tăng khoảng 6%, khu vực cụng nghiệp và xõy dựng tăng 12,4%, khu vực dịch vụ tăng 14,6%. Thu nhập bỡnh quõn đầu người đạt 31,4 triệu đồng/năm, cao gấp 2,6 lần mức trung bỡnh của cả nước, gấp 1,9 lần vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, gấp 3,2 lần vựng kinh tế trọng điểm miền Trung”.
Vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn liền với quả trỡnh tăng trưởng và phỏt triển kinh tế. Phỏt triển kinh tế càng mạnh mẽ sẽ thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu hướng tiến bộ.
Mặc dự vậy nhưng vẫn cũn nhiều bất cập trong việc chuyển dịch lao động như:
Lao động qua đào tạo vẫn cũn nhiều bất cập so với yờu cầu của thị trường như: chuyờn mụn khụng phự hợp, nặng về lý thuyết, thiếu kinh nghiệm thực hành
Thiếu lao động trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật trong những ngành cú hàm lượng kỹ thuật cao. Lao động chõn tay thỡ quỏ nhiều.
Trước kia lao động chủ yếu tập trung trong lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp, giờ chuyển sang lĩnh vực cụng nghiệp và dịch vụ khụng thể thớch ứng được ngay cần phải qua quỏ trỡnh đào tạo nghề nờn tốn kộm về mặt thời gian, chất lượng lại khụng cao.
2.4. Những vấn đề nổi lờn trong chuyển dịch cơ cấu lao động
Cú 2 vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động - việc làm nổi lờn trong giai đoạn vừa qua.
Vấn đề thứ nhất, xột theo hiện trạng thực tế, sức ộp về lao động - việc làm rất lớn, hoạt động giải quyết việc làm cũn gặp nhiều khú khăn, hiệu quả giải quyết việc làm cũn hạn chế do một số nguyờn nhõn sau:
Một là, đú là tớnh khụng nhất quỏn trong cỏc chương trỡnh và nỗ lực hành động của Chớnh phủ. Do khụng lựa chọn rừ mục tiờu ưu tiờn, khụng xỏc định đỳng tương quan giữa mục tiờu dài hạn, toàn bộ và mục tiờu ngắn hạn, tỡnh thế cục bộ nờn chớnh sỏch đầu tư kớch cầu đó triệt tiờu tỏc dụng của chương trỡnh điều chỉnh cơ cấu (chẳng hạn như cỏc Chương trỡnh đỏnh bắt xa bờ, Chương trỡnh 1 triệu tấn đường).
Hai là, từ ngày Luật Doanh nghiệp cú hiệu lực, sự phỏt triển mạnh mẽ doanh nghiệp tư nhõn trong 5 năm qua đó tạo ra hàng chục vạn việc làm mới, vượt xa khu vực kinh tế nhà nước và khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài, vốn là 2 khu vực cú tiềm lực kinh tế mạnh hơn. Mặc dự lợi ớch thực tế mà sự phỏt triển của khu vực tư nhõn mang lại cho nền kinh tế (tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, tận dụng được cỏc nguồn nội lực, đúng gúp ngõn sỏch) là to lớn và hiển nhiờn, song lực lượng kinh tế này vẫn bị phõn biệt đối xử về mặt chớnh sỏch. Thực tế này cho thấy quan điểm phỏt triển cỏc thành phần, tư duy phỏt triển trong điều kiện kinh tế thị trường và cụ thể, chiến lược và chớnh sỏch của nhà nước chuyển biến quỏ chậm so với vận động của đời sống thực tế và so với yờu cầu của phỏt triển.
Ba là, trong khi tỡnh trạng thiếu việc làm gia tăng ỏp lực kinh tế - xó hội ngày càng mạnh thỡ chiến lược và cỏc chương trỡnh đầu tư nhà nước đều chưa thực sự coi chỉ tiờu tạo việc làm là một trong những biến số quan trọng nhất phải tớnh đến, tỡnh trạng mất cõn đối lớn trong đầu tư là đầu tư khụng tạo ra việc làm. Tồn tại sự tỏch rời khụng thể lý giải được giữa chiến lược đầu tư (chiến lược cơ cấu) và chiến lược tạo việc làm. Đầu tư cứ diễn ra theo hướng tập trung cho cỏc dự ỏn sử dụng nhiều vốn chứ khụng phải nhiều lao động. Cũn thất nghiệp và việc làm vẫn tiếp tục gia tăng như là một yếu tố độc lập, tỏch rời.
Bốn là, chất lượng nguồn nhõn lực của Việt Nam chưa đỏp ứng được yờu cầu của CNH, HĐH, thấp xa so với trỡnh độ của cỏc nước tiờn tiến trong khu vực và quốc tế. Sự phỏt triển của giỏo dục và đào tạo của Việt Nam hiện nay chưa bỏm sỏt vào cơ cấu lao động. Đõy sẽ là thỏch thức lớn cho Việt Nam
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6197.doc