PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1
PHẦN 2: NỘI DUNG 3
I. Lý luận về lạm phát tiền tệ 3
I.1 Định nghĩa 3
I.3 Nguyên nhân 4
I.4 Tác động của lạm phát đối với nền kinh tế 8
II. Thực trạng lạm phát trong nền kinh tế Việt Nam và các giải pháp khắc phục 9
II.2 Các giải pháp khắc phục 12
PHẦN 3: KẾT LUẬN 15
17 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng lạm phát trong nền kinh tế Việt Nam và các giải pháp khắc phục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Trong ®êi sèng hµng ngµy, l¹m ph¸t lµ mét trong nh÷ng vÊn ®Ò kinh tÕ vÜ m« ®· trë thµnh mèi quan t©m lín cña c¸c nhµ chÝnh trÞ vµ c«ng chóng, cã ¶nh hëng réng lín ®Õn c¸c mÆt cña ®êi sèng kinh tÕ hiÖn ®¹i. Mét vÝ dô ®iÓn h×nh vÒ hËu qu¶ to lín cña l¹m ph¸t lµ thêi k× siªu l¹m ph¸t cña nøoc §øc vµo ®Çu nh÷ng n¨m 1920 ®· dÉn ®Õn sù ra ®êi cña chñ nghÜa ph¸t xÝt. Trong vµi thËp kØ qua ®a sè c¸c nøoc ®· ph¶i ®èi mÆt víi t×nh tr¹ng l¹m ph¸t kh¸ cao. ViÖt Nam còng nh phÇn lín c¸c nø¬c trong giai ®o¹n ®Çu cña qu¸ tr×nh chuyÓn ®æi tõ m« h×nh kÕ ho¹ch ho¸ tËp trung sang kinh tÕ thÞ trêng ®Òu tr¶i qua l¹m ph¸t cao. ViÖc nµy ®· lµm níc ta gÆp nhiÒu khã kh¨n víi nÒn kinh tÕ khñng ho¶ng nÆng nÒ.
Chóng ta cã thÓ hiÓu b¶n chÊt cña nã nh sau: víi Ms lµ lîng tiÒn cung øng, P lµ gi¸ c¶, Q lµ s¶n lîng thùc tÕ, V lµ tèc ®é lu th«ng tiÒn tÖ
Ph¬ng tr×nh Ms*V = P*Q
Bây giờ chúng ta đã có tất cả các yếu tố cần thiết để lý giải mức giá cân bằng và tỷ lệ lạm phát. Sau đây là những yếu tố đó:
Tốc độ lưu thông tiền tệ tương đối ổn định theo thời gian.
Vì tốc độ lưu thông tiền tệ ổn định, nên khi thay đổi khối lượng tiền tệ (M) nó gây ra sự thay đổi tương ứng trong giá trị sản lượng danh nghĩa ( P*Y)
Sản lượng hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế (Y) được xác định bởi các nhân tố sản xuất ( lao động , tư bản hiện vật, vốn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên ) và trình độ công nghệ hiện tại. Nhưng vì tiền có tính trung lập, nên nó không ảnh hưởng đến sản lượng.
Với sản lượng (Y) phụ thuộc vào các nhân tố sản xuất và công nghệ, thì khi thay đổi khối lượng tiền tệ ( M) và gây ra những thay đổi tương ứng trong giá trị sản lượng danh nghĩa ( P*Y) thì những thay đổi này được phản ánh lại trong sự thay của mức giá (P).
Do vậy, khi tăng cung ứng tiền tệ một cách nhanh chóng, thì kết quả là tỷ lạm phát cao.
V× thÕ l¹m ph¸t lµ mét hiÖn tîng, c¨n bÖnh vèn cã cña thÞ trêng. Nªn nÕu cho r»ng CNXH ko cã l¹m ph¸t lµ mét sai lÇm. §Ó ®iÒu hµnh, ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ mét c¸ch cã hiÖu qu¶ ta cÇn quan t©m, kiÓm so¸t l¹m ph¸t mét c¸ch hîp lÝ. ý thøc ®îc tÇm quan träng ®ã em ®· chän ®Ò tµi nµy.
PHẦN 2: NỘI DUNG
I. Lý luận về lạm phát tiền tệ
I.1 Định nghĩa
Lạm phát được đề cập đến rất nhiều trong các công trình nghiên cứu của các nhà kinh tế. Trong mỗi công trình của mình, các nhà kinh tế đã đưa các khaí niệm khác nhau về lạm phát.
Theo C.Mac trong bộ tư bản: Lạm phát là việc tràn đầy các kênh,các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá cả tăng vọt .Ông cho rằng ngoài giá trị thặng dư, CNTB còn gây ra lạm phát để bóc lột người lao động một lần nữa do lạm phát làm tiền lương thực tế của người lao động giảm xuống.
Nhà kinh tế học Samuelson thì cho rằng : lạm phát biểu thị một sự tăng lên trong mức giá cả chung .Theo ông :”Lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả và chi phí tăng -giá bánh mì, dầu xăng, xe ô tô tăng, tiền lương, giá đất, tiền thuê tư liệu sản xuất tăng.”
Còn Milton Friedman thì quan niệm :”Lạm phát là việc giá cả tăng nhanh và kéo dài ”. Ông cho rằng :”Lạm phát luôn luôn và bao giờ cũng là hiện tượng tiền tệ ”. Ý kiến đó của ông đã được đa số các nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ và phái Keynes tán thành.
Hiện nay lạm phát được định nghĩa là sự tăng lên liên tục trong mức giá chung. Điều này không nhất thiết có nghĩa là giá cả của mọi hàng hóa và dịch vụ đồng thời phải tăng lên theo cùng một tỷ lệ, mà chỉ cần mức giá trung bình tăng lên. Một nền kinh tế vẫn có thể trải qua lạm phát khi giá của một số hàng hóa giảm, nếu như giá của các hàng hóa và dịch vụ khác tăng đủ mạnh.
I.2 Phân loại
Lạm phát thường được phân loại theo tính chất hoặc theo mức độ của tỷ lệ lạm phát. Việc phân loại lạm phát theo tính chất sẽ được đề cập khi bàn về tác động của lạm phát, còn trong mục này chúng ta sẽ phân loại lạm phát theo mức độ của tỷ lệ lạm phát. Theo tiêu thức này các nhà kinh tế thường phân biệt 3 loại lạm phát: Lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã và siêu lạm phát.
Lạm phát vừa phải: là lạm phát ở mức thấp và có thể dự đoán được, lạm phát dưới một con số và mọi người tin tưởng vào đồng tiền và sẵn sàng gửi tiền cũng như ký hợp đồng dài hạn theo giá trị tính bằng tiền.
Lạm phát phi mã: là lạm phát trong phạm vi hai con số hoặc ba con số một năm. Lạm phát phi mã làm xuất hiện nhiều biến dạng kinh tế quan trọng, có thể gây khủng hoảng các thị trường tài chính.
Siêu lạm phát: Lạm phát xảy ra khi giá cả tăng với tỉ lệ cao tới con số hàng ngàn, hàng triệu phần trăm một năm. Lạm phát ở Đức trong những năm 1992, 1923 là một ví dụ điển hình.Từ tháng giêng 1992 đến tháng 1 năm 1923, chỉ số giá đã tăng từ 1 triệu lên 10 triệu. Siêu lạm pháp làm rối loạn nền kinh tế .
I.3 Nguyên nhân
Điều gì gây ra lạm phát là một câu hỏi phổ biến, xong các nhà kinh tế vẫn còn những bất đồng. Có nhiều lý thuyết giải thích về nguyên nhân gây ra lạm phát mà dưới đây chúng ta sẽ giới thiệu những lý thuyết chính.
a. Lạm phát cầu kéo
Một trong những nguyên nhân chính gây ra lạm phát là sự thay đổi trong đầu tư, chi tiêu của chính phủ hay xuất khẩu ròng có thể làm thay đổi tổng cầu và đẩy sản lượng vượt quá mức tiềm năng của nó. Điều này có thể xảy ra khi nền kinh tế quá nóng, mức đầu tư tăng quá nhanh hoặch chính phủ làm tăng mức cung tiền quá lớn. Phải dùng quá nhiều tiền để săn đuổi lượng hàng hoá có hạn.
Bắt đầu từ mức cân bằng ban đầu tại điểm E, giả sử có một sự mở rộng chi tiêu làm đẩy đường AD dịch chuyển lên trên đến AD’. Trong ngắn hạn, sản lượng chỉ có thể tăng có hạn nên đường tổng cung trong ngắn hạn có hình dạng dốc lên như hình 2 do vậy điểm cân bằng chuyển từ E đến E’ làm cho mức giá tăng từ P lên P’ gây ra lạm phát.
Hình 1
b . Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát cũng có thể xẩy ra khi một số loại chi phí đồng loạt tăng lên trong lên trong toàn bộ nền kinh tế. Trong đồ thị tổng cầu - tổng cung, một cú sốc như vậy sẽ làm giảm tổng cung, đường tổng cung dịch chuyển lên trên. Trong bối cảnh đó, mọi biến số kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế đều biến động theo chiều hướng bất lợi: sản lượng giảm, cả thất nghiệp và lạm phát đều tăng. Chính vì vậy, loại lạm phát này được gọi là lạm phát do chi phí đẩy hay lạm phát kèm suy thoái.
Ba lọai chi phí có thể gây ra lạm phát là: tiền lương, thuế gián thu và giá nguyên liệu nhập khẩu. Khi công đoàn thành công trong việc đẩy tiền lương lên cao làm tăng chi phí, các doanh nghiệp sẽ tìm cách tăng giá và kết quả là lạm phát xuất hiện. Vòng xoáy đi lên của tiền lương và giá cả sẽ tiếp diễn và trở nên nghiêm trọng nếu chính phủ tìm cách tránh suy thoái bằng cách mở rộng tiên tệ.
Việc chính phủ tăng những loại thuế tác động đồng thời đến tất cả các nhà sản xuất cũng có thể gây ra lạm phát. Ở đây, thuế gián thu (kể cả thuế nhập khẩu, các loại lệ phí bắt buộc) đóng một vai trò đặc biệt quan trọng, vì chúng tác động trực tiếp tới giá cả hàng hoá. Nếu so sách với các nước phát triển là những nước có tỷ lệ thuế trực thu cao, chúng ta có thể nhận định rằng ở các nước đang phát triển, nơi mà thuế gián thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn thu từ thuế, thì thay đổi thuế gián thu dường như có tác động mạnh hơn tới lạm phát.
Đối với các nền kinh tế nhập khẩu nhiều loại nguyên liệu, máy móc cần thiết mà nền công nghiệp trong nước chưa sản xuất được thì sự thay đổi giá cả của chúng (có thể do giá quốc tế thay đổi hoặc tỷ giá hối đoái biến động) sẽ có ảnh hưởng quan trọng đến tình hình lạm phát trong nước. Nếu giá cả của chúng tăng mạnh trên thị trường thế giới hay đồng nội tệ giảm giá mạnh trên thị trường tài chính quốc tế, thì chi phí sản xuất trong nước sẽ tăng mạnh và lạm phát sẽ bùng nổ.
Những yếu tố nêu trên có thể tác động riêng rẽ, nhưng cũng có thể gây ra tác động tổng hợp, làm cho lạm phát ra tăng với tốc độ cao (lạm phát cao) và rất cao (siêu lạm phát). Nếu chính phủ phản ứng quá mạnh thông qua các chính sách thích nghi, thì lạm phát có thể trở nên không kiểm soát được, như tình hình của nhiều nước trong những năm 1970 và 1980.
c. Lạm phát ỳ
P AS2
AS1
P2 AS0
P1 AD2
P0 AD1
AD0
Y* Y
Hình 2
Trong nền kinh tế hiện đại trừ siêu lạm phát và lạm phát phi mã, lạm phát vừa phải có xu hướng ổn định theo thời gian. Hàng năm, mức giá tăng lên theo tỷ lệ khá ổn định. Tỷ lệ lạm phát này được gọi là tỷ lệ lạm phát ỳ. Đây là loại lạm phát hoàn toàn được dự tính trước. Mọi người đã biết trước và tính đến khi thoả thuận về các biến danh nghĩa được thanh toán trong tương lai. Chúng ta có thể coi đó là tỷ lệ lạm phát cân bằng trong ngắn hạn và nó sẽ được duy trì cho đến khi có các cú sốc tác động đến nền kinh tế.
Biểu đồ trên cho thấy lạm phát ỳ xẩy ra như thế nào. Cả đường tổng cung và đường tổng cầu cùng dịch chuyển lên trên với tốc độ như nhau. Sản lượng luôn được duy trì ở mức tự nhiên, trong khi mức giá tăng với một tỷ lệ ổn định theo thời gian.
d. Lạm phát tiền tệ
Theo lý thuyết số lượng tiền tệ, lượng tiền tệ có trong nền kinh tế quyết định giá trị của tiền và sự gia tăng khối lượng tiền tệ là nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm phát. Nhìn vào hình 5 ta thấy khi tăng cung ứng tiền tệ, đường cung tiền tệ dịch chuyển từ MS1 sang MS2. Giá trị của tiền (trục bên trái) và mức giá (trục bên phải) điều chỉnh để làm cho cung và cầu cân bằng trở lại. Trạng thái cân bằng chuyển từ điểm A tới điểm B. Kết quả là, giá trị của tiền giảm từ 1/2 xuống 1/4 và mức giá cân bằng tăng từ 2 lên 4. Nói cách khác, khi sự gia tăng của cung ứng tiền tệ làm cho lượng đô la trở nên nhiều hơn, mức giá sẽ tăng, làm cho mỗi đồng đô la có giá trị hơn.
3/4
1/2
cao
1/4
MS1
MS2
1.33
2
4
1
A
B
Giá trị của tiền(1/p)
Mức giá (p)
thấp
cao
thấp
cầu tiền
lượng tiền
M1
M2
Hình 3: sự gia tăng trong cung ứng
tiền tệ.
I.4 Tác động của lạm phát đối với nền kinh tế
TÝch cùc
ë một số nước đang phát triển, lạm phát được coi là yếu tố tích cực để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế. Bởi lẽ lạm phát làm tăng tiết kiệm và đầu tư do chuyển thu nhập từ những người làm công ăn lương sang tăng thu nhập của các nhà kinh doanh lấy lãi. Và nếu giá tăng nhanh sẽ có xu hướng làm tăng khoản tiết kiệm từ lợi nhuận cao hơn tăng khoản tiết kiệm từ tiền lương. Mức đầu tư và tiết kiệm thực tế sẽ tăng lên. Kết quả là đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế.
Ngoµi ra trong ng¾n h¹n, sù ®¸nh ®æi gi÷a l¹m ph¸t vµ thÊt nghiÖp ®îc m« t¶ b»ng ®êng Phillips. NghÜa lµ nÕu l¹m ph¸t cao ë mét møc nhÊt ®Þnh th× tû lÖ thÊt nghiÖp còng ®ùoc duy tr× ë møc thÊp.
Tiªu cùc
b.1. Đối với lạm phát được dự tính trước
Lạm phát hoàn toàn được dự tính trước xảy ra khi lạm phát xảy ra đúng như tính từ trước của các nhà kinh tế. Trong trường hợp này, mọi khoản cho vay cũng như hợp đồng về các biến danh nghĩa đã được điều chỉnh cho phù hợp với lạm phát. Loại lạm phát này gây ra tổn thất gì cho xã hội.
Tiền chi phí mòn giầy: lạm phát là một loại thuế đánh vào những người giữ tiền. Để tránh loại thuế này, mọi người nắm giữ ít tiền hơn và đầu tư nhiều hơn vào tài sản có lãi khi lạm phát cao và ngược lại. Kết quả là mọi người phải đi đến ngân hàng nhiều hơn so với khi không có lạm phát. Những chi phí này được mô tả dưới hình thức ẩn dụ là chi phí mòn giày (do giày của bạn bị mòn khi phải đến ngân hàng nhiều lần). Chi phí thực tế của việc năm giữ ít tiền mặt hơn là sự lãng phí thời gian và sự bất tiện. Khi tỷ lệ lạm phát cao, loại chi phí này không phải nhỏ.
Chi phí thực đơn: có nhiều khoản chi phí gắn với sự thay đổi của giá cả như chi phí để in các bảng thực đơn mới, bảng giá và catalo mới, chi phí bưu điện để phân phối chúng, chi phí quảng cáo giá mới và chi phí cho việc đưa ra quyết định về giá mới.
Biến động của giá tương đối và tình trạng phân bổ nguồn lực sai lầm: vì việc thay đổi giá cả rất tốn kém, nên các doanh nghiệp phải hạn chế thay đổi giá cả đến mức tối thiểu. Khi có lạm phát, giá tương đối của hàng hóa có giá cố định trong một thời gian sẽ giảm đi so với mức giá bình quân. Điều này làm cho sự phân bổ nguồn lực trở nên sai lầm vì các quyết định kinh tế được đưa ra dựa trên giá tương đối. Một hàng hóa mà giá của nó chỉ thay đổi một lần trong một năm sẽ đắt hơn một cách giả tạo vào đầu năm, và rẻ hơn một cách giả tạo vào cuối năm.
Những biến dạng của thuế do lạm phát gây ra: lạm phát làm tăng gánh nặng thuế đánh vào thu nhập từ tiết kiệm và bởi vậy gây trở ngại cho tiết kiệm và tăng trưởng.
Sự nhầm lẫn và bất tiện: với tư cách đơn vị hạch toán, tiền là một thước đo mà chúng ta sử dụng để đo lường và tính toán các giá trị kinh tế. Khi NHTW tăng cung tiền và gây ra lạm phát, giá của tiền giảm và thước đo kinh tế bị co lại. Điều này làm cho việc hạch toán lợi nhuận trở nên khó khăn hơn và việc lựa chọn đầu tư của các doanh nghiệp trở nên phức tạp hơn. Nó cũng làm cho các giao dịch hằng ngày dễ nhầm lẫn hơn.
b.2. Đối với lạm phát không dự tính được
Những tác hại của lạm phát được đề cập ở trên xảy ra ngay cả khi lạm phát có thể dự tính được. Nhưng đối với lạm phát không dự tính được nó còn gây ra thêm sự tái phân phối của cải một cách tùy tiện, ví dụ: các điều kiện cho vay nói chung được biểu thị bằng các giá trị danh nghĩa dựa trên một tỷ lệ lạm phát dự tính nhất định, song nếu lạm phát cao hơn mức dự tính, nó sẽ gây ra những sai lạc trong phân bổ, người cho vay bị thiệt và nguy hiểm nhất là rơi vào tình trạng lãi suất thực âm. Đồng thời, nó cũng ảnh hưởng đến đời sống xã hội, khi những người dân hưởng lương từ khu vực Nhà nước chỉ được nhận mức tiền lương danh nghĩa. Nếu lạm phát được dự kiến một cách chính xác thì hiện tượng tái phân phối thu nhập như vậy không xảy ra cho dù quy mô lạm phát là bao nhiêu. Tuy nhiên lạm phát cao thường không ổn định, lạm phát thấp bao giờ cũng tốt hơn, bởi vì nó ổn định hơn và có thể được dự kiến chính xác hơn.
II. Thực trạng lạm phát trong nền kinh tế Việt Nam và các giải pháp khắc phục
II.1 Thực trạng lạm phát trong nền kinh tế Việt Nam
a. Thời kì trước đổi mới (trước năm 1986)
Nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp nên vấn đề giá cả chưa chịu tác động của qui luật thị trường và do đó lạm phát không xuất hiện.Tuy nhiên, giai đoan 1976- 1985, nền kinh tế có nhiều biểu hiện suy thoái, khủng hoảng và lạm phát. Thời kì này, vay nợ nước ngoài chiếm 38,2% tổng số thu NSNN và bằng 61,9% tổng số thu trong nước. Bội chi NSNN vào năm 1980 là 18,1% và năm 1985 là 36,6% so với GDP. Đây là tình trạng đất nước làm không đủ ăn, tình hình kinh tế, xã hội khó khăn không kể xiết.
b. Thời kì bắt đầu đổi mới (1986_1990)
Bước sang thời kì đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Sau ĐH Đảng 6 cuộc đổi mới đã đat được những kết quả đầu bước đầu rất đáng khích lệ nhất là từ năm 1989.Tuy nhiên, đây vẫn là thời kì khủng hoảng kinh tế - xã hội, kinh tế phát triển chậm và bất ổn định.Trong giai đoạn này hầu hết các cân đối lớn đều căng thẳng: Thâm hụt ngân sách ở mức 8% so với GDP, lạm phát phi mã đã được đẩy lùi song vẫn còn rất cao (từ 478,2 % năm 1986 còn 67,1% năm 1990) đươc thể hiện ở đồ thị 1.
c. Thời kì kinh tế đi vào ổn định (1991_1995)
Giai đoạn 1991-1995 ,tình hình kinh tế -xã hội nước ta có nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng đạt khá cao, liên tục và toàn diện, nền kinh tế bắt đầu vượt qua khủng hoảng và đi vào ổn định.Tổng sản phẩm trong nước tăng hơn 8,2 %, vượt trội hơn so với tất cả các giai đoạn trước đó, ổn định và liên tục tăng trưởng từ bản thân nền kinh tế ít dựa vào bao cấp và trợ lưc từ nước ngoài. Lạm phát bắt đầu được đẩy lùi.
Chỉ số CPI từ 67,1% (1990) còn 12,7 % (1995). Tỉ lệ lam phát:
1991:67,1% 1994:14,4%
1992:17,5% 1995:12,7%
1993:5,2%
Tuy lạm phát vẫn ở mức hai con số song đây chỉ là một chỉ số rât nhỏ so với các năm trước đó. ( Đồ thị 1)
Đồ thị 1
d. Thời kì nền kinh tế có dấu hiệu trì trệ (1996-2000)
Bước sang giai đoạn 1996_2000, tình hình kinh tế - xã hội đi vào thế ổn định và phát triển. Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế khu vực dã có tác động không nhỏ đến nền kinh tế nước ta. Nền kinh tế phải đối mặt vơí những thách thức quyết liệt từ những yếu tố không thuận lợi bên ngoài và thiên tai liên tiếp ở trong nước. Điểm đặc biệt trong thời kì này là đi cùng vơí tốc độ tăng trưởng nền kinh tế có chiều hướng chững lại và đi xuống thì tỉ lệ lạm phát dưới mức kiểm soát và chuyển sang xu thế thiểu phát.
Tỉ lệ lạm phát:
1995:12,7% đến năm 2000 là :- 0,6%
(1996: 4,5% ; 1997: 3,6% ; 1998:9,0% ; 1999:0,1 % )
Đồ thị 2
e. Thời kì nền kinh tế có bước phát triển mới (2001-2004)
Với mục tiêu tăng trương kinh tế nhanh, bền vững và ổn định, trong bốn năm 2001-2004, nền kinh tế đã đạt được nhiều thành tựu khả quan. Tốc độ tăng trưởng tương đối cao, mọi mặt của đời sống xã hội được cải thiện và phát triển: Tỉ lệ lam phát trong các năm giai đoan này cũng tăng dần lên từ -0,6% năm 2000 lên 9,5 % năm 2004 (Năm 2001,chỉ số giá ở mức 0,8%, 2002 là 4%, năm 2003 là 3,0%). Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển mạnh của nền kinh tế, năm 2004, chỉ số giá tiêu dùng là 9,5 %, mức tăng cao nhất trong 9 năm qua và cũng là năm đầu tiên kể từ năm 1999, tỉ lệ lạm phát vượt ngưỡng do quốc hội đề ra (5%).
II.2 Các giải pháp khắc phục
ë tÇm vÜ m« (nhµ níc)
- Khi tiến hành bơm /hút tiền trong lưu thông để thực hiện mục tiêu chống lạm phát cần xem xét đến lượng tiền cung ứng thêm và tốc độ vòng quay lưu thông của chúng, phải dựa trên quá trình thống kê, phân tích và áp dụng các mô hình toán-kinh tế để có thể dự báovà điều chỉnh kịp thời nhằm tránh gây áp lực làm trầm trọng thêm tình trạng thiểu-lạm phát.
- Khống chế tổng phương tiện thanh toán phù hợp với yêu cầu tăng trưởng, kiểm soát tốc độ tăng dư nợ tín dụng nền kinh tế ở mức hợp lý, cơ chế điều hành lãi suất, tỷ giá theo hưóng tự do hoá, đúng qui luật, duy trì cạnh tranh lành mạnh đảm bảo khả năng huy động vốn đủ cho nhu cầu đầu tư, thúc đấy sản xuất nội địa và xuất khẩu.
Về lãi suất, cần phải được điều hành một cách linh hoạt, theo sát cung cầu vốn phục vụ tăng trưởng và phát triển. Phải áp dụng chính sách lãi suất thực dương (lãi suất dương bằng khoảng 20% tỷ lệ lạm phát) để thu hút được vốn vào hệ thống ngân hàng, giảm bớt tiền ngoài lưu thông. Nhưng lãi suất tăng quá cao có thể làm tăng chi phí sử dụng vốn vay của doanh nghiệp, làm tăng chi phí đầu vào, góp phần vào tăng giá sản phẩm, do đó cần hết sức thận trọng và có kiếm soát.
Về chính sách tỷ giá hối đoái, cần duy trì một chính sách tỷ giá hối đoái ổn định, linh hoạt, bám sát các tín hiệu của thị trường, từng bước nới rộng biên độ dao động tạo điều kiện cho các NHTM niêm yết tỷ giá cạnh tranh hơn và đảm bảo mức độ khách quan của tỷ giá. NHNN cần duy trì một mức dự trữ ngoại tệ đủ mạnh, chỉ can thiệp vào thị trường khi có nhiều biến động.
- Bên cạnh khống chế dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế ở mức vừa phải, đảm bảo sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, thì phải nâng cao chất lượng tín dụng và thu hồi được nợ, trong đó tín dụng cho khu vực quốc doanh tăng hợp lý, đẩy mạnh tăng tín dụng cho khu vực ngoài quốc doanh.
NHNN cần nâng cấp thị trường tiền tệ, hoàn thiện công cụ điều hành lãi suất (đặc biệt lãi suất tái cấp vốn), linh hoạt trong việc sử dụng các công cụ khác tương xứng với xu thế và tiến độ hội nhập. Lãi suất tái cấp vốn cần được xác định dựa trên mức độ tăng trưởng gdp mong muốn, mức độ lạm phát dự báo và những mục tiêu của chính sách tiền tệ.
T¨ng cêng qu¶n lý vµ n©ng cao dù tr÷ quèc gia
KiÓm so¸t chÆt chÏ vèn ®Çu t nøoc ngoµi
LËp dù to¸n NSNN, quy m« th©m hôt
G©y dùng lßng tin vµo ®ång néi tÖ.
ë tÇm vi m«
Gi¶i ph¸p hµng ®Çu vµ l©u dµi ®Ó chèng l¹m ph¸t bÒn v÷ng lµ ph¸t triÓn s¶n xuÊt cña c¸c doanh nghiÖp v× nã sÏ gióp c©n b»ng khèi lîng H-T.
Më réng thÞ trêng, n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh cña c¸c doanh nghiÖp.
Kết hợp chặt chẽ giữa quan hệ xuất khẩu và nhập khẩu, qua đó tận dụng những ưu thế của nhập khẩu để đề ra những điều kiện xuất khẩu cho đối tác: hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đnh hướng thị trường, cơ cấu lại hàng hoá xuất khẩu, đa dạng hoá các sản phẩm xuất khẩu. Tăng cường các sản phẩm có giá trị gia tăng cao.
Xây dựng chiến lược thị trưòng ổn định lâu dài để có chính sách khuyến khích, xúc tiến nhất quán, phù hợp.
PHẦN 3: KẾT LUẬN
Trên cở sở những lý thuyết về ổn định hoá kinh tế vĩ mô và chính sách lạm phát ở các nước trên thế giới, chiến lược chống lạm phát cần phải dựa trên nền tảng tăng trưởng kinh tế và tình hình, đặc điểm cụ thể của mỗi nước. Đối với Việt Nam, một nền kinh tế chuyển đổi và ngày càng tiếp cận với nền kinh tế thế giới, ngày càng chịu nhiều rủi ro từ các yếu tố bên ngoài, do đó, chúng ta luôn phải sẵn sàng đối phó với những biến động của lạm phát. Muốn chủ động, sẵn sàng trong việc kiểm soát, điều chỉnh lạm phát trước hết chúng ta phải tập trung xây dựng và thực thi các chính sách chống lạm phát dựa trên định hướng nâng cao năng lực nền kinh tế đất nước. Có như vậy mới có khả năng kiềm chế được lạm phát và đảm bảo tăng trưởng kinh tế.
KÓ tõ §H VI cña §¶ng 12/86 ®Õn nay, ViÖt Nam ®· ®¹t ®îc nhiÒu thµnh tùu to lín trong c«ng cuéc ®æi míi kinh tÕ nãi chung vµ k×m chÕ l¹m ph¸t nãi riªng, ®a nøoc ta ra khái khñng ho¶ng vµ v÷ng bíc ®i lªn con ®êng CNXH. Tuy nhiªn vµi n¨m trë l¹i ®©y l¹m ph¸t cao dêng nh ®ang quay trë l¹i, chóng ta cÇn ph¸t huy nh÷ng thµnh tÝch ®· ®¹t ®îc trong c«ng cuéc kiÓm so¸t l¹m ph¸t, kh«ng ®îc chñ quan nãng véi ph¸t triÓn kinh tÕ b»ng mäi gi¸. Lµm tèt viÖc nµy lµ gãp phÇn vµo viÖc ph¸t triÓn bÒn v÷ng, ®a ViÖt Nam tiÕn nhanh, tiÕn ch¾c lªn CNXH.
Tài liệu tham khảo:
Gi¸o tr×nh kinh tÕ chÝnh trÞ
Gi¸o tr×nh kinh tÕ vÜ m«
Gi¸o tr×nh lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ
TiÒn tÖ, ng©n hµng vµ thÞ trêng tµi chÝnh F.MÝskhin
www.vnexpress.net
www.vneconomy.com.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- L0972.doc