Lời mở đầu 3
Phần I: Tổng quan về Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội 4
1.1. Giới thiệu khái quát về Nhà máy 4
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy 4
1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 6
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội 9
1.2.1. Lĩnh vực và qui mô hoạt động của Nhà máy 9
1.2.2. Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh ở Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội 14
Phần II: Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội 17
2.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội 17
2.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội 20
2.2.1. Khái quát chung về chế độ kế toán 20
2.2.2. Tổ chức hạch toán kế toán một số phần hành chủ yếu tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội 21
2.2.2.1. Hạch toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng 21
2.2.2.2. Hạch toán hàng tồn kho 26
2.2.2.3. Hạch toán tiền lương 35
2.2.3.4. Hạch toán tài sản cố định 38
2.2.2.5. Hạch toán tiêu thụ và thanh toán với khách hàng 42
2.2.3. Chế độ báo cáo kế toán 45
Phần III: Đánh giá chung về tổ chức hạch toán kế toán tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội 48
3.1. Về cơ cấu và nhiệm vụ chung của bộ máy kế toán của Nhà máy 48
3.2. Về tài khoản sử dụng 49
3.3. Về chứng từ sử dụng 50
3.4. Về phương pháp hạch toán 50
3.5. Về sổ sách kế toán sử dụng 52
3.6. Về chế độ báo cáo kế toán 54
Kết luận 55
Phụ lục 56
63 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sổ quỹ, liên 3 được giao cho người xin chi. Riêng đối với các nghiệp vụ chi bất thường hoặc số lượng lớn thì phiếu chi phải được kế toán trưởng và giám đốc Nhà máy kí duyệt trước khi thủ quỹ xuất quỹ. Sau đó liên này được chuyển lại cho kế toán thanh toán ghi sổ và bảo quản, lưu trữ. Định kì kế toán thanh toán chuyển phiếu chi cho kế toán trưởng và giám đốc kí.
Giấy báo Nợ, báo Có của Ngân hàng:
Giấy báo Nợ, báo Có do ngân hàng lập, gửi đến Nhà máy nhằm thông báo với Nhà máy rằng lượng tiền gửi của Nhà máy trong ngân hàng đã tăng lên (đối với giấy báo Có) hoặc giảm đi (đối với giấy báo Nợ) một lượng là bao nhiêu. Kế toán căn cứ vào giấy này để đối chiếu với các khoản chi trả hoặc thu hồi và làm cơ sở để ghi tăng hoặc ghi giảm TK tiền gửi Ngân hàng trên sổ sách kế toán.
Sổ sách kế toán sử dụng:
Trên cơ sở các chứng từ kể trên, kế toán tiến hành ghi sổ. Việc ghi sổ được thực hiện trên bộ sổ kế toán bao gồm sổ chi tiết và sổ tổng hợp.
Sổ chi tiết:
Sổ chi tiết mà Nhà máy sử dụng để theo dõi tiền mặt tiền gửi là sổ chi tiết tiền gửi và sổ quỹ tiền mặt kiêm báo cáo quỹ.
Công ty Xnk da giầy Sài gòn
Nhà máy da giầy xuất khẩu Hà Nội
Sổ chi tiết tiền gửi
Năm 2003
Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội
Loại tiền: USD
Ngày tháng
Giấy báo
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Gửi vào
Rút ra
Còn lại
Ngày.... tháng ... năm....
Người lập biểu Kế toán trưởng
Biểu 8: Mẫu sổ chi tiết tiền gủi tại Nhà máy da giầy XK Hà Nội.
Sổ chi tiết tiền gửi là sổ dùng để theo dõi các loại tiền gửi trong các ngân hàng khác nhau. Cơ sở để ghi sổ này là các giấy báo Nợ, báo Có của ngân hàng. Định kì, kế toán thanh toán tiến hành đối chiếu sổ này với số liệu của Ngân hàng.
Sổ quỹ tiền mặt là sổ dùng để theo dõi số tiền thực tế có ở quỹ của Nhà máy. Sổ quỹ tiền mặt được ghi trên cơ sở các phiếu thu, phiếu chi mà kế toán chuyển đến. Cuối mỗi ngày, số tiền trên sổ này được dùng để đối chiếu với kế toán tiền mặt và số tiền thực tế tồn quỹ.
Công ty Xnk da giầy Sài gòn
Nhà máy da giầy xuất khẩu Hà Nội
Sổ quỹ tiền mặt
(kiêm báo cáo quỹ)
Năm 2003
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Xác nhận của kế toán
Thu
Chi
Thu
Chi
Tồn
Biểu 9. Mẫu sổ quỹ tiền mặt kiêm báo cáo quỹ.
Sổ tổng hợp:
Theo hình thức Nhật kí- chứng từ, sổ tổng hợp mà Nhà máy sử dụng để hạch toán tiền mặt, tiền gửi bao gồm:
NKCT số 1: Theo dõi phát sinh Có TK 111đối ứng Nợ các TK liên quan. Cơ sở để ghi NK này là báo cáo quỹ kèm theo các chứng từ gốc như phiếu chi, hoá đơn...
NKCT số 2: Theo dõi phát sinh Có TK 112 đối ứng nợ các TK liên quan. Cơ sở để ghi NK này là các giấy báo Nợ của Ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc có liên quan.
Bảng kê số 1: Theo dõi phát sinh Nợ TK 111 đối ứng Có các TK liên quan. Cơ sở để ghi là các phiếu thu kèm theo các chứng từ gốc có liên quan.
Bảng kê số 2: Theo dõi phát sinh Nợ TK 112 đối ứng Có các TK liên quan. Cơ sở để ghi là các báo Có của Ngân hàng kèm theo các chứng từ khác có liên quan
Sổ Cái các TK 111, 112. Sổ Cái được lập trên cơ sở tập hợp số liệu từ các sổ Nhật kí và bảng kê kể trên.
Ghi chú:
: ghi hàng ngày
: ghi cuối kì
: đối chiếu
Chứng từ gốc thu, chi
NKCT 1, 2
Bảng kê 1, 2
Sổ Cái các TK 111, 112
Báo cáo tài chính
Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng và sổ quỹ tiền mặt
Biểu 10: Sơ đồ quy trình hạch toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Hạch toán hàng tồn kho
Đặc điểm tổ chức hạch toán hàng tồn kho
Hàng tồn kho tại Nhà máy da giầy xuất khẩu Hà Nội bao gồm nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ và thành phẩm. Trong đó, Nhà máy có khoảng 85 loại nguyên vật liệu, 60 loại hoá chất khác nhau và khoảng 100 danh điểm thành phẩm. Nguyên vật liệu của Nhà máy được mua từ hai nguồn trong nước và ngoài nước. Với nguyên vật liệu nhập khẩu, Nhà máy mua theo giá CIF, nhận hàng tại cảng Hải Phòng. Để dễ dàng trong việc quản lý hàng tồn kho, Nhà máy đã xây dựng một hệ thống danh mục hàng tồn kho, trong đó mỗi danh điểm đều được gắn mã riêng một cách khoa học. Nhà máy hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Với nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ nhập kho, giá ghi sổ kế toán là giá thực tế nhập, bao gồm giá hoá đơn và chi phí vận chuyển (trừ các khoản giảm trừ). Với thành phẩm nhập kho, giá nhập là giá thực tế được tính theo phương pháp tổng cộng chi phí, trong đó chi phí nguyên vật liệu chính được tập hợp riêng còn các chi phí khác được theo dõi chung, sau đó phân bổ cho từng đơn đặt hàng. Giá xuất kho của cả nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ và thành phẩm đều là giá thực tế tính theo phương pháp bình quân cả kì dự trữ. Trong hạch toán chi tiết hàng tồn kho, Nhà máy áp dụng phương pháp thẻ song song.
Tài khoản kế toán sử dụng
Để hạch toán hàng tồn kho bao gồm nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ và thành phẩm, Nhà máy sử dụng các TK sau:
TK 152- nguyên liệu, vật liệu, được chi tiết thành:
TK 1521: Nguyên liệu, vật liệu
TK 1522: Cao su, hoá chất
TK 1525: Bao bì đóng gói
TK 153- Công cụ, dụng cụ, được chi tiết thành:
TK 1531: Công cụ, dụng cụ
TK 1532: Bao bì luân chuyển
TK 1534: Phụ tùng thay thế
TK 155- Thành phẩm
TK 157- Hàng gửi bán
Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng các TK khác liên quan như TK 621, 627, 641, 642, 111, 112, 142, 331, 341...
Chứng từ sử dụng.
Để hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và thành phẩm, Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội sử dụng các chứng từ như phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm nghiệm vật tư, thành phẩm, hàng hoá và biên bản kiểm kê vật tư, thành phẩm, hàng hoá.
Khi người giao hàng đề nghị nhập hàng trên cơ sở chứng từ nguồn hàng, bộ phận kiểm nghiệm của Nhà máy sẽ tiến hành kiểm nghiệm về số lượng, quy cách, phẩm chất và lập biên bản kiểm nghiệm (Chỉ áp dụng cho các trường hợp hàng nhập với khối lượng lớn hoặc không nguyên đai, nguyên kiện và theo yêu cầu của kế toán trưởng hoặc giám đốc Nhà máy) . Tiếp đó, cán bộ cung ứng sẽ lập phiếu nhập kho và chuyển cho phụ trách phòng kế hoạch kinh doanh kí. Trên cơ sở phiếu nhập kho, thủ kho kiểm nhập hàng, ghi số thực nhập vào phiếu, kí phiếu, ghi thẻ kho và chuyển chứng từ cho kế toán hàng tồn kho ghi sổ và bảo quản, lưu trữ. Mẫu phiếu nhập kho được trình bày trong biểu 11
Nhà máy da giầy xuất khẩu Hà Nội
lĩnh nam- thanh trì- Hà Nội
Phiếu nhập kho
Ngày 10 tháng 01 năm 2004
Số 0005
Người giao hàng: Anh Khánh
Đơn vị: CT 308- công ty TNHH Tiền Phong
Địa chỉ: 211C Đặng Nguyên Cần P14 Q6 tp Hồ Chí Minh
Số HĐ: 99014, 99012 Seri: RL/ 2003N Ngày: 09/01/2004
Nội dung: Mua vật tư
TK Có: 331- Phải trả cho người bán
Mã kho: K1
Tên vật tư
TK
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Chứng từ
Thực nhập
128004- Đế đốt trúc trắng
128001- Đế dép mẫu
1521
1521
đôi
đôi
480
432
480
432
3.800
3.440
1.824.000
1.486.080
Tổng cộng tiền hàng
Chi phí
Thuế GTGT
Tổng cộng tiền thanh toán
3.310.080
331.008
3.641.088
Bằng chữ: Ba triệu sáu trăm bốn mươi mốt nghìn không trăm tám mươi tám đồng.
Nhập ngày 10 tháng 01 năm 2004
Thủ trưởng
đơn vị
Kế toán trưởng
Phòng KHKD
Người nhập
Thủ kho
Biểu 11. Mẫu phiếu nhập kho được sử dụng tại Nhà máy da giầy XK Hà Nội.
Khi người có nhu cầu hàng đề nghị xuất hàng trên cơ sở chứng từ gốc như phiếu xin lĩnh vật tư cho sản xuất, kế hoạch tiêu thụ hàng...đã có kí duyệt của giám đốc Nhà máy và kế toán trưởng thì bộ phận cung ứng sẽ tiến hành lập phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được lập làm 3 liên, trong đó liên 1 lưu tại quyển, 2 liên còn lại, 1 liên giao cho người nhận hàng, 1 liên dùng làm cơ sở cho thủ kho xuất vật tư, kí phiếu, ghi thẻ kho rồi chuyển lại cho kế toán vật tư ghi sổ và bảo quản, lưu trữ. Mẫu phiếu xuất kho được trình bày ở biểu 12.
Nhà máy da giầy xuất khẩu Hà Nội
lĩnh nam- thanh trì- Hà Nội
Phiếu xuất kho
Ngày 29 tháng 01 năm 2004
Số 0037
Người nhận: Anh Khánh
Đơn vị: CN002- Phan Minh Khánh
Địa chỉ: Phòng kế hoạch kinh doanh
Nội dung: xuất cho sản xuất.
Mã kho: K1
Tên vật tư
TK
TK
Đvt
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Chứng từ
Thực nhập
1190202- Chỉ 30/3 trắng
1190102- Chỉ 30/3 mộc
1521
1521
331
331
Mét
Mét
100.000
50.000
100.000
50.000
5
5
500.000
250.000
Tổng cộng tiền hàng
750.000
Bằng chữ: Bảy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn
Ngày 29 tháng 01 năm 2004
Phụ trách
đơn vị sử dụng
Phòng KHKD
Người nhận
Thủ kho
Biểu 12. Mẫu phiếu xuất kho sử dụng tại Nhà máy da giầy XK Hà Nội
Cuối mỗi kì kế toán, Nhà máy thực hiện kiểm kê kho, xác định số lượng, chất lượng và giá trị vật tư, thành phẩm, hàng hoá có ở kho tại thời điểm kiểm kê và lập biên bản kiểm kê vật tư, thành phẩm, hàng hoá nhằm làm cơ sở xác định trách nhiệm trong việc bảo quản, xử lý vật tư, thành phẩm, hàng hoá thừa, thiếu và ghi sổ kế toán. Biên bản kiểm kê được lập thành 2 bản, 1 bản giao cho phòng kế toán, 1 bản giao cho thủ kho. Biên bản kiểm kê phải có đủ chữ kí của trưởng ban kiểm kê và các uỷ viên, thủ kho, kế toán trưởng và giám đốc Nhà máy.
Sổ sách kế toán sử dụng.
Sổ chi tiết
Nhà máy hạch toán nguyên vật liệu và thành phẩm theo phương pháp thẻ song song nên các sổ chi tiết mà Nhà máy sử dụng là thẻ kho, sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hoá và bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn.
Thẻ kho là chứng từ theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn kho từng thứ vật tư, sản phẩm, hàng hoá, làm căn cứ xác định tồn kho dự trữ vật tư, sản phẩm, hàng hoá và xác định trách nhiệm vật chất của thủ kho. Thẻ kho do phòng kế toán lập riêng cho từng thứ vật tư, sản phẩm, hàng hoá và giao cho thủ kho để ghi chép hàng ngày. Cuối tháng, thủ kho phải cộng các thẻ kho, tính tổng nhập, tổng xuất, tổng tồn và đối chiếu với sổ kế toán chi tiết về chỉ tiêu số lượng.
Sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hoá được mở theo từng tài khoản, theo từng kho và theo từng thứ vật tư, thành phẩm. Cơ sở để ghi sổ này là các phiếu nhập kho, xuất kho do thủ kho chuyển đến. Cuối tháng, kế toán cộng sổ chi tiết, đối chiếu với thẻ kho về mặt số lượng và đối chiếu với kế toán tổng hợp về mặt giá trị. Số tổng cộng trên các sổ chi tiết được dùng để lập bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn.
Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn do kế toán lập vào cuối kì trên cơ sở số tổng cộng trên các sổ chi tiết. Bảng này được lập riêng cho từng kho: nguyên liệu vật liệu hoá chất, bao bì. Mẫu bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn được thể hiện trong biểu 13.
Công ty XNK da giầy Sài Gòn
Nhà máy da giầy xuất khẩu Hà Nội.
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn
Kho:
Từ ngày .... đến ngày....
Stt
Mã vật tư
Vật tư
Đvt
Tồn đầu
Nhập
Xuất
Tồn cuối
SL
TT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
Cộng
Ngày ... tháng ... năm ...
Kế toán trưởng Người lập biểu
Biểu 13: Mẫu bảng tổng hợp nhập xuất tồn tại Nhà máy da giầy xuất XK Hà Nội
Sổ kế toán tổng hợp.
Theo hình thức Nhật kí chứng từ, Nhà máy phải áp dụng một loạt sổ tổng hợp riêng cho nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ và một loạt sổ tổng hợp riêng cho thành phẩm.
Các sổ sách mà Nhà máy sử dụng trong hạch toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ là Nhật kí chứng từ số 1, 2, 4, 5 (phần ghi Có các TK, đối ứng Nợ TK 152, 153), Nhật kí chứng từ số 7 ( phần ghi Nợ các TK đối ứng Có TK 152, 153) bảng kê số 3, 4, 6, bảng phân bổ số 2 và sổ Cái các TK 152, 153. Trình tự ghi chép các sổ được thể hiện trong biểu 14
Chứng từ gốc N- X
NKCT khác
(1, 2, 4)
Sổ chi tiết
TK 331
Bảng phân bổ 2
NKCT 5
Bảng kê 3
Sổ Cái TK 152, 153
Báo cáo tài chính
Bảng kê 4, 6
NKCT 7
Ghi chú: :Ghi hàng ngày
:Ghi cuối kì
:Đối chiếu
Biểu 14: Sơ đồ hạch toán NVL, CCDC tại Nhà máy da giầyXK Hà Nội.
Nhật kí chứng từ số 1, 2, 4, 5 là các NKCT theo dõi phát sinh Có các TK 111, 112, 311, 341, 331. Cơ sở để ghi các sổ này là các phiếu chi (đối với NKCT 1), giấy báo Nợ của Ngân hàng(đối với NKCT 2), các hoá đơn mua chịu hàng và các chứng từ ghi nhận các khoản nợ (đối với NKCT 4) và sổ chi tiết TK 331 (đối với NKCT 5). ở đây, trong hạch toán NVL và CCDC, ta chỉ quan tâm đến cột ghi Nợ TK 152, 153. Đây chính là cơ sở cho biết NVL, CCDC được mua bằng nguồn nào.
Từ NKCT 1,2,4,5 kế toán lập bảng kê số 3 là bảng kê tính giá NVL, CCDC nhập, xuất ( theo phương pháp bình quân cả kì dự trữ). Mẫu bảng kê được trình bày trong biểu 15.
Công ty XNK da giầy Sài Gòn
Nhà máy da giầy XK Hà Nội.
Bảng kê tính giá
nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ
Tháng 01 năm 2004
STT
Chỉ tiêu
N 152
N 153
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Số dư đầu tháng
Số phát sinh trong kì
Công ty cổ phần nhuộm Hà Nội.
Phải trả cho người bán
Cộng SD đầu tháng & P/S
Xuất dùng trong tháng
Số dư cuối tháng
682.477.878
72.543.903
9.631.895
62.912.008
755.021.781
161.033.192
593.988.589
43.846.278
36.767.268
36.767.268
80.613.546
36.648.818
43.964.728
Ngày 31 tháng 01 năm 2004
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Biểu 15. Bảng kê tính giá NVL, CCDC tại Nhà máy da giầy XK Hà Nội.
Sau đó, lấy số liệu từ bảng kê tính giá NVL, CCDC, kế toán lập bảng phân bổ NVL, CCDC để phân bổ giá trị NVL, CCDC xuất dùng trong kì cho các đối tượng sử dụng. Các số liệu này lại được sử dụng làm căn cứ để ghi vào cột Có các TK 152, 153 của bảng kê 4, 6 và nhật kí chứng từ 7, đồng thời để tính giá thành sản phẩm.
Bảng kê số 4 tập hợp chi phí sản xuất dở dang, chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung theo từng phân xưởng.
Bảng kê số 6 dùng để phản ánh chi phí trả trước ngắn hạn và dài hạn.
Nhật kí chứng từ số 7 là nhật kí dùng để tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất, kinh doanh của toàn doanh nghiệp. ở đây, trong hạch toán NVL, CCDC, ta chỉ quan tâm đến cột ghi Có TK 152, 153.
Sổ Cái các TK 152, 153 được lập vào cuối kì trên cơ sở số liệu từ NKCT 1, 2, 4 (đối với phần phát sinh Nợ) và số liệu từ NKCT 7 (đối với phần phát sinh Có)
Các sổ tổng hợp mà Nhà máy sử dụng trong hạch toán thành phẩm bao gồm bảng kê 8, 9, 10, nhật kí chứng từ số 8 và sổ Cái TK 155, 157.
Bảng kê 8 là bảng kê dùng để tổng hợp tình hình nhập, xuất, tồn thành phẩm. Cơ sở để lập bảng kê này là các chứng từ, hoá đơn nhập, xuất và số liệu về giá nhập, xuất trên bảng kê số 9. Cuối tháng, số liệu trên bảng kê 8 được dùng để ghi vào nhật kí chứng từ số 8.
Bảng kê 9 là bảng kê tính giá thành thực tế thành phẩm nhập, xuất kho. Số liệu tổng cộng cuối tháng của bảng kê này được dùng để ghi vào nhật kí chứng từ số 8 và là cơ sở để lập bảng kê 8 và bảng kê 10.
Bảng kê 10 là bảng kê dùng để phản ánh các loại hàng hoá, thành phẩm gửi nhờ đại lý bán hộ, và gửi đi hoặc đã chuyển giao đến cho người mua nhưng chưa được chấp nhận thanh toán. Số liệu tổng cộng trên bảng kê này cuối tháng sẽ được dùng để ghi NKCT số 8.
NKCT số 8 theo dõi số phát sinh Có các TK 155, 157... Cuối tháng, kế toán lấy số tổng cộng của NKCT số 8 để ghi sổ Cái.
Sổ Cái TK 155, 157 theo dõi tổng hợp số dư đầu kì, số phát sinh trong kì và số dư cuối kì của các TK 155, 157, là cơ sở để lập các báo cáo tài chính và báo cáo quản trị liên quan.
C. từ gốc về nhập- xuất thành phẩm
Bảng kê 9
Bảng kê 10
Bảng kê 8
NKCT 8( cột Có TK 155,157)
Sổ Cái TK 155, 157
Báo cáo tài chính
Biểu 16: Sơ đồ trình tự ghi sổ trong hạch toán thành phẩm.
Ghi chú: :Ghi hàng ngày
:Ghi cuối kì
:Đối chiếu
Hạch toán tiền lương:
Đặc điểm tổ chức hạch toán tiền lương
Tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội có hai hình thức trả lương là trả lương theo sản phẩm và trả lương theo thời gian (có kể đến hệ số cấp bậc). Số liệu gốc về ngày công và số lượng sản phẩm hoàn thành của từng công nhân được nhân viên thống kê phân xưởng theo dõi và gửi chứng từ về phòng tổ chức hành chính để tính lương. Định mức giờ công do phòng tổ chức hành chính lập. Ngoài phần lương cơ bản, công nhân Nhà máy còn có thêm một số khoản trợ cấp, khen thưởng, tiền ăn ca... Chi phí nhân công được tập hợp chung cho các sản phẩm, các đơn đặt hàng, sau đó phân bổ theo từng sản phẩm hoặc từng đơn đặt hàng.
Tài khoản kế toán sử dụng:
Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân viên, kế toán sử dụng các TK sau:
TK 334: “Phải trả công nhân viên”, được chi tiết thành
TK 3341: Phải trả công nhân viên- tiền lương
TK 3342: Phải trả công nhân viên- tiền ăn ca
TK 338: “Phải trả, phải nộp khác”,
TK 3382: Kinh phí công đoàn
TK 3383: Bảo hiểm xã hội
TK 3384: Bảo hiểm y tế
Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng đến một số TK liên quan như TK 111, 112, 622, 627, 641, 642...
Chứng từ sử dụng:
Để hạch toán tiền lương, kế toán sử dụng các chứng từ như:
Bảng chấm công: do các phân xưởng theo dõi, xác nhận, sau đó chuyển lên phòng tổ chức hành chính tính lương trên cơ sở các quy định hiện hành và các định mức tiền lương.
Phiếu nhập kho sản phẩm hoàn thành do phòng kế hoạch kinh doanh lập đối với một bộ phận công nhân viên làm việc hưởng lương theo sản phẩm. Trên cơ sở phiếu nhập kho, phòng hành chính tổng hợp tiến hành tính lương căn cứ trên định mức khoán cho mỗi sản phẩm.
Danh sách công nhân nghỉ chế độ hưởng BHXH do phòng hành chính tổng hợp lập trên cơ sở các quy định của Nhà máyvà các phiếu nghỉ hưởng BHXH.
Bảng thanh toán tiền lương: Do phòng kế toán (kế toán tiền lương) lập, là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao độnglàm việc trong Nhà máy, đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động, tiền lương
Bảng thanh toán BHXH: Do phòng kế toán (kế toán tiền lương) lập, làm căn cứ tổng hợp và thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lương cho người lao động, lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ quan quản lý BHXH cấp trên.
Sổ sách kế toán sử dụng:
Sổ chi tiết:
Sổ chi tiết để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương được sử dụng tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội là bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội và sổ chi tiết các tài khoản 334, 338. Sổ chi tiết TK 334, 338 được lập cho từng tổ sản xuất, trong đó
Công ty XNK da giầy Sài Gòn
Nhà máy da giầy XK Hà Nội.
Sổ chi tiết tài khoản 334
Từ ngày.... đến ngày....
Đối tượng:.........................
Ngày
C. từ
Diễn giải
TK đ.ứng
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
Lương
Ăn ca
Tổng
Lương
Ăn ca
Tổng
Dư đầu kì
PS trong kì
.........
Tổng
Dư cuối kì
Biểu 17: Mẫu sổ chi tiết tài khoản 334 sử dụng tại Nhà máy Da giầy XK Hà Nội.
Căn cứ để lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội là các bảng thanh toán lương, thanh toán BHXH... kế toán tập hợp, phân loại chứng từ theo từng đối tượng sử dụng, tính toán số tiền để ghi vào bảng. Mẫu bảng này được trình bày trong phụ lục 1.
Sổ tổng hợp:
Theo hình thức nhật kí chứng từ, các sổ tổng hợp mà kế toán sử dụng để hạch toán tiền lương là :
Bảng kê 4, 5 ( cột ghi Có TK 334, 338): Tập hợp chi phí nhân công theo các hoạt động trong Nhà máy như chi phí công nhân trực tiếp sản xuất, chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí nhân viên bán hàng, chi phí nhân viên quản lý
Nhật kí chứng từ số 7 ( cột ghi Có TK 334, 338): tập hợp chi phí nhân công toàn Nhà máy.
Nhật kí chứng từ số 1 (cột ghi Nợ TK 334, 338): phản ánh tình hình thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương cho người lao động.
Sổ Cái các TK 334, 338: được lập trên cơ sở số phát sinh từ các nhật kí và bảng kê kể trên. Số liệu từ các sổ Cái và các nhật kí chứng từ là cơ sở để lập các báo cáo tài chính liên quan.
Sổ Cái TK 334, 338
NKCT số 1
NKCT số 7
Bảng kê 4, 5
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Bảng chấm công, phiếu nhập kho, bảng thanh toán lương...
Báo cáo tài chính
Ghi chú: :Ghi hàng ngày
:Ghi cuối kì
Biểu18: Mô hình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
:Đối chiếu
Hạch toán tài sản cố định ( TSCĐ )
Đặc điểm tổ chức hạch toán TSCĐ
Tài sản cố định tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội chủ yếu được hình thành từ nguồn vốn vay và nguồn vốn tự bổ sung. Từ năm 1997, theo hợp đồng với Công ty Footech của Hồng Kông, Nhà máy đã được trang bị thêm nhiều TSCĐ với trình độ công nghệ khá cao. Tuy nhiên, Nhà máy cũng có không ít TSCĐ không dùng đến trong quá trình sản xuất do đã quá lỗi thời hoặc sản phẩm làm ra trên dây chuyền đó không còn được sản xuất nữa. Chính vì vậy nên hàng năm, Nhà máy phải trích một khoản khấu hao rất lớn, làm giảm lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Về phân loại TSCĐ, Nhà máy không có TSCĐ thuê tài chính, các TSCĐ hiện có đều được phân loại là TSCĐ hữu hình. Về khấu hao TSCĐ, Nhà máy thực hiện trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng, hay khấu hao đều, nguồn vốn khấu hao được theo dõi trên sổ tài khoản 009.
TK sử dụng:
Để hạch toán TSCĐ, Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội sử dụng các TK :
TK 211: “TSCĐ hữu hình”, được chi tiết thành:
TK 2112: Nhà cửa, vật kiến trúc
TK 2113: Máy móc, thiết bị
TK 2114: Phương tiện vận tải, truyền dẫn
TK 2115: Thiết bị, dụng cụ quản lý
TK 214 (2141): Hao mòn TSCĐ hữu hình
TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang, được chi tiết thành
TK 2411: XDCB dở dang- Mua sắm TSCĐ
TK 2412: XDCB dở dang- Xây dựng cơ bản
TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6279: Chi phí khấu hao TSCĐ- ban cơ điện
TK 6414: Chi phí bán hàng- khấu hao TSCĐ
TK 6424: Chi phí quản lý- khấu hao TSCĐ
TK 721: Thu nhập hoạt động bất thường
TK 821: Chi phí hoạt động bất thường
Chứng từ sử dụng:
Để hạch toán TSCĐ, Nhà máy sử dụng các chứng từ như:
Thẻ TSCĐ: Do kế toán TSCĐ lập riêng cho từng TSCĐ của Nhà máy nhằm theo dõi tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ. Thẻ TSCĐ được lập khi có biên bản giao nhận TSCĐ căn cứ trên các tài liệu kĩ thuật có liên quan và được huỷ khi có biên bản thanh lý TSCĐ. Thẻ được lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ. Căn cứ để ghi thẻ này là bảng trích khấu hao TSCĐ hàng tháng.
Công ty XNK da giầy Sài gòn
Nhà máy da giầy XK Hà Nội.
Thẻ tài sản cố định
Số:..........
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số .............ngày..........tháng.........năm............
Tên, kí hiệu, quy cách TSCĐ:.........................................Số hiệu TSCĐ:.....................
Bộ phận sử dụng:................................................Năm đưa vào sử dụng:.....................
Nguyên giá:.................................................................................................................
C. từ
Thay đổi nguyên giá TSCĐ
Nguyên giá mới
Giá trị hao mòn TSCĐ
Ngày
Lý do
Số tiền
Năm
Giá trị HM
Cộng dồn
STT
Tên, quy cách dụng cụ, phụ tùng
Đơn vị tính
Số lượng
Giá trị
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày.......tháng........năm.......
Lý do:............................................................................................................................
Ghi giảm TSCĐ ngày.........tháng.......năm........
Lý do:............................................................................................................................
Biểu 19: Mẫu thẻ TSCĐ tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội.
Biên bản giao nhận TSCĐ: Là căn cứ xác nhận việc giao nhận TSCĐ diễn ra tại đơn vị. ở Nhà máy, biên bản giao nhận chủ yếu được dùng cho hai trường hợp: mua sắm TSCĐ và đưa TSCĐ vào sử dụng sau khi hoàn thành xây dựng.
Biên bản thanh lý TSCĐ: xác nhận việc thanh lý TSCĐ và làm căn cứ để ghi giảm TSCĐ trên sổ sách kế toán.
Sổ kế toán sử dụng:
Sổ chi tiết:
Sổ chi tiết mà Nhà máy sử dụng trong hạch toán TSCĐ là bảng tính và phân bổ khấu hao và sổ chi tiết tài sản cố định.
Bảng tính và phân bổ khấu hao: Được lập để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích và phân bổ số khấu hao đó cho các đối tượng sử dụng TSCĐ hàng tháng.
Công ty XNK da giầy Sài Gòn
Nhà máy da giầy xuất khẩu Hà Nội.
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Tháng 1 năm 2004
STT
TK Có
TK Nợ
Có TK 214
S
627- Chi phí sản xuất chung
6274- Chi phí KH TSCĐ
6279- chi phí KH TSCĐ- ban cơ điện
641- Chi phí bán hàng
6414- Chi phí bán hàng- KH TSCĐ
642- Chi phí quản lý
6424- Chi phí quản lý- KH TSCĐ
817.281.853
809.020.810
8.261.043
2.708.979
2.708.979
92.805.134
92.805.134
817.281.853
809.020.810
8.261.043
2.708.979
2.708.979
92.805.134
92.805.134
Tổng cộng
914.017.170
914.017.170
Ngày 31 tháng 01 năm 2004
Người lập bảng Kế toán trưởng
Biểu 20: Mẫu bảng phân bổ khấu hao TCSĐ tại Nhà máy da giầy XK Hà Nội.
- Sổ chi tiết TSCĐ: Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội lập sổ chi tiết TSCĐ theo bộ phận sử dụng. Mỗi bộ phận sử dụng phải mở riêng một sổ để theo dõi tài sản. Căn cứ để ghi sổ này là các chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐ. Mẫu sổ này được trình bày trong phụ lục 2.
Cuối kì, căn cứ trên số liệu của các sổ chi tiết TSCĐ, kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết tăng, giảm TSCĐ trên phạm vi toàn Nhà máy. Số liệu trên sổ này được dùng làm cơ sở để lập các báo cáo tài chính có liên quan.
Sổ tổng hợp:
Để hạch toán TSCĐ, kế toán sử dụng các sổ tổng hợp bao gồm:
Các sổ phản ánh tăng TSCĐ như NKCT số 1, 2, 4, 5 ( cột ghi Nợ TK 211).
Các sổ phản ánh giảm TSCĐ như NKCT số 9 ghi Có TK 211. Cơ sở để ghi sổ này là
Các sổ phản ánh khấu hao TSCĐ như bảng kê 4, 5, NKCT số 7 (phản ánh khấu hao tăng) và NKCT số 9 (cột ghi Có TK 211, ghi Nợ TK 214) (phản ánh khấu hao giảm)
Sổ Cái các TK 211, 214: được lập vào cuối kì kế toán trên cơ sở số liệu từ các nhật kí chứng từ 1, 2, 4, 5, 7, 9, theo dõi tổng hợp số dư đầu kì, các phát sinh tăng, giảm trong kì và số dư cuối kì của các tài khoản tài sản cố định và khấu hao.
Chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐ
và bảng phân bổ khấu hao
Bảng kê 4, 5
Thẻ TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ
NKCT 7
NKCT 9
NKCT 1, 2, 4,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC624.doc