CHƯƠNGI : NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG
I các khái niệm cơ bản về đầu tư
II- vai trò của đầu tư phát triển
2.1 - đối với cơ sở sản xuất kinh doanh
2.2 - đối với nền kinh tế
III. vốn đầu tư ,nguồn vốn đầu tư trông doanh nghiệp
1. các khái niện
2. nguồn hình thành vốn cho doanh nghiệp
3.nội dung vốn đầu tư trong doanh nghiệp
4. phân loại vốn trong doanh nghiệp
IV. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu qủa của hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp
1. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả
2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
CHƯƠNG II:NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY SAOVÀNG
II.1 -lịch sử hình thành và phát triển công ty
II.2 -đặc điểm kinh tế kỷ thuật của sản phẩm
* đặc điểm công nghệ sản xuất
* đặc điểm về địa điểm sản xuất
* sức ép của nền kinh tế thị trường
II.3-Thực trạng hoạt động đầu tư tại công ty sao vang
II.4- .kết quả và hiệu quả đầu tư tại công ty cao su sao vàng 3.1 kết quả hoạt đọng đầu 3.2 hiệu quả hoạt động đầu tư
Những tồn tại cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của công ty
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ THỜI GIAN TỚI CỦA CÔNG TY
I Phương hướng và nhiệm vụ đầu tư của công ty trong thời gian tới
II.Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt đọng đầu tư
2.1 Giải pháp
- Giải pháp về chủ trương kế hoạch hoá đầu tư
- Giải pháp về huy động và và sử dụng vốn đầu tư
- Giải pháp về nhân sự
- Giải pháp về thẩm định các dự án
- Giải pháp quản lý dự án đầu tư
- Giảipháp đầu tư phát triển công nghệ
2.2 Một số kiến nghị vối nhà nước và với tổng công ty hoá chất việt nam
64 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư ở công ty cao su sao vàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
doanh số
Trđồng
313527
332008
-Tổng chi phí (có cả tiền lương)
Trđồng
11816
13890
- Tổng các khoản nộp ngân sách
Trđồng
2500
2746
- Lợi nhuận
Trđồng
2
Chỉ tiêu lao động
ngưòi
- Lao động định biên
người
2791
- Lao động thực tế sử dụng bình quân
Trđồng
43957
45989
3
Tổng quỹ lương theo đơn giá
Trđồng
4
Tổng quỹ lương ngoài đơn giá
Trđồng
- Quỹ tiền lương bổ sung
Trđồng
- Quỹ phụ cấp và tiền thưởng( nếu có)
Trđồng
- Quỹ lương làm thêm giờ
Trđồng
5
Tiền lương bình quân
1000đ/ng-th
1312
1333
6
Quỹ tiền thưởng và phúc lợi từ lợi nhuận trong đó phân phối trực tiếp cho người lao động
Trđ/tháng
7
Quỹ thu nhập khác
Trđ/tháng
8
Thu nhập bình quân
1000đ
1312
1333
9
Năng suất lao động bình quân của 1 công nhân viên chức tính theo doanh thu hoặc doanh số
1000đ/ng/năm
113230
116520
Nguồn: Phòng tổ chức- hành chính
4 Cơ cấu vốn trong công ty
a. Nguồn vốn của công ty
Các nguồn vốn hình thành nên tài sản cố định và tài sản lưu động của công ty được hình thành từ các nguồn được phác hoạ trong bảng biểu theo số liệu năm 2000 như sau:
Trích Bảng cân đối kế toán năm 2000
Nguồn vốn
Mã số
Số đầu năm
Số cuối kỳ
A. Nợ phải trả
300
43.075.090.780
58.972.241.490
Nợ ngắn hạn
310
37.997.505.027
51.564.730.795
Vay ngắn hạn
311
31.016.840.994
41.086.842.632
Nợ dài hạn đến hạn trả
312
Nợ phải trả cho người bán
313
1.719.479.637
2.040.700.042
Người mua trả tiền trước
314
938.204.361
2.711.256.250
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
315
302.097.989
(279.129.432)
Phải trả Công nhân viên
316
3.110.898.918
4.914.323.934
Phải trả các đơn vị nội bộ
317
(100.307.521)
Các khoản phải trả phải nộp khác
318
909.983.128
1.191.094.890
Nợ dài hạn
320
4.920.877.753
7.003.745.440
Vay dài hạn
321
4.920.877.753
7.003.745.440
Dài hạn
322
Nợ khác
330
156.708.000
403.715.255
Chi phí phải trả
331
156.708.000
403.715.255
Tài sản thừa chờ xử lý
332
Nhận ký quỹ, ký cước dài hạn
333
B. Nguồn vỗn chủ sở hữu
400
25.467.248.355
36.633.908.818
Nguồn vốn quỹ
410
25.427.248.355
36.593.908.808
Nguồn vốn kinh doanh
411
23.620.760.910
31.999.124.991
TSCĐ đã QPL
412
304.232.500
Chênh lệch tỷgiá
413
Qũy ĐTPT
414
600.621.234
Quỹ dự trữ
415
458.165.877
458.165.877
Lãi chưa phân phối
416
3.715.057.633
Quỹ KTPL
417
747.700334
117.327.817
Nguồn vốn ĐTXDCB
418
Nguồn kinh phí
420
40.000.000
40.000.000
Qũy quản lý của cấp trên
421
Nguồn kinh phí xự nghiệp
422
40.000.000
40.000.000
Nguồn KP sự nghiệp năm trước
423
Nguồn KP sự nghiệp năm nay
424
Tổng cộng nguồn vốn
430
68.542.339.135
95.606.150.308
( Nguồn: Phòng tài chính-kế toán)
Bảng thể hiện về việc tăng cường năng lực sản xuất của Công ty
Cơ cấu vốn
Năm 2000
Năm 2001
- Vốn kinh doanh
88518520
88619470
+ Vốn ngân sách
66635000
66634620
+ Vốn tự bổ sung
21884000
21984850
- Vốn cố định
75524959
77625000
Trong đó có Vốn NS
55405000
55406000
- Vốn lưu động
12993561
12993561
Trong đó Vốn NS
11229000
11299412
( Nguồn: Phòng kế hoạch vật tư)
Tình hình tài chính của công ty đầu năm 2002
A. Công nợ
178.850.478.147
214.132.089.402
1. Nợ ngắn hạn
125.062.736.581
156.385.380.928
2. Nợ dài hạn
53.546.244.257
57.372.431.915
3. Nợ khác
241.497.409
374.276.559
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
89.801.472.896
91.647.939.635
1. Nguồn vốn quỹ
39.771.472.896
91.647.939.635
2. Nguồn kinh phí
30.000.000
Tổng nguồn vốn
268.651.951.143
305.780.029.037
( Nguồn: Phòng tài chính- kế toán)
b. Đánh giá hiệu qủa sử dụng vốn
Bảng 1:Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 1997
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
Chênh lệch 98/97
Chênh lệch 99/98
Chênh lệch 00/99
tuyệt đối
%
tuyệt đối
%
tuyệt đối
%
DTT
trđ
221478
270405
270,518
330,543
48,927
22
113
0,4
60,025
22,2
LN sauthuế
trđ
4515,55
8977,8
2277,6
4781,5
1,462
98,8
(6700,2)
(74,6)
(490,1)
(21,5)
Vốn CĐBQ
trđ
88608
112,291
132,340
152,208
23,083
26,7
20,019
17,8
19,958
15
Sức SX của VCĐ
trđ
2,5
2,4
2,04
2,17
(0,40)
(4)
(0,30)
(1,5)
0,13
6,3
Sức sinh lợi của VCĐ
trđ
0,05
0,079
0,017
0,01
0,029
58
(0,062)
(78)
(0,007)
(41)
VCĐ/LNST
trđ
19,62
12,5
58
85,2
(2,12)
(36,3)
45,5
364
27,2
47
VCĐ/DTT
trđ
0,4
0,41
0,49
0,46
0,01
2,5
0,08
19,5
(0,03)
(6,1)
(Nguồn: Phòng tài chính- kế toán)
Kết quả ở bảng trên cho thấy vốn cố định bình quân tăng nhanh nhưng sức sản xuất của nó chưa hiệu quả. Sau một chu kỳ 1997-2000 sức sản xuất của vốn cố định giảm từ 2,5 triệu đồng doanh thu/ 1 triệu đồng vốn cố định xuống 2,17 triệu đồng doanh thu/1 triệu đồng vốn cố định tức giảm 13,2%, bình quân giảm 3,3%/năm. Nếu xét về mặt hiệu quả ta thấy tăng trưởng của sức sinh lợi là âm, từ đầu kỳ đến cuối kỳ giảm 80%. Như vậy, trong bản thân chỉ tiêu này đã phản ánh việc sử dụng không có hiệu quả vốn cố định hiện có. Năm 1998 là năm cao nhất thì 1 triệu đồng vốn cố định cũng mới chỉ là ra 0,078 triệu đồng lợi nhuận trong năm. Đây là một vấn đề bức bách, đòi hỏi Công ty phải có những biện pháp khẩn cấp để kịp thời điều chỉnh nhằm phát huy được hiệu quả của vốn cố định, để chứng minh rõ hơn về điều này ta nhìn vào 2 chỉ tiêu cuối là chỉ tiêu suất hao phí của vốn cố định cho một đơn vị lợi nhuận sau thuế và chỉ tiêu suất hao phí vốn cố định cho một đơn vị doanh thu thuần thấy chỉ tiêu thứ nhất tăng tổng cộng là 434%, chỉ tiêu thứ hai tăng tổng cộng là 115%.
Bảng 2: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Chỉ tiêu
ĐV
Năm 1997
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
Chênh lệch
98/97
Chênh lệch 99/98
Chênh lệch 00/99
tuyệt đối
%
tuyệt đối
%
tuyệt đối
%
DTT
trđ
221.478
270.405
270.518
330.513
48.917
22
113
0,4
60.025
22,2
LNST từ HĐKD
trđ
2.256
8.353
1.705
1.372
6.097
270
(6.648)
(79,6)
(333)
(19,5)
Vốn LĐ BQ
trđ
66.753
69169
71.358
92.359
4.416
3,6
2,189
3,16
21.001
29
Vòngquay VLĐ
vòng/năm
3,3
3,9
3,79
3,6
0,6
18
(0,11)
(2,8)
(0,19)
(5)
Sức sinh lợi của VLĐ
trđ
0,03
0,12
0,02
0,014
0,09
4
(0,1)
(8,3)
(0,006)
(30)
Số ngày của vòng quay
ngày
111
94
96
101
(17)
(15)
2
2,1
5
5,2
Hệ sốđảm nhậnVLĐ
trđ
0,3
0,25
0,26
0,28
(0,05)
(16)
0,01
4
0,02
7,6
(Nguồn: Phòng tài chính- kế toán)
Qua bảng trên ta có thể thấy tình hình sử dụng vốn lưu động của Công ty chưa hiệu quả đó là số vòng quay vốn lưu động dài, năm 1997 1 vòng là 111 ngày đến năm 2001 1 vòng là 101 ngày, tình trạng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân song nguyên nhân căn bản là do một số khách hàng chi nhánh thanh toán chậm để vốn nằm đọng lâu, trong khi đó Công ty phải đi vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau, chịu lãi suất cao. Trình độ và năng lực của nhân viên làm trong khâu thanh toán còn yếu kém, ngoài ra còn một số nguyên nhân khác nữa làm cho Công ty bị đọng vốn, thời gian một vòng quay vốn bị chậm lại dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động bị giảm sút. Còn thấy rõ hơn qua chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn lưu động, 1triệu đồng vốn lưu động chỉ làm ra được 0,03 triệu đồng lãi năm 1997, năm 2000 giảm xuống còn 0,014 triệu đồng. Hơn nữa, hệ số đảm nhiệm vốn lưu động trong doanh thu thuần ngày một tăng, điều này là kết quả của việc luân chuyển chậm vốn lưu động.
2.5. Trình độ kỹ thuật- công nghệ trong Công ty
Hiện nay ở thị trường trong nước đã xuất hiện 2 Công ty chuyên sản xuất các sản phẩm cao su các loại khác. Sự kiện này đã tác động một cách sâu rộng đến những hoạt động của Công ty. Công ty đang trong tình thế cạnh tranh gay gắt về doanh số tiêu thụ với các doanh nghiệp khác. Vì vậy, vấn đề đặt ra đối với ban lãnh đạo công ty là nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trong nước hướng tới đẩy mạnh xuất khẩu. Để làm được điều đó, doanh nghiệp đã chi ra những khoản tiền khổng lồ để đầu tư vào việc mua sắm máy móc thiết bị hiện đại, đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho các công nhân viên chức, xây dựng và cải thiện lại cơ sở hạ tầng...
Nói chung cho đến bây giờ trình độ về kỹ thuật và công nghệ của công ty tương đối tốt so với các hãng kinh doanh và sản xuất cao su khác. Điều đó được thể hiện rõ nét qua những bảng thống kê sau:
Bảng 1: Một số máy móc thiết bị chủ yếu của Công ty
Tên máy móc
Năm đưa vào sử dụng
Nước sản xuất
1. Máy luyện các loại
1960, 1975, 1992
TQ, LX, VN
2. Máy cán các loại
1971, 1976, 1983
TQ
3. Máy thành hình lốp
1975, 1995, 1996, 1999, 2000
TQ, ĐL
4. Máy định hình
1989, 1999
ĐL, TQ, VN
5. Máy lưu hoá các loại
1965, 1987, 1993, 1999, 2000
LX, TQ, ĐL, VN
6. Máy đột, đập tanh
1976, 1979, 1993
VN
7. Máy cắt vải
1973, 1977, 1990, 2000
VN, TQ, ĐL
8. Máy nén khí
1992, 1993, 1996, 2000
VN, Mỹ, Thụy Điển, Bỉ
9. Máy loại khuôn
1971, 1993, 1996
ĐL, TQ, VN
10. Máy ép, máy nối dấu
1961, 1983, 1985
TQ
11. Nồi hơi
1999, 2000
Đức
12. Xe nâng
2000
Nam Triều Tiên
13. Máy móc khác
( Nguồn: Phòng kỹ thuật cơ năng)
Bảng 2: Sáng kiến kỹ thuật và những ưu đãi của Công ty
Chỉ tiêu
Năm 1996
Năm 1997
Năm 1998
Năm 1999
Năm2000
Số sáng kiến cải tiến đã duyệt
9
15
18
25
40
Số tiền làm lợi (1000VNĐ)
1910000
2108440
3070128
2780000
1500000
Số tiền thưởng (1000VNĐ)
31072
34300
49122
87000
150000
( Nguồn: Báo cáo đại hội công nhân viên chức năm 2000)
Bảng 3: Tình hình sử dụng đầu tư tài sản cố định
Năm
1996
Năm
1997
Năm
1998
Năm
1999
Năm 2000
Đầu tư TSCĐ
7011
19954
29316
61084
38516
III. Những đặc trưng về sản phẩm của Công ty
Công ty CSSV là doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm về cao su, những sản phẩm chính của Công ty là sản phẩm săm, lốp xe ôtô, xe máy và xe đạp. Mỗi chủng loại có nhiều loại sản phẩm khác nhau nhằm đáp ứmg các nhu cầu đa dạng chung của thị trường săm lốp.
Để có thể chiếm lĩnh và mở rộng thị trường, để sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao, trong những năm vừa qua, bằng các nguồn vốn vay ngân hàng, vốn tự có, vốn huy động từ CBCNV trong Công ty, nhờ các thiết bị mới, nên ngoài các sản phẩm truyền thống, Công ty đã chế tạo thành công lốp máy bay dân dụng TU-134 (930x305) và quốc phòng MIG-21 (800x200), lốp ôtô cho xe vận tải có trọng tải lớn từ 12 tấn trở lên cùng nhiều chủng loại các sản phẩm cao su, kỹ thuật cao cấp khác.
Các sản phẩm chủ yếu của Công ty như: săm, lốp xe đạp, xe máy, săm lốp ôtô mang tính truyền thống, đạt chất lượng cao, có tín nhiệm trên thị trường và được người tiêu dùng mến mộ.
+Sản phẩm lốp 650 đỏ lòng vàng được cấp dấu chất lượng Nhà nước lần thứ hai.
+ Ba sản phẩm lốp xe đạp, xe máy, ô tô được thưởng huy chương vàng tại hội chợ quốc tế hàng công nghiệp năm 1993 tại hội chợ Giảng Võ Hà Nội.
+ Sản phẩm vỏ, ruột sao vàng nằm trong Topten 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000 do báo đại đoàn kết tổ chức và được bình chọn là một trong 10 sản phẩm có chất lượng cao được khách hàng tín nhiệm.
+ Năm 1996, săm lốp sao vàng cũng nhận được giải bạc do hội đồng giải thưởng chất lượng Việt Nam (Bộ công nghệ và môi trường) của Nhà nước tặng.
+ Ba sản phẩm lốp xe đạp, xe máy, ô tô lại được thưởng huy chương vàng tại hội chợ thương mại quốc tế tổ chức vào quý I/1997 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Sản phẩm săm lốp xe đạp trong thời kỳ bao cấp cũng được xuất sang một số nước như: Mông Cổ,Triều Tiên, Đức, Cuba, Liên Xô.
Chủng loại sản phẩm của Công ty Cao su sao vàng
Tên sản phẩm sản xuất
Tên sản phẩm sản xuất
1. Lốp xe đạp các loại (>50 loại)
9. Dây cuaroa các loại
2. Săm xe đạp các loại (>50 loại)
10. Lốp máy bay dân dụng (quốc phòng)
3. Lốp xe máy các loại (>40 loại)
11. Pin các loại (nhãn hiệu con sóc)
4. Săm xe máy các loại (>40 loại)
12. ủng cao su
5. Lốp ô tô các loại (>60 loại)
13. Phụ tùng máy (joãng, phớt)
6. Săm ô tô các loại (>60 loại)
14. Cuaroa thang
7. Yếm ô tô các loại (>60 loại)
15. Bánh xe cao su
8. ống cao su các loại
16. Lốp máy nông nghiệp+ đồ cao
( Nguồn: Báo cáo đại hội công nhân viên chức)
Phần II
Hiệu quả kinh doanh của công ty sao vàng
I.kết quả sản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây.
Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, chúng ta nghiên cứu qua biểu các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu của Công ty.
Biểu 8: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Đơn vị tính: 1000đ
Chỉ tiêu
1999. Kết quả kinh doanh của Công ty.
2000
2001
Giá trị SXCN
241.138.990
282.054.169
281.530.168
Doanh thu
275.436.000
334.761.000
341.461.000
Lợi nhuận
3.504.000
2.924.000
1.030.000
Nộp ngân sách
20.118.000
15.876.000
13.232.000
Thu nhập bình quân
1.320
1.391
1.425
Lao động
2769
2.873
2.791
Tổng vốn
244.627.910
319.453.648
363.732.000
Vốn cố định
152.268.454
178.558.210
194.753.561
Vốn lưu động
92.359.456
140.895.438
168.978.439
1.1 Tình hình doanh thu, lợi nhuận và chi phí của Công ty.
Lợi nhuận là mục tiêu mà bất cứ doanh nghiệp nào khi tham gia vào sản xuất kinh doanh đều mong muốn có được. Để có được lợi nhuận, doanh nghiệp phải tiêu thụ hàng hóa và chi phí một đơn vị sản phẩm phải thấp hơn giá bán của đơn vị sản phẩm đó.
Giữa lợi nhuận, doanh thu, chi phí có quan hệ mật thiết với nhau.
Biểu 9: Tình hình thực hiện doanh thu, chi phí, lợi nhuận
Đơn vị tính: triệu đồng
1999
2000
2001
Chênh lệch
2000/1999
Chênh lệch
2001/2000
Tuyệt đối
%
Tuyệt đối
%
Doanh thu
275.436
334.761
341.461
+59.325
21,54
+6700
2
Chi phí
271.932
331.837
340.431
+59.905
22,03
+8.594
2,59
Lợi nhuận
3.504
2.924
1.030
-580
-16,5
-1.894
-64,7
Qua bảng trên ta thấy:
Tổng doanh thu của Công ty năm 2000 tăng so với năm 1999 là 59.325 ( triệu đồng ), tương ứng với tỷ lệ tăng 21,54%. Năm 2001 so với năm 2000 tăng 6700 ( triệu đồng ) tương ứng với tỷ lệ tăng 2%.
Chi phí năm 2000 so với năm 1999 tăng 59.905 ( triệu đồng ) tương ứng với tỷ lệ tăng 22,03%. Chi phí năm 2001 tăng so với năm 2000 tăng 8.594 ( triệu đồng ), tương ứng với tỷ lệ tăng 2,59%.
Cụ thể là: năm 2000 so với năm 1999 lợi nhuận giảm 580 (triệu đồng) tương ứng với tỷ lệ giảm 16,5%. Năm 2001 so với năm 2000 lợi nhuận giảm 1.894 ( triệu đồng ) tương ứng với tỷ lệ giảm 64,7%.
Từ bảng trên ta thấy doanh thu của Công ty qua 3 năm 1999-2001 đều tăng, điều này chứng tỏ sản phẩm của Công ty ngày càng có uy tín trên thị trường, thị trường không ngừng được mở rộng. Tuy nhiên chi phí cũng không ngừng tăng qua 3 năm và tốc độ tang của chi phí nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu, bởi vì trong vài năm qua, Công ty đã không ngừng đổi mới máy móc công nghệ, mua thêm nhiều thiết bị hiện đại của nước ngoài để tăng phần cạnh tranh và nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty. Vì vậy lợi nhuận đã giảm dần.
Thực trạng giữa doanh thu và chi phí bỏ ra của Công ty Cao Su Sao Vàng được phản ánh qua biểu đồ dưới đây:
Biểu 10: Tương quan giữa doanh thu và chi phí
Đơn vị tính: tỷ đồng
0
50
100
150
200
250
300
350
400
1999
2000
2001
Doanh thu
Chi phí
1.2 Tình hình sản xuất của Công ty.
Để đánh giá tình hình sản xuất của Công ty, ta xét biểu sau:
Biểu 11: Tình hình sản xuất một số sản phẩm chủ yếu
Đơn vị tính: chiếc
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
2002
(dự kiến)
Chênh lệch
2000/1999
Chênh lệch
2001/2000
Tuyệt đối
%
Tuyệt đối
%
Lốp XĐ
7.595.327
8.013.264
6.895.590
7.500.000
+417.937
+5,5
-1.117.674
-13,9
Săm XĐ
8.568.701
7.524.563
7.348.630
8.000.000
-1.044.138
-12,2
-175.933
-2,3
Lốp XM
601.397
759.319
1.201.230
1.200.000
+157.922
+26,2
+441.911
+58,2
Săm XM
1.258.262
1.644.156
2.066.240
2.200.000
+385.894
+30,6
+422.084
+25,7
Lốp ôtô
134.809
160.877
130.480
180.000
+26.068
+19,3
-30.397
-18,9
Săm ôtô
94.753
100.137
93.210
120.000
+5.384
+5,7
-6.927
-6,9
Pin
33.119.006
42.495.780
45.985.460
50.000.000
+9.376.774
+28,3
+3.489.680
+8,2
Yếm ôtô
15.246
23.041
18.820
20.000
+7.795
+51,1
-4.221
-18,3
Qua bảng trên ta thấy, tình hình tiêu thụ các sản phẩm của Công ty năm 2000 so với năm 1999 đều tăng, duy chỉ có săm xe đạp là giảm là do nhu cầu năm 2000 của thị trường đối với mặt hàng này là giảm 1.044.138 chiếc tương ứng với 12,2%. Lốp xe đạp tăng cũng không đáng kể là 417.937 chiếc, tương ứng với 5,5%. Đáng chú ý là mặt hàng lốp xe máy và pin đã tăng đáng kể trong năm 2000, chứng tỏ đây là 3 mặt hàng chủ lực của Công ty trong năm 2000.
Năm 2001 thì tình hình tăng giảm không đồng đều giữa các loại sản phẩm. So với năm 2000 thì giảm nhiều nhất vẫn là lốp ôtô giảm 30.397 chiếc, tương ứng với 18,9%. Còn tăng nhiều nhất là lốp xe máy 441.911 chiếc, tương ứng với 58,2%. Điều này cho thấy nhu cầu về ôtô ở nước ta còn thấp, mà chủ yếu là nhu cầu về xe máy.
II Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp.
2.1 Chỉ số về khả năng thanh toán.
Chỉ số khả năng thanh toán chung được tính bằng công thức sau:
Khả năng thanh toán chung = Tổng TSLĐ
Tổng nợ ngắn hạn
Chỉ số trên cho biết hoạt động kinh doanh của Công ty có lành mạnh hay không. Nếu chỉ số này >= 1 có nghĩa là doanh nghiệp không bị rơi vào tình trạng vỡ nợ và chủ nợ ngắn hạn sẽ tin tưởng hơn nếu chỉ số này > 2.
Biểu 12: Khả năng thanh toán chung của Công ty
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
2000
2001
Tổng TSLĐ
140.895.438.115
168.978.439.141
Tổng nợ ngắn hạn
169.743.955.766
202.689.173.702
Khả năng thanh toán chung
0,83
0,833
Qua bảng trên ta thấy 2 năm: 2000-2001 thì khả năng thanh toán chung của Công ty đều < 1, tuy năm 2001 có lớn hơn năm 2000 nhưng là không đáng kể. Điều này cho chứng tỏ Công ty nợ nần tương đối nhiều, vì thế Công ty cần phải cố gắng nhiều, nếu không có thể dẫn tới làm ăn thô lỗ.
2.2 Chỉ số nợ.
Hệ số nợ được tính bằng công thức sau:
Hệ số nợ (k) = Vốn vay
Vốn chủ
Chỉ số này thường nằm trong khoảng từ 0 - 1, nhưng thông thường nó dao động quanh giá trị 0,5. Bởi lẽ nó bị tự điều chỉnh từ hai phía: chủ nợ và con nợ. Nừu chỉ số này càng cao chủ nợ sẽ rất thắt chặt khi quyết định cho vay thêm, mặt khác về phía con nợ, nếu vay nhiều quá sẽ ảnh hưỏng đến quyền kiểm soát, đồng thời sẽ bị phân chia quyền lợi quá nhiều cho vốn vay và rất dễ phá sản.
Biểu 13: Hệ số nợ của Công ty
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
2000
2001
Vốn vay
227.116.387.681
272.080.873333
Vốn chủ
91.794.295.508
91.386.696.113
Hệ số nợ
2,47
2,97
Qua biểu trên, ta thấy hệ số nợ của doanh nghiệp tương đối cao và > 1. Đặc biệt là hệ số nợ của năm 2001 lại còn cao hơn năm 2000, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp nợ nần tương đối nhiều và gây ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
2.3 Các chỉ số hoạt động.
2.3.1 Kỳ thu tiền bình quân.
Số ngày ở đây phản ánh tình hình tiêu thụ, mà cụ thể là sức hấp dẫn của sản phẩm mà doanh nghiệp đang tiêu thụ cũng như chính sách thanh toán mà doanh nghiệp đang áp dụng.
Biểu 14: Kỳ thu tiền bình quân
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
2000
2001
Các khoản phải thu
20.852.141.684
38.015.817.561
Doanh thu tiêu thụ
334.761.000.000
341.461.000.000
Kỳ thu tiền bình quân
22,42
40,07
Ta thấy kỳ thu tiền bình quân năm 2000 là: 22,42 ngày, điều này phản ánh doanh nghiệp thu tiền của khách hàng tương đối nhanh, vì vậy giúp cho vốn được quay vòng liên tục, làm tăng hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên năm 2001 thì doanh thu tiêu thụ tăng không đáng kể, mà các khoản phải thu tăng tương đối cao. Do đó đã dẫn đến kỳ thu tiền bình quân năm 2001 là: 40,07 ngày, tăng 1,78 lần so với năm 2000. Vì vậy, nợ tồn đọng nhiều, vốn lưu động quay vòng chậm làm giảm hiệu quả kinh doanh.
2.3.2 Số vòng quay toàn bộ vốn.
Chỉ số này phản ánh tổng hợp tình hình sử dụng vốn. Nó được hiểu là một đồng vốn tạo ra mấy đồng doanh thu trong một kỳ kinh doanh. Thông thường chỉ số này > 3 là tốt.
Biểu 15: Số vòng quay toàn bộ vốn
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
Doanh thu tiêu thụ
275.436.000.000
334.761.000.000
341.461.000.000
Tổng số vốn
244.727.909.000
319.453.647.917
363.732.000.525
Số vòng quay toàn bộ vốn
1,12
1,05
0,94
Qua biểu trên ta thấy, năm 1999 thì cứ 1 đồng vốn bỏ ra thì tạo được 1,12 đồng doanh thu. Đến năm 2000 là 1,05 và năm 2001 thì chỉ còn 0,94. Xét 3 năm thì tình hình sử dụng vốn của Công ty là chưa thật hiệu quả . Điều này chứng tỏ sản phẩm của Công ty phải cạnh tranh gay gắt trên thị trường cho nên doanh thu tiêu thụ còn quá thấp so với số vốn của Công ty. Vì vậy, Công ty cần khắc phục tình trạng này bằng cách là phải tăng được doanh thu tiêu thụ như: nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ…
2.4 Các chỉ số về doanh lợi.
2.4.1 Chỉ số doanh lợi tiêu thụ.
Chỉ số này phản ánh 1 đồng doanh thu tiêu thụ thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Chỉ số này được đánh giá là tốt nếu > 5 %. Chỉ số doanh lợi tiêu thụ cho ta biết cứ 1 đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận, từ đây cho phép Công ty quyết định có nên tăng sản lượng sản xuất để tăng doanh thu hay không. Không phải cứ doanh thu tăng là lợi nhuận tăng.
Biểu 16: Chỉ số doanh lợi tiêu thụ
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
Lợi nhuận ròng (triệu đồng)
3.504
2.924
1.030
Doanh thu tiêu thụ (triệu đồng)
275.436
334.761
341.461
Chỉ số doanh lợi tiêu thụ (%)
1,27
0,87
0,3
Nhìn biểu trên thì chỉ số doanh lợi tiêu thụ giảm dần qua 3 năm: 1999-2001. Năm 1999 chỉ số doanh lợi tiêu thụ là 1,27%, năm 2000 là 0,87% đã giảm so với năm 1999 là 0,4% và đến năm 2001 là 0,3% giảm so với năm 2000 0,57%. Điều này cho thấy, tuy doanh thu qua 3 năm có tăng đều tăng, nhưng lợi nhuận ròng lại giảm dần. Đây chính là nguyên nhân đã làm cho chỉ số doanh lợi tiêu thụ giảm. Vì vậy, qua chỉ số này ta thấy hiệu quả doanh thu tiêu thụ của Công ty còn thấp.
2.4.2 Chỉ số doanh lợi vốn.
Chỉ số doanh lợi vốn cho biết khả năng sinh lời của toàn bộ vốn kinh doanh. Có nghĩa là một đồng vốn kinh doanh có thể tạo ra được mấy đồng lợi nhuận. Đây là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá Công ty làm ăn có hiệu quả hay không.
Biểu 17: Chỉ số doanh lợi vốn
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
Lợi nhuận ròng
3.504.000.000
2.924.000.000
1.030.000.000
Tổng số vốn
244.727.909.000
319.453.647.917
363.732.000.525
Chỉ số doanh lợi vốn
0,0143
0,0092
0,0028
Ta thấy chỉ số doanh lợi vốn của năm 1999 là cao nhất, thể hiện năm 1999 sử dụng vốn có hiệu quả nhất. Năm 2000, chỉ số doanh lợi vốn cao hơn năm 2001. Nguyên nhân là do năm 1999, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty tốt, sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ nhanh, giá bán sản phẩm cao. Năm 2001, tổng số vốn kinh danh của Công ty tăng so với năm 2000, Công ty đã tăng cường công tác tiêu thụ sản phẩm nhưng vẫn không đạt được mong muốn, sản phẩm ngày càng khó bán, giá bán đơn vị sản phẩm giảm, dẫn đến lợi nhuận năm 2001 giảm, làm cho chỉ số doanh lợi vốn cũng giảm theo.
2.4.3 Chỉ số doanh lợi vốn chủ.
Phần trên ta đánh giá toàn bộ tổng số vốn kinh doanh của Công ty, vốn này bao gồm cả vốn chủ sở hữu và vốn vay. Do đó, ngoài việc đánh giá khả năng sinh lời của toàn bộ của tổng số vốn kinh doanh, ta cần phải đánh giá khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu là cao hay thấp. Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu cho ta biết Công ty sử dụng nguồn vốn tự có của mình hiệu quả hay không và xem xét với một đồng vốn chủ sở hữu, Công ty tạo ra được mấy đồng lợi nhuận. Xét cho cùng, đây là chỉ số mà doanh nghiệp quan tâm nhất bởi vì nó là mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp theo đuổi. Chỉ số này phải đạt mức sao cho doanh lợi trên vốn chủ đạt cao hơn tỷ lệ lạm phát và giá vốn.
Biểu 18: Chỉ số doanh lợi vốn chủ
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
Lợi nhuận ròng
3.504.000.000
2.924.000.000
1.030.000.000
Vốn chủ
90.568.115.627
91.794.295.508
91.386.696.113
Chỉ số doanh lợi vốn chủ
0,038
0,032
0,011
Qua bảng trên ta thấy, năm 1999 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu thì Công ty tạo ra được 0,038 đồng lợi nhuận, năm 2000 tạo ra được 0,032 đồng và đến năm 2001 thì với 1 đồng vốn chủ sở hữu chỉ tạo được 0,011 đồng lợi nhuận. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của Công ty trong những năm gần đây có xu hướng giảm xuống rất nhanh. Cụ thể là:
Năm 2000 giảm 15,78% so với năm 1999.
Năm 2001 giảm 65,62% so với năm 2000.
Xét 3 năm thì hiệu quả sử dụng vốn của Công ty giảm dần do bị ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chủ yếu là cơ cấu vốn của Công ty rong những năm gần đây là không hợp lý. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu luôn ở mức cao đã ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của Công ty.
III. Hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất của Công ty.
Thông qua chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp ta không thể đánh giá một cách chính xác sự ảnh hưởng của một nhân tố nào đó đến kết quả.Vì vậy, để đánh giá hiệu quả từng mặt hoạt động của các yếu tố đầu vào và tìm các nguyên nhân ảnh hưởng, chúng ta sử dụng một số chỉ tiêu hiệu quả sau:
3.1 Hiệu quả sử dụng lao động.
Lao động là một yếu tố co tác động rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty và được thể hiện qua các chỉ tiêu:
Biểu 19: Hiệu quả sử dụng lao động
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
Chênh lệch
2000/1999
Chênh lệch
2001/2000
Tuyệt đối
%
Tuyệt đối
%
Giá trị SXCN (1000đ)
241.138.990
282.054.169
281.530.168
+40.915.1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC451.doc