Thực trạng về hệ thống bán lẻ ở Việt Nam sau khi gia nhập WTO

Lời mở đầu 1

Phần I: Những hiểu biết chung về hệ thống bán lẻ 3

1. Bán lẻ và các hình thức của bán lẻ 3

1.1 Bán lẻ là gì 3

1.2 Các yếu tố cấu thành bán lẻ 3

1.3 Đặc trưng của bán lẻ 4

1.4 Mục tiêu bán hàng trong các công ty bán lẻ .4

1.5 Các hình thức trong bán lẻ 5

Phần II: Thực trạng về hệ thống bán lẻ

 ở Việt Nam hiện nay

1 Hệ thống bỏn lẻ ở Việt Nam

1.1 G7 Mart - Hệ Thống Sieu Thị Của Người Việt 9

1.2 Siêu thị Metro .9

2. Đánh giá chung về hệ thống bán lẻ ở Việt Nam

2.1 Điểm mạnh .11

2.2 Điểm yếu 16

3. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp 18

3.1 Cơ hội 19

3.2 Thách thức 19

Phần III: Một số ý kiến đề xuất để phát

 triển hệ thống bán lẻ ở Việt Nam

1. Cỏc giải phỏp từ phớa Chớnh phủ 23

2. Những giải phỏp từ phớa doanh nghiệp 25

Kết luận 29

TàI liệu tham khảo 31

 

 

doc31 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng về hệ thống bán lẻ ở Việt Nam sau khi gia nhập WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàng hóa. Đối với chính phủ, G7 Mart đáp ứng được việc cần thiết phảI có một kênh phân phối nội địa đủ mạnh để đối trọng với các tập đoàn phân phối nước ngoài nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong nước xây dựng thương hiệu. 1.1.2 Hạn chế : Có thể thấy G7 Mart đã không có được hợp đồng lớn từ các công ty lớn để có được giá rẻ như đã từng lên tiếng. Có cửa hàng chỉ treo cái bảng hiệu G7 Mart vào, thêm đèn thêm kệ, chứ hàng hóa không có gì thay đổi, toàn bộ đều được chủ cửa hàng tự đI lấy như từ trước tới giờ. Một điều nữa là mặc dù tung ra nhiều cửa hàng G7 Mart nhưng vẫn còn nhiều người bỡ ngỡ và ngỡ ngàng, điều này cho thấy là còn nhiều người chưa biết đến G7 Mart cũng có nghĩa là nó chưa thực sự gắn bó với người dân. Vậy làm sao mà G7 Mart có thể trở thành kênh phân phối số 1 ở Việt Nam được. 1.1.3 Nguyờn nhõn tồn tại những hạn chế : G7 Mart là một mô hình mới nên để kêu gọi các nhà đầu tư thì cũng ít có người dám mạo hiểm. G7 Mart chỉ mới được thực hiện ở những con đường lớn nên tính hiệu quả chưa cao. Chưa có sự chuẩn bị chu đáo về nguồn hàng. Phần lớn hàng hoá trong các hệ thống giống như hàng hoá được bày bán ở các chợ, chưa tạo được nét đặc trưng riêng và chưa hấp dẫn được khách hàng. 1.2 Siêu thị Metro : Metro Cash & Carry là một trong những tập đoàn quốc tế dẫn đầu trong lĩnh vực bỏn sỉ, hiện cú mặt tại 30 quốc gia, với hơn 500 cơ sở kinh doanh. Metro Cash & Carry hiện là nhỏnh kinh doanh lớn nhất của tập đoàn Metro Toàn cầu. Metro Toàn cầu, với doanh số hiện tại gần 100 tỉ EURO/năm, là một trong những tập đoàn hàng đầu về cả bỏn sỉ và bỏn lẻ. 1.2.1 Thành cụng : Là một tập đoàn nổi tiếng trong lĩnh vực phõn phối và cung ứng cỏc mặt hàng tiờu dựng, Metro cú rất nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý hệ thống phõn phối cũng như lựa chọn cỏc nhà cung ứng. Cỏc chi nhỏnh được xõy dựng theo quy chuẩn toàn cầu của tập đoàn, quy mụ bỡnh quõn rộng 3,5 đến 4 ha.Dự ỏn Metro 2, cú quy mụ khỏ lớn, tổng mức đầu tư khoảng 15 triệu USD (tương đuơng 240 tỉ đồng). Tại Việt Nam, Metro cú 3 trung tõm bỏn sỉ chuyờn cung cấp cỏc sản phẩm tiờu dựng cú chất lượng cao và những giải phỏp kinh doanh với giỏ cả thấp nhất cú thể. Khụng chỉ cung cấp mà Metro cũn giỳp Việt Nam xuất khẩu hàng hoỏ sang cỏc thị trường khỏc mà Metro đang kinh doanh. Chỉ tớnh riờng năm 2003 Metro đó giỳp Việt Nam xuất khẩu được 50 triệu USD hàng hoỏ. So với cỏc phương thức kinh doanh khỏc, mụ hỡnh Metro Cash&Carry luụn đem lại lợi ớch tối ưu cho khỏch hàng khi giỏ cả và tiện ớch phự hợp với nhu cầu của họ. Chớnh vỡ vậy, Metro đó nhanh chúng chinh phục được thị trường bỏn buụn, đặc biệt với cỏc nhúm sản phẩm tiờu dựng, văn phũng phẩm, lương thực, thực phẩm “Mua tận gốc, bỏn tận ngọn”: Metro là biết lựa chọn cỏc nhà phõn phối phự hợp và cú sản phẩm chất lượng cao rồi đưa thẳng tới tay khỏch hàng. Theo đú, Metro tỡm mua cỏc sản phẩm rồi phõn phối trực tiếp tới khỏch hàng, như vậy hàng húa sẽ khụng phải qua bất kỳ một kờnh phõn phối nào. Đối tượng khỏch hàng chủ yếu của Metro là những khỏch hàng chuyờn nghiệp, những nhà hàng, khỏch sạn, cỏc nhà bỏn buụn, bỏn lẻ và cỏc hộ kinh doanh. ”Quản lý chất lượng theo mục tiờu”: Đú chớnh là kim chỉ nam cho hoạt động của nhà sản xuất. Bờn cạnh đú giỏ cả phải hợp lý, mẫu mó đa dạng và cú thụng tin đầy đủ. Quản lý chất lượng sản phẩm sao cho phự hợp với mục tiờu của nhà sản xuất cũng như phự hợp với phỏp luật hiện nay đang là một trong những vấn đề sống cũn của một nhà phõn phối. 1.2.2 Hạn chế: Một trong những nhược điểm của mụ hỡnh Cash&Carry là nú rất phức tạp bởi số lượng hàng húa quỏ lớn. Do vậy, yờu cầu đảm bảo cho hệ thống Cash&Carry được hoạt động hiệu quả chớnh là sự tổ chức và quản lý hàng húa bài bản và khoa học. Đỳng là thời gian đầu ỏp dụng, Metro Cash&Carry đó từng gặp phải rất nhiều khú khăn trong cụng việc quản lý. Hàng húa liờn tục thất thoỏt, nhiệm vụ kiểm kờ đũi hỏi một số lượng lớn cỏc nhõn viờn khiến chi phớ khỏ tốn kộm. Sau đú, hội đồng quản trị tập đoàn Metro đó yờu cầu tất cả cỏc số liệu về khỏch hàng, về từng chủng loại hàng húa cho từng lĩnh vực ngành nghề đều phải được tập hợp và cập nhật đầy đủ theo cỏc ngõn hàng dữ liệu khỏc nhau. Vấn đề mà khỏch hàng cảm thấy bất tiện nhất đú là phải gửi hàng lý trước lỳc vào cửa hàng, vỡ đi mua hàng thỡ phải mang tiền, rồi cũn bao giấy tờ liờn quan. Hơn nữa thủ tục lại quỏ khắt khe, người vào phải cú thẻ hội viờn, thanh toỏn phải cú thẻ, trẻ em phải trờn 1m30 mới được vào. 1.3.3 Nguyờn nhõn tồn tại của hạn chế : Sở dĩ tồn tại những hạn chế trờn là do với mức giỏ thành hợp lý và luụn cú cỏc chương trỡnh khuyến mại hấp dẫn hơn so với cỏc siờu thị bỏn lẻ khỏc, Metro đó thu hỳt được lượng khỏch hàng rất lớn và chớnh diều này dẫn tới sự quỏ tải như đó núi ở trờn. Hơn nữa, lượng khỏch hàng lớn trong khi đội ngũ nhõn viờn phục vụ ớt và Metro luụn trong tỡnh trạng thiếu lao động. Số lượng lao động đào tạo được khụng đủ đỏp ứng được nhu cầu cả về số lượng và chất lượng phục vụ, đõy cũng là nguyờn nhõn khiờn cho khỏch hàng cảm thấy khụng thoải mỏi. Bờn cạnh đú, muốn mua được hàng húa của Metro khỏch hàng bắt buộc phải mang theo Thẻ Hội Viờn, thủ tục rắc rối này đó trở thành rào cản lớn trong việc tăng lượng khỏch hàng đến với Metro. 2. Đỏnh giỏ chung về hệ thống bỏn lẻ ở Việt Nam 2.1 Điểm mạnh : Cú thể núi, đến nay Việt Nam đó hỡnh thành mạng lưới siờu thị ở cỏc thành phố và đụ thị lớn trong cả nước và cỏc siờu thị đó gúp phần khụng nhỏ vào việc tạo ra một diện mạo mới cho thương mại bỏn lẻ ở Việt Nam, gúp phần nõng cao văn minh thương nghiệp, đỏp ứng được nhu cầu mua sắm của cỏc đối tượng khỏch hàng là tầng lớp trung lưu của Việt Nam... Theo số liệu của Bộ Thương mại, tớnh đến cuối năm 2005, cả nước cú 9.063 chợ ở nụng thụn và 2.275 chợ ở khu vực thành thị. Cũng vào thời điểm này, cả nước đó cú trờn 200 siờu thị, 30 trung tõm thương mại và khoảng 1.000 cửa hàng tiện lợi hoạt động trờn 30/64 tỉnh, thành. Theo tớnh toỏn, cú khoảng 40% lượng hàng húa lưu thụng qua hệ thống phõn phối truyền thống 44% qua hệ thống cỏc cửa hàng bỏn lẻ độc lập 10% qua hệ thống phõn phối hiện đại như siờu thị, trung tõm thương mại số cũn lại là do cỏc nhà sản xuất bỏn trực tiếp đến tay người tiờu dựng. Riờng tại hai TP lớn là Hà Nội và TP Hồ Chớ Minh, lượng hàng lưu thụng qua kờnh phõn phối hiện đại đó tăng từ 18% năm 2004 lờn 23% trong năm 2005. Thu nhập bỡnh quõn đầu người trờn cả nước Đơn vị: nghỡn đồng 1995 1996 1999 2002 2004 Cả nước 206,1 226,7 295,0 356,8 484,4 Thành thị 452,8 509,4 832,5 626,0 794,8 Nụng thụn 172,5 187,9 225,0 276,0 376,5 Nguồn: Kết quả Điều tra mức sống của Tổng cục Thống kờ Tỷ trọng tiờu dựng cuối cựng trong GDP Việt Nam Năm 2000 2001 2002 2003 Tỷ trọng (%) 72,88 71,18 71,32 72,58 Nguồn: Tổng cục Thống kờ 2.1.1 Sự hấp dẫn của thị trường bỏn lẻ Việt Nam Theo đỏnh giỏ của Cụng ty Nghiờn cứu thị trường ATKEARNEY (Hoa Kỳ) cựng cỏc tập đoàn kinh doanh đa quốc gia Việt Nam đang là một trong những thị trường hấp dẫn với cỏc tập đoàn siờu thị quốc tế. Doanh thu thị trường bỏn lẻ của Việt Nam năm 2005 đó đạt 20 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2004 dự đoỏn đến năm 2010 sẽ vượt 50 tỷ USD. Thị trường bỏn lẻ Việt Nam hấp dẫn bởi những lý do sau: Dõn số lớn: Mặc dự nhỡn tổng thể, tỷ lệ tăng dõn số đang cú xu hướng giảm, thể hiện ở tốc độ tăng trưởng dõn số hàng năm giảm đỏng kể từ 2,3% năm 1980 xuống 1,7% thời kỳ 1990-1995 và 1,5% trong 2 năm 1999-2000 nhưng dõn số Việt Nam vẫn tăng. Năm 2003, dõn số Việt Nam là 80.902 nghỡn người, nhưng đến cuối năm 2004 theo số liệu ước tớnh, dõn số Việt Nam đó là 82.032 nghỡn người, trong đú hơn 50% số người dưới độ tuổi 30 và đang thớch mua sắm, thị trường bỏn lẻ Việt Nam cũn rất rộng và chưa được khai thỏc. Thu nhập ngày càng được cải thiện: Thu nhập cỏ nhõn đang được cải thiện một cỏch đỏng kể, điều đú cho phộp người tiờu dựng cú khả năng mua sắm được nhiều hàng hoỏ hơn. Kết quả là chi tiờu của người tiờu dựng đó tăng khoảng 30% trong giai đoạn 1999-2003. Sức mua sắm lớn, thể hiện ở doanh số bỏn lẻ ngày càng tăng lờn, và ở việc Việt Nam được xếp thứ 8 trong danh sỏch những thị trường tiềm năng lớn nhất thế giới. Doanh số bỏn lẻ đó tăng lờn một cỏch nhanh chúng trong những năm trở lại đõy, đạt tới 17,4 tỷ USD trong năm 2003, tương đương với 45% GDP danh nghĩa. Tỷ lệ này cao hơn rất nhiều so với một số nước ở chõu Á khỏc, bao gồm cả Trung Quốc (38%) và Thỏi Lan (34%). Tuy nhiờn, khu vực bỏn lẻ chớnh thức chỉ chiếm khoảng 6% tổng số việc làm. Tỉ trọng phỏt triển thương mại hiện đại ở cỏc nước trờn thế giới ngày càng cao, tại Mỹ là 90%, Trung Quốc là 56%, cũn tại Việt Nam con số này chỉ vẻn vẹn cú 15%. 85% cũn lại của một thị trường hơn 80 triệu dõn quả thật cú sức hỳt lớn đối với cỏc nhà đầu tư trong lĩnh vực bỏn hàng hiện đại. Tiờu thụ trong nước là bộ phận quan trọng nhất của tổng tiờu dựng cuối cựng, do đú, tiờu thụ trong nước gia tăng là tiền đề để cải thiện đời sống dõn cư. Tiờu dựng cuối cựng trong thời gian qua đó đạt được một số kết quả tớch cực, tớnh theo giỏ so sỏnh, đó tăng với tốc độ khỏ, cao hơn hẳn so với tốc độ tăng dõn số: năm 2000 tăng 3,2% so với tốc độ tăng dõn số là 1,36%. Năm 2001 tiờu dựng cũng tăng 4,7% so với tốc độ tăng dõn số 1,35%; năm 2002 tăng 7,4% so với 1,32%; năm 2003 tăng 7,3% so với 1,47%; năm 2004 ước tăng trờn 7% so với 1,44%. Tiờu dựng cuối cựng bỡnh quõn đầu người và mức sống của dõn cư đó tăng lờn. Tỷ lệ tiờu dựng cuối cựng so với GDP của Việt Nam đạt trờn 70%, thuộc loại cao so với cỏc nước trong khu vực (Singapore đạt 55,9%, Malaysia đạt 58,2%, Thỏi Lan đạt 67,7%...). Đõy cũng chớnh là một trong những tiền đề quan trọng để gia tăng tiờu thụ trong nước. 2.1.2 Bựng nổ siờu thị và cỏc cửa hàng tiện lợi :. Trong những năm qua, đặc biệt là năm 2004 đó cú sự phỏt triển liờn tục trong hệ thống phõn phối hàng húa ở Việt Nam với sự ra đời của nhiều siờu thị. Theo Bộ Thương mại, thị trường bỏn lẻ Việt Nam được đỏnh giỏ mỗi năm đạt doanh thu hơn 20 tỉ USD, tốc độ tăng trưởng đến 30%/năm, với gần 85% người dõn thành thị ở khu vực phớa nam thường xuyờn mua sắm tại cỏc siờu thị, trung tõm thương mại. Người tiờu dựng ngày càng cú xu hướng chuyển từ mua sắm tại chợ truyền thống sang mua sắm tại siờu thị do cú nhiều hàng húa để lựa chọn,đỏp ứng được yờu cầu về vệ sinh thực phẩm và chất lượng sản phẩm. Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam sẽ mở cửa cỏc lĩnh vực bỏn lẻ và nhượng quyền kinh doanh. Cỏc doanh nghiệp Mỹ được lập liờn doanh với Việt Nam vào ngày 01-1-2009, thành lập cụng ty 100% vốn nước ngoài được cung cấp hàng húa nhập khẩu và sản xuất trong nước.  Cả nước hiện cú 265 siờu thị tại 32 tỉnh, thành phố, nhiều gấp 26,5 lần so với cỏch đõy 10 năm, trong đú, trờn 70% tập trung ở Hà Nội và TP Hồ Chớ Minh. Riờng Hà Nội cú 101 siờu thị, chiếm 38% số lượng siờu thị của cả nước.Nhưng khụng dừng ở đõy, cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước đang rỏo riết cho ra đời mạng lưới bỏn lẻ hiện đại. Chỉ trong nửa cuối thỏng 7-2006, Vissan đó khai trương thờm 2 cửa hàng giới thiệu sản phẩm tự chọn, nõng tổng số lờn gần 30 cửa hàng, hoạt động tại nhiều địa bàn khỏc nhau của thành phố. Dự kiến trong quý IV, Vissan sẽ đưa vào hoạt động thờm 3 cửa hàng nữa. Kinh doanh bỏn lẻ sẽ trở thành nhu cầu mua sắm văn minh, hiện đại trong xó hội ngày nay. Cỏc tập đoàn bỏn lẻ nước ngoài đang ngấp nghộ thị trường Việt Nam với nhiều lý do. Nhiều dự ỏn xõy dựng trung tõm thương mại, siờu thị đang được triển khai và thực hiện như Hựng Vương Plaza, Saigon Paragon, Times Square, Saigon Peal Sắp tới, hàng loạt chợ của TP.Hồ Chớ Minh sẽ chuyển thành cỏc Siờu Thị-Trung Tõm Thương Mại như chợ Bà Chiểu, chợ Nguyễn Văn Trỗi, chợ Văn Thỏnh. Mặt bằng nhiều chợ đầu mối đó được di dời như chợ cỏ Chỏnh Hưng, chợ cỏ Xúm Củi, Sõn cỏ 50 Phan Văn Khỏe sẽ trở thành cỏc siờu thị và Trung Tõm Thương Mại hoặc kho cung ứng hàng húa. Tại thị trường Hà Nội, lớn nhất vào thời điểm này là Fivimart mở ra được 5 siờu thị, Intimex cú 2, cũn lại là cỏc siờu thị nhỏ lẻ. Chớnh bởi vậy, khi một số tập đoàn phõn phối lớn trờn thế giới như: tập đoàn Metro Cash and Cary (Đức), tập đoàn Bourbon (Phỏp), Parkson của Tập đoàn Lion (Malaysia) xuất hiện, cỏc siờu thị nhỏ trong nước như ngồi trờn lửa. Sức hỳt về giỏ cả, về cỏch kinh doanh bài bản, về những chiến lược tiếp cận khỏch hàng khiến cho những đại siờu thị và trung tõm phõn phối lớn này thu hỳt một lượng khỏch hàng khổng lồ. 2.2 Điểm yếu : Cú nhiều ý kiến cho rằng, ngoại trừ hệ thống phõn phối xăng dầu đó được cỏc bộ, ngành và doanh nghiệp triển khai khỏ tốt, thỡ cỏc ngành hàng cũn lại và ngay cả một thị trường bỏn lẻ rộng lớn, cho đến thời điểm này vẫn cũn lỳng tỳng khi bước vào một sõn chơi mới. Theo số liệu của Bộ Thương mại, tớnh đến cuối năm 2005, cả nước cú 9.063 chợ ở nụng thụn và 2.275 chợ ở khu vực thành thị. Cũng vào thời điểm này, cả nước đó cú trờn 200 siờu thị, 30 trung tõm thương mại và khoảng 1.000 cửa hàng tiện lợi hoạt động trờn 30/64 tỉnh, thành. Theo tớnh toỏn, cú khoảng 40% lượng hàng húa lưu thụng qua hệ thống phõn phối truyền thống; 44% qua hệ thống cỏc cửa hàng bỏn lẻ độc lập; 10% qua hệ thống phõn phối hiện đại như siờu thị, trung tõm thương mại; số cũn lại là do cỏc nhà sản xuất bỏn trực tiếp đến tay người tiờu dựng. Riờng tại hai TP lớn là Hà Nội và TP.HCM, lượng hàng lưu thụng qua kờnh phõn phối hiện đại đó tăng từ 18% năm 2004 lờn 23% trong năm 2005. Với thực tế nờu trờn, nếu cỏc nhà bỏn lẻ nước ngoài cú vào Việt Nam thỡ thị phần đầu tiờn họ sẽ phải giành là 10%. Bị cạnh tranh trực tiếp sẽ là cỏc siờu thị, cỏc trung tõm thương mại và cỏc DN đang cú hệ thống phõn phối riờng của mỡnh. Tuy nhiờn, con số này sẽ nhanh chúng bị đảo ngược bởi theo dự bỏo của Bộ Thương mại, đến năm 2010 kờnh phõn phối hiện đại sẽ chiếm tỷ lệ khoảng 30%-40% và đến năm 2020 sẽ là 60%. l Tài chớnh :Làm sao để có một nguồn lực tài chính cực mạnh là vấn đề nan giải đối với các doanh nghiệp khi các đại gia bán lẻ nước ngoài nhảy vào thị trường nội địa. Hầu hết các doanh nghiệp đều đang đối diện với thách thức về năng lực tài chính và cung ứng hàng hoá trên khâu lưu thông. Do thiếu vốn và khả năng kiểm soát vòng quay của vốn nên phương thức giao dịch chủ yếu doanh nghiệp thường áp dụng là mua đứt bán đoạn. Phương thức này không thể giúp hàng hoá của họ đi được đoạn đường dài, khả năng phát triển mạng phân phối bị hạn chế. Theo đại diện CBER, nguyên nhân chính là việc hiện nay Việt Nam còn thiếu nhiều những tòa nhà hoàn thiện dành riêng cho các trung tâm thương mại. Với con số trên 200 siêu thị, 30 trung tâm thương mại và trên dưới 1.000 cửa hàng tiện lợi hiện có là cực kỳ nhỏ trong tổng số khoảng 55.000 doanh nghiệp buôn bán. Nó càng nhỏ bé hơn so với con số khổng lồ 1,16 triệu hộ gia đình có buôn bán trên cả nước. l Hậu cần: Kinh doanh siờu thị hiện đại đũi hỏi một hệ thống hậu cần chuyờn nghiệp. Tổng giỏm đốc của Metro Cash&Carry cho biết Metro đó chi gần 20-25 triệu euro trang bị hệ thống cung ứng hàng (kho lạnh, xe chuyờn dụng, thiết bị kiểm tra, bảo quản hàng húa...) theo chuẩn của Metro toàn cầu và chi gần 800.000 euro cho cụng tỏc huấn luyện. l Tớnh chuyờn nghiệp: Kinh doanh bỏn lẻ hiện đại đũi hỏi nhà quản lý cú những cụng cụ hỗ trợ để đưa ra cỏc quyết định. Đối với một hệ thống siờu thị, bộ phận mua hàng đúng vai trũ khỏ quan trọng. Chuyờn viờn mua hàng chuyờn nghiệp cú thể điều đỡnh với nhà cung cấp trờn tất cả mọi phương diện từ giỏ cả, số lượng, thời gian giao nhận hàng, cỏc chương trỡnh tiếp thị, khuyến mói, quy cỏch bao bỡ, đúng gúi... Thậm chớ họ cú thể tư vấn lại cho nhà cung cấp nờn sản xuất hàng như thế nào, tiếp thị, quảng bỏ ra sao... Theo Bộ Thương mại trong giai đoạn 2001-2005, doanh thu bỏn lẻ tại thị trường Việt Nam tăng bỡnh quõn 18%/năm, cao gấp khoảng hai lần so với mức tăng trưởng bỡnh quõn của GDP cựng kỳ. Tuy nhiờn, hiện nay hàng húa đến tay người tiờu dựng chủ yếu vẫn qua hệ thống chợ (khoảng 40%) và qua hệ thống cỏc cửa hàng bỏn lẻ độc lập, cửa hàng truyền thống (khoảng 44%), qua hệ thống phõn phối hiện đại (trung tõm thương mại, siờu thị, cửa hàng tự chọn...) mới chỉ chiếm khoảng 10%. Cũn lại 6% do nhà sản xuất trực tiếp bỏn thẳng. Riờng hai thành phố lớn là Hà Nội và TP Hồ Chớ Minh lượng hàng lưu thụng qua kờnh phõn phối hiện đại đó tăng từ 18% năm 2004 lờn 23% trong năm 2005. Mặc dự thị trường bỏn lẻ đó cú tiến bộ song phải thừa nhận rằng hệ thống phõn phối hàng húa của Việt Nam vẫn cũn lạc hậu theo kiểu "ăn xổi ở thỡ". Hàng cú bao nhiờu bỏn bấy nhiờu. Việc khụng cú sự liờn kết chặt chẽ giữa nhà sản xuất và nhà phõn phối đó tạo nờn một hệ thống phõn phối trung gian nhiều tầng, nấc đẩy chi phớ và giỏ hàng húa cao "ngất ngưởng", gõy thiệt hại cho người tiờu dựng. Bờn cạnh đú cú một nhõn tố tỏc động khụng nhỏ và thậm chớ cú khả năng cản trở sự phỏt triển cỳa hệ thống bỏn lẻ của Việt Nam,đú là thúi quen tiờu dựng của người dõn. Người tiờu dựng Việt Nam vẫn giữ thúi quen mua hàng tại cỏc chợ, cỏc cửa hàng bỏn lẻ quy mụ gia đỡnh và chưa cú thúi quen mua sắm tại cỏc trung tõm thương mại. 3. Cơ hội và thỏch thức : Việ Ở ngưỡng cửa gia nhập WTO, cú những cơ hội rất lớn từ thị trường quốc tế rộng mở, nhưng đồng thời doanh nghiệp Việt Nam cũng phải đối mặt với những thỏch thức ngay trờn sõn nhà ở cỏc ngành dịch vụ và thương mại, đặc biệt là hệ thống bỏn lẻt 3.1 Cơ hội: Thụng tin mới nhất từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, hiện cú nhiều tập đoàn đang xõy dựng kế hoạch đầu tư vào thị trường sau khi Việt Nam gia nhập WTO, trong đú cú cỏc tập đoàn bỏn lẻ lớn nhất thế giới như Wal – Mart (Mỹ), Carefour (Phỏp) và Tesco (Anh). Cỏc tập đoàn bỏn lẻ hàng đầu chõu Á như Dairy Farm (Hồng Kụng), South Asia Investment Pte (Singgapore) cũng đang rậm rịch dạm chỗ. Sự cú mặt của họ sẽ đẩy hoạt động kinh doanh bỏn lẻ trờn địa bàn thành phố núi riờng và cả nước núi chung đi vào bước ngoặt mới của cuộc cạnh tranh. Chỉ trong thỏng 7, tại TP.Hồ Chớ Minh, hàng loạt doanh nghiệp đó cho ra đời những chuỗi cửa hàng bỏn lẻ tiện lợi như G7 Mart của Cụng ty Cổ Phần G7 Mart, Saigon Co-op, Citimart, hệ thống Small Mart 24h/7 của Cụng ty TNHH Dịch Vụ Thương Mại-Sản Xuất Phạm Trang được trang hoàng đẹp đẽ, hàng húa sắp xếp ngăn nắp, đẹp mắt, thu hỳt đụng đảo khỏch hàng tham quan và mua sắm. So với cửa hàng khỏc như Saigon Co-op, Citimart, cỏc cửa hàng của G7 Mart cú quy mụ lớn hơn, chủng loại đa dạng và phong phỳ với 500 cửa hàng hoạt động trong cả nước, 70 trung tõm phõn phối và 9.500 cửa hàng thành viờn chớnh thức đi vào hoạt động. Dự kiến, đến năm 2010, sẽ phỏt triển thờm 5.000 cửa hàng do G7 Mart trực tiếp quản lý. 3.2 Thỏch thức : Hiện nay, Việt Nam đang là thị trường bỏn lẻ tiềm năng và nhiều tập đoàn nước ngoài đang cú kế hoạch chi tiết để thõm nhập thi trường Việt Nam. Tỉ lệ tiờu dựng so với GDP của Việt Nam thuộc loại cao so với cỏc nước trong khu vực; trong giai đoạn 2001-2005, tốc độ tiờu dựng tăng cao hơn nhiều lần so với tốc độ tăng dõn số chứng tỏ tiờu dựng bỡnh quõn đầu người và mức sống của dõn cư đó được nõng cao đỏng kể. Gia nhập WTO, đồng nghĩa với việc Việt Nam sẽ phải mở cửa hoàn toàn thị trường phân phối, các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ còn rất ít thời gian để tiến hành xây dựng và tổ chức các hệ thống trung tâm thương mại hiện đại đủ sức cạnh tranh với các đại gia nước ngoài trong quá trình hội nhập. Sự thâm nhập của các tập đoàn phân phối xuyên quốc gia sẽ là những đối thủ cạnh tranh đầy ưu thế, tạo ra những thách thức rất lớn đối với Việt Nam. Thật ra thỏch thức khụng xuất hiện trực diện và dễ thấy như thế. Theo số liệu của Bộ Thương mại, hàng húa đến tay người tiờu dựng chủ yếu vẫn qua hệ thống chợ (khoảng 40%) và qua hệ thống cỏc cửa hàng bỏn lẻ độc lập (khoảng 44%). Hàng bỏn qua hệ thống phõn phối hiện đại như siờu thị, cửa hàng tiện lợi... chỉ mới chiếm khoảng 10%; cũn lại 6% là do nhà sản xuất trực tiếp bỏn thẳng. Trong khi hệ thống bỏn lẻ của nước ta yếu kộm thỡ gia nhập WTO đồng nghĩa với việc phải hạ thấp hoặc dỡ bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan, khụng chỉ với cỏc nước trong khu vực Đụng Nam Á, với Mỹ, mà cũn với gần 140 nước khỏc là thành viờn WTO.Việt Nam với 83 triệu dõn - đứng thứ 13 trong cỏc nước và vựng lónh thổ trờn thế giới - với mức sống cũn thấp nờn nhu cầu tiềm năng sẽ cao, là mơ ước của nhiều tập đoàn cũng như cỏc nhà thương mại bỏn lẻ nước ngoài. Ngược lại, doanh nghiệp Việt Nam đa phần là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong đú, cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại cú quy mụ nhỏ nhất. Theo Bộ Thương mại, năm 2004 bỡnh quõn 1 doanh nghiệp Việt Nam cú 72 lao động và 24 tỷ đồng vốn. Cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cụng nghiệp cú qui mụ lớn nhất: 154 lao động và 32 tỷ đồng vốn, ngành thương mại cú qui mụ nhỏ nhất: 18 lao động và 6 tỷ đồng vốn. Con số này sẽ cũn nhỏ hơn nếu tớnh cả hộ kinh doanh cỏ thể. Khảo sỏt mới đõy của Bộ Thương mại cũng cho biết, hầu hết cỏc cửa hàng truyền thống đều cú diện tớch nhỏ, trung bỡnh chỉ 11,8 m2/cửa hàng với trang thiết bị thụ sơ, lao động chõn tay là chủ yếu. Cỏc siờu thị hiện đại mới xuất hiện ở 30/64 tỉnh thành chủ yếu là cỏc thành phố lớn nhưng qui mụ chưa lớn, trỡnh độ quản lý, cụng nghệ, thiết bị kỹ thuật và phương thức kinh doanh chưa theo được chuẩn mực quốc tế. Hàng bỏn lẻ qua siờu thị mới chiếm 10% so với 40% qua hệ thống chợ và khoảng 44% qua cỏc cửa hàng truyền thống. Cơ sở hậu cần bỏn lẻ như cảng, kho, vận chuyển, CNTT ớt lại thiếu đồng bộ. Về chủ quan doanh nghiệp Việt Nam cũn thiếu nguồn lực tài chớnh, thiếu nhõn lực quản lý; trong khi đú vẫn cũn nhiều vướng mắc do cơ chế chớnh sỏch chưa đẩy dủ, thiếu cỏc chớnh sỏch hỗ trợ doanh nghiệp phỏt triển... Hơn nữa, theo nhận định của ụng Vũ Vinh Phỳ, Chủ tịch Hiệp hội siờu thị Hà Nội, tớnh cộng đồng giữa cỏc siờu thị, trung tõm thương mại “nội” hiện nay rất yếu, mạnh ai nấy lo.Vỡ vậy vấn đề là khi hệ thống bỏn lẻ trong nước yếu, với sự tràn vào của hệ thống bỏn lẻ của nước ngoài, liệu cỏc doanh nghiệp trong nước cú sẵn lũng liờn kết với nhau để tạo sức mạnh tổng hợp hay mạnh ai nấy làm với tõm lý muốn liờn doanh với đối tỏc nước ngoài hơn là làm ăn chung với doanh nghiệp trong nước. Đấy mới chớnh là thỏch thức lớn nhất của hệ thống bỏn lẻ nội địa trong thời gian tới “Mua tận gốc, bỏn tận ngọn”: Metro là biết lựa chọn cỏc nhà phõn phối phự hợp và cú sản phẩm chất lượng cao rồi đưa thẳng tới tay khỏch hàng. Theo đú, Metro tỡm mua cỏc sản phẩm rồi phõn phối trực tiếp tới khỏch hàng, như vậy hàng húa sẽ khụng phải qua bất kỳ một kờnh phõn phối nào. Đối tượng khỏch hàng chủ yếu của Metro là những khỏch hàng chuyờn nghiệp, những nhà hàng, khỏch sạn, cỏc nhà bỏn buụn, bỏn lẻ và cỏc hộ kinh doanh. Bờn cạnh đú cỏc nhà sản xuất cung ứng hàng hoỏ cho Metro cũng được rất nhiều lợi ớch như: doanh số bỏn hàng cao, ổn định, lợi nhuận tăng theo mỗi năm, khụng chỉ thu mua mà Metro cũn cung ứng cỏc giải phỏp để phỏt triển dóy sản phẩm cho của nhà sản xuất, tạo cơ hội sản xuất cho nhà cung ứng dóy sản phẩm mang nhón hiệu "chất lượng Metro". ”Quản lý chất lượng theo mục tiờu”: Đú chớnh là kim chỉ nam cho hoạt động của nhà sản xuất. Bờn cạnh đú giỏ cả phải hợp lý, mẫu mó đa dạng và cú thụng tin đầy đủ. Quản lý chất lượng sản phẩm sao cho phự hợp với mục tiờu của nhà sản xuất cũng như phự hợp với phỏp luật hiện nay đang là một trong những vấn đề sống cũn của một nhà phõn phối. Phần III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ Ở VIỆT NAM. Theo thống kờ của Bộ Thương mại, tổng mức lưu chuyển bỏn lẻ hàng hoỏ và doanh thu dịch vụ năm 2005 ước 475.381 tỷ đồng, tăng 20,5% so với cựng kỳ. Trong đú, khối thương nghiệp ước 370.221 tỷ đồng, tăng 19% so với cựng kỳ. Trong 2 thỏng đầu 2006, tổng mức lưu chuyển hàng húa bỏn lẻ và doanh thu dịch vụ ước tăng 19,2% so với cựng kỳ.     Trờn bỡnh diện thị trường bỏn lẻ, đó xuất hiện những nhõn tố mới được chuẩn bị ở kế hoạch dài hơi, mang tớnh chuyờn nghiệp như Phỳ Thỏi, Sài Gũn Cọop, 24-Seven..., nhưng chủ yếu vẫn trong giai đoạn xõy dựng mụ hỡnh và thử nghiệm. Phần cũn lại, nếu là doanh nghiệp Nhà nước cũng khụng khỏ hơn, phương thức hoạt động cũn thiếu bài bản, thiếu tớnh chuyờn nghiệp. Thực tế trờn khụng chỉ dẫn tới tăng trưởng của khu vực này cũn chậm, thiếu khả năng tớch tụ và tập trung nguồn lực, mà cũn đẩy hoạt động bỏn lẻ, bỏn buụn khụng tuõn theo quy luật thị trường phõn cụng lao động xó hộị 1. Cỏc giải phỏp từ phớa Chớnh phủ Trong tỡnh hỡnh kinh doanh của hệ thống trung tõm thương mại mang tớnh tự phỏt và chưa hiệu quả như hiện nay, vai trũ của cỏc cơ quan quản lý nhà nước, lónh đạo cấp Bộ, Sở, đặc biệt trong ngành thương nghiệp, là rất quan trọng đối với việc định hướng phỏt triển cho lĩnh vực cũn khỏ mới mẻ này. 1.1 Trước hết, nhà nước cần xõy dựng và hoàn thiện cỏc văn bản phỏp lý điều chỉnh hoạt động trung tõm thương mại : Cú ý kiến cho rằng trung tõm thương mại chỉ là một loại hỡnh cửa hàng nằm trong mạng lưới thương nghiệp của nước ta và luật thương mại, luật dõn sự và cỏc luật khỏc đủ để điều chỉnh mọi hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế. Tuy nhiờn, trờn thực tế, do đặc thự hoạt động của hệ thống bỏn lẻ, rất cần cú sự hướng dẫn và điều hành cụ thể của nhà nước cho lĩnh vực hoạt động này. Đú là một q

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0838.doc
Tài liệu liên quan