LỜI NÓI ĐẦU 1
Phần 1: Các khái niệm cơ bản 2
1. Giới thiệu ngoại thương và xuất nhập khẩu 2
2. Giới thiệu chung về hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam 2
Phần 2: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 4
1. Cơ cấu sản phẩm 4
2. Quy trình tổ chức sản xuất kinh doanh xuất khẩu 6
3:Vai trò và đóng góp của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 1999-2005 10
4. Những thuận lợi khó khăn hiện nay trong sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 15
Phần 3: Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ: 20
1. Các nhân tố trong và ngoài nước ảnh hưởng tới xuất khẩu: 20
2. Tiềm năng, lợi thế và năng lực cạnh tranh quốc tế: 22
Phần 4: Dự báo thị trường xuất khẩu và một số chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ: 25
1. Dự báo thị trường tới năm 2010: 25
2. Một số chớnh sỏch hỗ trợ: 29
Kết luận: 42
45 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c quản lý cấp Giấy phộp khai thỏc mõy tre nứa chưa tốt, nhiều doanh nghiệp và lõm trưởng bỏn giấy phộp cho tư nhõn khai thỏc nguyờn liệu thụ và bỏn nguyờn liệu thụ sang thị trường Trung quốc, cũn cỏc doanh nghiệp và người sản xuất hàng mõy tre đan cần nguyờn liệu cho sản xuất lại khụng được cấp giấy phộp khai thỏc nguyờn liệu.
Vải cú chất lượng cho sản xuất hàng thờu hầu như phải nhập khẩu hoàn toàn dẫn đến chi phớ cho nguyờn liệu thụ chiếm từ 60 đến 80% chi phớ sản xuất. Chi phớ nhập khẩu sợi visco cao tạo ra mối đe doạ cho cỏc ngành dệt khỏc.
Nguồn nguyờn liệu đất sột phự hợp khụng cú sẵn đó hạn chế sản xuất ra những sản phẩm gốm chất lượng cao, phục vụ nhu cầu của thị trường thế giới.
Cỏc ngành phụ trợ đúng vai trũ quan trọng trong việc nõng cao năng lực cạnh tranh cho ngành thủ cụng ở Việt Nam. Tuy nhiờn, khi cỏc ngành phụ trợ hiện nay của Việt Nam chưa thực sự phỏt triển, cỏc nhà xuất khẩu hàng thủ cụng của Việt Nam thường phải nhập khẩu rất nhiều loại nguyờn liệu, một số mỏy múc thiết bị đơn giản và phụ liệu từ nước ngoài, vớ dụ như sơn mài PU và chất nhuộm màu để thực hiện cỏc khõu hoàn thiện sản phẩm.
f. Chi phớ: trong sản xuất và xuất khẩu cú 2 loại chi phớ: chi phớ sản xuất và chi phớ bỏn hàng.
Về sản xuất: Giỏ nguyờn vật liệu, nhõn cụng trong nước khụng ổn định cú chiều hướng gia tăng làm cho việc chào giỏ hàng nước ngoài gặp rất nhiều khú khăn. Trong chi phớ bỏn hàng, chi phớ thụng quan và vận chuyển xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhất. Cước phớ vận chuyển ra nước ngoài khỏ cao đối với đường hàng khụng và cả đường biển. Nếu so với doanh nghiệp Trung Quốc, cỏc nhà xuất khẩu của Việt Nam phải chịu chi phớ vận chuyển ra nước ngoài cao hơn, theo nghiờn cứu gần đõy của trường Đại học Georgetown, Mỹ, cước vận chuyển đường biển từ Trung Quốc và Việt Nam sang cỏc nước cho biết “Vận chuyển 50 cụngtenơ từ Việt Nam sang cỏc nước với mức cước vận chuyển đường biển là 322.000 đụla Mỹ và thời gian vận chuyển là từ 17-35 ngày, trong khi đú Trung Quốc với hoạt động tương tự nhưng ở mức 136.000 đụla Mỹ và trong 11 ngày”. Một yếu điểm của hàng thủ cụng mỹ nghệ là kồng kềnh, dễ hư hỏng, chớ phớ bao bỡ, vận tải nhiều hơn, trong khi đú trị giỏ xuất khẩu thấp, nếu so sỏnh với hàng hoỏ khỏc đúng trong cựng 1cụngtenơ. Mặt hàng cúi Thanh hoỏ đang gặp khú khăn trong khõu làm thủ tục Hải quan khi xuất khẩu.
g. Khó khăn về mẫu mã: Ước tớnh cú 90% sản xuất của Việt Nam dựa trờn dựa trờn đơn đạt hàng của khỏch hàng. Do đú, ớt cú sự đổi mới và phỏt triển sản phẩm theo thiết kế của riờng cỏc nhà sản xuất- xuất khẩu Việt Nam, cỏc cơ sở sản xuất nặng về sao chộp lại mẫu mó. Hiờn nay Việt nam thiếu cỏc nhà thiết kế chuyờn nghiệp cho cỏc mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ. Việc sỏng tỏc thiết kế mẫu sản phẩm chưa được đầu tư thớch đỏng, một số ớt cụng ty cú phũng hay trung tõm nghiờn cứu thiết kế sản phẩm đưa ra cỏc ý tưởng sau đú thuờ nghệ nhõn/hoạ sĩ thực hiện.. Một thực tế là người sỏng tạc mẫu thiếu cỏc thụng tin về thị trường/ khỏch hàng, nờn chưa đưa ra ý tưởng thiết kế phự hợp, trong khi đú việc đói ngộ chưa thoả đỏng. Một phần mẫu mó hàng thủ cụng mỹ nghệ thay đổi rất nhanh, rất khú đăng ký bảo hộ sở hữu cụng nghiệp, giỏ trị sỏng tạo mẫu mó chưa được tớnh vào giỏ bỏn sản phẩm ...
Về đào tạo thiết kế, cho đến nay Việt Nam chưa cú Viện thiết kế mẫu riêng cho các sản phẩm TC&MN, thiếu hỗ trợ cho các hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển cho sản xuất hàng thủ cụng.
h. Đào tạo và lao động: Lao động trong cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ chỉ cú khoảng 20% là sản xuất tập trung/chuyờn nghiệp cũn 80% lao động khụng ổn định, phõn tỏn sử dụng nụng nhàn là chớnh, vỡ vậy cỏc thời điểm cấy, gặt, Tết õm lịch ảnh hưởng lớn đến thời hạn thực hiờn hợp đồng. Mặt khỏc thu nhập từ sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ thấp nờn mỗi năm số lao đụng lại bị giảm đi (khoảng 20%/năm) do cỏc khu cụng nghiệp mới xõy dựng ở địa phương hỳt mất.
Việc đào tạo nghề chưa được chỳ trọng, thiếu khoa, trường lớp đào tạo lao động các nghề TCMN (Có hai Trường đào tạo kỹ thuật Đồng nai, Trường đào tạo Bình dương chuyên về môn sơn mài). Còn lại các trường đào tạo nghề khác không có khoa đào tạo TCMN. Học nghề TCMN chủ yếu truyền trong làng nghề hoặc gia đình. Hiện nay số nghệ nhõn trong một vài lĩnh vực tuổi đời đó cao, nếu khụng truyền được nghề, thỡ e răng ta sẽ bị mất đi một một số nghề truyền thống.
i. Khi Việt nam gia nhập WTO, thu nhập và đời sống người dõn cũng thay đổi tăng dần lờn, đồng nghĩa với chi phớ cho sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ cũng phải tăng lờn.
k. Mạng lưới sản xuất kinh doanh hàng TCMN đa số nhỏ lẻ, nhiều cơ sỏ khụng cú điều kiện tham gia xuất khẩu trực tiếp, cỏc đơn đặt hàng thường qua trung gian (quá nhiều nhà trung gian hoạt động trong lĩnh vực phân phối) nờn hạn chế phỏt triển. Do thiếu thụng tin thị trường nờn khụng thể thực hiện được việc xỏc định mức giỏ phự hợp và cải tiến chất lượng, điều này ảnh hưởng khụng tốt đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Đối với hàng thủ cụng và mỹ nghệ thỡ thị trường tiờu thụ cú tớnh quyết định đến tổ chức và phỏt triển sản xuất, nhưng do sản xuất mang tớnh nhỏ lẻ, phõn tỏn, vốn ớt nờn việc tỡm kiếm bạn hàng quốc tế lõu dài rất khú khăn. Trong khi đú cỏc doanh nghiệp chưa liờn kết hợp nhau lại thành 1 khối thống nhất trong quan hệ với đối tỏc nước ngoài, mạnh ai người nấy làm, thõm chớ cũn cạnh tranh giành nhau khỏch.... Vỡ vậy rất cần thiết thành lập Hiệp hội ngành hàng thủ cụng mỹ nghệ làm đầu mối xõu kết cỏc doanh nghiệp lại, hỗ trợ và đại diện bảo vệ quyền lợi hợp phỏp cho cỏc.doanh nghiệp, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh cựng tồn tại và phỏt triển giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng thủ cụng và mỹ nghệ.
l. Thị trường trong nước: Chỉ dừng lại phạm vi bán lẻ, chủ yếu cho khách du lịch. Tuy nhiên chưa phối hợp được ngành du lịch xây dựng được mạng lưới cung cấp hàng bán cho khách du lịch tại sân bay, nhà hàng, điểm du lịch ...
m. Hệ thống xỳc tiến thương mại mới đựoc thành lập đang triển khai xây dựng các quy chễ hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại, xậy dựng các hội chợ triển lãm quốc tế tại việt nam, nờn trự giỳp cho cỏc doanh nghiệp chưa được bao nhiờu.
Phần 3: Các nhân tố tác động đến hoạt động
xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ:
1. Các nhân tố trong và ngoài nước ảnh hưởng tới xuất khẩu:
Việt Nam đã gia nhập WTO, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam có điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tới 149 nước thành viên WTO, hàng hóa được hưởng các mức thuế thấp hơn và được cạnh tranh bình đẳng hơn. Các doanh nghiệp cũng có điều kiện để nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và dịch vụ cần thiết với chất lượng tốt và giá cả tốt hơn để phục vụ sản xuất.
Trong tương lai các doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi hơn để thu hút đầu tư nước ngoài do các lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên, nhân công rẻ, tài nguyên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi để phục vụ xuất khẩu ra thị trường khu vực và toàn cầu.
Tuy việc tham gia WTO mang lại cho doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội và điều kiện thuận lợi như mở rộng thị trường xuất khẩu, phát triển sản xuất, tạo việc làm, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng hiện đại hóa, nâng dần sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nhưng đó mới là điều kiện cần thiết. Trên thực tế, có đạt được những lợi ích này hay không và đạt ở mức độ nào còn phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố chủ quan và khách quan mà cả Nhà nước và các doanh nghiệp đều phải quyết tâm giải quyết một cách năng động và hiệu quả.
Những thách thức khó khăn đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia cơ chế thương mại toàn cầu WTO là:
- Sức ép cạnh tranh để giành giật thị trường tiêu thụ hàng hóa xuất khẩu và thị trường nội địa. Khi mở cửa nền kinh tế (hạ thấp hoặc cắt giảm hàng rào bảo hộ thuế quan và phi thuế quan) cho 149 nền kinh tế thành viên WTO, trong đó có những đối tác kinh tế rất hùng mạnh, sức ép cạnh tranh đối với nền kinh tế của ta, ở từng địa phương, từng doanh nghiệp sẽ không chỉ mở rộng về phạm vi mà còn rất cụ thể đối với từng ngành công nghiệp cũng như các sản phẩm của ngành thủ công và mỹ nghệ, với những ưu thế và lợi thế cạnh tranh riêng.
- Phải thay đổi cơ cấu sản xuất theo hướng sản xuất ra các sản phẩm theo nhu cầu thị trường quốc tế cả về thị hiếu, chất lượng và tiêu chuẩn. Các doanh nghiệp cần chú ý nâng cao năng lực sản xuất các mặt hàng để phục vụ người tiêu dùng thế giới. Mặt khác, cơ cấu sản phẩm tiêu dùng của thế giới hiện nay thay đổi rất nhanh, làm cho công nghệ cũng phải thay đổi nhanh để đáp ứng việc sản xuất ra sản phẩm đa dạng với chất lượng tốt, mẫu mã đẹp và hợp thị hiếu.
Để nắm bắt cơ hội tiếp cận thị trường quốc tế, chúng ta đã tập trung đầu tư phát triển các ngành có lợi thế cạnh tranh hướng vào xuất khẩu bằng cách nâng cao chất lượng và đầu tư vào công nghệ , quản lý để nâng cao hàm lượng giá trị gia tăng các mặt hàng xuất khẩu truyền thống và khuyến khích các ngành hàng tiềm năng phát triển như hàng thủ công và mỹ nghệ, gỗ., đồng thời tăng cường công tác xúc tiến thương mại, tìm hiểu thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp thâm nhập thị trường quốc tế. Ngoài ra, chúng ta cần củng cố hệ thống cơ quan đại diện thương mại ở nước ngoài và gắn kết hoạt động của các cơ quan này với các doanh nghiệp, hoàn thiện hành lang pháp lý và tăng cường công tác đào tạo để giúp các doanh nghiệp làm quen và ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử.
Đánh giá về triển vọng sản xuất trong nước cho thấy có hai lĩnh vực có khả năng tác động cụ thể đối với sự tăng trưởng xuất khẩu sản phẩm thủ công là:
- Những hoạt động liên quan đến sản xuất và nguyên liệu nhằm tạo điều kiện cho các hoạt động xuất khẩu sản phẩm thủ công lớn hơn.
- Các hoạt động liên quan đến xây dựng năng lực xuất khẩu và tăng cường sự tiếp cận thị trường quốc tế.
Cả hai lĩnh vực trên cần liên kết và phối hợp chặt chẽ với nhau.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm về sản xuất và nguyên liệu và Bộ Thương mại và Cục Xúc tiến Thương mại phụ trách về các hoạt động xúc tiến xuất khẩu trực tiếp.
Về lĩnh vực nguyên liệu thô và hoạt động sản xuất, các bên liên quan đều nhận thấy có một số vấn đề đang gia tăng liên quan đến sự sẵn có của nguồn nguyên liệu (đặc biệt là nguyên liệu tre, mây, gỗ), cùng với sự tăng giá của nguyên liệu thô là đi kèm những mối nguy cơ lớn của ngành. Nếu không có sự cải thiện về nguồn nguyên liệu thông qua các chương trình khai thác và trồng mới có tính bền vững thì hậu quả có thể là sự suy sụp của cả ngành thủ công. Do chưa nhận thức đầy đủ về vấn đề này ở địa phương nên các chương trình tiến triển chậm và chưa phát huy hiệu quả.
Các tổ chức xúc tiến thương mại cần có vai trò vận động chính sách một cách tích cực đối với các cơ quan quản lý ngành. Thực tế cho thấy có nhiều khả năng các nhà xuất khẩu hợp tác với địa phươg để kết hợp sản xuất và khai thác nguyên liệu thô ở các tỉnh. Đã có những nhà xuất khẩu chuẩn bị đầu tư vào khâu cung ứng nguyên liệu thô và trang thiết bị sản xuất trong khu vực ở các tỉnh khác nhau.
Về xúc tiến xuất khẩu, trong nhiều cuộc hội thảo các doanh nghiệp xuất khẩu, đã có ý kiến mức ưu tiên như sau:
(1) hoạt động tiếp cận thông tin, ví dụ như thông tin về cơ cấu thị trường quốc tế và yêu cầu thâm nhập thị trường, các nhà cung cấp phụ liệu, công nghệ sản xuất
(2) hỗ trợ về phát triển những thiết kế sản phẩm mới. Đổi mới những sản phẩm hiện chỉ đạt cấp độ thấp và phụ thuộc vào đầu vào thiết kế của nước ngoài là những điểm yếu chính của ngành, hạn chế nghiêm trọng khả năng phát triển. Việt Nam cần có một trường đào tạo về thiết kế các sản phẩm thủ công mỹ nghệ cấp quốc tế hay một Trung tâm Thiết kế sản phẩm đơn ngành để có thể cạnh tranh về lâu về dài.
(3) chương trình tham gia hội chợ triển lãm thương mại quốc tế được tổ chức có chất lượng. Các chương trình tham gia vào các hội chợ thương mại có tiềm năng lớn về xúc tiến xuất khẩu trực tiếp, xác định mục tiêu về kênh marketing chính cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Cần có một chương trình trong đó cho phép những nhà xuất khẩu hiện đang có mong muốn thâm nhập các thị trường mới và giữ vai trò hoạt động tích cực hơn.
(4) các công ty xuất khẩu cũng cần hợp tác, tập trung nguồn lực thông tin và các nguồn thông tin của họ để mang lại lợi ích chung cao hơn cho ngành.
(5) các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cần có một tổ chức đại diện dưới hình thức hiệp hội ngành hàng thủ công mỹ nghệ để phục vụ lợi ích của ngành và tranh thủ sự hỗ trợ của nhà nước và các tổ chức quốc tế.
Đánh giá về yêu cầu của thị trường ngoài nước được thực hiện tại các cuộc hội chợ thương mại lớn ở EU và Hoa Kỳ đã đưa ra một số kết luận như sau:
- Các hình thái tiêu thụ ở nước ngoài đang có sự thay đáng kể. Những sản phẩm với số lượng lớn, giá rẻ và đơn giản không có tiềm năng lớn trong xúc tiến thương mại, thậm chí ở các thị trường chính. Các thị trường cần những sản phẩm đa dạng, thời trang và tinh xảo. Cũng có những áp lực đang ngày một tăng cho những chuỗi cung ứng về việc chuyển giao những sản phẩm chất lượng tốt hơn với giá thấp hơn.
- Sự tập trung vào sức mua hàng lớn đang tăng lên nhanh chóng ở thị trường mua hàng thủ công. Thực tế là cho đến nay Việt Nam đang tận dụng và thu lợi nhuận từ yêu cầu này. Tuy nhiên, những yêu cầu về các điều kiện hậu cần trong phân phối, yêu cầu về thời gian giao hàng nhanh hơn đang ngày một tăng lên.
- Cũng có nhiều khả năng từ các dự án về Quan hệ đối tác giữa Nhà nước và Tư nhân (PPP) với những khách hàng lớn của Việt Nam cho phép các bên liên quan phối hợp, chẳng hạn như các dự án cung cấp nguyên liệu thô liên kết những khách hàng quốc tế này chặt chẽ hơn với Việt Nam. Sự có mặt và các hoạt động của họ có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng xuất khẩu, cần thiết phải xác định rõ về các mối quan hệ với những khách hàng này
- Có ít thông tin về những khả năng cung cấp sản phẩm từ Việt Nam. Chẳng hạn như, các nhà nhập khẩu thường xuyên thăm viếng các nước châu á khác, nơi mà họ có thể kết hợp vừa gặp gỡ với các nhà cung cấp vừa tiện ghé thăm các hội chợ thương mại. Việt Nam vẫn còn thiếu một hội chợ thương mại chuyên ngành về thủ công mỹ nghệ mang tính quốc tế.
- Các nhà nhập khẩu cho biết họ có nhiều khó khăn trong việc tìm ra những nhà xuất khẩu phù hợp của Việt Nam và đã khuyến nghị rằng Việt Nam cần tiến hành hoạt động xúc tiến xuất khẩu có chiều sâu cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ.
- Việt Nam đã có uy tín về cung cấp sản phẩm đáng tin cậy, tuy nhiên, những ý tưởng hay kiểu dáng sản phẩm mới thì hầu như không có. Việt Nam không đáp ứng được nhu cầu đổi mới liên tục và phát triển sản phẩm. Sản phẩm của Việt Nam được trưng bày ở các hội trợ thương mại thường không có gì mới và không hấp dẫn khách hàng.
- Việc trưng bày sản phẩm của các nhà xuất khẩu Việt Nam ở các hội chợ thương mại quốc tế thường bị lu mờ trước các đối thủ cạnh tranh, họ có gian hàng quốc gia được thiết kế hợp lý và có gian cung cấp thông tin.
Tóm lại, trong tương lai, các nhà nhập khẩu cần thấy được các nhà xuất khẩu Việt Nam có sự tổ chức tốt hơn, có khả năng đáp ứng nhanh các yêu cầu của thị trường quốc tế, nhận thức rõ về tầm quan trọng của thiết kế và phát triển sản phẩm, thể hiện được tiềm năng và nhu cầu thông qua xúc tiến xuất khẩu.
2. Tiềm năng, lợi thế và năng lực cạnh tranh quốc tế:
a. Tiềm năng
Sản phẩm TCMN là nhóm hàng có truyền thống lâu đời của nước ta, với nhiều làng nghề và thương hiệu nổi tiếng. Cả nước hiện có trên 1.400 làng nghề TCMN, tạo việc làm cho khoảng 70.000 lao động, sản xuất trên 300 chủng loại hàng. Cơ cấu hàng TCMN được chia thành 4 nhóm chính: mây, tre, cói, lá, thảm; gốm sứ; thêu, ren, dệt; sản phẩm đá và kim loại quý.
TCMN được xếp vào danh sách 10 nhóm hàng xuất khẩu có mức tăng trưởng cao nhất, hiện đã có mặt trên 100 nước và vùng lãnh thổ. Theo ông Nicholas Greenfield, Giám đốc Văn phòng Thương mại châu Âu tại Việt Nam (EuroCham), thị trường EU có nhu cầu rất lớn về mặt hàng này. Những năm qua, EU đã nhập khẩu khoảng 7 tỷ USD sản phẩm TCMN của Việt Nam. Bộ Công Thương nhận định, trong tương lai, EU vẫn là thị trường đầy hứa hẹn. Mục tiêu đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN vào EU đạt trên 600 triệu USD.
Mỹ là nước có nhu cầu nhập khẩu hàng TCMN rất cao, với kim ngạch lên đến 13 tỷ USD /năm, tuy nhiên, sản phẩm TCMN Việt Nam chỉ chiếm 1,5% thị phần. Năm 2006, Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ khoảng 77 triệu USD hàng TCMN, chủ yếu là gốm sứ (36,8%).
Nhật Bản cũng là thị trường đầy tiềm năng nhưng lại đòi hỏi khắt khe về chất lượng sản phẩm. Vì vậy, muốn xuất khẩu vào thị trường này cần có những biện pháp xúc tiến thương mại và nâng cao năng lực cạnh tranh. Thực tế cho thấy, các mặt hàng TCMN của ta hoàn toàn có khả năng chinh phục thị trường Nhật Bản, tuy nhiên phải đổi mới cách thức bán hàng, giới thiệu sản phẩm để người tiêu dùng Nhật Bản dễ tiếp nhận hơn. Người Nhật Bản không chỉ coi trọng giá cả của hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng, mà còn rất chú trọng sự đa dạng và tính hữu ích của sản phẩm, nhưng đây lại là điểm yếu của sản phẩm TCMN Việt Nam.
Theo Bộ Công Thương, hàng TCMN là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu tiềm năng và được dự báo là có khả năng tăng trưởng mạnh trong năm nay. Trong 2 tháng đầu năm 2008, kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN đạt hơn 150 triệu USD, tăng gần 25% so cùng kỳ năm ngoái. Ngoài thị trường xuất khẩu truyền thống thì Canada và các nước Trung Đông đang là những thị trường đầy tiềm năng.
b. Lợi thế và năng lực cạnh tranh quốc tế
Dựa trên những nhân tố quyết định đến thành công trong sản xuất và kinh doanh xuất khẩu, khả năng cạnh tranh của ngành hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam trong thời gian tới có thể được tóm vắn tắt như sau:
- Nhìn chung, Việt Nam có năng lực cạnh tranh cao do có khả năng cung cấp số lượng lớn, chi phí lao động của Việt Nam thấp hơn so với Trung Quốc và nhiều nguồn nguyên liệu thô sẵn có. Sự kết hợp của năng lực sản xuất cao/chi phí sản xuất thấp/sự sẵn có của nguyên liệu thô cùng với danh tiếng tốt của các công ty Việt Nam về cung ứng hàng hoá đáng tin cậy đã mang lại sự tăng trưởng mạnh mẽ cho ngành trong vài năm gần đây. Kết quả là, Việt Nam đã giành được thị phần từ các nước châu á khác.
- Với Trung Quốc, được lấy ra làm chuẩn mực cho ngành, năng lực cạnh tranh của Việt Nam có thể nói là không thua kém mà bằng chứng là ngày càng nhiều khách hàng nước ngoài tìm đến Việt Nam để mua với số lượng lớn.
- Do chi phí lao động thấp và hiệu suất sản xuất cao, nhiều hoạt động sản xuất đã chuyển từ Thái Lan, In-đô-nê-xi-a và Phi-lip-pin sang Việt Nam và Trung Quốc. Người ta cho rằng, so với 10 năm trước, các ngành thủ công ở Thái Lan, In-đô-nê-xi-a và Phi-lip-pin, hiện nay chỉ còn non nửa các nhà sản xuất.
- Sự xuất hiện và các hoạt động của một số các khách hàng quốc tế lớn ở Việt Nam cũng chính là những lực lượng có tác động chủ yếu làm cho Việt Nam có vị trí trội hơn các nước châu á khác (trừ Trung Quốc).
- Mặt khác, những nguy cơ mà Việt Nam phải đối mặt cũng tăng gấp đôi: Giá nguyên liệu thô tăng và nguồn nguyên liệu thô giảm đi ảnh hưởng lớn đến khả năng cạnh tranh của ngành, trong khi đó quy mô sản phẩm không đa dạng và không có nhiều đổi mới làm cho Việt Nam rất dễ bị tác động khi có khả năng đứng đầu về xu thế thị trường thế giới.
- Hiện tại, năng lực cạnh tranh của Việt Nam chủ yếu dựa vào các sản phẩm từ gỗ, mây/tre/cói/lá và đồ gốm được sản xuất bằng lực lượng lao động rẻ và hiệu quả (sản xuất ở các làng nghề rẻ hơn so với sản xuất ở nhà máy) và sự sẵn có của nguyên liệu thô.
Phần4: Dự báo thị trường xuất khẩu
và một số chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng
thủ công mỹ nghệ:
1. Dự báo thị trường tới năm 2010:
Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ dự kiến đạt 1 tỷ USD
Là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu tiềm năng, hàng thủ công mỹ nghệ được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh trong năm nay với kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 1 tỷ USD, tăng hơn 35% so với năm 2007.
Theo Bộ Công Thương, các thị trường lớn nhập khẩu hàng mỹ nghệ Việt Nam là Nhật Bản, Mỹ, EU, Nga và một số nước ASEAN vẫn đang được duy trì tốt. Ngoài ra, Canađa và các nuớc Trung Đông và một số thành niên mới của EU cũng đang là những thị trường tiềm năng để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này.
Với 150 triệu USD, tăng gần 25% so với cùng kỳ năm ngoái, con số xuất khẩu hàng mỹ nghệ hai tháng đầu năm nay là tín hiệu tốt cho những dự báo lạc quan về mặt hàng này.
Cũng theo đánh giá của Bộ Công Thương, hàng thủ công mỹ nghệ tuy chưa mang lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhưng đã có vai trò quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, thu hút một lượng lớn lao động và góp phần vào xóa đói giảm nghèo ở các địa phương. Bởi vậy, đây cũng là một trong những ngành hàng được coi là mũi nhọn để tập trung phát triển xuất khẩu trong giai đoạn 2008-2010 với mục tiêu đạt kim ngạch 1,5 tỉ USD vào năm 2010.
Theo thống kê của Bộ Công Thương, sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam hiện đã có mặt tại 136 quốc gia và vùng lãnh thổ, với nhịp độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu trên 20% mỗi năm.
Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu về xuất khẩu thời gian tới, theo ông Đỗ Thắng Hải-Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), các doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu về phong tục tập quán tiêu dùng, mức độ chi trả và các yêu cầu của từng thị trường, hệ thống phân phối cũng như quy chế nhập khẩu mặt hàng này.
Bên cạnh đó, Bộ Công Thương cũng lưu ý các doanh nghiệp về vấn đề đảm bảo thời gian giao hàng, duy trì chất lượng sản phẩm và cải tiến mẫu mã, đồng thời đẩy mạnh khâu tiếp cận thông tin thị trường và xúc tiến thương mại.
Các chuyên gia đến từ Nhật Bản - một thị trường hiện nhập tới gần 30% hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam - khuyến cáo doanh nghiệp và cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam về sự cần thiết phải chuyên nghiệp hơn trong khâu thiết kế mẫu mã, sử dụng chất liệu, nếu muốn thâm nhập sâu hơn vào thị trường khó tính này.
Hiện nay, hoạt động sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ là hoạt động chính của khoảng 2.000 làng nghề trong cả nước với khoảng 1,4 triệu hộ gia đình và 1.000 doanh nghiệp trực tiếp sản xuất, hoặc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Nguồn nguyên liệu trong nước đáp ứng được tới 95-97% nguyên liệu cho xuất khẩu cũng là một thuận lợi lớn để phát triển ngành hàng này.
a)Tầm nhìn:
Tầm nhìn đến năm 2020 là xây dựng ngành hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thành 1 tổ chức chặt chẽ và hợp tác hiệu quả giữa các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu thủ công mỹ nghệ tạo thành một chuỗi liên kết hợp lý từ khâu nguyên liệu đến khâu phân phối sản phẩm, dựa trên việc xây dựng nguồn cung cấp nguyên liệu thô bền vững và phát triển sáng tạo thêm nhiều nguồn nguyên liệu khác hỗ trợ cho ngành, các nhà xuất khẩu hàng thủ công phát triển trở thành các doanh nhân kinh doanh giỏi có khả năng tiếp thị quốc tế, trên cơ sở hạ tầng dịch vụ phát triển kinh doanh nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu và tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho khu vực nông thôn.
Trong 10 năm tới, ngành thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sẽ chuyển đổi và trở thành một ngành có nền thương mại tập trung và hoạt động tiếp thị phát triển, các nhà xuất khẩu là động lực chính cho sự phát triển của ngành, chiếm lĩnh ngày càng nhiều thị phần ở các thị trường trọng điểm lớn. Ngành sẽ phát triển từ một địa điểm chuyên cung cấp sản phẩm từ lao động rẻ và thực hiện theo đơn đặt hàng trở thành một ngành có thương hiệu sản phẩm được thị trường quốc tế thừa nhận.
b) Định hướng:
Mục tiờu xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ đến 2010
Mục tiờu phỏt triển ngành hàng thủ cụng mỹ nghệ đến năm 2010 phấn đấu tốc độ tăng trưởng xuất khẩu ở mức 20 -22% năm và kim ngạch xỳõt khẩu đạt 1,5 tỷ đụ la Mỹ năm 2010, hàng năm tạo ra thờm 300.000 việc làm ở khu vực nụng thụn, phấn đấu tăng thu nhập từ sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ - cao hơn từ 2-4 lần so sản xuất nụng nghiệp.
Trong “ Đề ỏn phỏt triển xuất khẩu giai đoạn 2006 - 2010" Bộ Thương mại đó trỡnh và được Chớnh phủ thụng qua, Mục tiờu của hoạt động xuất khẩu giai đoạn 2006-2010 là phỏt triển xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng cao và bền vững, làm động lực thỳc đẩy tăng trưởng GDP. Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cỏc mặt hàng cú lợi thế cạnh tranh, đồng thời tớch cực phỏt triển cỏc mặt hàng khỏc cú tiềm năng thành những mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới, theo hướng nõng cao hiệu quả xuất khẩu. Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng cú giỏ trị gia tăng cao; tăng sản phẩm chế biến, chế tạo, sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ và chất xỏm cao, giảm dần tỷ trọng hàng xuất khẩu thụ.
Trong kế hoạch định hướng phát triển ngành thương mại của Việt nam từ năm 2006 đến 2010 Nhóm hàng TCMN xuất khẩu chiếm một ví trí rất quan trọng, đây là ngành hàng được đỏnh giỏ là có nhiều tiềm năng phát triển, mục tiêu phấn đấu: Kim ngạch xuất khẩu hàng Thủ cụng mỹ nghệ năm 2007 phải đạt 821 triệu USD và đến năm 2010 phải đạt 1.500 triệu USD.
Đơn vị: Triệu USD
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Giai đoạn
2006-2010
KN
Tăng
(%)
KN
Tăng
(%)
KN
Tăng
(%)
KN
Tăng
(%)
KN
Tăng (%)
KN
Tăng (%)
662
16,3
821
24,0
997
21,5
1.214
21,7
1.511
24,5
5.204
21,6
Kế hoạch năm 2006 hàng TC&MN dự kiến l
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6026.doc