CẤU TRÚC LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển đội
ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học
Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang
Chương 3: Các giải pháp phát triển đội ngũ cán
bộ quản lý trong các trường Tiểu học ở huyện
An Biên, tỉnh Kiên Giang
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
22 trang |
Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 11/09/2024 | Lượt xem: 27 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuyết minh Luận văn Giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học huyện An Biên tỉnh Kiên Gian, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
LỄ BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN
LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN AN BIÊN TỈNH
KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015
Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Người hướng dẫn : GS.TSKH Vũ Ngọc Hải
Học viên : Đỗ Văn Ngọt
Lớp : Cao học K18
CẤU
TRÚC
LUẬN
VĂN
MỞ ĐẦU
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC DANH MỤC, MỤC LỤC
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển đội
ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học
Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang
Chương 3: Các giải pháp phát triển đội ngũ cán
bộ quản lý trong các trường Tiểu học ở huyện
An Biên, tỉnh Kiên Giang
PHẦN
NỘI
DUNG
1. L ý do chọn đề tài
Tiểu học là một bậc học vô cùng quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học nền tảng đặc cơ sở ban đầu cho việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách con người, đặt nền móng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.Đội ngũ CBQL giáo dục với trọng trách là những người “Quy định chất lượng giáo dục”,CBQL trường Tiểu học phải hội tụ một cách đầy đủ những yêu cầu về phẩm chất đạo đức,năng lực quản lý để thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học.
Thực tế đội ngũ CBQL trường Tiểu học hàng năm có sự biến động do chính sách luân chuyển cán bộ, bổ nghiệm lại theo nhiệm kỳ và đến tuổi nghỉ chế độ theo quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, do thực hiện chủ trương Phổ cập giáo dục Tiểu học và phổ cập THCS và tình hình tăng dân số ở dịa phượng nên mạng lưới các trường Tiểu học phát triển mạnh. Số lượng trường Tiểu học ngày càng tăng thì đội ngũ CBQL nhà trường cũng phải tăng thêm.
Vì vậy, giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học của huyện An Biên trong giai đoạn giai đoạn 2011-2015 là rất cần thiết và mang tính chiến lược lâu dài. Chính vì lẽ đó, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu về “ Giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học của huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011-2015 ”
MỞ ĐẦU
2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học.
Nghiên cứu và đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL ở các trường Tiểu học và giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện An Biên trong những năm qua.
Đề xuất giải pháp nhằm thực hiện việc phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện An Biên giai đoạn 2011- 2015
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu:
Chỉ nghiên cứu giải pháp triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các trường Tiểu học huyện An Biên . Để thực hiện đề tài, ngoài việc nghiên cứu các tài liệu có liên quan, cần khảo sát 25 trường Tiểu học huyện An Biên
7. Phương pháp nghiên cứu:
Nhóm các Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Nhóm các Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Phương pháp xử lý số liệu
MỞ ĐẦU
1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu :
* Ngiên cứu
ngoài nước
* Nghiên cứu
trong nước
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC
Có nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước vế phát triển đội ngũ cán bộ quản lý: Alma Harris- Nigel Bennett đã đề cập đến phương pháp lãnh đạo và quản lý nhà trường hiệu quả.Leonard Nadle đã đưa ra sơ đồ quản lý nguồn nhân lực, diễn tả mối quan hệ và các nhiệm vụ của công tác quản lý nguồn nhân lực .
Phạm Minh Hạc: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996, đã nêu vấn đề giáo dục toàn diện thế hệ trẻ.
Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo: Phân tích sâu về quản lý giáo dục, trong đó có đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục.
Đặng Huỳnh Mai: Một số vấn đề về đổi mới quản lý giáo dục tiểu học vì sự phát triển bền vững. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, đã đề cập định hướng về sự phát triển bền vững của giáo dục tiểu học.
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI
Một số khái niệm cơ bản
- Quản lý:
- Quản lý nhà trường
Cán bộ quản lý trườngTH
- Đội ngũ CBQL
CBQL Trường TH
Phát triển đội ngũ CBQL
trường Tiểu học
- Giải pháp
Giải pháp phát triển đội ngũ
CBQL trường Tiểu học
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI
1.3 Phòng Giáo dục và Đào tạo
trong phát triển đội ngũ cán
bộ quản lý trường Tiểu học
Chức năng nhiệm
Vụ và quyền hạn
Vai trò trong công
tác phát triển đội ngũ
CBQL trường TH
1.4 Nội dung phát triển CBQL trường TH
Quy hoạch
Phát triển
CBQL
Chuẩn CBQL
Trường TH
Tuyển dụng
và sử dụng
-Quy mô
-Cơ cấu
-Chất lượng
-Phẩm Chất
-Kiến thức
-Kỹ năng
quản lý
Lựa chọn
người tài
Thi tuyển
CBQL
1.5 Nhà trường trong đổi mới giáo dục
1. Trường TH trong hệ thống GD quốc dân.
2. Trường TH trong cơ chế thị trường định hướng XHCN
Sứ mệnh
Nhiệm vụ quyền hạn và nội dung quản lý trường TH:Được quy định trong điều lệ trường Tiểu học
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN AN BIÊN TỈNH KIÊN GIANG
2.1 Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội huyện An Biên – Tỉnh Kiên Giang
Tình hình phát triển giáo dục ở huyện An Biên
Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý : về số lượng, giới tính, cơ cấu tuổi, chất lượng, năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học
Bảng 2-7. Số lượng và cơ cấu đội ngũ CBQL trường Tiểu học
CBQL
Tổng số
Nam
Nữ
Dân tộc
Đảng viên
SL
%
SL
%
SL
%
Hiệu trường
25
23
92
2
8
2
8
24
P.Hiệu trưởng
31
24
77,41
7
22,58
1
3,22
28
Thực trạng những khó khăn của đội ngũ CBQL trong quá trình làm công tác quản lý .
Bảng 2- 9 . Tự đánh giá những khó khăn của đội ngũ CBQL trong công tác QL
TT
Công việc
Rất khó khăn
Khó khăn
Bình
thường
1
Công tác lập kế hoạch
0
12,8%
87,2%
2
Việc xây dựng, quản lý đội ngũ giáo viên
0
18,8%
81,2%
3
Đổi mới nội dung, chương trình SGK mới
0
51%
49%
4
Kiểm tra, đánh giá giáo viên
0
32,9%
67,1%
5
Thực hiện các chế độ chính sách
3,6%
16,4%
82%
6
Quản lý tài chính
6,8%
21,4%
71,8%
7
Quản lý, sử dụng trang thiết bị, cơ sở vật chất
0
21,3%
78,7%
8
Việc phối hợp với các tổ chức trong trường
0
7,7%
92,3%
9
Việc tham mưu, phối hợp với các tổ chức, cấp chính quyền.
0
23,1%
76,9%
10
Mối quan hệ giữa nhà trường với phụ huynh học sinh.
2,6%
5,1%
92,3%
Thực trạng giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học huyện An Biên.
- Nhận thức về công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học huyện An Biên
- Công tác quy hoạch
- Công tác tuyển dụng và sử dụng
- Công tác đào tạo bồi dưỡng
- Chính sách đãi ngộ
- Kiểm tra, đánh giá
- Nhận xét chung
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN AN BIÊN GIAI ĐOẠN 2011-2015
3.1 Định hướng cho việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học huyện An Biên giai đoạn 2011-2010
Dự báo mạng lưới trường, lớp,
học sinh và giáo viên
Hướng phát triển cán bộ quản lý
trường Tiểu học huyện An Biên
Nguyên tắc đề xuất các giải pháp
Nguyên tắc đảm bảo tính cần thiết
Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi :
Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp
Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ
Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
3.3 Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học huyện An Biên giai đoạn 2011-2015
Có 7 giải pháp :
Giải pháp 1 : Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý nhà nước đối với cán bộ quản lý và cán bộ quản lý trường Tiểu học -
Giải pháp 2: Xây dựng và thực hiện công tác quy hoạch cán bộquản lý cho các trường Tiểu học huyện An Biên.
- Giải pháp 3: Đổi mới tuyển dụng và sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học.
- Giải pháp 4: Đẩy mạnh công tác đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học
Giải pháp 5: Thực hiện tốt chế độ, chính sách tạo động lực cho đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học
Giải pháp 6: Phát huy quyền dân chủ, tự chủ của cán bộ quản lý trường Tiểu học:
- Giải pháp 7: Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trường Tiểu học .
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố đô thị của tỉnh
3.4.2 Đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp thực hiện.
- Về tính khả thi: Có 96% đánh giá các giải pháp khả thi và 4% đánh giá không khả thi nhất là ở giải pháp 5 và 7 .
- Về tính cần thiết: Cả bảy giải pháp đều được 100% các khách thể điều tra đánh giá là cần thiết và rất cần thiết, không có giải pháp nào được đánh giá là không cần thiết.Trong đó giải pháp 1 và 3 được đánh giá cao nhất.
Biểu đồ 3.1 : xét thứ bậc và tính tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường trường TH huyện An Biên .
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Giáo dục tiểu học được coi là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân, tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững giúp cho các em học lên các bậc học trên, hình thành những cơ sở ban đầu trong việc phát triển nhân cách.
Phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học là một yêu cầu cần thiết đối với việc nâng cao chất lượng và hiệu quả QLGD trong nhà trường. Đặc biệt góp phần thực hiện thành công đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD huyện An Biên giai đoạn 2005-2010 và chương trình phát triển nguồn nhân lực huyện An Biên đến năm 2015 là một trong những giải pháp chiến lược của huyện về phát triển giáo dục và đạo tạo, thúc đẩy phát triển KT-XH, phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
Với mục tiêu phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện An Biên phát triển đồng bộ về cơ cấu, đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng và từng bước nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lập trường tư tưởng, đạo đức, tư tưởng chính trị ngày càng củng cố, ổn định và phát triển đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Đề tài đã nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL trường trường TH huyện An Biên. Qua đánh giá thực trạng của đội ngũ CBQL rút ra những ưu khuyết điểm, hạn chế, tồn tại của đội ngũ CBQL và trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học giai đoạn 2011-2015. Tuy nhiên, do điều kiện, thời gian có hạn chế nên đề tài chỉ giới hạn trong khuôn khổ nghiên cứu thực trạng và các giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường trường TH huyện An Biên. Chưa có điều kiện nhìn nhận, đánh giá với phạm vi và địa bàn rộng hơn.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường TH được thực hiện có hiệu quả, khả thi hay không, đòi hỏi cần có sự quan tâm của các cấp Đảng, Nhà nước từ trung ương đến địa phương, các cấp lãnh đạo, CBQLNN, đặc biệt phải bằng sự nổ lực hết mình của từng CBQL các trường TH trong huyện An Biên
2. KHUYẾN NGHỊ:
* Đối với cấp Đảng và Nhà nước
* Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
* Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang.
* Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo An Biên.
* Đối với CBQL trường TH
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô và các bạn!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuyet_minh_luan_van_giai_phap_phat_trien_doi_ngu_can_bo_qua.ppt