Câu 10: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Năm ngoái, hai đơn vị sản xuất nông nghiệp thu hoạch 720 tấn thóc . Năm nay, đơn vị thứ I làm vượt mức 15% , đơn vị thứ II làm vượt mức 12% so với măm ngoái . Do đó cả 2 đơn vị thu hoạch được 819 tấn thóc . Hỏi mỗi năm, mỗi đơn vị thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc . ( 300 ; 420 )
Câu 11: (1điểm) Cho hệ phương trình : (1)
Tìm m để hệ (1) có nghiệm (x; y) thỏa mãn .
7 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 48: Kiểm tra 45 phút chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 12/02/2019
TIẾT 48. KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III.
I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ tiếp thu bài trong chương.
2. Kĩ năng: Rèn luyện các trình bày bài làm
3. Thái độ: Trung thực, chính xác và tự giác trong thi cử.
II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học
GV: Đề kiểm tra. HS: ôn bài, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
Ổn định lớp:
1. Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra)
2. Bài mới : A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
Nhận biết phương trình bậc nhất hai ẩn
Hiểu được khi nào một cặp số (x0;y0) là một nghiệm của pt , biết đường thẳng biểu diễn tập nghiêm của pt
ax + by =c và nghiệm tổng quát của nó
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(C1)
0.5
5%
3(c2-c3)
1.0
10%
3
1,5
15%
Chủ đề 2:
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Biết được khi nào cặp số (x0;y0) là một nghiệm của hệ pt bậc nhất 2 ẩn và số nghiệm của 1 hệ PT
Dùng vị trí tương đối giữa hai đường thẳng đoán nhận số nghiệm của hệ pt
Tìm được tham số a để hệ pt bậc nhất 2 ẩn có nghiệm.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2(c5-c7)
1,0
10%
2(c4-c8)
1,0
10%
1 (c6)
0,5
5%
5
2.5
25%
Chủ đề 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, ph/ pháp thế.
Giải được hệ pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số và p/ pháp thế
Tìm được tham số m để cặp số (x0;y0) thỏa mãn đk cho trước
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(c9a-b)
3,0
30%
1(c11)
1.0
10%
2
4,0
40%
Chủ đề 4:
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Biết chọn ẩn và đặt đk cho ẩn
Biểu diễn được các đại lượng chưa biết trong bài toán qua ẩn và tìm được mối liên hệ giữa các đại lượng để thiết lập hệ pt
Giải được bài toán, so sánh đk và kết luận được nghiệm của bài toán
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
(c10)
0.5
5%
(c10)
0,75
7,5%
(c10)
0,75
7,5%
1
2,0
20%
Tổng só câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
1.0
10%
1+
0.5
5%
5
2,5
25%
+
0,75
7,5%
1
0,5
5%
1+
3,75
37,5%
1
1.0
10%
11
10
100%
ĐỀ 1
I. Phần trắc nghiệm: (4đ) Lựa chọn đáp án đúng
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 0x +3y = 3 B. 2x – 0y = 5 C. x2 + 2y = 1 D. 2x + 3y = 0
Câu 2: Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình – 2x + y = 3 là
A. y = 2x – 3 B. 2x = y +3 C. y = 2x +3 D. -2x = y - 3
Câu 3: Công thức nghiệm tổng quát của phương trình x + 2y = - 4 là
A. B. C. D.
Câu 4: Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm?
Câu 5: Nghiệm của hệ phương trình là cặp số nào sau đây ?
A. ( 2 ; 1 ) B. ( 1 ; -1 ) C. ( -1 ; 1 ) D. ( -1 ; -2 )
Câu 6: Với giá trị nào của a thì hệ phương trình có vô số nghiệm?
A. a = 1 B. a = -1 C. a = 1 hoặc a = -1 D. a = 2
Câu 7 : Số nghiệm của hệ phương trình là :
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. vô số nghiệm D. vô nghiệm
Câu 8: Hệ phương trình nào sau đây có một nghiệm?
A.
B.
C.
D.
II. Phần tự luận: (6đ)
Câu 9 (3 điểm): Giải các hệ phương trình sau:
bằng phương pháp thế bằng phương pháp cộng đại số
Câu 10: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Hai tổ may mặc trong tháng giêng may được 360 bộ quần áo. Trong tháng hai, tổ A may vượt 12% và tổ B may vượt 10% so với tháng giêng nên đã may được 400 bộ quần áo. Tính xem trong tháng giêng mỗi tổ đã may được bao nhiêu bộ quần áo ?
Câu 11: (1điểm) Cho hệ phương trình : (m là tham số)
Tìm giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x + y < 0
ĐỀ 2
I. Phần trắc nghiệm: (4đ) Lựa chọn đáp án đúng
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2x + 0y = 3 B. 0x – 0y = 5 C. x + 2y = 1 D. 2x + 3y2 = 0
Câu 2: Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình 2x + y = 3 là
A. y = 2x – 3 B. 2x = y +3 C. y = - 2x +3 D. -2x = - y + 3
Câu 3: Công thức nghiệm tổng quát của phương trình x + 2y = 4 là
A. B. C. D.
Câu 4: Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm?
Câu 5: Nghiệm của hệ phương trình là cặp số nào sau đây ?
A. ( 2 ; 1 ) B. ( 1 ; -1 ) C. ( -1 ; 1 ) D. ( -1 ; -2 )
Câu 6: Với giá trị nào của b thì hệ phương trình có vô số nghiệm?
A. b = -1 B. b = 1 C. b = 2 D. b = 1 hoặc b = -1
Câu 7 : Số nghiệm của hệ phương trình là :
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. vô số nghiệm D. vô nghiệm
Câu 8: Hệ phương trình nào sau đây có một nghiệm?
A.
B.
C.
D.
II. Phần tự luận: (6đ)
Câu 9 (3 điểm): Giải các hệ phương trình sau:
a) bằng phương pháp thế b) bằng phương pháp cộng đại số
Câu 10: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Năm ngoái, hai đơn vị sản xuất nông nghiệp thu hoạch 720 tấn thóc . Năm nay, đơn vị thứ I làm vượt mức 15% , đơn vị thứ II làm vượt mức 12% so với măm ngoái . Do đó cả 2 đơn vị thu hoạch được 819 tấn thóc . Hỏi mỗi năm, mỗi đơn vị thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc . ( 300 ; 420 )
Câu 11: (1điểm) Cho hệ phương trình : (1)
Tìm m để hệ (1) có nghiệm (x; y) thỏa mãn .
ĐỀ 3
I. Phần trắc nghiệm: (4đ) Lựa chọn đáp án đúng
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 0x +3y = 3 B. 2x – 0y = 5 C. x2 + 2y = 1 D. 2x + 3y = 0
Câu 2: Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình – 2x + y = 3 là
A. y = 2x – 3 B. 2x = y +3 C. y = 2x +3 D. -2x = y - 3
Câu 3: Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 2x + y = - 4 là
A. B. C. D.
Câu 4: Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm?
A.
Câu 5: Nghiệm của hệ phương trình là cặp số nào sau đây ?
A. ( 2 ; -2 ) B. ( 1 ; -1 ) C. ( -1 ; 1 ) D. ( -2 ; 2 )
Câu 6: Với giá trị nào của a thì hệ phương trình có vô số nghiệm?
A. a = 2 B. a = -1 C. a = 1 hoặc a = -1 D. a = 1
Câu 7 : Số nghiệm của hệ phương trình là :
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. vô số nghiệm D. vô nghiệm
Câu 8: Hệ phương trình nào sau đây có một nghiệm?
A.
B.
C.
D.
II. Phần tự luận: (6đ)
Câu 9 (3 điểm): Giải các hệ phương trình sau:
bằng phương pháp thế bằng phương pháp cộng đại số
Câu 10: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 400 công cụ . Nhờ sắp xếp hợp lý dây chuyền sản xuất nên xí nghiệp I đã vượt mức 15% kế hoạch , xí nghiệp II đã vượt mức 10% kế hoạch . Do đó cả xí nghiệp đã làm được 452 công cụ . Tính số công cụ mỗi xí nghiệp phải làm theo kế hoạch?
Câu 11: (1điểm) Cho hệ phương trình : (a là tham số)
Tìm giá trị của a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x + y < 0
ĐỀ 4
I. Phần trắc nghiệm: (4đ) Lựa chọn đáp án đúng
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2x2 + 0y = 3 B. 0x – 3y = 5 C. x2 + 2y = 1 D. 2x + 3y2 = 0
Câu 2: Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình 3x + y = 5 là
A. y = 3x +5 B. 3x = y +5 C. y = - 2x +3 D. y = -3x + 5
Câu 3: Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 2x + 3y = 1 là
A. B. C. D.
Câu 4: Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm?
Câu 5: Nghiệm của hệ phương trình là cặp số nào sau đây ?
A. ( 2 ; 1 ) B. ( 1 ; -1 ) C. ( -1 ; 1 ) D. ( -1 ; -2 )
Câu 6: Với giá trị nào của k thì hệ phương trình có vô số nghiệm?
A. k = -1 B. k = 1 C. k = 2 D. k = 1 hoặc k = -1
Câu 7 : Số nghiệm của hệ phương trình là :
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. vô số nghiệm D. vô nghiệm
Câu 8: Hệ phương trình nào sau đây có một nghiệm?
A.
B.
C.
D.
II. Phần tự luận: (6đ)
Câu 9 (3 điểm): Giải các hệ phương trình sau:
a) bằng phương pháp thế b) bằng phương pháp cộng đại số
Câu 10: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Năm ngoái, hai đơn vị sản xuất nông nghiệp thu hoạch 720 tấn thóc . Năm nay, đơn vị thứ I làm vượt mức 15% , đơn vị thứ II làm vượt mức 12% so với măm ngoái . Do đó cả 2 đơn vị thu hoạch được 819 tấn thóc . Hỏi mỗi năm, mỗi đơn vị thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc .
Câu 11: (1điểm) Cho hệ phương trình : (1)
Tìm m để hệ (1) có nghiệm (x; y) thỏa mãn .
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐỀ 1
C
C
B
A
A
A
C
B
ĐỀ 2
D
C
D
A
C
B
A
B
ĐỀ 3
C
C
B
A
D
D
D
C
ĐỀ 4
C
D
A
A
C
B
A
C
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
9
2đ
a
1,0
0,5
Vậy hệ PT đó cho có nghiệm là
0,25
0,25
b
1,0đ
0, 5đ
Vậy hệ PT đó cho có nghiệm là
0,5đ
Câu 10
2đ
Gọi x, y (bộ) lần lượt là số bộ quần áo tổ A và tổ B đã may được trong tháng giêng. ( Điều kiện : x, y nguyên dương. x ; y < 360)
0,5đ
Vì tổng số bộ quần áo hai tổ may được trong tháng giêng là 360 bộ nên ta có PT: x + y = 360 (1)
Số bộ quần áo tổ A may trong tháng 2 là x + 12%x=1,12x
Số bộ quần áo tổ B may trong tháng 2 là y +10%y=1,1y,
ta có PT: 1,12x + 1,1y =400 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ PT
0,75đ
(TM ĐK)
vậy trong tháng giêng: Tổ A may được 200 bộ quần áo
Tổ A may được 200 bộ quần áo
0,75đ
Câu 11
1đ
(ĐK: m 1)
0,5đ
Giải h Để hệ pt có nghiệm (x; y) thỏa mãn x + y < 0
thì
0,5đ
TH1: -1 < m < 0 (thỏa mãn ĐK m 1)
0,25
TH2: (vô lý)
Vậy với -1 < m < 0 thì hệ pt có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn
x + y < 0
0,25
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT CHUONG IIIHe hai phuong trinh bac nhat hai an_12532285.docx