Một phần bị rửa trôi theo chiều dọc xuống tầng nước ngầm.
-Chủ yếu là phân đạm vì các loại phân lân và kali dễ dàng được giữ lại trong keo đất.
-Ngoài ra, còn có các loại hóa chất cải tạo đất như vôi, thạch cao, hợp chất lưu huỳnh,.
-Nếu như phân đạm làm tăng nồng độ nitrat trong nước ngầm thì các loại hóa chất cải tạo đất làm tăng độ mặn, độ cứng nguồn nước.
46 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 16161 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Ảnh hưởng của phân bón đến môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC BÌNH DÖÔNGKHOA COÂNG NGHEÄ SINH HOÏC BAØI TIEÅU LUAÄN: Bình Dương, tháng 10 năm 2010 Giáo viên hương dẫn:Dương Thị Nam Phương Lớp: 04SH02 Sinh viên thực hiện: MSSV: Mai Thị Nhuận 0707065 Giới Thiệu Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp phân bón là một trong những vật tư quan trọng và được sử dụng với một lượng khá lớn hàng năm. Phân bón đã góp phần đáng kể làm tăng năng suất cây trồng, chất lượng nông sản. Theo đánh giá của Viện Dinh dưỡng Cây trồng Quốc tế (IPNI), phân bón đóng góp khoảng 30-35% tổng sản lượng cây trồng. Tuy nhiên nếu không được sử dụng đúng theo quy định, phân bón lại chính là một trong những tác nhân gây nên sự ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp và môi trường sống. Nöôùc chaûy qua ñaát noâng nghieäp Nước được dẫn vào ruộng Lượng Phân Bón sử dụng Ở Việt Nam Tính từ năm 1985 tới nay, diện tích gieo trồng ở nước ta chỉ tăng 57,7%, nhưng lượng phân bón sử dụng tăng tới 517%. trong 20 năm qua, tổng các yếu tố dinh dưỡng đa lượng N+P2O5 +K2O năm 2007 đạt trên 2,4 triệu tấn, tăng gấp hơn 5 lần so với lượng sử dụng của năm 1985. Ngoài ra, hàng năm nước ta còn sử dụng khoảng 1 triệu tấn phân hữu cơ, hữu cơ sinh học, hữu cơ vi sinh các loại. Bảng 1. Lượng phân bón vô cơ sử dụng ở Việt Nam qua các năm(Đơn vị tính: nghìn tấn N, P2O5, K2O) Lượng Phân Bón Cây trồng Chưa Sử Dụng được Phân đạm từ 55-70%(1,77 triệu tấn urê) Phân lân từ 55-60% (2,07 triệu tấn supe lân ) Phân kali từ 50-60% (344 nghìn tấn Kali Clorua (KCl) ) Yếu tố này còn tuỳ theo chân đất, giống cây trồng, thời vụ, phương pháp bón, loại phân bón… Trong số phân bón chưa được cây sử dụng: Một phần còn lại ở trong đất Một phần bị rửa trôi theo nước mặt do mưa, theo các công trình thuỷ lợi ra các ao, hồ, sông suối gây ô nhiễm nguồn nước mặt. Một phần bị rửa trôi theo chiều dọc xuống tầng nước ngầm. Và một phần bị bay hơi do tác động của nhiệt độ hay quá trình phản nitrat hoá gây ô nhiễm không khí. Bảng 2. Lượng phân bón hàng năm cây trồng chưa sử dụng được(Đơn vị tính: nghìn tấn N, P2O5,K2O) Nông dân đang sử dụng quá nhiều phân bón, gây lãng phí và làm ô nhiễm nguồn đất, nước (ảnh TL). Nước được đưa trực tiếp ra sông suối Phân bón đi vào nguồn nước mặt gây ảnh hưởng xấu như: Gây phì hóa nước và tăng nồng độ nitrat trong nước. Gây phì hóa nước(còn gọi là phú dưỡng) làm cho tảo và thực vật sống trong nước phát triển với tốc độ nhanh làm giảm năng lượng ánh sáng không đi tới các lớp nước phía dưới. Vì vậy lượng oxy được giải phóng vào trong nước bị giảm, các lớp nước này trở nên thiếu oxy. Mặt khác, khi tảo và thực vật bậc thấp bị chết, xác của chúng bị phân hủy yếm khí, tạo nên các chất độc hại, có mùi hôi, gây ô nhiễm nguồn nước. Gây phì hóa nước(còn gọi là phú dưỡng) tăng nồng độ nitrat trong nước.(do phân đạm chứa Nitrat) : Làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đặc biệt đối với trẻ em dưới 4 tháng tuổi. Trong đường ruột, các Nitrat bị khử thành Nitrit, các Nitrit được tạo ra được hấp thụ vào máu kết hợp với hemoglobin làm khả năng chuyên chở oxy của máu bị giảm. Nitrit còn là nguyên nhân gây ung thư tiềm tàng. Phân bón đi vào nguồn nước mặt gây ảnh hưởng xấu như: Một phần bị rửa trôi theo chiều dọc xuống tầng nước ngầm. Chủ yếu là phân đạm vì các loại phân lân và kali dễ dàng được giữ lại trong keo đất. Ngoài ra, còn có các loại hóa chất cải tạo đất như vôi, thạch cao, hợp chất lưu huỳnh,.. Nếu như phân đạm làm tăng nồng độ nitrat trong nước ngầm thì các loại hóa chất cải tạo đất làm tăng độ mặn, độ cứng nguồn nước. phần bị bay hơi do tác động của nhiệt độ hay quá trình phản nitrat hoá gây ô nhiễm không khí. Làm bay hơi khí amoniac có mùi khai, là hợp chất độc hại cho người và động vật. Khí NO2 làm phá vỡ tầng ôzôn (NO2 sản sinh ra từ phân bón đến 15%) Gây ra mưa acid Mức độ gây ô nhiễm không khí trường hợp này nhỏ, hẹp không đáng kể so với mức độ gây ô nhiễm của các nhà máy sản xuất phân đạm nếu như không xử lý triệt để ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXIT ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXIT ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXIT ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXIT ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXIT ĐỐI VỚI ĐẤT Trong nguyên liệu sản xuất phân lân có chứa 3% Flo. Khoảng 50-60% lượng Flo này nằm lại trong đất và sẽ làm ô nhiễm đất khi hàm lượng của nó đạt tới 10mg/kg đất. Flo gây độc hại cho người và gia súc, kìm hãm hoạt động của một số enzim, ngăn cản quá trình quang hợp và tổng hợp protein ở thực vật. Phân bón làm ô nhiễm đất Các loại phân hóa học thuộc nhóm chua sinh lý (urea, (NH4)2SO4, K2SO4, KCl, super photphat) còn tồn dư acid đã làm chua đất, nghèo kiệt các ion bazơ và xuất hiện nhiều độc tố đối với cây trồng như : Al3+ , Mn2+ , Fe3+ làm giảm hoạt tính sinh học của đất. Bón nhiều phân đạm vào thời ký muôn cho rau quả, đã làm tăng đáng kể hàm lượng NO3- trong sản phẩm. Tập quán sử dụng phân Bắc, phân chuồng tươi trong canh tác nông nghiệp Huyện Từ Liêm nhiều hộ nông dân đã dùng phân Bắc cho cây trồng do đó 1 lít nước mương khu trồng rau có tới 360 E.Coli, ở nước giếng công cộng là 20, còn trong đất đến 2.105/100g đất. Phân bón làm ô nhiễm đất Phân bón làm rau bị nhiễm vi sinh vật năm 2008, trong 76 mẫu rau có đến 40 mẫu ô nhiễm vi sinh vật vượt quá giới hạn cho phép (chiếm 52,6%). Sử dụng nhiều phân hóa học ảnh hưởng xấu tới hệ sinh thái nông nghiệp Bón thừa đạm cho cây trồng Thừa đạm sẽ làm cho cây không chuyển hóa hết được sang dạng hữu cơ, làm tích lũy nhiều dạng đạm vô cơ gây độc cho cây. Thừa đạm sẽ làm cho cây sinh trưởng thái quá, gây vóng. Các hợp chất carbon phải huy động nhiều cho việc giải độc đạm nên không hình thành được các chất “xơ” nên làm cây yếu, các quá trình hình thành hoa quả bị đình trệ làm giảm hoặc không cho thu hoạch … Mẫu đo hàm lượng đạm trong cây trồng Cây lúa thừa đạm Dư thừa ở mức thấp gây đối kháng ion, làm cây không hút được đầy đủ các chất dinh dưỡng khác như magie, natri v.v.., ở mức cao có thể làm tăng áp suất thẩm thấu của môi trường đất, ngăn cản sự hút nước và dinh dưỡng nói chung, ảnh hưởng xấu đến năng suất mùa màng. Bón thừa Kali cho cây trồng Thừa lân lại làm cho cây sử dụng lân tồi hơn, vì trong trường hợp này rất nhiều lân nằm ở dạng vô cơ, nhất là ở các bộ phận sinh trưởng. Bón thừa lân cho cây trồng Theo quy định hiện hành, các loại kim loại nặng có trong phân bón gồm Asen (As), Chì (Pb), Thuỷ ngân (Hg) và Cadimi (Cd); các vi sinh vật gây hại có trong phân bón gồm: E. Coli, Salmonella, Coliform là những loại gây nên các bệnh đường ruột nguy hiểm. Phân bón có chứa kim loại nặng và vi sinh vật gây hại thường gặp trong những hợp sau đây: Phân bón được sản xuất từ nguồn nguyên liệu là rác thải đô thị, phế thải công nghiệp chế biến từ nông sản, thực phẩm, phế thải chăn nuôi. Phân bón có chứa một số chất độc hại Phân bón có chứa một số chất độc hại Phân bón được sản xuất từ nguồn phân lân nhập khẩu từ nước ngoài do có chứa hàm lượng Cadimi quá cao, vượt quá mức quy định được phép sử dụng. Một số chất kích thích sinh trưởng như axit giberillic (GA3), NAA, một số chất kích thích sinh trưởng có nguồn gốc từ thực vật được phép sử dụng trong phân bón không được vượt quá 0,5% khối lượng có trong phân bón Nhiều loại phân hóa học được nông dân sử dụng chăm sóc rau củ. Ảnh: Phương An Phân bón đối với vệ sinh an toàn thực phẩm và sức khoẻ con người Ăn phải thực phẩm có tồn dư NO3-, NO2- thì mắc 2 bệnh sau: gây nên chứng máu Methaemoglobin và ung thư tiềm tàng. Dư thừa Phospho trong các sản phẩm trồng trọt hoặc nguồn nước làm giảm khả năng hấp thu Canxi vì chất này lắng đọng với Canxi tạo thành muối triphosphat canxi không hòa tan và tạo thuận lợi cho quá trình sản xuất para thormon, điều này đã huy động nhiều Canxi của xương, và nguy cơ gây loãng xương ngày một tăng, đặc biệt ở phụ nữ. TÍCH LỦY TRONG CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP DƯỚI DẠNG DƯ LƯỢNG Một số giả pháp sử dụng phân bon và giảm ô nhiễm môi trường Giảm lượng bón, tăng hiệu suất sử dụng phân bón Sử dụng các loại phân bón hoặc các chất có tác dụng làm tăng hiệu suất sử dụng của phân bón. Các loại phân bón có công dụng nêu trên như: NEB 26, Wehg, Agrotain… có thể giảm ¼ đến ½ lượng đạm so với lượng dùng thông thường mà cây trồng vẫn cho năng suất cao, chất lượng nông sản tốt. Hành lá trồng xen có tác dụng xua đuổi côn trùng, còn hoa cúc vạn thọ thì lại thu hút côn trùng đến đẻ trứng lên hoa Dụng cụ bẫy ruồi vàng, loài chuyên châm đốt các loại quả (cà chua, dưa chuột, bí, mướp…) Sử dụng các loại phân bón lá có chứa K-humate và các yếu tố đa lượng, trung lượng, vi lượng để bổ sung dinh dưỡng cho cây. Bón bổ sung các loại phân bón có chứa yếu tố Silic làm tăng khả năng cứng cây chống đổ ngã, tăng khả năng quang hợp, tăng sử dụng cân đối dinh dưỡng, nâng cao hiệu suất sử dụng các yếu tố dinh dưỡng đa lượng NPK, đặc biệt có tác dụng đối với cây lúa và cây họ hoà thảo. Giảm lượng bón, tăng hiệu suất sử dụng phân bón Nguyên tắc 4 đúng Để sử dụng đúng phân bón cho cây trồng, người nông dân cần quan tâm thời điểm sử dụng, mục đích bón để làm gì, tạo và nuôi củ, thúc đọt và nuôi lá, xử lý ra hoa hay nuôi trái… Đối với phân bón, phải phân tích nhu cầu cây trồng cần để sử dụng đúng liều lượng phân bón. Đối với việc bón phân, nên bón vào đầu giai đoạn hay đầu mỗi thời kỳ. Quan tâm đến điều kiện thời tiết, khí hậu. Nếu lá, rễ hoạt động kém thì khả năng sử dụng phân bón cũng kém. Trong sử dụng phân bón, khi bón phân hãy đào rãnh và bón vòng theo hình chiếu của tán cây. Nguyên tắc 4 đúng Nghiên cứu, đào tạo, tập huấn, thông tin tuyên truyền Nghiên cứu tạo ra các chế phẩm phân bón mới, các chế phẩm sinh học giúp cho quá trình xử lý ủ phân hoặc xử lý các phế phụ phẩm từ trồng trọt, chăn nuôi mau hoai, giảm thiểu mùi hạn chế mức thấp nhất khả năng ô nhiễm môi trường. Thông qua hệ thống thông tin đại chúng như truyền hình, đài, báo chí…tăng cường việc phổ biến các kiến thức khoa học kỹ thuật, các kinh nghiệm về sản xuất, sử dụng phân bón có hiệu quả. Các quy định, chính sách Cần sớm xây dựng Luật phân bón để tăng hiệu lực công tác quản lý phân bón, trong đó cần xây dựng và ban hành đồng bộ Nghị định quy định xử phạt chi tiết đối với lĩnh vực phân bón. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các phòng thí nghiệm Hạn chế việc sản xuất, nhập khẩu các loại phân bón có chứa các chất độc hại vượt quá mức quy định. Kết luận Do diện tích đất ngày càng bị thu hẹp, do đó tăng năng xuất cây trồng nông dân đã sử dụng phân bón một cách bừa bải gây ảnh hưởng sấu đến chất lượng môi trương sống và tồn động quá nhiều dư lượng phân bón trong nông sản ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Vấn đề này đang là môi quan tâm của nhiều nhà quản lý để đua ra giả pháp môi trường tốt cho nghành nông nghiệp.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ảnh hưởng của phân bón đến môi trường.ppt