Tiểu luận Bàn về phạm trù cái bi

Cuộc sống của con người tràn đầy những niêm fvui những cũng không ít những bi kịch. Nhưng va chạm của con người với tự nhiên cuãng gây ra nhiêu fbi kịch. Khám phá tự nhiên để chinh phục no nhằm hạn chết đné mức tối đa nhưng bi kịch do tự nhiên gây ra, đó là một mục địch mà con người luôn luôn phấn đấu.

Trong cuộc sống cái bi cugx đến với các vị anh hung, các vĩ nhân, những ocn người tài hoa xuất chúng nhưng do những tình huống gẫu nhiên đột ngột do tai họa bất ngờ, do bênh hiểm nghèo giữa lúc khả năng sang tạo đang ở độ sung mãn, giữa lúc họ đangcỗng hiên được nhiều nhất cho xã hội.

Tuy nhiên, loại bi kịch chủ yêu lại bắt nguồn từ những đối kháng giai cấp, biểu hiện thong qua cuộc đấu tranh quyết liệt giữa các giai cấp các lực lượng đối kháng về lí tưởng xã hội, dẫn đến những cuộc cách amngj do điêu fkieenj chưa chin muối đã rơi vào tình huống bi kịch.

 

docx7 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7222 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Bàn về phạm trù cái bi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp: Mỹ học N02 BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ: Bàn về phạm trù cái bi A. Đặt vấn đề Cái đẹp trong là phạm trù trung tâm, cơ bản, là yếu tố hạt nhân các phạm trù khác xoay quanh nó. Cái bi là sự xung đột giữa cái đẹp và cái xấu, cái đẹp ở vị trí thấp hơn và bị cái xấu tiêu diệt. Cái hài là sự xung đột giữa cái đẹp và cái xấu, nhưng cái hài thông minh hơn có thể đánh bật cái xấu ra khỏi cái đẹp. Có thể nói rằng cái bi là một phạm trù mĩ học tồn tại bên cạnh cái đẹp, cái cao cả, là sự phản ánh một phẩm chất thẩm mĩ của thực tại khách quan, là một phương diện đặc biệt trong quan hệ thẩm mĩ của con người. cái bi được thể hiện một cách tập trung và điển hình nhất trong bi kịch- một thể của loại hình kịch. Là một trong những phạm trù cơ bản của khách thể thẩm mỹ cái bi là một hiện tượng thẩm mỹ đặc biệt. Cái bi không có trong tự nhiên, bởi vì các sinh vật trong tự nhiên không có tư duy, tình cảm, ý thức nên dù có xung đột căng thẳng đến máy cũng không thể tạo thành cái bi. Cái bi chỉ xuất hiện trong xã hội loài người. Bài nghiên cứu đề tài của tôi dưới đây đặt phạm trù cái bi làm trung tâm để từ đó làm rõ hơn về bản chất cũng như những mătcj khác nhau của cái bi. B. Giải quyết vấn đề I. Bản chất của cái bi. 1. Cái bi là một phạm trù mĩ học cơ bản: Cũng như cái đẹp cái bi là một phạm trù mĩ học có mặt từ rất sớm trong lịch sử mĩ học, ngay từ thời cổ đại Hi Lạp. cũng với lịch sử phát triển của những tư tưởng mĩ học, bản chất của cái bi cũng ngày càng được các triết gia các nhà lí luận mĩ học đi sâu khám phá. Theo như Aristotle- người được coi là có công đầu trong việc nghiên cứu sâu sắc và có hệ thống về bản chất của bi kịch, thì cái bí là một hiện tượng quan trọng trong xa hội và bi kịch chính là đỉnh cao nhất của nghệ thuật, nhân vật trung tâm của bi kịch phải là những người tốt, co hành động nghiêm túc và cao thượng. nhưng trong xung đột với cái xấu lại phải chịu bất hạnh, thậm chí cái chết. và theo như hegel thì cái chết trong bi kịch khẳng định mục đích và nguyên tắc của tính cách bi kịch chứ không phải từ bỏ nó. Kế thừa và phát triển những thành tựu di sản trong lí luận mĩ học của các nhà lí luận mí học đi trước, mĩ học duy vật biện chứng đã xem xét bản chất thẩm mĩ của cái bi trong mối quan hệ giữa xung đột, tính cách và cảm xúc trong cái bi. Mĩ học duy vật biện chứng trước hêt khẳng định cái bi gắn liền với xung đột. xung đột mang tính bi là những xung đột căng thẳng, quyết liệt, là xungd dột không khan nhượng giữa những lực lượng đối lập àm “ mỗi bên trong đó đều tỏ ra có đủ tính tất yếu và đầy đủ sực mạnh để coi mình là hợp pjhats và không chịu nhượng bộ”. bởi vậy àm những xung đột này chỉ có thể kết thúc bằng cái chêt của một trong hai bên đối lập. bên cạnh đó, những xung đột mang tính bi phải là những xung đột có ý nghĩa xã hội. trong cuộc sống cũng như nghệ thuật những xung đột này diễn ra rất nhiều như là: Bi kịch của cái mới, cái tiến bộ, cách mạng khi nó chưa đủ sức đẻ chiến thắng cái cũ cái lạc hậu, phản động. Bi kịch của cái cũ trong cuộc đấu tranh chống lại cái mới đang nảy sinh nhưng bản than cái cũ vẫn chưa mất hết khả năng phát triển nội tại của nó, ở một mức nhất định vẫn còn có ý nghĩa tiến bộ về mặt lịch sử, còn biểu hiện tính tích cực khách quan chứ chưa phải đã hoàn toàn lỗi thời. Bi kịch của sự nhầm lẫn, hạn chết về mặt nhận thức. đây là loại bi kịch này sinh khi mà nhân vật bi kịch phái đương đầu với đối tượng mà chưa nhận thức đúng đắn và đầy đủ về đối tượng, nên cuối cùng phải trả giá cho sự nhầm lẫn, kém hiểu biết của mình bằng cai chết. Trên là những dạng tiêu biểu cho xung đột bi kịch mang tính lịch sử. laoij xung đột này xuất phát từ mong muốn khát vọng của con người về một lí tưởng xã hội tốt đẹp mà vì nó con người đã phái đánh đổi cả mạng sống của mình. Tuy nhiên, cái bi cũng có thể nảy sinh từ những khát vọng cá nhân nhưng chính đáng của con người về một cuộc sống hạnh phúc, một cuộc sống cho đáng sống, trong những điều kiện xã hội mà khát vọng đó không thê rthwjc hiện. loại bi kịch cá nhân này cũng thể hiện không kém phần gay go, quyết liệt. đằng sau những xung đột cá nhân này bao giờ cũng phản ánh những xung đột xã hội rộng lỡn, những xung đột mang tầm vóc lịch sử. 2.Tính cách bi kịch. Nhân vật bi kịch trước hết phải là những người đại diệncho lí tưởng cho cái đẹp, nhân vật trung tâm của cái bi trước hết phải là cái đẹp, họ mang trong mình những khát vọng chân chính- là những cón người “tốt nhất so với những người trong thực tế, qua những xung đột bi kịch họ bộc lộ tính cách bi kịch của mình. Cái bi chỉ thực sự diễn ra khi nhân vật bi kịch có thái độ tích cực để cải tạo hoản cảnh vượt lên trên hoàn cảnh. Cuộc đáu tranh của các nhân vật bi kịch đã bị thất bại tạm thời trong hoàn cảnh không thuận lợi, khi cái đẹp chưa vượt lên được cái xấu, cái ác, hi cái cao cả chưa thiến tăhngs được cái tâm thường đê hèn. Cái bi bới vậy là sự mất mát của cái cao cả, cái đẹp. những đau khổ mất mát cuat nhân vật bi kịch phải gánh chịu là những cái giá phải trẻ tren con đường kiếm tìm hạnh húc đầy chông gai và trở ngại. 3. Cảm xúc bi kịch. Cảm xúc thâm mĩ trong cái bi nảy sinh do cái chêt của nhân vật tiến bộ, bới vậy nó có khả năng gây xúc động, và so với cảm xúc mà cái đẹp cái hài mag lại thì cái bi là loại cảm xúc mãnh liệt nhất, có sực tác động sâu sắc nhất đến con người. cái chết của nhân vật bi kịch là cái chết lí tưởng, của cái đẹp, là cái chết đẻ khẳng định sự bất cảu của những con gười chân chính. Bởi vậy đằng sau những giọt nước mắt xót thương, đồng cảm là niềm vui, là sự phấn chấn. Với tất cả những vấn đè đã trình bày trên đây có thể khái quát rằng: với tư cách là một phạm trù mĩ học, cái bi gắn kiền với những xung đột có ý nghĩa xa hội giữa cái đẹp với cái xấu, cái tích cực với cái tiêu cực mà kết quả củ sự thất bại, tiêu vong của nhận vật tích cực- những con người đã đấu tranh đến cùng vì lí tưởng đẹp đẽ, vì khát vọng chân chính của con người, qua đố gợi lên những cảm xúc thẩm mĩ tích cực- những con người đã đáu tranh đến cùng vì lí tưởng đẹp đẽ, vì khát vọng chân chính của con người, qua đố gợi lên những cảm xúc thẩm mĩ tích cực, khẳng điịnh niềm tin của con người đổi với những giá trị chân chính của cuộc sống, kích thích con người hướng về phía trước. II. Cái bi trong cuộc sống. Cuộc sống của con người tràn đầy những niêm fvui những cũng không ít những bi kịch. Nhưng va chạm của con người với tự nhiên cuãng gây ra nhiêu fbi kịch. Khám phá tự nhiên để chinh phục no nhằm hạn chết đné mức tối đa nhưng bi kịch do tự nhiên gây ra, đó là một mục địch mà con người luôn luôn phấn đấu. Trong cuộc sống cái bi cugx đến với các vị anh hung, các vĩ nhân, những ocn người tài hoa xuất chúng nhưng do những tình huống gẫu nhiên đột ngột do tai họa bất ngờ, do bênh hiểm nghèo giữa lúc khả năng sang tạo đang ở độ sung mãn, giữa lúc họ đangcỗng hiên được nhiều nhất cho xã hội. Tuy nhiên, loại bi kịch chủ yêu lại bắt nguồn từ những đối kháng giai cấp, biểu hiện thong qua cuộc đấu tranh quyết liệt giữa các giai cấp các lực lượng đối kháng về lí tưởng xã hội, dẫn đến những cuộc cách amngj do điêu fkieenj chưa chin muối đã rơi vào tình huống bi kịch. Rồi những bi kịch từ các cuộc xung dột sắc tộc, đình công, biểu tình, bi kịch của các cuộc đấu tranh đòi tự do, độc lập, chủ quyền quốc gia…những bi kịch cá nhân xảy ra trong nhiều mối quan hệ. Như vậy trong cuộc sống cái bi được biểu hiện trong những hoàn cảnh cụ thể rất đa dạng, cũng như biểu hiện phong phú đa dạng trong cuộc sống con người. Cùng với cái đẹp và cái cao cả, cía bi đã từng có mặt trong cuộc sống con người kể từ khi con người bắt đầu co sý thức về một cuộc sống hạnh phúc, và cái bi sẽ vẫn ocnf tiếp tục là bạn đồng hành của của con người chừng nào con người chưa hết khát khao vươn đên những điều tốt đẹp hơn. III. Cái bi trong nghệ thuật. Nghệ thuật- như ta biêt là hình thái cao nhất của mối quan hệ thẩm mĩ giữa con người với hiện thực, bởi vậy cái bi cũng được biểu hiện trong nghệ thuật với tính tập trung nhất, điển hình nhất. cái bi có mặt hâu fheet strong các loại hình nghệ thuật đặc biệt là trong bi kịch. Từ bi kịch thừoi Hi Lạp cổ đại với những tác giả nổi tiếng như Eschyle, Xôphoclo, ơripit với những xung đột bi kịch chủ yêu xoay quanh con người với định mệnh, cho đến những bi kịch thời phục hưng tập trung phản ánh mâu thuẫn sâu săc giữa lí tưởng nhân văn với sự trói buộc tôn giáo và chế độ phong kiến thần quyền. vào thời kì này người ta xem nhiều kịch của Shakespeare từ Othello đến vua Lia hay đặc biệt là Hamlet. nhiều nhà nghiên cứu nhận định Hamlet thực sự là một trong những bi kịch nổi tiếng nhất của lịch sử sân khấu thế giới. Trong một hình thức nghệ thuật kịch-thơ trữ tình tuyệt vời, tác phẩm phản ánh được tinh thần của thời đại với sự khủng hoảng, bế tắc của lý tưởng nhân văn chủ nghĩa. Trong sự bát nháo của một xã hội với “nhà tù”, “sự bẩn thỉu”, “phải hàng vạn người mới nhặt ra được một kẻ lương thiện” vẫn lóe sáng những hạt vàng của chủ nghĩa nhân văn, với nhân vật Hamlet không chỉ quan tâm đến nghĩa vụ trả thù và ngai vàng mà quan tâm hơn hết đến phẩm giá, lẽ sống và lối sống con người. Thực tế xã hội xấu xa mâu thuẫn với lý tưởng của chàng, khiến chàng phải đánh giá lại tất cả và tìm cho mình một thái độ cư xử phải đạo. Quá trình đánh giá thực tế và xác định đó đã gây ra trong tâm hồn Hamlet những phút đau đớn, bi quan, hoài nghi, do dự, những phút trăn trở “tồn tại hay không tồn tại” (to be or not to be), những phút “chịu đựng hay vùng lên chống lại”. Cuối cùng, Hamlet đã tìm ra được 32322n%20l%FD"chân lý đấu tranh nhưng vì đơn độc và thiếu cảnh giác nên chàng đã gục ngã vì cạm bẫy của kẻ thù. Ngày nay, trong 4181191văn học thế giới vẫn tồn tại khái niệm “bệnh Hamlet” chỉ thái độ suy tư, lý luận nhiều nhưng không đủ tin tưởng và dũng khí để hành động cụ thể. Nhưng dù sao chăng nữa, Hamlet cũng sống mãi trong lòng độc giả thế giới, với bi kịch của cuộc đời chàng phản ánh mâu thuẫn tất yếu của sự phát triển, của cuộc đấu tranh giữa 3141911i%20đẹp"cái đẹp và 3115111i%20xấu"cái xấu trong tồn tại xã hội. Hamlet sẽ luôn làm nảy sinh trong lòng người muôn đời sau không chỉ tâm trạng trước nỗi buồn mà còn cả những xúc cảm thẩm mĩ, hướng họ đến những suy cảm về 3113111i%20cao%20cả"cái cao cả luôn hiện hữu giữa cõi đời trong đục. Và tác phẩm về bi kịch tình yêu bất hủ của Romeo Và Juliet la sự xung đột giữ tình yêu và thù hận. bi kịch cổ điển Pháp chủ yêu tập trung vào mâu thuẫn giữa nghĩa vụ và dục vọng rồi đến nhưng bi kịch hiện thực của thế kỉ XIX. Loại hình bi kịch ở Việt Nam cũng ảnh hưởng nhiều từ phương Tây. C. Kết bài. Có thể nói bi kịch là một phạm trù rộng lớn và được thê rhieenj nhiều mặt trong cuộc sống cũng như trong nghệ thuật. bài nghiên cứu của em còn nhiều thiếu sót rất mong sự góp ý của thầy cô và các bạn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBàn về phạm trù cái bi.docx
Tài liệu liên quan