Nguồn vốn quản lý và huy động: Nguồn vốn này chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong nguồn vốn của ngân hàng
Tiền gửi không kỳ hạn của dân cư, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế
Tiền gửi có kỳ hạn của dân cư, doanh nghiệp và các tổ chức khác
Tiền gửi tiết kiệm: đây là khoản tiền để dành của cá nhân được gửi vào ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi theo định kỳ
Tiền phát hành trái phiếu, kỳ phiếu theo mức cho phép của ngân hàng Nhà nước
43 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1938 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Các công cụ thanh toán và một số nghiệp vụ chủ yếu tại các ngân hàng thương mại nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÓM 8Nguyễn Trường GiangNguyễn Tân Hùng Phan Thị Hương Phan Thị LyLương Thị Tuyết NhungHoàng Thị Thanh Tâm NHÓM 8 * “Các công cụ thanh toán và một số nghiệp vụ chủ yếu tại các ngân hàng thương mại nước ta hiện nay” NHÓM 8 * A.LỜI MỞ ĐẦU SẢN XUẤT HÀNG HÓA DOANH NGHIỆP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Tiền nhàn rỗi Vốn NHÓM 8 * NHÓM 8 * Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hóa, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) cũng phát triển và trở thành các trung gian tài chính đưa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, đáp ứng được nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp. Ở nước ta hiện nay thì chủ yếu mới chỉ có hoạt động tín dụng ngân hàng là thực hiện nhiệm vụ này, và các NHTM ngày càng phát triển thực hiện tốt chức năng vai trò của mình trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. NHÓM 8 * B. NỘI DUNG Tổng quan về NHTM 1.Bản chất của NHTM 2. Chức năng của NHTM 3.Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam NHÓM 8 * 1.Bản chất của NHTM ●Tổ chức tài chính trung gian ●Loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ-tín dụng. ● NHTM làm nhiệm vụ trung gian tài chính đi vay để cho vay => thu lời từ chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi NHÓM 8 * Trung gian tín dụng Tạo tiền Trung gian thanh toán Chức năng của NHTM NHÓM 8 * Chức năng trung gian tín dụng Người thừa vốn Người có nhu cầu về vốn NHTM NHÓM 8 * Chức năng trung gian tín dụng Thông qua việc huy động các khoản vốn tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế, NHTM hình thành nên các nguồn vốn cho vay để cung cấp tín dụng cho nền kinh tế. NHÓM 8 * Chức năng trung gian thanh toán NHTM làm trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác khác theo lệnh của họ. Người mua Người bán NHTM NHÓM 8 * Chức năng tạo tiền Trung gian tín dụng Trung gian thanh toán Với chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán, NHTM có khả năng tạo ra tiền tín dụng ( hay tiền ghi sổ) thể hiện trên tài khoản trung gian thanh toán của khách hàng tại NHTM. Tiền tín dụng (Tiền ghi sổ) NHTM NHÓM 8 * 3.Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng Thương mại Quốc doanh: + Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam + Ngân hàng Công thương Viêt Nam + Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam + Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngân hàng liên doanh Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài NHÓM 8 * NHÓM 8 * NHÓM 8 * NHÓM 8 * NH TMCP ngoai thuong VN-Vietcombank NHÓM 8 * NHÓM 8 * 67703_Ngan_Hang_Thuong_Mai_Co_Phan_thai_Binh_Duong_3 (1) NHÓM 8 * 4.Các yếu tố ảnh hưởng đếnhoạt đọng kinh doanh của NHTM Sự gia tăng nhanh chóng danh mục sản phẩm dịch vụ. Sự gia tăng cạnh tranh Sự gia tăng chi phí vốn Sự gia tăng các nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất Cách mạng trong công nghệ ngân hàng. NHÓM 8 * II. Các nghiệp vụ của NHTM NV Tài sản nợ - huy động vốn NV Cấp tín dụng và đầu tư NV Trung gian NHÓM 8 * 1.Nghiệp vụ tài sản nợ - huy động vốn Đây là nghiệp vụ huy động tạo nguồn vốn dùng cho các hoạt động của ngân hàng, bao gồm các nguồn vốn sau: NGUỒN VỐN VỐN VAY VỐN KHÁC VỐN QuẢN LÝ VÀ HUY ĐỌNG VỐN TỰ CÓ NHÓM 8 * a. Nguồn vốn tự có, coi như tự có và vốn dự trữ: - Vốn điều lệ: Đây là số vốn ban đầu được hình thành khi NHTM được thành lập - Vốn coi như tư có: bao gồm lợi nhuận chưa chia, tiền lương chưa đến kỳ thanh toán, các khoản phải nộp nhưng chưa đến hạn nộp, các khoản phải trả nhưng chưa đến hạn trả. - Vốn dự trữ: Vốn này được hình thành từ lợi nhuận ròng của ngân hàng NHÓM 8 * b. Nguồn vốn quản lý và huy động: Nguồn vốn này chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong nguồn vốn của ngân hàng Tiền gửi không kỳ hạn của dân cư, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế Tiền gửi có kỳ hạn của dân cư, doanh nghiệp và các tổ chức khác Tiền gửi tiết kiệm: đây là khoản tiền để dành của cá nhân được gửi vào ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi theo định kỳ Tiền phát hành trái phiếu, kỳ phiếu theo mức cho phép của ngân hàng Nhà nước NHÓM 8 * c.Vốn vay Bao gồm vốn vay của ngân hàng trung ương dưới hình thức tái chiết khấu hoặc cho vay ứng trước, vay ngân hàng nươc ngoài, vay các tổ chức tín dụng khác và các khoản vay khác trên thị trường như: phát hành chứng chỉ tiền gửi, phát hành hợp đồng mua lại, phát hành giấy nợ phụ, các khoản vay USD ngoài nước … NHÓM 8 * d. Các nguồn vốn khác Bao gồm các nguồn vốn tài trợ, vốn đầu tư phát triển, vốn ủy thác đầu tư. Vốn này để cho vay theo các chương trình, dự án xây dựng cơ bản tập trung của nhà nước hoặc trợ giúp cho đầu tư phát triển những chương trình dự án có mục tiêu riêng NHÓM 8 * 2. Nghiệp vụ có – sử dụng vốn (cấp tín dụng và đầu tư) Đây là những nghiệp vụ sử dụng nguồn vốn của mình để thực hiện kinh doanh tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. a. Nghiệp vụ ngân quỹ - Tiền két: tiền mặt hiện có tại quỹ nghiệp vụ. Nhu cầu dự trữ tiền két cao hay thấp phụ thuộc vào môi trường nơi ngân hàng hoạt động và thời vụ - Tiền dự trữ: gồm tiền dự trữ bắt buộc là số tiền bắt buộc phải giữ lại theo tỷ lệ nhất định so với số tiền khách hàng gửi được quy định bởi ngân hàng trung ương NHÓM 8 * b. Nghiệp vụ cho vay đầu tư Nghiệp vụ cho vay: tín dụng ứng trước, Thấu chi ( tín dụng hạn mức), Chiết khấu thương phiếu, Bao thanh toán, Tín dụng cho thuê mua, Tín dụng bằng chữ ký, Tín dụng tiêu dùng Nghiệp vụ đầu tư: NHTM dùng vốn để kinh doanh bất động sản, góp vốn liên doanh và kinh doanh chứng khoán NHÓM 8 * 3. Nghiệp vụ trung gian Những dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển vừa cho phép hỗ trợ đáng kể cho nghiệp vụ khai thác vốn, mở rộng các nghiệp vụ đầu tư, vừa tạo ra thu nhập cho ngân hàng bằng các khoản tiền hoa hồng, lệ phí - Nghiệp vụ thanh toán - Nghiệp vụ thu hộ - Nghiệp vụ thương mại - Nghiệp vụ phát hành chứng khoán - Nghiệp vụ ủy thác NHÓM 8 * 4. Mối quan hệ giữa 3 nghiệp vụ -Giữa 3 nghiệp vụ có mối liên hệ khăng khít, tương hỗ lẫn nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển. -Mối liên hệ giữa các nghiệp vụ là hết sức quan trọng, do đó người làm ngân hàng phải biết bố trí một cách khoa học và phù hợp giữa các nghiệp vụ để đảm bảo ngân hàng hoạt động có hiêu quả NHÓM 8 * III. Các công cụ thanh toán tại các ngân hàng thương mại nước ta hiện nay THẺ THANH TOÁN TiỀN MẶT SÉC NHÓM 8 * NHÓM 8 * Thanh toán bằng séc Khái niệm về séc: séc là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện, do một người (chủ tài khoản) ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản của mình một số tiền nhất định để trả cho người được chỉ định trên séc, hoặc trả theo lệnh của người này hoặc cho người cầm séc - Ưu điểm: + Hạn chế lượng tiền lưu thông trên thị trường + Dễ thực hiện với các giao dịch có quy mô lớn và khoảng cách xa - Nhược điểm: + Không thuận tiện cho những giao dịch thường ngày + Hiện nay vẫn chưa có nhiều khách hàng sử dụng NHÓM 8 * NHÓM 8 * Bìa séc phát hành tại Miền Nam VN trước Giải phóng - Ngân hàng Việt Nam ... NHÓM 8 * NHÓM 8 * 2. Thanh toán bằng thẻ thanh toán Khái niệm về thẻ thanh toán: Thẻ thanh toán ( thẻ chi trả) là một phương tiện thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ, hoăc có thể dùng để rút tiền mặt tại các ngân hàng, đại lý hoặc các máy rút tiền tự động - Ưu điểm + Hạn chế số lượng tiền lưu thông trên thị trường + Quản lý tốt của nhà nước về lượng tiền trên thị trường, thu nhập từng cá nhân + Việc giao dịch bằng tiền qua thẻ thanh toán có thể thực hiện xuyên không gian, ở những địa điểm cách xa nhau - Hạn chế: + Chỉ dùng được thẻ thanh toán ở những vùng phát triển, có hệ thống thanh toán tự động, các đại lý chấp nhận thanh toán bằng thẻ NHÓM 8 * NHÓM 8 * NHÓM 8 * NHÓM 8 * NHÓM 8 * 3.Thanh toán bằng tiền mặt - Mọi hoạt động giao dịch đều thực hiện trực tiếp bằng tiền mặt - Ưu điểm: Thuận tiện cho các giao dịch hằng ngày, đặc biệt với giao dịch nhỏ và phạm vi hẹp - Nhược điểm: + Chí phí lưu thông cao (chi phí in tiền, chi phí trung chuyển…) + Gây khó khăn cho việc kiểm soát hoạt động của các tác nhân trong nền kinh tế + Kém an toàn trong việc giữ tiền, dễ mất cắp + Khó thực hiện giao dịch với quy mô lớn, khoảng cách xa NHÓM 8 * C. Kết luận NHTM có đóng góp rất quan trọng trong nền kinh tế của nước ta. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, NHTM cũng có những thay đổi trong các nghiệp vụ, chính sách và công cụ thanh toán. Điều đó góp phần trong việc CNH-HDH nền kinh tế nước nhà. Tuy nhiên các nghiệp vụ và công cụ thanh toán của các NHTM cũng có bất cập riêng cần phải khắc phục để phục vụ tốt nhất cho các khách hàng của mình. NHÓM 8 * Xin cảm ơn sự quan tâm của thầy giáo và các bạn! NHÓM 8 *
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhtm.ppt