MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu
Đặt vấn đề
Định nghĩa về gia đình
- Chức năng của gia đình
- Hôn nhân như một thiết chế
- Cấu trúc của hôn nhân
Các nguyên nhân chính dẫn tới ly hôn
1. Do không có con trai
2. Do vô sinh
3. Do tình dục
4. Do kinh tế
5.Do quan điểm sống không hợp nhau dẫn đến mâu thuẫn
6. Do mâu thuẫn trong gia đình nhà vợ hoặc chồng
7. mâu thuẫn do một trong hai người không chung thuỷ
Hậu quả của lya hôn với banr thân người ly hôn và con cái
Kết luận
Tài liệu tham khảo
33 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3039 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Các dạng mâu thuẫn gia đình và hậu quả của sự ly hôn tìm hiểu được qua mục tâm tình với chị thanh tâm trên báo phụ nữ Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ta 9- 10 năm rồi, nhưng không có một chút liên hệ như vậy cô ta đã phủ nhận hoàn toàn quyền làm cha của ông ta nhưng ông ta vẫn muốn đòi được thằng bé. Với ông ta thì đứa con trai quan trọng hơn hạnh phúc gia đình và mù quáng tới mức không nghĩ tới người đàn bà quá lứa kia.
Con trai phải chăng đề đánh giá dòng giống, con trai là tất cả những gì mà người đàn ông muốn. Điều đó có thể đánh giá cho trình độ văn hoá, sự nhận thức của người đàn ông quá thấp hay đó chỉ là bức thư mang tính giáo dục? Ta chưa thể khẳng định được điều nay nhưng chúng ta cũng nêu hiện tượng có con ngoài giá thú là mới xuất hiện và được xã hội chấp nhận. Sự chấp nhận này phải trải qua bao nhiêu năm bao thăng trầm mới có được.
Có thể kể ra những câu chuyện đã “ xưa” quá rồi nhưng nghe rồi mà không lần nào rớt nước mắt. Lần ấy, chúng tôi đi thực tập điền giả một tháng, đoàn tiền trạm có ba thầy giáo và năm sinh viên. Nhưng thầy giáo và sinh viên được chọn là những người có phong thái khá tốt, đảo mạo và nói chung là tin được. Đoàn tiền trạm liên hệ với nông trường trồng chè và trong cuộc nói chuyện với ban giám đốc, người ta tưởng rằng đoàn là một đoàn trung ương về thăm cơ sở nên đã nài nỉ: “các đồng chí hãy thương chúng tôi, hãy điều về đây vài đơn vị bộ đội các cô gái của chúng tôi đều là thanh niên xung phong về, còn khoảng 50% các cô đã sang tuổi 18 – 19 mà hầu như chưa có một lần nào chưa cầm tay người đàn ông, còn lại các cô gái hầu như không có khả năng lấy chồng, họ cũng muốn “ tự túc”, nhưng đây quá xa các tuyến giao thông nên họ cũng bị hạn chế. Quả thực chuyện đó cũng xưa như trái đất, nhưng vẫn không thể không ngậm ngùi với hoàn cảnh của chị em, họ như sống như củ lao, không thể liên hệ với bên ngoài, tuổi xuân dần trôi đi trong niềm hy vọng một ngày nào đó được làm mẹ. Và lần đó đoàn tiền trạm đã ra đi không một lần quay về nơi đó với cảm giác tủi hổ của những người sung sướng nay nhìn thấy cảnh khổ của người khác mà mình không giúp được.
Từ việc tìm kiếm đứa con trai ở một nơi ngoài gia đình, ta thấy được khía cạnh khác của điều đó là hiện tượng có con ngoài giá thú. Tuy vậy, khi xã hội chấp nhận điều đó thì cũng có nghĩa là các vấn đề khác liên quan đến điều này cũng xãy ra như hiện con cái cùng bố không biết nhau dẫn đến yêu nhau và lấy nhau. Các chế độ trợ cấp với những người mẹ có con tự sinh, dư luận xã hội với những đứa con ngoài giá thú, sự lạm dụng chính sách với con ngoài giá thú ,….Đây cũng là những vấn đề đặt ra cần được giải quyết. Đối với một xã hội còn rơi rớt ảnh hưởng của chế độ phong kiến thì xã hội còn nhìn hiện tượng “con không cha” bằng con mắt không bình thường. Rồi còn tình trạng gia đình của những người đàn ông đã chấp nhận “cho con” cho những người đàn bà quá lứa liệu có dễ bị tan vỡ nếu như điều đó bị phát hiện? Như trường hợp đề cập qua thư ngày 26_8_1993, người chồng rất thương yêu vợ nhưng đã mềm lòng trước lời cầu xin của một người đàn bà quá lứa, và người đàn bà đó có con trai, gia đình nhà chồng rất vui mừng trước sự kiện này vì họ chưa có con trai. Người đàn ông đang đứng trước bờ vực thẳm, yêu vợ và không muốn bỏ vợ, nhưng người đàn bà kia lấy đứa con trai làm áp lực với gia đình của người đàn ông này, còn người vợ thì vô cùng đau khổ. Nguy cơ tan nát gia đình đang ập tới. Làm sao để bảo vệ được quyền làm mẹ cho người này, mà không làm tan vỡ hạnh phúc gia đình người khác?
Khi một vấn đề xã hội nảy sinh thì đồng thời hàng loạt các vấn đề liên quan cũng nãy sinh theo. Người đàn ông, nhiều khi chỉ vì thỏa mãn tính ích kỹ của mình muốn có con trai hoặc nhiều khi chỉ vô tình mà gây ra sự đổ vỡ hạnh phúc gia đình của chính mình. Phải chăng chúng ta chỉ giaó giục, tuyên truyền là đủ để cho tâm lý trọng nam khinh nữ giảm bớt đi và triệt tiêu? Điều đó là không đủ, cần phải có cả giải pháp về kinh tế, chính trị, xã hội thì mới có thể làm giảm được chứ chưa nói đến việc làm triệt tiêu hẳn –tâm lý đó. Nhất là trong thời đại hiện nay khi mà mục tiêu mỗi gia đình chỉ có 1-2 con đang cần phải trở thành một chuẩn mực xã hội.
2, do vô sinh
Tôi phải đặt phần này liền với phần mâu thuẫn do không có con trai vì hai phần có quan hệ mật thiết với nhau, cùng nói lên thân phận của ngườiphụ nữ không được may mắn. Một đằng không có con trai và một đằng không có con. Khi đàn ông mắc bệnh vô sinh thì xem ra gia đình của họ không mấy thay đổi, các bà vợ chịu cam phận và họ có thể nhận con nuôi hoặc đi cấy tinh trùng để có thể có con, điều đó thực chất không làm xáo trộn gia đình của họ và họ vẫn có hạnh phúc. Tuy vậy điều đó thường không hoặc ít xảy ra với gia đình có người mắc bệnh vô sinh. Không biết có phải tâm lý đa thê vẫn còn trong đầu óc người đàn ông ngày nay hay không, nhưng có vẻ yêu thương vợ nhất trong số họ cũng có con với người đàn bà khác tuy không muốn bỏ vợ. Số thư gửi đến báo về vấn đề không con cái khá đa dạng, có thư nói về người phụ nữ không có con do nạo thai nhiều lần, chồng bỏ rồi lại yêu người yêu cũ cũng là người vô sinh, nhưng vợ của người này lại đi “tự túc” được 4 đứa con. Có bức nói về tình cảnh của người đàn ông yêu vợ, vợ vô sinh nhưng ông ta lại có con với người khác,…..
Ta có thể xem bảng dưới đây :
Năm
Số lượng
Thời gian chung sống(năm)
Ngề nghiệp
2000
1
10
Nông nghiệp
2001
1
12
Không rõ
2002
2
10 và8
Nông nghiệp,kỹ sư
2003
3
12,10,5
Diễn viên,kỹ sư và không rõ
Chúng ta thấy thời gian chung sống của họ khá dài và họ có một nghề nghiệp ổn định. Sự ổn định về kinh tế không tạo sự ổn định trong gia đình; chỉ vì không có con mà họ phát sinh nhiều mâu thuẫn không đáng có, và chịu thiệt thòi bao giờ cũng là các bà vợ. Trong số báo 32 năm 1984, có chuyện hai vợ chồng vô sinh nên xin con nuôi, nhưng gia đình chồng bắt anh ta bỏ vợ vì họ không tin rằng người đàn ông khoẻ mạnh như vậy lại không có con. Hai vợ chồng yêu thương nhau, nhưng sống ở một vùng quê Vĩnh Phúc, trình độ học vấn còn thấp, những tư tưởng lac hậu cổ hủ vẫn còn nặng nề, họ không biết giải quyết ra sao. Điều này người thành thị nghe thấy có vẻ ngô nghê, nhưng ở nơi mà tính chất “họ hàng làng nước” nhiều khi quan trọng hơn cả tình cảm cá nhân, họ không thể giải quyết mâu thuẫn với họ hàng làng nước về việc nuôi con nuôi để thờ cúng tổ tiên. Vô sinh đối với họ là một điều sỉ nhục, họ phải che dấu điều đó, và người đàn ông thường đi lấy vợ khác. Điều đáng lưu ý ở đây là người đàn bà nếu không có con thì nghĩa là chị ta đành phải chịu thiệt thòi và không thể làm gì được: sự bế tắc này rất dễ dẫn tới ly hôn. Bức thư đăng báo phụ nữ vịêt nam ngày 24-1-1994 cho thấy một người đàn bà do hậu quả của việc nạo thai nhiều nên không có con. Nạo thai nhiều do yếu tố nghế nghiệp, diễn viên múa, và do có thai tiền hôn nhân, khi nạo hút quá nhiều dẫn tới hậu quả mất kinh và cô ta do đó vô sinh.. họ đã có thời gian sống chung tới hơn 12 năm. Nhất là cuộc tình trước khi cưới đã kéo dài 4 năm với đầy những thử thách mà họ đã vượt qua được: sự ngăn cản của gia đình hai bên. Mẹ anh không chấp nhận cô gái, đón đường hai người mắng chửi, còn mẹ cô gái thấy vậy cũng cấm cô gái không được yêu cái anh chàng có bà mẹ “ làm như con mình chúa lắm”. Họ đã trải qua bao lần đau khổ, bao nhiêu là nước mắt để rồi cuối cùng có một kết cục đẹp đẽ như trong cổ tích: “ họ cưới nhau” thời gian trước khi cưới họ đã từng có thai với nhau nhưng do nghề nghiệp và do gia đình ngăn cản không cho họ cưới nhau nên họ đã phải giải quyết đi nạo thai. Do nạo thai nhiều lần người vợ đã bị bệnh vô sinh sống chung với nhau 12 năm trời người vợ mới phát hiện chồng mình đã có những ba đứa con với một người đàn bà khác không hôn thú. Người chồng được sự đồng loã của gia đình đã che dấu được điều đó trong suốt 7- 8 năm trời.
Hiện nay, việc có thai trước hôn nhân là một điều đau đầu cho xã hội. Hiện tượng trẻ vị thành niên có thai là một vấn đề xã hội cần quan tâm và giải quyết thấu đáo. Việc nạo hút thai ngày nay được phổ biến, không còn khắt khe như trước kia: phải có chữ ký của chồng, có giấy đăng ký kết hôn, có sổ hộ khẩu, …, mà đơn giản chỉ cần nộp tiền khoảng 30 nghìn cho một lần nạo và cũng chằng ai hỏi cặn kẽ về tên tuổi, nơi ở, chứng minh thư của người đi nạo… Trẻ em vị thành niên có thai phải đi nạo thai ở các bệnh viện ngày càng nhiều. ở bệnh viện C hà nội có ngày lên tới 15- 16 ca ở lứa tuổi 14- 18. ở trường phổ thông cũng như trường đại học, giáo dục tình dục chưa được quan tâm đầy đủ, các bài giảng hoặc không có, hoặc quá sơ sài. Các em có sự quan tâm về tình dục không biết hỏi ai vì mọi người lớn không e ngại không nói về vấn đề dó với các em. Các em muốn có hiểu biết nào đó về tình dục thì thường lấy qua bạn bè và phim ảnh đồi truỵ, và sách báo nhảm nhí. Không có một bác sĩ tương lai, thầy giáo tương lai nào nhận được ở trường đại học những kiến thức về tình dục học. Cũng không có những nghiên cứu xã hội học có hệ thống về các hành vi tình dục của thanh niên. Các thông tin về tình dục ở các trường phổ thông rất không đầy đủ do e ngại nói quá sớm cho các em một điều gì đó “ hớ”, trương phổ thông đã thông tin cho các em quá ít hoặc không có chút thông tin nào và làm điều đó muộn hơn cần thiết.
3. do tình dục
Từ trước đến nay, cha mẹ và thầy cô thường tránh về vấn đề tình dục với con em họ, ngay cả khi con em họ đã ở lớp lên. Không ít thanh niên hiện nay đều tự “ mò mẫm” để hiểu vấn đề này.Tình dục do là việc khó nói nên ít ai dám khai rõ trước toà nên toà án cũng không có được một con số chính xác.
Càng ngày người ta càng nhận thấy yếu tố tình dục đóng vai trò quan trọng trong đời sống vợ chồng. Như trên đã nói, vợ chồng ngày nay chồng chờ nhau tình cảm bè bạn – người bạn và cả tình dục- bạn tình. Tình dục là yếu tố không thể thiếu được trong tình yêu vợ chồng; tuy rằng người ta ít nói đến nó nhưng nó vẫn cứ lặng lặng tồn tại.
Một câu chuyện xảy ra với một cô gái ở vùng Lạng Sơn vào năm 1985. Cô ta lấy chông do bố mẹ sắp đặt. Chồng cô ta là một người hiền lành ít nói, được nhà vợ rất quý. Hai vợ chồng sống với nhau đến năm thứ ba mà vẫn chưa có con. Bố mẹ hai bên đều khuyên đi chữa, nhưng mãi vân chưa thấy kết quả. Đến năm thứ tư thì cô gái nhất thiết cho ly hôn. Khi hỏi ly do thì cô gái chỉ nói rằng họ không hợp nhau. Cả hai gia đình đều cho rằng ly do đó là vớ vẩn vì họ nhận thấy chàng trai là người được lòng bố mẹ vợ và rất chú ý chăm sóc tới vợ. Bố mẹ cô gái nhất quyết không cho con gái ly hôn vì cho rằng không thể tìm đâu một chàng rể như thế nữa. Chỉ đến khi cô gái khóc và nói rằng trong bốn năm làm vợ anh ta, anh ta chưa có một lần nào có quan hệ tình dục với vợ vì cả hai bên mới sừng người ra. Và như thế là không cần hỏi thêm gì nữa, toà nhất trí cho ly hôn với ly do anh chồng bị liệt dương. Cô gái từ lúc bước về làm dâu cho đến lúc bước ra khỏi nhà chồng vẫn là gái tân.
4. Do kinh tế
Thực tế cho thấy ly hôn do kinh tế hầu như rất ít. Đôi khi có cặp vợ chồng khẳng định rằng khi họ còn khó khăn thì họ còn yêu thương nhau hơn khi đã có kinh tế vững vàng. Dường như khi khó khăn người ta tin tưởng vào nhau hơn vì phải dựa vào nhau để mà sống như vậy phải chăng có thể rút ra kết luận: kinh tế eo hẹp không hẳn là lý do dẫn tới ly hôn và mâu thuẫn gia đình lại thường nảy sinh khi hai vợ chồng hoặc một trong hai người làm ăn khấm khá lên, có của ăn của để.
Khi kinh tế gia đình luôn trong tình trạng eo hẹp thì họ gắn bó với nhau, dựa vào nhau cùng tiến tới một mục đích chung là mong cho kinh tế gia đình khấm khá lên.
Làm giàu cũng đồng nghĩa với hao tồn sức khoẻ và tâm trí, do đó họ thường ít thời gian chăm lo người bạn đời như trước và họ tường rằng chỉ cần có tiền là đủ, ít chăm lo tới đời sống tinh thần của gia đình.
Ta có thể xem bảng sau:
Năm
Số vụ
Nguyên nhân kinh tế
Phần trăm
Thời gian chung sống
2000
12
o
2001
20
0
2002
42
2
4,7%
10 và 15 năm
2003
49
1
2,6%
11 năm
Tổng số
113
3
2,6%
Tình cảm vợ chồng đã nhạt đi rất nhiều khi một trong hai người khinh người kia. Chúng ta lại một lần nữa ý thức chức năng của người đàn ông và đàn bà trong gia đình đã ngấm sâu trong từng con người như thế nào? Người đàn ông là người được trông chờ để trở thành trụ cột chính về kinh tế trong gia đình, con người đàn bà được trông chờ để trở thành người nội trợ, chức năng của người đàn ông và đàn bà là rõ ràng. Người ta thường nói “ thằng đàn ông hèn không nuôi vợ con” có nghĩa là ý thức về người chủ gia đình người có tiếng nói cuối cùng và nặng ký ở đàn ông là khá rõ rêt, cũng như sự mong chờ của người đàn bà đặt vào người đàn ông là khá mạnh. Chính vì vậy, khi người đàn bà làm kinh tế giỏi họ thường có ý - không ít thì nhiều- coi thường người chồng của mình, vì dường như họ đã làm cả chức năng của người đàn ông trong gia đình. Họ tự nhận họ đã đáng lẽ ra là người bạn đời hạ cấp thì họ phải thực hiện chức năng của người bạn đời cao cấp trong những gia đình này người đàn bà thường nắm quyền chỉ đạo hơn là người chồng.
Dù muốn hay không ai cũng phải thừa nhận chức năng của người đàn ông và người đàn bà là khác nhau, và được duy trì qua các thế hệ. Đây là một luật không thành văn, mọi người đã được giáo dục được xã hội hoá ra sao đó để cuối cùng cả đàn ông lẫn đàn bà đều chấp nhận ý nghĩa của cuộc sống là thực hiện chức năng của mình và đều cho là đương nhiên, nếu có ai đi ra ngoài cái đó thì mọi người là lệch lạc.
5. do quan niệm sống không hợp nhau dẫn đến mâu thuẫn.
Khi cả người vợ lẫn người chồng đều có quan điểm sống khác nhau. Tuy nhiên, nếu hai người thương yêu nhau trên cơ sở cả tình bạn và tình yêu thì mâu thuẫn không đến nỗi nặng lắm, thì không đến mức phải ly hôn mà thường chỉ một mức trục trặc nhỏ.
Trong năm 1984 có hai trương hợp đăng trên báo phụ nữ việt nam, trong năm 1985 có ba trường hợp, năm 1993 có 4 trường hợp và năm 1994 có hai trường hợp muốn tìm hiểu được các trường hợp này chúng ta cần phải xem xét họ có thời gian tìm hiểu nhau trước khi cưới không, họ sống chung với nhau bao lâu và trình độ học vấn của họ thế nào.
Thời tìm hiểu( năm)
<1
1-2
2-3
3-4
Không rõ
Trường hợp
1
2
3
4
Thời gian chung sống( năm)
0-1
2-4
5-9
10-20
>20
Không rõ
Trường hợp
2
1
1
3
2
2
Học vấn
Đại học
Phổ thông trung học
Không rõ
Trường hợp
5
4
2
Ta có thể thể thấy tình cố kết dòng họ ở nông thôn manh hơn ở thành thị và càng cố kết chặt chẽ bao nhiêu thì người ta càng xen vào chuyện riêng của từng người nhiều bấy nhiêu. Đây cũng là điều có lợi khi sự tham gia vào chuyện riêng của từng người này có tính cực, có xem xét đến tình cảm của từng cá nhân, không mang tính phong kiến. Nhưng điều đó sẽ trở thành bất lợi nếu ngược lại họ tham gia vào chuyện riêng của ai đó với đầu óc bảo thủ phong kiến, ít quan tâm đến tình cảm cá nhân, và ở đây sự tham gia vào chuyện riêng này cũng làm ảnh hưởng rất nhiều đến cô gái, tuy cô ta nhiểu được tình cảm của anh bộ đôi kia không dành cho cô và cô vẫn lấy được người khác yêu thương cô vì cô vẫn còn tuổi xuân và khoẻ mạnh. Nhưng cô phân vân vì những người họ hàng của cô và những người hàng năm ngày 16-4 – 1985). Cô ta thừa nhận họ không có thời gian tìm hiểu, họ chỉ có thời gian nhìn mặt nhau và cô gái bị tác động bởi : anh ấy là đảng viên, sĩ quan, bố mẹ, anh ta cũng hiền lành,có mỗi mình anh là con trai, …nên đã lấy anh bộ đội đó mà không cần biết đến tình yêu ra sao. Khi về nhà chồng, cô gái đã tỏ rõ là một người con dâu giỏi giang, chăm làm, được lòng bố mẹ.
Mâu thuẫn của những cặp vợ chồng trẻ có vẻ mạnh hơn, điều này nhận được qua giọng nói. Đây là sự cảm nhận khi đọc thư, giọng văn của những văn những cặp vợ chồng trẻ thường là gay gắt hơn, mạnh từ những câu “ không thể chịu được”, “ không ngờ được”….còn giọng văn của những cặp vợ chồng có thời gian chung sống lâu với nhau thì có vẻ mềm hơn, cam chịu hơn chỉ thường thấy những câu “ em mệt mỏi vì điều đó”, “ càng ngày sức chịu đựng của tôi càng giảm đi”, “tôi sửa mãi mãi không khá được” …. Những cặp vợ chồng sống với nhau dưới 5 năm được coi là cặp vợ chồng trẻ.
Nói chung, mâu thuẫn do quan điểm sống không hợp khó dẫn đến mâu thuẫn nặng nề tới mức phải ly hôn. Quan điểm sống của từng người thực tế không làm cho họ xa nhau lắm mà làm chỉ cho họ càng phải tìm hiểu nhau nhiều hơn để hiểu nhau và thông cảm với nhau.
6. do mâu thuẫn trong gia đình nhà vợ hoặc chồng.
Đây là kiểu mâu thuẫn mà người ta hay gọi là kiểu mâu thuẫn nàng dâu mẹ chồng. Đây là một vấn đề muôn thuở khi hai người có kiểu sống khác nhau ( nàng dâu và mẹ chồng) phải sống chung với nhau. Tại sao thường có mâu thuẫn này? ở Việt Nam, sau khi người ta lấy nhau thì thường về sống chung về nhà mẹ chồng. Mẹ chồng là người đã có công sức đáng kể trong việc vun đắp cho con cái và nhà cửa, “ mẹ chồng là trái tim của cả nhà” bố chồng là “ cái đầu của nhà”, mẹ chồng là người sinh ra chồng và là người tạo thói quen cho cả một gia đình. Thói quen, công vun đắp cho một gia đình là lớn, nhưng nay bị xáo trộn đi do có một nàng dâu về nhà, một người là mà từ nay được coi là thành viên chính thức, người lạ này do đã lớn nên khó dạy dỗ, khuyên bảo cho vào gia phép vốn có của gia đình chỉ cần một trong hai người ( hoặc nàng dâu hoặc mẹ chồng) không khéo léo trong cách cư xử thì rất dẫn đến mâu thuẫn, có khi đưa tới trường hợp con dâu không bao giờ nhìn mặt mẹ chồng, hoặc ngược mẹ chồng từ con dâu. Quan hệ con dâu – mẹ chồng là điểu muôn thuở và nếu có mâu thuẫn này thì càng khó giải quyết khi cả hai người đều cho hai người là mình đúng.
Trong các thư gửi đến báo trong những năm 1984 – 1985, 1993-1994, số lượng thư về mâu thuẫn gia đình cũng khá nhiều, và trong đó mâu thuẫn nàng dâu mẹ chồng chiếm đa số.
Năm
Mâu thuẫn gia đình
Nàng dâu- mẹ chông
Mâu thuẫn khác
2000
2
2
0
2001
3
2
1
2002
4
3
1
2003
4
4
0
Các trường hợp mâu thuẫn này lại do nam giới viết gửi tới báo nhiêu hơn là các trường hợp mâu thuẫn như vô sinh, do không chung thuỷ…. Các mâu thuẫn khác thường do phụ nữ viết đến báo nhiều hơn là đàn ông.
Ta có thể xem bảng dưới đây, có tình theo số lượng thư do đàn ông viết trên tổng số thư gửi đến báo về một vấn đề, và đây là tổng cộng các thư gửi của cả bốn năm 19984- 1985, 1993-1994.
Vấn đề
Thư cuả đàn ông / tổng số
Mâu thuẫn do không có con trai
11/ 5
Mâu thuẫn do vô sinh
1/7
Mâu thuẫn do kinh tế
0/3
Mâu thuẫn do quan điểm sống không hợp nhau
2/11
Mâu thuẫn do có nhân tình
1/19
Mâu thuân do tình dục
0/1
Mâu thuẫn do gia đình
7/13
Quan hệ mẹ chồng- nàng dâu là điều muôn thưở là điểu ai ai cũng gặp trong đời. Chỉ cần một trong hai người coi thường người kia không thông cảm với nhau, không tôn trọng nhau thì rất dễ đưa đến sự ghét bỏ nhau như người ta thường nói là “ đào đất đổ đi”. Nếu như cả hai người không dựa trên sự thông cảm lẫn nhau và dựa trên sự công bằng thì trong mắt con dâu mẹ chồng là một người khó tính, lẫm cẩm và lắm điều, trong con mắt mẹ chồng, nàng dâu là một đứa chẳng ra gì hỗn láo, bướng bỉnh và làm hại đến uy danh của bà, của nhà chồng.
7. mâu thuẫn do một trong hai người không chung thuỷ.
Hiện tượng không chung là hiện tượng khá phổ biến. ở đây, một trong hai người có nhân tình. Tại sao hiện tượng này ở thời đại nào cũng có?
Xã hôi hiện nay như trên đã nói, là xã hội của sự đòi quyền bình đẳng nam nữ. Vợ chồng ngày nay không kết hôn trên cơ sở trách nhiệm của hai dòng họ mà dựa trên tình bạn và tình yêu. Mặt tình cảm của hôn nhân trở nên rât quan trọng và gần như ở vị trí thống trị. Hôn nhân của hai con người dựa trên tình bạn bè, người bạn trăm năm hành động như một người để ta theo cùng và làm cùng, một người để chia sẻ cuộc sống của minh, một người sẽ theo ta suốt cuộc đời. Người thứ hai đó vô cùng quan trọng với cuộc sống của ta, luôn cảnh ta có một tình cảm bè bạn, giứp đỡ nhau trong hoạn nạn.
Theo thống kê của báo phụ nữ Việt Nam, những bức thư nói về hiện tượng có nhân tình chiếm khoảng 38% số thư gửi đến trong mâu thuẫn vợ chồng. Họ không chung thuỷ là vì cuộc sống hôn nhân của họ không được thoả mãn, họ cảm thấy sự cuốn hút từ bên ngoài, từ một người khác và họ rất suy nghĩ về điều đó nhưng dường như có một sức mạnh lôi kéo về phía người kia.
Con số những bức thư gửi tới báo phụ nữ việt nam trong 4 năm 1984, 1985, 1993. 1994, về vấn đề một trong hai người không chung thuỷ là 28 thư, chiếm 24,8% tổng số thư và chiếm xấp xỉ 33% tổng số thư nói về mâu thuân vợ chồng. Đa số những người viết thư nữ thường ở độ tuổi 25- 35, nam ở độ tuổi 40 trở lên, họ thường có từ 1 đến 2 con, chỉ vài trường hợp chưa có con. Trình độ học vấn của họ khá đa dạng, ta có thể xem bảng:
Năm
đại học
Phổ thông trung học
Không rõ
2000
0
2
1
2001
2
3
1
2002
6
1
2
2003
5
3
2
Các hiện tượng khi có nhân tình khi đi công tác nước ngoài là khá phổ biến. Có trường hợp nhân tình của chồng là người nước ngoài, Họ yêu nhau mạnh liệt, họ không thể rời nhau trong khi vợ chính thức đang có thai 3 tháng. Hoặc người chồng đi công tác người vợ ở nhà bị người bạn của chồng dụ dỗ, người bạn này nói không muốn cướp vợ của bạn nhưng chỉ muốn yêu mà thôi. Theo bức thư này, `dụ dỗ, người bạn này nói không muốn cướp vợ của bạn nhưng chỉ muốn yêu mà thôi. theo bức thư này, `hai người đã sống với nhau hơn 30 năm nay, họ đã có hơn 50 tuổi, cái tuổi mà người ta nói “sáng dốc bên kia của cuộc đời” rồi, cái tuổi rất chín chắn.
Tất cả mọi trường hợp ấy lôi cuốn cả người vợ hoặc người chồng và cả tinh nhân. Có những người muốn giữ gia đình tới mức họ buộc người vợ phải thối việc, ở nhà trống nhà, trong khi mình thì vi vu với tình nhân.
hai người đã sống với nhau hơn 30 năm nay, họ đã có hơn 50 tuổi, cái tuổi mà người ta nói “ sáng dốc bên kia của cuộc đời” rồi, cái tuổi rất chín chắn.
Tất cả mọi trường hợp ấy lôi cuốn cả người vợ hoặc người chồng và cả tinh nhân. Có những người muốn giữ gia đình tới mức họ buộc người vợ phải thối việc, ở nhà trống nhà, trong khi mình thì vi vu với tinh nhân. Hai người đã sống với nhau hơn 30 năm nay, họ đã có hơn 50 tuổi, cái tuổi mà người ta nói “ sáng dốc bên kia của cuộc đời” rồi, cái tuổi rất chín chắn.
Tất cả mọi trường hợp ấy lôi cuốn cả người vợ hoặc người chồng và cả tinh nhân. Có những người muốn giữ gia đình tới mức họ buộc người vợ phải thối việc, ở nhà trống nhà, trong khi mình thì vi vu với tinh nhân.
Có nhân tình là một hiện tượng thường xảy ra trong cuộc sống vợ chồng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, nhưng trước hết đó là do cuộc sống vợ chồng của họ không thoả mãn, tình cảm trong hôn nhân không được đáp ứng đầy đủ.
Có một hiện tượng mới phát sinh là người ta mong muốn vừa giữ laị được gia đình vừa vẫn có cả người tình. Không biết những người đó có thấy sự nguy hiểm bấp bênh của điều này không khi họ gây ra cho hai phía sự đau khổ? Và cuối cùng là sự dằn vặt ngay cho chính bản thân nữa.
Hậu quả của ly hôn với bản thân người ly hôn và con cái
Khi ly hôn các chức năng của gia đình bị phá vỡ, gây ra không ít khó khăn cho con người và xã hội. Trong xã hội cũ, việc ly hôn là vô cùng hãn hữu điều này lại cũng gây không ít sự đau khổ cho những con người không thể sống với nhau mà vẫn cứ phải sống với nhau. Xã hội cũ thường không coi trọng cá nhân mà coi trọng sự ổn định gia đình. Con người trong xã hội cũ phải lệ thuộc vào xã hội. Nhất là ở Việt Nam, nới chịu ảnh hưởng của nho giáo. Nho giáo gây ảnh hưởng theo cách toàn bộ từ trên xuống, tức là bằng con đường nhà nước đi vào xã hội bằng cách đi vào từng gia đình. Nho giáo là một học thuyết căn cứ vào gia đình để hinh dung thế giới theo mô hình gia đình yên ấm để xây dựng xã hội lý tưởng.
Gia đình là rất quan trọng, sự cấu kết gia đình như hôn nhân là sự kết hợp giữa hai dòng họ chứ không phải là sự kết hợp hai cá nhân. Cá nhân dường như hoà tan trong gia đình và dòng họ. Chính vì vậy mà sự ly hôn là vô cùng hiếm hoi. Sắc thái của các cuộc lý hôn cũng khác với ngày nay. Ngày nay dựa trên tình cảm của hai cá nhân để quyết định ly hôn, còn trước kia dựa trên 7 điều mà thực tế là dựa trên lợi ích của gia đình chứ không phải của cá nhân, như không con, hỗn láo với bố mẹ chồng, lắm điều,…
Người đàn bà xưa kia hoàn toàn lệ thuộc vào gia đình, không có quyền riêng, khi họ lý hôn thì toàn bộ của cải thuộc nhà chồng và con cái. Người đàn bà khi ly hôn thì ra khỏi gia đình nhà chồng với hai bàn tay trắng và quan trọng hơn nữa là họ mất hết “danh tiếng”, cái mà đôi khi có sức mạnh hơn cả tiền bạc. Hơn nữa, khi họ ở gia đình nhà chồng, dù rằng chồng đối xử với họ không còn tình cảm thì họ vẫn có quyền hưởng tài sản và danh tiếng của nhà chồng. Điều này làm cho người phụ nữ xưa thường ít khi nghĩ tới việc ly hôn.
Ngày nay khi ly hôn, người ta tính đến tình cảm của hai cá nhân riêng biệt, chứ không để ý tới yếu tố dòng họ. Khi ly hôn, chức năng của gia đình bị phá vỡ. Sự xã hội hoá con cái không phải được thực hiện bởi hai người bố và mẹ nữa mà chỉ còn một người, điều này gây sự mất cân bằng cho mọi thành viên, dễ gây ảnh hưởng tâm lý tiêu cực cho trẻ em. Điều đáng buồn hơn cả khi đọc các bức thư là hậu quả của ly hôn đối với con cái và chính người ly hôn là nặng nề. Có những bức thư khiến chúng ta khôgn thể nghĩ là lại có thể xảy ra như trường hợp em gái 17 tuổi, bố mẹ ly dị nhau, khi em có người yêu do một hiểu lầm nho nhỏ, người yêu em bỏ đi và sau đó em gái phát hiện ra mẹ của m
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- XHH (34).doc