Tiểu luận Chiến lược kinh doanh của Toyota

Chiến lược kinh doanh quốc tế theo từng giai đoạn

Giai đoạn 1:chiến lược xuất khẩu thuần túy cổ điển

Giai đoạn 2:xây dựng nền tảng sản xuất tại chỗ

Giai đoạn 3:xây dựng trung tâm điều phối cho từng khu vực riêng lẻ

Giai đoan 4:đẩy mạnh mẫu xe toàn cầu

Giai đoạn 5:củng cố và chuyên môn hóa theo khu vực

Giai đoan 6:tạo ra hệ thống toàn cầu :sản xuất và cung cấp

Các giai đoạn 3,4,5,6 la giai đoạn thực hiện chiến lược xuyên quốc gia của Toyota

 

ppt24 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9404 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Chiến lược kinh doanh của Toyota, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOYOTA Giới thiệu chung về Toyota Chiến lược kinh doanh quốc tế của Toyota Khái quát chung các loại chiến lược kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu Chiến lược kinh doanh quốc tế của Toyota Phân tích chiến lược xuyên quốc gia Toyota Bài học thành công và thất bại của toyota Kết luận Giới thiệu chung về Toyota motor coporation thành lập 28/8/1937 Là tập đoàn sản xuất ô tô đa quốc gia lớn nhất thế giới về doanh thu bán hàng Hoạt động chủ yếu thiết kế lắp ráp và bán các loại xe hơi,xe đua,xe tải… Thị phần lớn:26% Nhật,29% Bắc Mỹ,14% Châu Âu Khái quát các chiến lược kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu Chiến lược quốc tế Chiến lược toàn cầu Chiến lược đa nội địa Chiến lược đa quốc gia Chiến lược quốc tế Khái quát các chiến lược kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu Chiến lược toàn cầu Cùng một điều cùng một cách ở khắp mọi nơi? Điểm mạnh Giới hạn Cung cấp khả năng lớn hơn đáp ứng cơ hội trên thế giới Tăng cường học tập trao đổi thông tin giữa các thành viên Giảm chi phí Đơn giản hóa sản xuất,nâng cao chất lượng Khó khăn trong quản lý Cần duy trì liên lạc liên tục giua các công ty con Trong nhiều trường hợp sẽ gây nên sự thiếu linh hoạt Khái quát các chiến lược kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu Chiến lược đa nội địa trụ sở chính giao quyền tụ chủ đáng kể cho từng quản lý ở mỗi quốc gia Điểm mạnh Điểm yếu Ưu thế hơn về sản phẩm Áp lục đối với nhà lãnh đạo trụ sở chính giảm Các tập đoàn hạn chế kinh nghiệm kinh doanh quốc tế ưu tiên lưa chọn Tạo khả năng phát triển tầm nhìn chiến lược,văn hóa quy trình công ty con Gây hạn chế sự chia sẻ thông tin,gây trùng lặp trong hoạt động,ảnh hưởng hiệu quả kinh tế Các công ty con không chia sẻ tầm nhìn chung cho công ty mẹ, Khái quát các chiến lược kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu Chiến lược đa quốc gia cách tiếp cận phối hợp với quốc tế Cực kỳ có ý nghĩa khi công ty phải đối diện với áp lực giảm chi phí và áp lực cao trong việc đáp ứng nhu cầu địa phương gợi ý cho các nhà quản lý cách tiếp cận linh hoạt: tiêu chuẩn hóa, nơi khả thi; thích ứng với nơi thích hợp khai thác lợi thế kinh tế theo quy mô khi mà giảm số lượng các nhà cung cấp toàn cầu, tập trung sản xuất các dịch vụ tại các địa điểm tương đối ít mà lợi thế cạnh tranh có thể đạt được tối đa. Khái quát các chiến lược kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu Giai đoạn 1:chiến lược xuất khẩu thuần túy cổ điển Giai đoạn 2:xây dựng nền tảng sản xuất tại chỗ Giai đoạn 3:xây dựng trung tâm điều phối cho từng khu vực riêng lẻ Giai đoan 4:đẩy mạnh mẫu xe toàn cầu Giai đoạn 5:củng cố và chuyên môn hóa theo khu vực Giai đoan 6:tạo ra hệ thống toàn cầu :sản xuất và cung cấp Các giai đoạn 3,4,5,6 la giai đoạn thực hiện chiến lược xuyên quốc gia của Toyota Thời gian:50 năm đầu của Toyota trong ngành công nghiệp xe hơi và chỉ có một cơ sơ sản xuất tại Nhật 1958 bán sản phẩm thiết kế và sản xuất tại Nhật đến Mỹ nhưng không thành công 1960 tấn công lai thị trường Mỹ với loại xe thiết kế dành riêng cho thị trường này,đạt được thành công nhưng gặp phải nhiều khó khăn:thuế,chi phí vận chuyển,sự thay đổi nhu cầu địa phương …. Land cruiser va toyopet không thành công ở Mỹ Corolla chiếc xe thành công của toyota Thời gian:bắt đầu từ những năm 80 Toyota bắt đầu đầu tư mạnh mẽ ra nước ngoài đặc biệt là thị trường Mỹ Liên doanh với general motors thành lập nhà máy sản xuất đầu tiên ngoài lãnh thổ 1983 là NUMMI Tính đến 2006,toyota đã đầu tư 16,8 tỷ $ vào Mỹ Chiến lược này áp dụng hiệu quả ở châu Âu : Anh(1989) Pháp 1997,Cộng hòa Séc(2002) và đang nhắm tới các thị trường BRICs Mô hình hoạt động tốt trong thi trường châu Âu,Bắc Mỹ nhưng chưa chắc hoạt động tốt ở BRICs Hệ thống cung cấp nước ngoài không đáp ứng đủ tiêu chuẩn toyota đề ra Chưa chú trọng đến tiềm năng địa phương Thời gian:Bắt đầu vào thập niên 90 khai thác kinh tế đại phương Biến đổi sản phẩm đáp ứng nhu cầu địa phương Hiện nay: Chiến lược mở rộng thị phần tại các thị trường đang phát triển để thu lợi nhuận. Những thay đổi và đặc trưng sản xuất hướng về khách hàng tại thị trường Nhật Bản Đẩy mạnh mô hình tự cung tự cấp trong nghiên cứu phát triển và sản xuất tại Bắc Mỹ Đẩy mạnh quá trình xâm nhập và dành được những thị trường lớn tại Châu Âu Khai thác kinh tế đại phương Hoàn cảnh: Áp lực về giảm thiểu chi phí Các mẫu xe hơi dần dần bị tiêu chuẩn hóa Hành động của Toyota: Thiết kế lại sản phẩm Đầu tư vào các nhà máy sản xuất linh kiện rời theo qui mô lớn đặt ở những địa điểm thích hợp Biến đổi sản phẩm đề nghị đáp ứng nhu cầu địa phương Nguyên nhân: Nhu cầu cá nhân chưa hội tụ hoàn toàn do sự khác nhau về thị hiếu ở các vùng Hành động của Toyota: Tuân thủ các qui tắc tạo nên lợi thế cạnh tranh Sử dụng các nhà thiết kế địa phương Thiết lập các cơ sở R&D khác nhau ở mỗi khu vực Chiến lược cơ bản từ 2000 đến nay của Toyota là cung cấp mọi loại xe cho tát cả các nước tất cả các khu vực Toyota hiện có: 11 trung tam nghiên cứu phát triển 75 trung tâm sản xuất Mạng lưới bán hàng có mặt trên 170 nước và vùng miền Chiến lược từng thị trường: Các nước đang phát triển:cạnh tranh bằng chiến lược giá Thị trường nội địa:tập trung vào chất lượng sản phẩm Thị trường Bắc Mỹ:tự cung tự cấp Thị trường Châu Âu:xe nhiên liệu sạch Hiện nay,với nhiều biến động chính trị cùng với thiên tai,gây nên giá nguyên vật liệu,chi phí vận chuyển tăng cao,xu hướng xe nhiên liệu sạch đang được chú ý ở hầu hết các thị trường Là chiến lược đặt lên hàng đầu 2009 Xây dựng đội ngũ kỹ sư chế tạo nhìn nhận vấn đề theo con mắt khách hàng Khai thác tối đa tiềm năng của địa phương từ thiết kế đến sản xuất Sản phẩm chiến lược:chất lượng cao,giá cả hợp lý,đáp ứng yêu cầu địa phương Sản phẩm IMV-sản phẩm của thị trường đang phát triển Thị trường Nhật Bản Những thay đổi và đặc trưng sản xuất hướng về khách hàng Toyota vẫn còn nhiều cơ hội phát triển trong nước Chính phủ Nhật đẩy mạnh việc thay thê xe cũ,ưu tiên nhiên liêu sạch Toyota:phát triển ý tưởng mới,tái cấu trúc sản phẩm của mình phù hợp với hòan cảnh trong nước Sản phẩm Prius-sản phẩm ưu của toyota trong thi trường Nhật Là thị trường đặc biệt quan trọng của Toyota Toyota:đẩy mạnh xây dựng mạng lưới cơ quan nghiên cứu,các nhà máy sản xuất Dòng xe mới được trình làng tại Bắc Mỹ Là thị trường có nhiều nhà sẩn xuất xe hơi Toyota: cần hình thành thương hệu với sự khác biệt hóa Ưu tiên nghiên cứu chế tạo sản phẩm nhiên liệu sạch Prius-dòng xe nhiên liệu sạch co khả năng thanh công lớn trong thị trường Châu Âu Bài học thành công-thất bại của Toyota Bài học thành công Bài học từ thất bại Cần sử dụng ưu thế hoạt động như là một vũ khí chiến lược Tạo nên danh tiếng về chất lượng 2003, Toyota thu hồi ít hơn 79% so với Ford và 92% ít hơn so với Chrysler Xây dựng được triết lý sản xuất phù hợp đúng đắn Giảm thiểu lãng phí Sai lầm khi không tìm hiểu phân loại thị trường,đẫn tới thất bại khi thâm nhập Thất bại của dòng xe toyopet khi tham gia thị trương mỹ Quá tham vọng nên dẫn tới thất bại: Bộ máy quan liêu Quá tự tin Quản ly yếu kém Hiệu ứng phóng xạ Việc 3 lần thu hồi xe 2009 Kết luận Hiện nay Toyota đã thay đổi chiến lược trung hạn của mình từ tập trung thống lĩnh thị trường sang nâng cao chất lượng sản phẩm. Nâng cao niềm tin chất lượng sản phẩm, khôi phục danh dự của thương hiệu sẽ là nhiệm vụ quan trọng nhất của Toyota Toyota

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptTOYOTA.ppt
Tài liệu liên quan