Tiểu luận Chiến lược phát triển kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

MỤC LỤC

Trang

Lời mở đầu 1

I) Cơ sở lý luận 2

1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 2

1.1. Quan niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ trên thế giới 2

1.2. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 3

2. Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 3

2.1. Tính chất hoạt động kinh doanh 3

2.2. Về nguồn lực vật chất 4

2.3. Về năng lực quản lý điều hành 4

2.4. Về tính phụ thuộc hay bị động 4

3. Vai trò và những đóng góp của doanh nghiệp vừa và nhỏ cho nền kinh tế 4

3.1. Vai trò trong chuyển dịch cơ cấu 4

3.2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi tạo ra việc làm chủ yếu ở Việt Nam 5

3.3. Hình thành và phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động 6

3.4. Khai thác và phát huy tốt các nguồn lực tại chỗ 6

II) Thực trạng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay 6

1. Qui mô của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 6

2. Cơ cấu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở Việt Nam 9

2.1 Cơ cấu theo loại hình 9

2.2. Cơ cấu nghành 10

3. Vốn và khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 11

3.1. Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp mới thành lập 11

3.2. Thực trạng huy động vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 12

3.3. Nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 14

4. Một số tiêu chí ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 16

4.1. Chi phí sản xuất 17

4.2. Chất lượng sản phẩm 18

4.3. Thị trường tiêu thụ 19

III) Chiến lược phát triển kinh doanh cho các DNV&N 19

1. Chiến lược chi phí thấp 19

2. Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm 22

3. Chiến lược về vốn và tín dụng 23

4. Chiến lược liên kết giữa các doanh nghiệp 25

5. Chiến lược về thị trường 27

6. Chiến lược về con người 31

Kết luận 33

Tài liệu tham khảo 34

doc35 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1864 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Chiến lược phát triển kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y. Vì vậy thiếu vốn là trở ngại đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nghiệp vụ thu mua tài chính: Theo số liệu thống kê của MPDF cho đến nay doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn là đối tượng chính của các nghiệp vụ tài chính. Cụ thể các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã chiếm 76% tổng số hợp đồng thuê tài chính đã ký, và 66% tổng số tiền của hợp đồng thuê tài chính (xem thêm số liệu trong bảng 8) Bảng 8: Hợp đồng thuê tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Đối tượng thụ hưởng Số lượng hợp đồng Số tiền trong hợp đồng DNTN vừa và nhỏ 54 7880000 DNNN 12 1960000 DN liên doanh và có vốn đầu tư nước ngoài 5 1950000 Tổng 71 11490000 Nguồn: Nghiên cứu chuyên đề số 8 của MPDF Đối với nghiệp vụ này thì phạm vi của hợp đồng thuê khá rộng từ 7000 USD đến 1.5 triệu USD, mức trung bình hầu hết là 180000 USD. Quy mô hợp đồng trung bình đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ là 140000 USD - đây là con số tương đối lớn so với lượng vốn trung bình của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (từ 30000– 120000 USD). Mặt khác thời hạn trung bình thuê là 38 tháng lâu hơn so với các khoản vay ngân hàng hiện nay, trong đó, thời gian trung bình đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là 39 tháng. Ngoài ra nghiệp vụ thuê mau tài chính này rất có lợi và thiết thực đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay, thể hiện ở những mặt sau: + Tỷ lệ đổ vỡ của các hợp đồng là rất thấp. Trong số 71 các hợp đồng thuê mua tài chính đã được ký chỉ có mọt hợp đồng bị đổ vỡ. + Các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào các hợp đồng thuê mua đang tỏ ra là những doanh nghiệp có độ tin cậy cao, vì đến nay trong số 54 doanh nghiệp chỉ có 5 doanh nghiệp là thanh toán chậm. + Sau khi nhận thức được lợi ích thuê mua tài chính rất nhiều doanh nghiệp đã tiến hành thuê mua tiếp. + Thời gian giải quyết các thủ tục thuê mua tài chính thường chỉ từ 2 – 3 tuần, điều này phản ánh rõ mức độ tiện lợi hơn so với các khoản vay ngân hàng. + Nghiệp chủ hiểu được thuê mua tài chính là gì, và nghiệp cụ thuê mua tài chính được tiến hành như thế nào. 3.3. Nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mặc dù là nguồn huy động vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là khá phong phú, nhưng trên thực tế nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn không được đáp ứng đủ, vì số doanh nghiệp thành công trong việc tiếp cận với các nguồn vốn này là rất ít, điều này được thể hiện rất rõ qua số kiệu điều tra của VCCI về nhu cầu và khả năng tiếp cận các nguồn tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bảng 9: Nhu cầu và khả năng tiếp cận các nguồn tài chính Nguồn tín dụng Tỷ lệ doanh nghiệp vừa và nhỏ thử tiếp cận với nguồn vốn (%) Tỷ lệ thành công khi tiếp cận (%) NHNN và tư nhân 24.7 20.2 Quỹ tín dụng của CP 8.7 7.1 Dự án quốc tế 1.9 1.3 Bạn bè và gia đình 38.8 38.5 Cá nhân cho vay lãi 11.2 10.6 Các nguồn khác 2.6 1.9 Nguồn: Theo số liệu thống kê của VCCI năm 2001 Qua số liệu bảng 9 ta có thể thấy tỷ lệ thành công của các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi tiếp cận với nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng rất thấp khoảng 20.2% (tỷ lệ thử tiêpa cận 24.7%), từ dự án quốc tế là 1.3% (tỷ lệ tiếp cận là 1.9%), còn từ phía bạn bè và gia đình lại rất cao 38.5% (trong khi đó tỷ lệ thử tiết kiệm là 38.8%). Vậy nguyên nhân vì sao các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại muốn tiếp cận các nguồn vốn từ gia đình và bạn bè (38.8%) trong khi đó chỉ có 24.7% (nhỏ hơn rất nhiều so với 38.8%) muốn tiếp cận từ phía ngân hàng Nhà nước. Câu trả lời thật đơn giản, đứng về phía doanh nghiệp vừa và nhỏ thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ không hoàn toàn hứng thú đối với việc vay vốn từ các nguồn tín dụng của Nhà nước do những chi phí, những thủ tục không rõ ràng, những quy định ngặt nghèo của chính sách tín dụng. Những chi phí đó có thể là: + Chi phí công chứng tài sản thế chấp. + Giá trị tài sản thế chấp bị ngân hàng đánh giá thấp so với giá thị trường. Điều này khiến cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ không có đủ số tiền cân thiết và phải tìm nguồn vốn vay khác, do đó phải chi phí nhiều hơn cho các thủ tục thêm này. Trong trường hợp mất khả năng thanh toán, khi phát mại, giá của tài sản thế chấp còn bị ép xuống gây thiệt hại cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. + Ngân hàng không chịu các khoản chi phí môi giới “tín dụng”, các khoản chi phí này đều do doanh nghiệp phải chịu, mặc dù trên nguyên tắc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam là khách hàng, người mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. + Các khoản chi phí tư vấn, lập luận chứng khả thi. + Các khoản chi bội dưỡng cho cán bộ của các tổ chức tín dụng khi thanh tra tình hìnhcủa doanh nghiệp và tiến độ trả nợ. + Các chi phí do mất thời gian, công sức và những ức chế về tâm lý do thái độ của cán bộ tín dụng. Chính vì vậy mà mặc dù lãi xuất vay hiện nay khoảng 0.8 – 1%. Song do các chi phí tín dụng không chính thức này cộng lại đã vượt quá mức chịu đựng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường chỉ hoạt động trong phạm vi vốn của mình. Và đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì nguồn vốn từ gia đình, bạn bè dường như là phổ biến. Qua đó chúng cho thấy sự không tin tưởng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam và khả năng thành công khi tiếp cận các nguồn tài chính từ các ngân hàng. Mặt khác nó cũng cho thấy sự bất cập của chính sách tín dụng đối với sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hiện tại nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp là rất lớn, nhưng nhu cầu trong tương lai còn lớn hơn rất nhiều, vì để nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tiếp cận với thị tường trong và ngoài nước, thì chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải cao, đáp ứng được yêu cầu cảu khách hàng. Nhưng thực tế cho thấy chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ỏ Việt Nam thường rất thấp, thấp hơn so với hàng nhấp khẩu, bởi vì trình độ công nghệ của các doanh nghiệp còn thấp, kĩ năng quản lý còn yếu kém do không được đào tạo và thiếu kinh nghiệm quản lý hiện đại. Muốn khắc phục được tình trạng này thì các doanh nghiệp phải có được một nguồn vốn lớn để có thể đổi mới công nghệ sản xuất, đào tạo nâng cao trình độ nhà quản lý, mở rộng sản xuất. Chính vì vậy nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ luồn luồn lớn và là vấn đề bức xúc nhất đối với chúng. Đặc biệt trong tương lai khi thời hạn tham gia thực hiện lộ trình AFTA,hiệp định thương mại Việt – Mỹ đang tiến đến rất gần, xa hơn một chút là APECH và WTO, và sự lớn mạnh không ngừng của nền kinh tế Trung Quốc khi đã tham gia WTO, thì việc đặt các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào vị trí trung tâm sự phát triển là đòi hỏi khách quan của lịch sử. Do đó không chỉ hiện tại mà ngay cả trong tương lai nhu cầu về vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất lớn. Chính vì vậy, tìm được những khó khăn, vướng mắc trong vấn đề huy động vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất cần thiết vì thông qua đó shúng ta sec có biệp pháp giải quyết cụ thể để khắc phục tình trạng trên. 4. Một số tiêu chí ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn ở mức rất thấp, hầu hết các sản phẩm đều cạnh tranh kém. Cơ cấu sản phẩm chưa hợp lý, và sự kém hấp dẫn của sản phẩm Việt Nam. Nhãn hiệu, bản quyền chưa được thực hiện nghiêm túc nên còn nhiều hàng hoá giả làm mất uy tín của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo một số kết quả điều tra, chỉ có 25% nhóm hàng cạnh tranh có điều kiện (có sự bảo trợ của nhà nước), 20% nhóm hàng có tính cạnh tranh yếu. Ngay cả trong 25% nhóm hàng có tính cạnh tranh thì cũng chỉ có 7,5% nhóm hàng thuộc về sản phẩm công nghiệp, trong đó chủ yếu là gia công sản phẩm nước ngoài. Theo kết quả điều tra toàn bộ ngành công nghiệp thì đến giữa năm 1998, ngành công nghiệp mới có 26,9% số doanh nghiệp dành được ưu thế chiếm lĩnh thị trường trong nước; 58,8% số doanh nghiệp chiếm lĩnh được thị trường nhưng chưa chắc chắn; 14,3% số doanh nghiệp hoàn toàn không có khả năng cạnh tranh ngay trên thị trường trong nước. Tình hình này cũng là tình hình chung cho cả doanh nghiệp ở Việt Nam . Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam tiến hành điều tra 800 doanh nghiệp mới đây cho thấy, các doanh nghiệp Việt Nam chỉ dám chấm 2,87 điểm ( theo thang điểm từ 1 đến 5 ) cho khả năng cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài và chỉ thực sự vững tin trong cạnh tranh với các đối thủ và thị trường quen thuộc.Tuy nhiên đối với thị trường trong nước các doanh nghiệp vừa và nhỏ mặc dù chiếm số lượng lớn nhưng vẫn bị các hàng hoá của doanh nghiệp lớn và hàng hoá nhập ngoại lấn át, đặc biệt là hàng hoá nhập lậu. Nguyên nhân của thực trạng trên là do : 4.1. Chi phí sản xuất Hiện nay chi phí đầu vào của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn khá cao. Theo cuộc điều tra của Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam gần đây cho biết có tới 29% doanh nghiệp trong số 800 doanh nghiệp được hỏi vẫn phải sử dụng trên 40% nguyên, phụ liệu nhập khẩu, thậm chí có nghành phải sử dụng 70-80% ) nguồn nguyên vật liệu trong nước không sẵn có hay có thì chát lượng lại kém. Chính vì phương thức sản xuất này mà tỷ lệ giá trị gia tăng trong hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam bị đánh giá thấp. Vì vậy chi phí đầu vào ở các doanh nghiệp Việt Nam cao hơn 30% đến 50% so với các đối tác ASEAN, đây quả là một bất lợi lớn trong cạnh tranh về giá của hàng hoá Việt Nam. Nước ta hiện đang có lợi thế về lao động, giá nhân công lao động Việt Nam rẻ nhất khu vực Châu á từ 0,16-0,35 USD/giờ so với 0,32 USD/giờ của Inđônêsia, 1,13 USD/giờ của Malaixia, 1,18 USD/giờ của Thái Lan, 3,16 USD/giờ của Singapore. Như vậy với chi phí nhân công rẻ hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực, ta có lợi thế trong việc hạ chi phí sản xuất. Tuy nhiên lợi thế này đang mất dần trong thời gian gần đây, một số nghành ở nước ta đang có chi phí lao động cao hơn ở nước khác và trình độ lao động còn khá thấp nên chất lượng sản phẩm chưa cao. Về chi phí trung gian như vận chuyển, thông tin liên lạc thì ngày càng tăng. Giá cước vận chuyển tăng 130% từ năm 1996 đến nay, thuế sử dụng đất tăng 90,9%, ngoại tệ tăng 20,2%… Chi phí sản xuất cao còn do trình độ công nghệ lạc hậu và do giá cả cao như xăng dầu, điện và có xu hướng ngày càng tăng. Từ năm 1996 tới nay giá xăng dầu tăng 42,8%, điện tăng 37,5%. Trình độ công nghệ còn cách xa thế giới 20-30 năm và trình độ lao động thấp nên sản xuất tốn kém, giá thành sản phẩm cao mà chất lượng lại bị hạn chế. Bởi vậy, trên thực tế, trên thị trường hiện nay giá bán của các sản phẩm Việt Nam thường cao hơn so với sản phẩm cùng loại nước ngoài. Trình độ công nghệ và cơ sở hạ tầng lạc hậu : Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất cao. Trong đó phải kể đến phí tổn cho thông tin liên lạc và vận chuyển, thuế nhập khẩu linh kiện. Mặt khác chi phí sản xuất của các nước láng giềng đã giảm xuống do đồng tiền của họ bị mất giá. Do đó dẫn đến tình trạng nhập lậu làm cho một luồng hàng giá rẻ hơn ồ ạt vào trong nước. Vốn đầu tư của các DNVVN thấp nên việc đầu tư vào nâng cấp công nghệ còn khó khăn. Việc nhập khẩu máy móc và thiết bị phải chịu các mức thuế suất cao. Mặt khác các DNVVN thiếu thông tin về thị truờng máy móc và nhận được ít sự hỗ trợ trong việc xác định công nghệ thích ứng với khả năng tài chính và trình độ sản xuất.Ngoài ra, việc chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào gặp rất nhiều khó khăn do thủ tục phức tạp, khắt khe và mức thuế cao và chi phí đắt. 4.2. Chất lượng sản phẩm Hiện nay hàng hoá của Việt Nam có mẫu mã và chất lượng còn thua kém các hàng nước ngoài. Nhưng sản phẩm Việt Nam đã và đang cố gắng hết sức để chinh phục khách hàng, nâng cao vị thế cạnh tranh của hàng Việt Nam. Thời gian qua, việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng ISO đang dần trở thành yêu cầu bắt buộc đối với ngành khi tham gia cạnh tranh. Tuy nhiên, nhìn chung chất lượng sản phẩm Việt Nam còn thấp chưa thể so được với sản phẩm quốc tế. Đối với thị trường trong nước, hàng hoá Việt Nam không những cạnh tranh được với sản phẩm cùng loại nước ngoài nhập vào, mà nó còn chịu nhiều tai tiếng về mặt chất lượng, làm giảm sút niềm tin của người tiêu dùng. Đối với thị trường quốc tế, bên cạnh một số sản phẩm đang sử dụng chất lượng để cạnh tranh, cũng không ít những sản phẩm có chất lượng chưa cao, làm ảnh hưởng khá lớn tới năng lực cạnh tranh của các ngành kinh tế Việt Nam. Từ đó làm cho sản phẩm khó tiêu thụ, giá bán thấp hơn nhiều so với sản phẩm cùng loại nước ngoài.Đó là do hàng hoá trong nước chất lượng còn thấp. Đơn cử điển hình là cà phê, tuy Việt Nam xuất khẩu với khối lượng lớn song lại chưa có vị thế lớn trên thị trường vì hàng hoá bị xem là kém chất lượng, lẫn nhiều tạp chất, tỷ lệ hạt đen và non cao… mặc dù chất lượng cà phê tự nhiên của ta rất tốt. Điều này chứng tỏ hiện nay việc khác biệt hoá sản phẩm ở nước ta nói chung và đối với các DNVVN nói riêng còn rất yếu. + Khả năng tiếp cận và xử lý thông tin của các DNVVN còn kém, dẫn đến việc bỏ qua một số cơ hội kinh doanh và đôi khi còn chịu lỗ do không biết rõ về giá cả. Các trung tâm tư vấn và hỗ trợ cho các DNVVN còn rất ít và làm việc kém hiệu quả, chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các trung tâm . + ở trong nước còn có sự độc quyền của các công ty lớn và chưa có luật cạnh tranh nào được đưa ra để điều tiết sự độc quyền. 4.3. Thị trường tiêu thụ Khả năng tiếp cận thị trường của các DNVVN còn rất yếu kém. Các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thông tin vẫn còn rất thụ động, chủ yếu chỉ mới dừng lại ở việc nhận các thông tin qua nguồn nhất định chứ không chủ động tìm kiếm thông tin. Điều này một mặt do thói quen của các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước. Mặt khác do những hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Những hạn chế này gồm có cả những hạn chế về vốn, về am hiểu thị trường nước ngoài. Để tiến hành một chuyến khảo sát thị trường nước ngoài các doanh nghiệp phải bỏ ra vài chục triệu đồng, hoặc hàng trăm triệu , mà hiệu quả cũng chẳng biết ra sao. Đối với thị trường trong nước các DNVVN cũng đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn từ các doanh nghiệp lớn. Các DNVVN tiếp cận thị trường theo nhiều cách nhưng cách tốt nhất đối với các DNVVN hiện nay là tiếp cận theo nhóm khách hàng mục tiêu khả dĩ có thể nắm bắt và phân tích được động thái của sự thay đổi. III) Chiến lược phát triển kinh doanh cho các DOANH NghIệP Vừa Và NHỏ Đường lối đổi mới của Đảng ta là phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải phóng sức sản xuất xã hội, dân chủ hoá đời sống kinh tế. Vì vậy doanh nghiệp vừa và nhỏ có tiềm năng to lớn, tiềm ẩn trong các thành phần kinh tế và trong toàn dân, đang được khơi dậy và phát triển. Để các doanh nghiệp vừa và nhỏ có những bước đi đúng đắn trong tương lai, cần thực hiện tốt các chiến lược sau: 1. Chiến lược chi phí thấp Theo đuổi chiến lược này các DNVVN sẽ có thể đặt giá thấp hơn đối thủ nhưng vẫn có mức lợi nhuận bằng họ hoặc nếu đặt giá bằng đối thủ thì họ sẽ có lợi nhuận cao hơn. Mặt khác nếu xẩy ra sự cạnh tranh trong nghành thì họ sẽ có khả năng chịu đựng sự cạnh tranh tốt hơn các công ty khác. Chi phí sản xuất của một sản phẩm được quyết định bởi giá đầu vào, chi phí trung gian và giá sản xuất. Nếu theo đuổi thì các DNVVN cần phải đặc biệt lưu tâm đến mối đe doạ từ các đối thủ cạnh tranh. Các đối thủ cũng đang tìm cách hạ giá lao động bằng cách chuyển dần nhà máy sản xuất sang các nước phát triển ở châu á, Nam Mỹ để tận dụng lao động giá rẻ ở các nước này, từ đó có chi phí sản xuất thấp hơn. Họ còn ngấm ngầm sản xuất với chi phí thấp hơn, bắt chước cách sản xuất và họ có thể thay đổi công nghệ làm cho họ có được lợi thế hơn hẳn so với các doanh nghiệp. Và các DNVVN cũng phải chú ý về sản phẩm để nhận biết được sự thay đổi trong khách hàng. Do vậy cần phải có các giải pháp đúng đắn cho các DNVVN phát triển. Đó là: a) Về phía doanh nghiệp Về nguyên,vật liệu Trước hết doanh nghiệp phải xác định chính xác sản xuất sản phẩm gì, sau đó dựa trên những điều kiện cụ thể của doanh nghiệp: trình độ công nghệ, trang thiết bị sản xuất để quyết định sẽ sử dụng yếu tố đầu vào như thế nào và lựa chọn yếu tố đầu vào thích hợp nhất đối với doanh nghiệp. Sau đó, doanh nghiệp phải tổ chức tìm kiếm, thu hút nguồn nguyên, nhiên vật liệu, nhân công với giá cả hợp lý và đảm bảo chất lượng cao, từ đó sẽ giúp doanh nghiệp hạ thấp chi phí sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm. Để công tác tìm kiếm yếu tố đầu vào đạt kết quả cao, doanh nghiệp cần chú ý các vấn đề sau Thứ nhất: Lựa chọn nhà cung cấp các yếu tố đầu vào có chất lượng cao, ổn định, có uy tín, giá thành rẻ, có địa điểm cung cấp thuận lợi. Thứ hai: Sử dụng tiết kiệm các yếu tố đầu vào cho sản xuất kinh doanh, đồng thời dự phòng nguồn nguyên liệu bổ sung, thay thế nhằm ổn định sản xuất khi tình hình thị trường biến động. Thứ ba: Tiến hành sản xuất kinh doanh phải căn cứ vào tiềm năng phát triển các vùng nguyên liệu. Đổi mới công nghệ Thứ nhất: Phải xác định chính xác và chỉ cải tiến và đổi mới các công nghệ, kỹ thuật thực sự cần thiết, có ý nghĩa quyết định đối với việc hạ thấp chi phí sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm. Thứ hai: Khi mua sắm, chuyển giao công nghệ, chúng ra không nên khoán trọn gói cho người cung ứng mà cần mua sắm, nhập các linh kiện, thiết bị theo từng phần một và kết hợp với các chuyên gia để tự lắp ráp, hoàn chỉnh trang thiết bị mới. Như vậy, không những tiết kiệm được chi phí mà còn có cơ hội học tập, tiếp cận với tiến bộ khoa học, kỹ thuật, phục vụ cho chiến lược lâu dài của các doanh nghiệp của mỗi ngành. Thứ ba: Cần phải có chiến lược huy động vốn để tìm kiếm nguồn vốn cho việc đổi mới công nghệ Thứ tư: Các ngành phải chủ động liên doanh, liên kết với các tổ chức, quốc gia nước ngoài để thu hút nguồn vốn, chuyển dao công nghệ, kinh nghiệm quản lý, thu hút công nhân kỹ thuật tiên tiến… phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Tối ưu hoá quá trình sản xuất Phải đặt các nhà máy sản xuất gần khu vực có nguyên vật liệu và nơi tiêu thụ sản phẩm, tính toán sao cho chi phí vận chuyển là thấp nhất. Bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý, tiết kiệm thời gian, tiền bạc, nguyờn vật liệu và giảm số lượng phế liệu tạo ra một mụi trường làm việc an toàn hơn cho cụng nhõn, giảm tối đa sự di chuyển nguyờn vật liệu và của công nhân trong quá trình sản xuất . Phải sắp xếp máy móc, dụng cụ ổn định, có những chỗ nhất định để làm kho chứa nguyên vật liệu thành phẩm. Ngoài ra người chủ doanh nghiệp phải cú ý thức của trong việc lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và kiểm soỏt cả quỏ trỡnh sản xuất. Việc kiểm soỏt quỏ trỡnh sản xuất bao gồm: Duy trỡ hiệu quả tối đa trong quỏ trỡnh sản xuất bằng cỏch kiểm soỏt cỏc yếu tố đầu vào quan trọng nhất bao gồm: đảm bảo sự luõn chuyển liờn tục của nguyờn vật liệu, kiểm soỏt khối lượng phế liệu, tỡm ra cỏc phương phỏp khỏc nhau nhằm nõng cao năng suất của cụng nhõn, đảm bảo cỏc mỏy múc, trang thiết bị luụn được sắp xếp trật tự Luụn bảo đảm việc sản xuất diễn ra đỳng theo kế hoạch đó đề ra. Nếu việc sản xuất khụng đỳng theo kế hoạch đú thỡ hoặc là phải điều chỉnh lại kế hoạch hoặc là phải đỏnh giỏ lại hệ thống sản xuất nhằm phỏt hiện ra những trục trặc hay nguyờn nhõn làm ngừng trệ sản xuất. b) Về phía nhà nước Hỗ trợ về công nghệ + Cho phép khấu hao nhanh thậm chí khuyến khích khấu hao nhanh + Tăng thời hạn được xét miễn, giảm thuế cho các dự án đổi mới công nghệ + Mở rộng các hình thức kinh doanh tài chính như thuê mua , vay mua nhằm giải quyết việc thiếu vốn tín dụng trung và dài hạn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đổi mới công nghệ. + Nới lỏng các thủ tục nhập cảnh đối với các kỹ thuật viên nước ngoài. Hỗ trợ về mặt bằng sản xuất + Cho phép các công ty thuộc mọi thanh phần kinh tế trực tiếp thuê đất với giá thoả thuận trên thị trường từ các chủ cho thuê quyền sử dụng đất là nhà nước hay tư nhâ + Thực hiện đâú thầu thuê đất để sản xuất kinh doanh một cách công khai. + Xây dựng các khu công nghiệp tập trung dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ . Giảm giá thuê đất tại các khu công nghiệp này cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh. Hỗ trợ về giá cả + Quản lý và giảm giá điện, nước, dầu… những yếu tố liên quan đến sản xuất + Xây dựng tốt hệ thống giao thông tạo thuận lợi trong việc vận chuyển hàng hoá của các doanh nghiệp. 2. Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm Thực hiện chiến lược này là tạo ra những sản phẩm mà khách hàng cho rằng có điểm đặc biệt. Công ty theo đuổi chiến lược này có thể thoả mãn nhu cầu khách hàng mà các đối thủ khác không làm được. Vì vậy mà họ có thể thu được lợi nhuận cao hơn bằng cách đặt giá cao. Thông thường giá của sản phẩm công ty theo chiến lược này thường cao hơn giá sản phẩm của công ty theo chiến lược chi phí thấp nhưng khách hàng sẵn sàng trả vì họ tin tưởng vào sản phẩm và vì thị hiếu của khách hàng. Theo đuổi chiến lược này phải tạo ra sản phẩm có mẫu mã tốt và chất lượng cao. Chiến lược cạnh tranh bằng giá sẽ dần bị thay thế bằng chiến lược cạnh tranh bằng chất lượng. Để thực hiện chiến lược cần có các giải pháp : Đổi mới công nghệ: Việc đổi mới công nghệ khác với trong chiến lược chi phí thấp là phải hoàn thiện công nghệ tiên tiến hiện đại có thể có chi phí cao. Chọn những sản phẩm mà các ngành xuất khẩu chủ lực có thế mạnh, không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm theo nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội (tinh chế, nhiều giá trị sử dụng, hình thức bao bì, mẫu mã đẹp..). Khai thác có hiệu quả những lợi thế so sánh của từng ngành ở từng quốc gia trong việc lựa chọn sản phẩm xuất khẩu. Chú trọng đến khâu nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới,hiện đại hoá khâu thiết kế sản phẩm, chọn lựa hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến trên thế giới phù hợp với quy mô và tính chất mỗi ngành để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ thấp chi phí đầu vào, chi phí trung gian…để hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh, tăng lợi nhuận, có thể chấp nhận bán ra thị trường với giá cạnh tranh thấp nhất. Các ngành cần tìm mọi cách (nghiên cứu và phát triển) để sản phẩm của mình có tính độc đáo riêng biệt ở một điểm nào đó so với sản phẩm cùng loại của các đối thủ, tăng chữ “tín” các sản phẩm của mình trên thị trường trong nước và quốc tế, nghiên cứu cải tiến mẫu mã nhãn hiệu, bao bì cho thích hợp nhu cầu, thị hiếu ngày càng khắt khe của khách hàng. Một điều rất quan trọng trong việc thực hiện chiến lược này là phải kiểm tra chất lượng sản phẩm một cách nghiêm túc. Phỏt hiện và sửa chữa nguyờn nhõn gõy ra phế phẩm , cỏc phế phẩm và cỏc sản phẩm khụng đạt tiờu chuẩn và thụng số kỹ thuật của sản phẩm. Hệ thống kiểm tra chất lượng phải bao gồm 2 phương phỏp: sửa và phũng. Mục đớch của phương phỏp sửa là loại ra cỏc phế phẩm trong giai đoạn cuối của quy trỡnh sản xuất để bảo đảm chỉ cú cỏc sản phẩm đạt tiờu chuẩn đó đặt ra mới đến tay khỏch hàng. Mục đớch của phương phỏp phũng là xỏc định những nguyờn nhõn gõy ra phế phẩm tại cỏc thời điểm hay cỏc giai đoạn khỏc nhau của quy trỡnh sản xuất nhằm giảm tối đa số lượng phế phẩm trong suốt quỏ trỡnh sản xuất. Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm đũi hỏi...Cam kết đối với chất lượng của hàng ngũ lónh đạo doanh nghiệp . Nõng cao tay nghề cho cụng nhõn về tay nghề và về cả các tiêu chuẩn cần có của sản phẩm. Phỏt triển hệ thống khen thưởng cho cụng nhõn khi đạt được cỏc tiờu chuẩn vầ chất lượng. Việt Nam cần khuyến khích áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo hệ thống của tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO ( ISO 9000, ISO 14000 ) và một số hệ thống quản lý chất lượng, môi trường ngoài ISO ( GMH, HACCP, Q – Base, TQM…). Song song với việc áp dụng các hệ thống quản lý đó, doanh nghiệp cần nghiêm túc trong công tác đánh giá chất lượng sản phẩm và ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm, tránh để tình trạng chứng chỉ ISO chỉ là “hữu danh vô thực”. Phỏt triển nhón hiệu và bao bỡ sản phẩm: Việc lựa chọn nhón hiệu cho sản phẩm cú ý nghĩa quan trọng bảo đảm thành cụng của phỏt triển sản phẩm mới. Việc lựa chọn nhón hiệu phải bảo đảm những yờu cầu tối thiểu sau: hàm ý về lợi ớch của sản phẩm, ý đồ về định vị , về chất lượngBao bỡ sản phẩm phải đảm bảo thực hiện đồng thời bốn chức năng: bảo quản và bỏn hàng hoỏ, thụng tin về hàng hoỏ, thẩm mỹ, tạo nờn sự hấp dẫn của sản phẩm với khỏch hàng và chức năng thương mại. Tờn nhón hiệu phải dễ phỏt õm và dễ nhớ, khụng trựng hoặc khụng tương tự với nhón hiệu của doanh nghiệp khỏc, hợp với phong tục tập quỏn của thị trường mục tiờu. Đảm bảo yếu tố của một nhón hàng tốt, gợi mở một cỏi gỡ đú về đặc tớnh của sản phẩm chẳng hạn như lợi ớch, giỏ trị sử dụng của sản phẩm.Thớch nghi với sản phẩm mới để cú thể thờm vào dũng sản phẩm sẵn cú của doanh nghiệp. Đỳng luật lệ để cú thể đăng ký nhón hàng với cơ quan cú thẩm quyền. 3. Chiến lược về vốn và tín dụng Thực hiện tốt chiến lược này các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ giải quyết các vấn đề khó khăn về vốn và tín dụng và tạo ra một nguồn vốn đủ để đổi mới công nghệ và mở rộng sản xuất . Cần thực hiện các giải pháp : Về phía doanh nghiệp : Phải tự mình tìm hiểu luật lệ có liên quan. Tìm hiểu các điều kiện cần và đủ trong việc vay vốn Ngân hàng, phải khắc phục những yếu kém trong công tác lập phương án kind doanh, thống kê, kế toán, quyết toán tài chính chính xác, kịp thời, phải thực hiện kiểm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc35378.doc
Tài liệu liên quan