Tiểu luận Chương trình Bài ca đi cùng năm tháng được phát sóng hàng ngày trên đài tiếng nói Việt Nam

MỤC LỤC

A. PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 2

3. Phương pháp luận 2

4. Ý nghĩa lý luận và khoa học 2

5. Nội dung chính 3

B. PHẦN NỘI DUNG 4

Chương I: Lý luận về âm nhạc trên sóng phát thanh 4

1.1 Những ưu thế và lợi ích của báo phát thanh. 4

• Sơ đồ của quá trình truyền thông radio: 6

1.2. Tính hiện thực của âm nhạc 7

1.2.1. Âm nhạc phản ánh hiện thực bằng phương thức trữ tình 7

1.2.2. Hiện thực không phải là sự thực 7

1.2.3. Đặc trưng phản ánh hiện thực của âm nhạc. 8

1.3. Ngôn ngữ âm nhạc 9

1.3.1. Ngôn ngữ nghệ thuật. 9

1.3.2. Ngôn ngữ âm nhạc: âm và thanh 9

1.3.3. Những thành tố chue yếu trong ngôn ngữ âm nhạc. 10

a. Giai điệu. 10

b. Tiết tấu. 10

c. Phức điệu 10

d. Hoà thanh. 11

e. Phối khí. 11

g. Ca từ 11

1.4. Vai trò và vị trí của âm nhạc trên sóng phát thanh 11

1.4.1.Không gian: 11

1.4.2. Về thời gian, 12

1.4.4. Với công chúng, 12

1.5. Các dạng thức âm nhạc trên sóng phát thanh. 13

1.5.1.Phân định các phương tiện phát âm trong âm nhạc 13

a. Nhạc cụ. 13

b. Giọng người 14

1.5.2. Phân định các dạng thức âm nhạc trên song phát thanh. 15

a. Dạng chương trình âm nhạc 15

b. Dạng âm nhạc như một yếu tố phù trợ trong các chương trình phát thanh. 17

1.7. Tiểu kết chương I. 18

Chương II: Vài nhận xét chung về chương trình 19

1.1. Nội dung 19

- Nhạc xen, nhạc cắt: 19

- Nhạc nền: 19

- Âm nhạc: 19

1.2. Hình thức 20

C. KẾT LUẬN 23

 

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2330 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Chương trình Bài ca đi cùng năm tháng được phát sóng hàng ngày trên đài tiếng nói Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vui vẻ trong một lễ hội, biển nổi sóng dữ dội,... Là loại hình truyền thông độc đáo, hấp dẫn có khả năng thu hút và tạo thiện cảm đối với đông đảo công chúng, báo phát thanh có tầm quan trọng rất lớn trong công tác tuyên truyền cổ động, nhất là trong các lĩnh vực nhạy cảm như: y tế, giáo dục, dân số,.. Với hệ thống máy móc, thiết bị đơn giản, tiện lợi và rẻ tiền, phát thanh giúp cho thính giả dẽ dàng tiếp nhận thông tin dù họ đang ở đâu và làm gì. Đối tượng của phát thanh là quảng đại quần chúng nhân dân lao động. Phát thanh còn là người bạn tri ân của những người khiếm thị. Thông tin phát thanh, không phân biệt độ tuổi, giới tinh, nghề nghiệp,...Chiếc radio nhỏ có thể theo ngư dân ra khơi, theo người nông dân ra đồng, lên nương rẫy, theo các cụ già đi bách bộ hay theo các chuyến xe trong những cuộc hành trình. có thể nói báo phát thanh đã phân bổ thông tin lên sóng cho mọi tầng lớp nhân dân một cách xa xỉ và hào phóng...Trong những hoàn cảnh đặc biệt như chiến tranh, bão lụt hay ở những vùng rứng núi, hải đảo xa xôi, phát thanh là loại hình báo chí chiếm ưu thế tuyệt đối so với bát kỳ loại hình báo chí nào khác. Mặc dù là loại hình báo chí chỉ có phương tiện âm thanh để diễn đạt nhưng phương thức tác động bằng radio có nhiều ưu thế nhất là nhữngkhả năng như: thông tin nhanh, phủ sóng rộng, tiếp nhận tiện lợi và có khả năng kích thích mạnh mẽ trí tưởng tượng của người nghe. So với báo in, phát thanh có thế mạnh của sự nhanh nhạy, linh hoạt và phương thức thông tin sinh động bằng lời nói; còn so với truyền hình phát thanh vẫn là loại hình báo chí chiếm ưu thế trong việc đưa tin tức nhanh nhất, kịp thời nhất giúp thính giả tiếp cận sớm nhất đối với các sự kiện, sự việc xảy ra hàng ngày, hàng giờ trong cuộc sống xung quanh. Với khả năng truyền đạt ngay tức khắc những sự kiện, sự việc đang xảy ra, cho đến nay, báo phát thanh vẫn luôn giữ vai trò là loại hình báo chí có khả năng thông tin nhanh và nhạy bén nhất. Người ta đã đưa ra một sự so sánh đầy hình ảnh: Khi một sự kiện xảy ra, phát thanh đưa tin, truyền hình diễn tả, báo in phân tích, giảng giải...Điều đó còn cho thấy nhanh chóng, tức thời là một yếu tố quan trọng có thể giúp cho phát thanh cạnh tranh với các loại hình báo chí khác trong bối cảnh đời sống báo chí hiện đại, sôi động, đa dạng và phong phú như hiện nay. Truyền thông radio là một phương thức truyền thông đặc biệt, vì nó có phương thức và con đường tác động riêng, trong đó từ ngữ với phương thức biểu hiện bằng lời nói là phương tiện chuyển tải ý nghĩa và tình cảm, gắn liền với tiếng động minh hoạ và âm nhạc. Bản chất của quá trình truyền thông radio là một sự tương tác đểđi đến sự hiểu biết, là chuyển tải ý tưởng, tình cảm bằng cách sử dụng hệ thống các ký hiệu âm thanh phong phú. Đây là một quá trình liên tục mà qua đó chúng ta hiểu được người khác và ngược lại. Sơ đồ của quá trình truyền thông radio: Nguồn - Thông điệp - Kênh sóng - Tiếp nhận-Phản hồi Với quy trình truyền thông của báo phát thanh đã mô tả rõ những ưu thế của loại hình truyền thông này: 1- Đối tượng tác động rộng rãi,người nghe không cần biết chữ chỉ cần cókhả năng nghe và hiểu được ngôn ngữ lời nói được chuyển tải trên sóng phát thanh. 2- Thông điệp trên sóng phát thanh có thể len lỏi vào mọi tầng lớp, cư dân khắp mọi nơi. Đặc biệt đối với những dân tộc ít người, chỉ có tiếng nói mà chưa có vần tự. Do đó, báo phát thanh có thể cứu sống nuôi dưỡng hàng ngàn ngôn ngữ không có kí tự trên thế giới đang có nguy cơ diệt vong. 3- Do chuyển tải thông điệp từ sóng điện từ, cho nên báo phát thanh có tính tức thì và tính toả khắp. Tức là ngay lập tức, thông điệp có thể tác động đến hàng triệu người trên khắp hành tinh, vượt qua mọi biên giới quốc gia, lãnh thổ, vượt qua mọi cản trở hàng rào thuế vụ, hải quan, biên phòng,..đó là ưu thế lý tưởng của báo phát thanh. 4- Cơ chế tác động linh hoạt, khả năng tiếp nhận thông tin mọi nơi, mọi lúc, tiện lợi cho người nghe. Đặc biệt cho nhóm công chúng là phụ nữ và các vùng dân cư nghèo vùng sâu, vùng xa. Báo phát thanh không chỉ tác động nhanh chóng, tức thì, toả khắp mà còn tiện lợi cho mọi đối tượng. 5- Chưa có một loại hình báo chí nào rẻ tiền như báo phát thanh. Điều này đặc biệt có lợi cho các nước nghèo và các nhóm dân cư nghèo. 6- Là kênh thông tin sinh động, hấp dẫn cho mọi đối tượng, mọi lứa tuổi, mọi vùng miền nhờ việc sử dụng thế giới âm thanh, báo phát thanh có thể tạo dựng lên bức tranh sống động về cuộc sống hôm nay cả về diện mạo và chiều sâu trong kí ức con người, kích thích mạnh mẽ trí tưởng tượng của người nghe. 1.2..Tính hiện thực của âm nhạc 1.2.1. Âm nhạc phản ánh hiện thực bằng phương thức trữ tình Tình cảm là một mặt đời sống tinh thần của con người, một hiện tượng đã và đang tồn tại trong cuộc sống xã hội. Và giá như âm nhạc chỉ phản ánh tình cảm của con gnười xã hội thì cũng phản ánh hiện thực, cũng mang tính hiện thực ấy.Tính hiện thực của âm nhạc không dừng lại với một số nỗi niềm của con người như vui, buồn, giạn, yêu, ghét, thương… Tình cảm nào cũng nảy lên từ một cảnh, không có cảnh thì không có tình cảm và ngược lại. Hoàn cảnh là điều kiện, là tiền đề của tình cảm. Và tình cảm chính là sự phản ánhvà phản ứng của một tâm hồn con người trước hoàn cảnh. Biểu hiện thật trung thực một dạng tình cảm, tác phẩm âm nhạc cũng sẽ phản ánh được hoàn cảnh nảy sinh tình cảm ấy. Như vậy, bằng phương thức trữ tình, âm nhạc vẫn phản ánh được hiện thực, tác phẩm âm nhạc vẫn là một “bức tranh cuộc sống” của con người, âm nhạc vẫn mang tính hiện thực như những loại hình nghệ thuật khác. 1.2.2. Hiện thực không phải là sự thực Có một quan điểm dễ làm vướng víu khi ta tìm hiểu về tính hiện thực trong âm nhạc: hiện thực là hiện lên sự thực, là phải giống như thật, có nghĩa là nếu những gì mà mắt thấy tai nghe trong cuộc sống thì ta cũng phải thấy lại được, nghe được trong tác phẩm. Có như vậy, tác phẩm mới mang tính hiện thực. Hiện thực cần được hiểu là bao gồm cả hiện tượng vật chất và và những hiện tượng ttinh thần (ý nghĩa, tình cảm, tư tưởng, ước mơ…) và thế giới tinh thần này lại là đối tượng đặc biệt quan trọng của nghệ thuật. Tác phẩm nghệ thuật nào cũng nhằm biểu hiện cho đựoc thế giưới tinh thần này qua đời sống nội tâm phong phú của con người. Thế giưói tinh thần của con người chính là hiện thực nhận thức. 1.2.3. Đặc trưng phản ánh hiện thực của âm nhạc. Mỗi loại hình nghệ thuật có cách khác nhau để biẻu hiện thế giưói tinh thần. Có loại hình phản ánh thế giưới nội tâm của con người bằng cáhc tái hiện lại hìnha nhr hiện thực như nó vốn có - gần như thật và có thể làm ta tưởng đó là thật một trăm phần trăm: hội hoạ, sân khấu, điện ảnh, hoạt cảnh…Nhưng cũng có loại hình không phản ánh ( miêu tả, tường thuật, trình bày…) đối tượng vào trong tác phẩm mà lại nói thẳng cái thế giới tinh thần đó, nghĩa là nghệ sĩ biểu diễn trực tiếp những rung động, cảm xúc, suy nghĩ, đánh giá…của mình vào trong tác phẩm mà âm nhạc là một ví dụ cụ thể. Trong các loại hình nghệ thuật thứ nhất (đã nêu trên) đối tượng được phản ánh trực tiếp vàp trong tác phẩm. Trong các loại hình nghệ thuật thứ hai, đối tượng không được phản ánh trực tiếp mà là gián tiếp, trong tác phẩm thuộc loại này, có quan hệ giữa chủ thể sang tạo - chủ thể thẩm mỹ- đối tượng phản ánh - khách thẩm mỹ, được biểu hiện trực tiếp vào trong tác phẩm nghệ thuật. Bức tranh sống mà âm nhạc vẽ lên là bức tranh về tình cảm con người, về mối quan hệ tinh thần của con người với thế giới hiện thực khách quan và rộng hơn là không khí tinh thần của một thời đại. Vậy, tính hiện thực trong âm nhạc cần được hiểu như là sự gợi mở về một thái độ cảm nhận hiện thưc cho người nghe và sự cảm nhận đó của người nghe sẽ vừa là cơ sở, vừa là giới hạn của bức tranh cuộc sống trong âm nhạc. 1.3.Ngôn ngữ âm nhạc 1.3.1.Ngôn ngữ nghệ thuật. Tác phẩm nghệ thuật nào cũng phải nhờ những yếu tố vật chất để tác động vào giác quan của người thưởng thức. Như vậy, mỗi loại hình nghệ thuật đều dựa vào những vật liệu riêng của nó, những phương tiện vật chất đặc thù để xây dựng nên hình tượng trong tác phẩm. Âm nhạc phải dựa vào âm thanh. Chỉ với chất liệu, vẫn chưa đủ để xây dựng thành tác phẩm nghệ thuật. Người nghệ sĩ phải sắp xếp, nhào nặn, chỉnh lí theo một cách thức nhất định. Cách thức mà người nghệ sĩ dùng để điều khiển chất liệu đó là phương tiện diễn tả nghệ thuật. Mỗ loại hình nghệ thuật có một hệ thống những phương tiện diễn tả của nó. Chất liệu đặc thù cùng với phuơng tiện diễn tả riêng tạo thành ngôn ngữ nghệ thuật. 1.3.2. Ngôn ngữ âm nhạc: âm và thanh Ngôn ngữ âm nhạc là ngôn ngữ âm thanh. Âm nhạc sử dụng âm thanh như một thứ ngôn ngữ để diễn đạt, thông tin một nội dung nhất định. Nhưng cần phân biệt âm thanh trong ngôn ngữ âm nhạc và âm thanh trong cuộc sống tự nhiên và xã hội. Âm thông qua tai nghe và được thẩm định về cao thấp, về ngắn dài, mạnh yêu, về màu sắc…mới trở thành thanh. Âm và thanh giống nhau ở chỗ hình thành trong thời gian, có cường độ, có tốc độ. Nhưng khác nhau ở chỗ thanh phải có tần số cố định để có thể so sánh về độ cao, được chọn lọc, sắp xếp theo một quy định nhất định. Có thể nói, thanh và âm đã bước đầu được xác định về độ cao, độ vangvà kể cả màu sắc nữa. Như vậy, thanh chỉ xuất hiện trong mối quan hệ với con người, mang bản chất con người. Từ âm đến thanh, đó là một quá trình con nguời đồng hoá hiện tại, nhằm nắm bắt và nhận thức thực tại. Thanh mới thực sự là chất liệu chủ yếu để nhạc sĩ xây dựng nên tác phẩm âm nhạc. 1.3.3.Những thành tố chue yếu trong ngôn ngữ âm nhạc. a. Giai điệu. Giai điệu là tổ chức về độ cao, độ dài giữa âm thanh nối tiếp nhau thành một bè. Cách tổ chức đó phải theo một quy luật về cấu trúc về độ cao và cả độ dài của nó, và phải có tác dụng gợi lên trong trí óc người nghe một bức tranh với những đường nét chính về cuộc sống. Có thể gọi giai điệu là một bản phác thảo của một hình tượng âm nhạc nhất định. b. Tiết tấu. Trong âm nhạc, tạo được giai điệu chưa đủ; phải có cách sắp xếp, tổ chức của giai điệu về mặt thời gian- đó chính là tiết tấu. Nói cách khác, đó là sự tương quan chuyển đổi của các âm thanh nối tiếp nhau. Ý niệm về tiết tấu xuất hiện do cuộc sống xã hội và nhất làtự nhiên đem lại. Tiếng sóng vỗ, tiếng suối chảy, tiếng vó ngựa… đó là cơ sở của ý niệm về tiết tấu. Ý niệm chỉ có thể xuất hiện trên cơ sở ý niệm về thời gian trong nhận thức của con người. Như vậy, tiết tấu cần được hiểu là trật tự và tỷ lệ về thời gian khách quan đã được con người nhận thức và tạo nên những quy ước tương ứng nhất định trong âm nhạc. c. Phức điệu Phức điệu là một cách cấu trúc (phương tiện diễn tả) một tác phẩm âm nhạc gồm nhiều điệu, nhiều giọng, nhiều bè, tức là nhiều giai điệu âm nhạc mà mỗi giai điệu coá một cấu trúc riêng nhằm biểu đạt một nội dung riêng nhưng vẫn nằm trong sự thống nhất của một tác phẩm tồn tại với tích cáhc là môtk chỉnh thể. Nhờ phức điệu, âm nhạc có khả năng nói lên cùng một lúc được nhiều tầng, nhiều ý, nhiều lớp, nhiều xu thế, nhiều chiều hướng trong nội tâm của con người. d. Hoà thanh. Hoà thanh là sự tổ chức có tính quy luật của sự hoà hợp giữa hai âm thanh hay một chồng âm thanh, là cách tiến hành và nối tiếp của chồng âm thanh đó. e. Phối khí. Phối khí là một hệ thống phối hợp nhiều nhạc cụ hoặc cùng loại hoặc khác nhau. Phải làm thế nào để các âm thanh đó không lấn át nhau về âm lượng, về cường độ, đảm bảo được độ dày và không bị trống, không cáhc quãng quá xa nhau và tôn nhau lênn trong những net nhạc cần thiết. phải nắm cho được cái sở truờng, kỹ xảo và âm sắc riêng biệt của từng nhạc cụ, bảo đảm được hiệu quả cao nhất cho tác phẩm âm nhạc. g. Ca từ Toàn bộ phần ngôn ngữ trong âm nhạc bao gồm từ tên tác phẩm, tiêu đề cho đến lời ca, thơ viết để phổ nhạc, kịch bản cho nhạc cảnh, nhạc kịch…gộp chung gọi là ca từ. Như vậy, ca từ là một phương tiện diễn tả của âm nhạc nói chung và loại nhạc nói riêng. Dù có vai trò dẫn dắt, gợi mở, ca từ vẫn chỉ là một bộ phận nằm trong cái tổng thể của một tác phẩm, chịu sự chi phối có tính chất quyết định của quy luật âm nhạc. 1.4. Vai trò và vị trí của âm nhạc trên sóng phát thanh 1.4.1.Không gian: Không gian âm nhạc trên sóng phát thanh có vai trò hết sức quan trọng bởi địa bàn và cũng là đối tượng người nghe của nó là từ thành thị đến nông thôn, từ vùng núi đến hải đảo xa xôi… trên phạm vi cả nước. Đó là chưa nói đến công chúng người nghe là kiều bào ở nước ngoài và còn cả những người mến mộ nền âm nhạc Việt Nam trên cả trái đất này. 1.4.2. Về thời gian, Âm nhạc trên sóng phát thanh lại có một sự tác động khá đặc biệt: 24/24giờ/ ngày. Hơn nữa, mỗi người trong mỗi ngày, còn có những “giây phút âm nhạc” khác nhau - khoảng thời gian mà mỗi người trở về với chính mình để suy tư, ngẫm nghĩ, lúc này là lúc âm nhạc phát huy tác dụng như những lời tâm tình, tâm sự thủ thỉ và những lời gợi mở nhiều điều. 1.4.3. Nó đưa đến cho thính giả một lượng thông tin âm nhạc khá phong phú và đa dạng, thông qua những tác phẩm khí nhạc cũng như thanh nhạc, trên cơ sở đó, giúp người nghe tạo được đời sống tinh thần lành mạnh, từ đó tạo nên những hưng phấn trong công việc đời thường của mình. 1.4.4. Với công chúng, Ngay trong tổng thể một chương trình phát thanh, âm nhạc trên song còn là tín hiệu: nhạc hiệu để phân biệt giữa các đài phát thanh thậm chí có lúc, là chỗ dựa để hiệu chỉnh giờ giấc, nhạc điệu của từng chương trình phát thanh. 1.4.5.Nhìn chung, âm nhạc ở đây giữ vai trò điều chỉnh, lúc thì tách rời, lúc liên kết khi thì dẫn dắt làm cho chương trình phát thanh trở nên hài hoà, kết dính với nhau trong tổng thể liên hoàn. 1.4.6. Do địa bàn phủ sosng rộng lớn nên công chúng của âm nhạc trên sóng phát thanh đông đảo hơn so với truyền hình. Chỉ bằng chiếc máy thu thanh nhỏ, lên nương rãy, ra đồng ruộng hay khi đi làm những công việc thủ công… thính giả có thể cộng hưởng tâm hồn theo giai điệu mà họ yêu thích. Với nhiều chương trình, âm nhạc trên song phát thanh đáp ứng đầy đủ nhu cầu của từng lứa tuổi, tầng lớp như: ca nhạc thiếu nhi, mẫu giáo, nhạc dân tộc, nhạc dân ca… Thực tế cho thấy, công chúng vẫn yêu thích ca nhạc trên song phát thanh. Bằng nghệ thuật và vượt ra khỏi giới hạn của nghệ thuật, những tác phẩm âm nhạc trên song phát thanh đã đem đến cho người nghe một hình tượng âm nhạc vừa dung dị, giản dị vừa gần gũi với cuộc sống hiện tại. Nói rõ hơn, tính thời sự của các chương trình ca nhạc trên sóng phát thanh đã có tác dụng tốt về nhiều mặt. Chẳng hạn có nhiều chương trình phát thanh theo yêu cầu khán giả, đối với những người đã trải qua hai cuộc kháng chiến - qua các bài hát ghi đậm dấu ấn lịch sử, bằng sự thể hiện của các ca sĩ có tên tuổi, họ như được sống lại những ngày tháng hào hùng của dân tộc. Hoặc các bài hát về các miền quê, đã đánh thức, đã khơi gợi trong lòng mỗi người nghe long yêu thương, tự hào về quê hương đất nước. 1.4.7. Đất nước đang ở thời kì đổi mới, nền kinh tế từ cơ chế bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đời sống của nhân dân ta ngày càng được cải thiện và nâng cao. Nhiều bản làng xa xôi đêm đến đã sang ngời ánh đèn điện, giao thông đi lại dễ dàng phần nào đã rút ngắn được khoảng cách về dân trí giưa nông thôn và thành thị, giữa đồng bằng và miền núi. Trong đó, âm nhạc trên phát sóng phát thanh góp phần không nhỏ vào việc nâng cao đời sống tinh thần, dân trí…cho nhân dân. 1.5.Các dạng thức âm nhạc trên sóng phát thanh. 1.5.1.Phân định các phương tiện phát âm trong âm nhạc Khi một tác phẩm âm nhạc vang lên trong không gian thì người nghe dễ nhận thấy, hoặc là âm thanh của nhạc cụ hoặc là giọng hát của người ca sĩ, nghệ nhân hoặc là âm thanh thanh của cả nhạc cụ kết hợp với giọng hát của con người. Như thế có thể nói rằng, phương tiện phát âm bao gồm hai thành tố, đó là nhạc cụ (còn gọi là nhạc khí) và giọng người (thanh nhạc). Nhạc cụ. Nhạc cụ dụng cụ, công cụ để tạo ra âm thanh mang tính nhạc. Nhiệm vụ chủ yếu của nhạc cụ là phục vụ cho việc biểu cảm âm nhạc thông qua ngôn ngữ âm nhạc. Dựa vào tính tương đối của chất liệu và màu sắc, âm thanh mà trong dàn nhạc kinh điển Châu Âu, người ta có thể chia ra các bộ: bộ gõ, bộ đồng, bộ gỗ, bộ dây. Dàn nhạc là sự kết hợp có tổ chức của các bộ hợp thành. Các bộ lại là sự kết hợp của nhiều nhạc cụ cùng loại.tuỳ theo ý tưởng của tác giả mà cơ cấu dàn nhạc cũng như các nhạc cụ trong từng bộ có số lượng nhiều ít khác nhau. Như vậy, mỗi nhạc cụ vừa có tính độc lập vừa có tính liên kết hợp nhất. Tính độc cuỉa mỗi nhạc cụ thể hiện rõ khi mình nó đảm đương trình tấu một tác phẩm âm nhạc trọn vẹn. Hình thức này người ta gọi là độc tấu nhạc cụ. Tính liên kết, hợp nhất thể hiện khi có từ hai nhạc cụ trợ lên ( tất nhiên sự liên kết, hợp nhất này mang tính độc lập) cùng trình diễn trọn vẹn một tác phẩm âm nhạc, hình thức biểu diễn này gọi là hoà tấu. Hai nhạc cụ hoà tấu với nhau gọi là song tấu, ba nhạc cụ gọi là tam tấu, bốn nhạc cụ cùng hoà tấu gọi là tứ tấu… và nhiều cây đàn hoặc các bộ cùng tham gia trình diễn một tác phẩm thì gọi là hoà tấu dàn nhạc. b. Giọng người Tác phẩm được viết cho giọng nguời hát gọi là tác phẩm nhạc hát hoặc tác phẩm thanh nhạc. Trên cơ sở giới tính thì có hai giọng chính là giọng nam và giọng nữ. Ở những ca sĩ trưởng thành dựa vào độ cao thấp của từng giọng mà từ xưa ở Châu Âu người ta chia ra: + Giọn nam gồm: Tenor(nam cao) Tenor 2(nam cao vừa) Bariton(nam trầm) Bass(nam cực trầm) + Giọng nữ gồm: Soprano(nữ cao) Metzo soprano(nữ cao vừa) Alto( nữ trung) Cũng như nhạc cụ, giọng người vừa có tính hợp nhất vừa có tính độc lập. Khi một người bằng giọng hát thể hiện toàn bộ nội dung của tác phẩm thanh nhạc thì gọi là đơn ca. Hai người gọi là song ca, ba người cùng hát là tam ca, bốn người là tứ ca. Nhiều người cùng hát gọi là tốp ca, hợp xướng rồi đại hợp xướng. Tất nhiên phải tuỳ vào nội dung, tính phức tạp và cấu trúc hình thức của từng loại thể mà có số lượng ca sĩ tương ứng. 1.5.2. Phân định các dạng thức âm nhạc trên song phát thanh. a. Dạng chương trình âm nhạc + Ca khúc trong và ngoài nước Ca khúc trong nước gọi là nhạc mới, đây là những bài hát của Việt Nam ra đời vào những năm 30 của thế kỷ XX với cách ký âm theo kiểu phương tây và nó phat triển mạnh mẽ cho đến ngày nay. Luồng bài hát này chủ yếu gắn chặt với hiện thực lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc cũng như sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa của dân tộc. Có nghĩa là, ngoài chủ yếu đó, còn có những ca khúc mang nội dung cảm xúc thẩm mỹ khác. Ca khúc nước ngoài được tuyển chọn để phát trên sóng phát thanh, trước hết phải là những tác phẩm mang tính nghệ thuật và tính nhân văn cao. Nó phải phù hợp với tâm thức của con người phát thanh Việt Nam và có tác dụng tích cực đối với xu thế phát triển của lịch sử dân tộc. + Nhạc không lời trong và ngoài nước. Là các tác phẩm viết cho một nhạc cụ trình tấu hoặc nhiều nhạc cụ cùng trình tấu. Những tác phẩm này có thể là chuyển soạn từ các ca khúc: có thể viết riêng cho dàn nhạc ở những thể loại như: Symphony…. + Dân ca, dân nhạc, nhạc cổ truyền dân gian Là những bài hát được lưu truyền qua nhiều thế hệ và được hát theo phong tục tập quán từng địa phương. Mỗi miền quê, mỗi vùng đều có nét văn hoá riêng, điều đó có ý nghĩa là ở từng vùng, từng miền có những làn điệu dân ca, dân nhạc cũng mang sắc thái rất riêng. Chẳng hạn như vùng Kinh Bắc có quan họ, vùng Vĩnh phúc có hát Xoan Ghẹo, ở Thanh hoá có hò Song mã, Huế có ca Huế, Nam bộ có điệu lý… Một đặc điểm đáng lưu ý trong dân ca, dân nhạc đó là tính dị bản. Mặc dù vậy, người ta vẫn dựa vào một số tiêu chí như tính khoa học trong kết cấu, tính uyên thâm trong lời ca và đặc biệt trong thời gian rèn dũa nghề của các nhạc công, nghệ nhân đã chia dân nhạc, dân ca thành hai loại: dân ca và bác học. Dân ca, dân nhạc mang tính bác học gồm: ca trù, tuồng, ca nhạc cung đình huế… + Ca nhạc nhẹ trong nước và ngoài nước là dạng chương trình gồm những ca khúc không thuộc loại thể ca khúc nghệ thuật, thính phòng, hơp xướng …mà các tác phẩm này có một ngôn ngữ riêng và cách biểu hiện, biểu diễn rất riêng. Từ nhạc jazz đến nhạc rock and roll đến nhạc pop rock, rap là một quá trính chuyển đổi về thẩm mĩ phù hợp với cuộc sống trong từng thời điểm lịch sử.Ngày nay tất cả các phong cách đó nhạc ở Việt Nam đều chung gọi là nhạc nhẹ. Riêng nhạc nhẹ ở Việt Nam là sự kết hợp giữa hai giai điệu, bài ca của bài hát với các yếu tố như: hoà thanh, tiết tấu của nhạc nhẹ nước ngoài. chức năng chính của nhạc nhẹ là phục vụ nhu cầu cho đông đảo công chúng. + Ca nhạc thiếu nhi, gồm những ca khúc viết cho những lứa tuổi: từ mẫu giáo, nhi đồng, tuổi “khăn quoàng đỏ”va cho đến 14-15 tuổi. Đó là những bài hát ngăn gọn âm vực kém, dễ hát, lời ca dễ học, dễ thuộc. Các ca khúc này đều hồn nhiên, nhưng mang tính giáo dục cao thông qua tình yêu bạn bè, cha mẹ, quê hương, đất nước… + Ca nhạc truyền thống, là chương trình ca nhạc có tính thời sự gắn liến với truyền thống và phát vào những ngày lễ, ngày kỉ niệm như: ngày thành lập Đảng(3/2), ngày quốc khánh 2/9, ngày quốc tế phụ nữ 8/3… nó có tác dụng khơi dậy lòng tự hào của truyền thống dân tộc về con người, về đất nước Việt Nam. b/ Dạng âm nhạc như một yếu tố phù trợ trong các chương trình phát thanh. Ngoài các dạng thức mang tính độc lập như trên, âm nhạc còn có vai trò quan trọng trong các chương trình khác. + Đầu tiên phải kể đến nhạc hiệu của từng đài phát thanh. Đây có thể coi như lời tuyên ngôn về tên, địa danh và địa bàn phát song của từng đài. Mỗi đài phát thanh đều có một nhạc hiệu riêng, mang bản sắc riêng: bản sắc văn hoá của một quốc gia, một vùng, một lãnh thổ hay một tỉnh…Nhạc hiệu thường dùng một câu hoặc một đoạn của một ca khúc nổi tiếng, cũng có khi là một đoạn nhạc không lời: chỉ cần nghe qua là có thể biết đó là nhạc hiệu của đài nào. Chẳng hạn đài tiếng nói Việt Nam thì dùng bài “Diệt phát xít” của Nguyễn Đình Thi, đài Hà Nội dùng bài “Người Hà Nội” của Nguyễn Đình Thi… Nhạc hiệu thường ít thay đổi, nếu có chăng nữa thì thường là thay đổi cách phối âm, phối khí… thí dụ nhạc hiệu Đài tiếng nói Việt Nam từ khi ra đời đến nay vẫn giữ nguyên bài “Diệt phát xít” của Nguyễn Đình Thị, tuy có thay đổi cho giàn nhạc một vài lần. + Nhạc hiệu từng chương trình phát thanh mang ý nghĩa như một tín hiệu để đánh thức, thông báo cho thính giả biết đó là một chương trình gì. Tất nhiên yêu cầu của nhạc hiệu của từng đài, từng chương trình thì yếu tố đầu tiên vẫn là yếu tố nhận biết. thông tin vừa ngắn gọn, vừa khúc triết để báo hiệu, dẫn dắt thu hút người nghe. + Nhạc cắt, nhạc sang trang thường ngắn gọn tạo ra sự ngưng nghỉ, giảm bớt sự căng thẳng cho người nghe, đóng vai trò như dấu chấm, dấu phẩy, chấm xuống dòng cho văn viết. + Nhạc minh hoạ, nhạc nền, nhạc đệm (cho thơ) là yếu tố rất quan trọng. Âm nhạc ở đây là sự bổ sung cho việc hoàn thiện một hình ảnh, một nội dung và làm cho chương trình như nhẹ nhàng hơn, hấp dẫn hơn, đặc biệt là trong các chương trình văn nghệ, đọc chuyện đêm khuya, kịch bản truyền hình, câu chuyện cảnh giác… 1.7. Tiểu kết chương I. Như vậy, âm nhạc trên ssoong phát thanh thực sự là đa dạng, sự đa dạng đó thể hiện ở trong dạng thức phát thanh, khi âm nhạc đứng độc lập một chương trình cũng như âm nhạc ở dạng phù trợ. Nắm bắt và thông hiểu được âm nhạc trên phát thanh không phải là điều dễ. Muốn hoàn thành tốt công việc viết bài, biên tập, dẫn chương trình thì không còn cách nào hơn là mỗi phóng viên, biên tập viên, phát thanh viên phải tự trang bị cho mình một kiến thực văn hoá chung về âm nhạc. Trên cớ sở đó, ban biên tập sự dụng âm nhạc như một yếu tố nghệ thuật hữu hiệu làm cho chương trình trở nên hấp dẫn hơn và điều này cũng đồng nghĩa với việc thu hút thính giả đến với các chương trình phát thanh trên sóng trong một xã hội mà phương tiện nghe nhìn phát triển như ngày nay. Chương II: Vài nhận xét chung về chương trình “Bài ca đi cùng năm tháng” của ĐTNVN 1.1. Nội dung Chương trình “Bài ca đi cùng năm tháng” có nội dung mang rất nhiều ý nghĩa, nhằm vào việc truyền bá hệ tư tưởng của Đảng và Nhà nước - lực lượng chính trị mà cơ quan ĐPT đại diện. Nó góp phần xây dựng lý tưởng xã hội thống nhất, lý tưởng xã hội chủ nghĩa trong cộng đồng dân cư, đặc biệt là trong nhóm công chúng thanh niên. Có thể nói, lý tưởng xã hội là linh hồn, là thần thái của con người và của cộng đồng dân cư xã hội. Đó là yếu tố như sợi chỉ xuyên suốt và liên kết các nhóm người thành một khối thống nhất và là động lực thống nhất, ổn định đời sống tinh thần của xã hội. Nhạc hiệu: Xuất hiện ở đầu chương trình tạo ấn tượng quen thuộc cho người nghe. - Nhạc xen, nhạc cắt: Thực hiện chức năng phân cách chương trình thành các phần độc lập với chức năng giống như những đường kẻ trên mặt báo in. Mặt khác, nhạc xen, nhạc cắt còn có ý nghĩa tạo nên một sự nghỉ ngơi tích cực đối với người nghe đài. Nhạc xen ở chương trình này có những điều khác với chương trình khác là khi mỗi lần dạo thì đó chính là phần nhạc của bài hát tiếp theo đó sẽ được biểu diễn, nên tạo được thói quen cho người nghe. - Nhạc nền: Có tác dụng hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng của chương trình. Tuy nhiên, “Bài ca đi cùng năm tháng” thường ít

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTBC 27.doc