Tiểu luận Công tác xóa đói giảm nghèo cho đồng bào ở huyện miền núi a lưới tỉnh Thừa Thiên Huế - Từ giác độ tiếp cận của lý thuyết phân tầng xã hội

Việc thiếu công cụ sản xuất trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn hiện nay với huyện vẫn là vấn đề nan giải. Có nhiều nơi tôi đến khi hỏi về công cụ sản xuất chỉ nhận được câu trả lời: “Lại Bôn“ (không có) Có một số thôn bản bà con sử dụng công cụ quá thô sơ như A Ving (cuốc nhỏ bằng bàn tay) để sản xuất.

Rõ ràng việc thiếu công cụ sản xuất không thể tăng năng xuất lao động được. Do đó việc “cho cần câu hơn cho cá “ vẫn là vấn đề cần thiết đối với bà con vùng Dân tộc miền núi ở đây.

 

doc18 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9600 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Công tác xóa đói giảm nghèo cho đồng bào ở huyện miền núi a lưới tỉnh Thừa Thiên Huế - Từ giác độ tiếp cận của lý thuyết phân tầng xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nước ta được xây dựng trên nền tảng lấy con người làm trung tâm, tức là“ lấy con người làm gốc, vì con người phục vụ cho lợi ích của con người". Trong thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nước ta có sự tăng trưởng phát triển đáng kể trong tất cả các mặt: văn hóa, xã hội, kinh tế, chính trị...Nhìn chung, đại bộ phận nhân dân đã có cơm ăn, áo mặc, đời sống ngày càng khá giả. Nhưng bên cạnh đó ở các vùng xa, vùng sâu, vùng dân tộc ít người và vùng nông thôn vẫn còn một số bộ phận dân cư đang sống trong cảnh đói nghèo, nhà cửa tạm bợ. Tại sao họ lâm vào hoàn cảnh như vậy? Đó là câu hỏi mà Đảng và Nhà nước ta lâu nay đang tìm cách tháo gỡ, không chỉ trong nước mà có tính chất toàn cầu, là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các quốc gia, của bất cứ chế độ nào trên thế giới. Làm thế nào để thực hiện được điều như Bác Hồ hằng mong ước: "Ai cũng có cơm ăn, ai cũng có áo mặc, ai cũng được học hành". Xóa đói giảm nghèo lại là một trong những vấn đề cấp bách nhất là đối với vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa Ở Thừa Thiên Huế: Sau ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất Tổ Quốc, thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng và chính sách của nhà nước, nhất là từ khi thực hiện Nghị quyết 22-NQ/TW, ngày 27/11/1989 của Bộ Chính Trị (khoá VI) và Quyết định 72-QĐ/HĐBT, ngày 13/3/1990 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) và Nghị quyết 13-NQ/TU, ngày 19/6/1999 của Tỉnh uỷ (khoá XI) “về phát triển kinh tế- xã hội vùng gò đồi miền núi Thừa Thiên Huế giai đoạn 1999- 2005". Đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế đã có bước chuyển biến quan trọng trên các lĩnh vực sản xuất và đời sống. Tuy nhiên so với các huyện đồng bào các xã người kinh thì cuộc sống của đồng bào dân tộc nói chung còn gặp nhiều khó khăn. Để nắm bắt tình hình đó, nên tôi đã chọn đề tài: "Công tác xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc ở huyện miền núi A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế - Từ giác độ tiếp cận của lý thuyết phân tầng xã hội" để làm tiểu luận hết môn. 2. Mục đích của đề tài - Khảo sát thực tế để đánh giá thực trạng đói nghèo ở huyện A Lưới, tìm ra những nguyên nhân. Trên cơ sở đó có thể đề xuất một số giải pháp góp phần làm cho công tác xóa đói giảm nghèo có hiệu quả. - Đưa ra những số liệu chân thực giúp cho công tác nghiên cứu, giảng dạy những chuyên ngành về xã hội học, kinh tế, về văn hóa- xã hội, về dân tộc, tôn giáo... 3. Đối tượng nghiên cứu Đề tài hướng vào các xã đồng bào dân tộc ở huyện A Lưới làm đối tượng nghiên cứu của mình. Trong đó đối tượng bao gồm 3 loại xã có đời sống kinh tế xã hội hiện nay được huyện đánh giá là khá, trung bình và yếu. 4. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận chung nhất là phép biện chứng duy vật đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu Xã hội học khác như điều tra, phỏng vấn, bảng hỏi (Anket), phương pháp thống kê, tổng hợp so sánh... phương pháp chọn ngẫu nhiên ở các xã khá, trung bình, yếu. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài được kết cấu theo ba phần: I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO. II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC HUYỆN A LƯỚI. III. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC Ở HUYỆN A LƯỚI B. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO 1. TiÕp cËn x· héi häc vÒ ®ãi nghÌo VÊn ®Ò ®ãi nghÌo cã nhiÒu quan niÖm, nghiªn cøu tiÕp cËn, c¸ch lý gi¶i còng nh­ gãc ®é nh×n nhËn vµ phô thuéc vµo chÕ ®é chÝnh trÞ - x· héi kh¸c nhau, v× vËy mµ cã nh÷ng ph­¬ng s¸ch øng xö vµ tæ chøc, qu¶n lý vÊn ®Ò ®ãi nghÌo còng kh¸c nhau. Tuy nhiªn, trong lÞch sö x· héi häc còng ®· tån t¹i nhiÒu quan ®iÓm vµ c¸ch tiÕp cËn kh¸c nhau vÒ c¬ cÊu x· héi còng nh­ vÒ ph©n tÇng x· héi, tõ ®ã cã quan niÖm kh¸c nhau vÒ ph©n ho¸ giµu nghÌo, sù bÊt b×nh ®¼ng vµ bÊt c«ng b»ng trong x· héi. Nh÷ng vÊn ®Ò trªn cßn nhiÒu ý kiÕn kh¸c nhau, v× vËy ë ®©y t«i xin tr×nh bµy c¸ch tiÕp cËn x· héi häc vÒ ®ãi nghÌo nh×n tõ quan niÖm ph©n tÇng x· héi. Ph©n tÇng x· héi lµ sù ph©n chia, sù s¾p xÕp c¸c thµnh viªn trong x· héi thµnh c¸c tÇng x· héi kh¸c nhau. §ã lµ sù kh¸c nhau vÒ ®Þa vÞ kinh tÕ hay tµi s¶n, vÒ ®Þa vÞ chÝnh trÞ hay quyÒn lùc, ®Þa vÞ x· héi hay uy tÝn còng nh­ kh¸c nhau vÒ tr×nh ®é häc vÊn, lo¹i nghÒ nghiÖp, phong c¸ch sinh ho¹t, c¸ch ¨n mÆc, kiÓu nhµ ë, n¬i c­ tró, thÞ hiÕu nghÖ thuËt, tr×nh ®é tiªu dïng. Ph©n tÇng x· héi cã thÓ cã rÊt nhiÒu d¹ng thøc kh¸c nhau, trong ®ã ®Æc biÖt lµ ph©n tÇng x· héi theo møc sèng. Ph©n tÇng theo møc sèng lµ sù ph©n chia d©n c­ thµnh c¸c tÇng líp kh¸c nhau vÒ ®iÒu kiÖn sinh ho¹t vËt chÊt vµ tinh thÇn. Ph©n tÇng x· héi theo møc sèng diÔn ra phong phó ®a d¹ng, nã cã t¸c dông kÝch thÝch m¹nh mÏ sù chuyÓn ®æi kinh tÕ, lµm t¨ng thªm tÝnh c¬ ®éng x· héi vµ sù ph©n c«ng l¹i lao ®éng x· héi mét c¸ch hîp lý. Tuy nhiªn, ph©n tÇng x· héi còng cã nh÷ng t¸c ®éng tiªu cùc ®èi víi sù ph¸t triÓn cña x· héi. Nã lµm cho qu¸ tr×nh ph©n ho¸ giµu nghÌo ngµy cµng t¨ng vµ cã thÓ g©y ra nh÷ng rèi lo¹n, c¶n trë x· héi ph¸t triÓn, thËm chÝ dÉn ®Õn xung ®ét x· héi. N­íc ta ®ang ë trong thêi kú qu¸ ®é lªn CNXH, ®æi míi nÒn kinh tÕ vËn hµnh theo c¬ chÕ thÞ tr­êng. §Ó tiÕn tíi môc tiªu d©n giµu, n­íc m¹nh, x· héi c«ng b»ng, d©n chñ v¨n minh, chóng ta võa ph¶i chÊp nhËn sù ph©n tÇng x· héi, ph©n ho¸ giµu nghÌo, võa ph¶i tÝch cùc xãa ®ãi gi¶m nghÌo ®Ó thu hÑp dÇn gi÷a kho¶ng c¸ch giµu nghÌo trong x· héi. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác xoá đói giảm nghèo Sau ngày cướp chính quyền về tay nhân dân, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ kẻ thù của đất nước ta, của nhân dân ta lúc bấy giờ là "giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm" trong đó Bác nhấn mạnh chống giặc đói là nhiệm vụ đặt lên hàng đầu của Chính phủ, tiến tới làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá, người giàu thì giàu thêm. Bác đã phát động nhiều phong trào như: tuần lễ vàng, nhường cơm sẻ áo... và đã thu được sự ủng hộ của toàn bộ nhân dân trong cả nước góp phần vào công tác chống giặc dốt. Xoá đói giảm nghèo không phải là vấn đề thuần tuý mà là vấn đề kinh tế, xã hội. Do đó phải thống nhất chính sách kinh tế và chính sách xã hội khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp đi đôi với xoá đói giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách và trình độ phát triển, mức sống giữa các vùng và các dân tộc, giữa các tầng lớp dân cư, đặc biệt quan tâm các vùng căn cứ cách mạng, các gia đình chính sách, làm cho mọi người, mọi nhà đều có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành, đó là điều mà Bác Hồ hằng mong đợi. Hiện nay cả nước đang hoạt động và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, cùng với xu thế công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang trên đà phát triển. Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, công tác xoá đói giảm nghèo đã hình thành sâu rộng trong đại bộ phận dân cư, sự tham gia ủng hộ của các nhà doanh nghiệp, nhà hảo tâm trong và ngoài nước. Nối cầu truyền hình Hà Nội- Huế-Sài Gòn như "Nối vòng tay lớn", "Nghĩa tình Trường Sơn", "Xoa dịu nỗi đau da cam"... và nhiều phong trào khác nữa. 3. Quan điểm chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg về việc ban hành chuẩn nghèo cho giai đoạn 2006-2010 của Thủ tướng Chính phủ quy định chuẩn mức nghèo theo mức thu nhập bình quân đầu người trong hộ ở vùng như sau: -Khu vực nông thôn: Những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng / người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. -Khu vực thành thị: Những hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000đ/ người/tháng (3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. Xoá đói giảm nghèo là chủ trương phù hợp nhằm giúp hộ khó khăn thoát khỏi ngưỡng cửa nghèo, cần có thông tin đầy đủ về thu nhập, chỉ tiêu của hộ gia đình với độ tin cậy cần thiết làm căn cứ cho Đảng, Nhà nước có chủ trương phát triển kinh tế-xã hội. II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC Ở HUYỆN MIỀN NÚI A LƯỚI NHỮNG NĂM QUA 1. Đặc điểm tình hình chung của huyện Thừa Thiên Huế có gần 4 vạn đồng bào các dân tộc thiểu số, với 5 dân tộc anh em, chiếm 3,65% dân số toàn tỉnh (gồm: Pa cô 16.397 người, Cơ tu 12.372 người, Tà ôi 8.759 người, Pa hy 882 người và Vân Kiều 745 người); cư trú trên 45 xã miền núi, trong đó tập trung đông nhất ở 27 xã (chủ yếu ở 2 huyện Nam Đông và A Lưới). A Lưới là huyện vùng cao của tỉnh Thừa Thiên Huế, được thành lập vào tháng 3/976. Phía Tây giáp nước bạn Lào, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía Nam giáp Quảng Nam, phía Đông giáp huyện Hương Trà (TTH). Có hai mùa rõ rệt, mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 8 năm sau. Địa hình phức tạp toàn đồi núi, bị chia cắt bởi nhiều sông suối. Dân cư được phân bố chủ yếu ở hai thung lũng Alưới, Aso và dọc hai bên quốc lộ 14. Tổng diện tích tự nhiên là 122.901.8 ha trong đó đất nông nghiệp là 4.533.85 ha, đất lâm nghiệp 72.394.79 ha (trong đó đất đồng bằng là 1.048.85 ha đất đồi núi 42.396.26 ha). Dân số toàn huyện năm 2001 là 37.225 người (tính đến 2004 là 38.258 người), với 6791 hộ, trong đó các dân tộc ít người là 29.278 người, chiếm 5185 hộ. Số người trong độ tuổi lao động 18.303 người, lao động nữ chiếm 51,46%. Lực lượng lao động của toàn huyện phần lớn là trẻ, song thiếu việc làm và thu nhập thấp đang là bài toán nan giải của huyện trong việc thực hiện chương trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo. Toàn huyện có 20 xã và 1 thị trấn 125 thôn và 7 khu vực, có 5 dân tộc chính đang sinh sống là Pa Cô, Tà Ôi, Cà Tu, Pa Hy, Kinh. Các dân tộc Alưới cùng cư trú trên một vùng đất đầu nguồn của quê hương, đã tiến hành trao đổi kinh tế, văn hoá, đoàn kết gắn bó nuơng tựa lẫn nhau trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước. Nền kinh tế cuả huyện chủ yếu là nông nghiệp nhưng diện tích lúa nước quá ít, phương thức canh tác còn thô sơ, thời gian nông nhàn chiếm tỷ lệ cao và còn chịu ảnh huởng của thiên tai, sản phẩm thu nhập từ nông nghiệp còn khó tiêu thụ hoặc giá rất thấp và bị tư thương ép giá. Tuy nhiên nhờ chú trọng đầu tư, chỉ đạo, tập huấn và hướng dẫn kỹ thuật, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tổ chức thâm canh, phòng trừ sâu bệnh kịp thời nên nền kinh tế có bước phát triển và tiến bộ hơn so với trước. Nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm trong những năm gần đây là 6%. Mô hình kinh tế hộ gia đình hình thành và phát triễn rõ nét. Các ngành nghề và dịch vụ như chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất kim khí, chế biến gỗ, mây, vật liệu xây dựng, dệt zèng ... được duy trì và phát triễn, đã thu hút và giải quyết một phần việc làm cho nhân dân, giải quyết nhu cầu sản xuất tiêu dùng tại chỗ, góp phần tăng thêm thu nhập cho người lao động. Thương mại quốc doanh, tư nhân có phát triển, cung ứng hàng hoá rất đa dạng, phong phú đến tận vùng sâu vùng xa. 2. Về công tác xoá đói giảm nghèo Nhờ thực hiện các chủ trương phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo, chăm sóc sức khoẻ, nâng cao trình độ dân trí, lồng ghép với mục tiêu của chương trình 135 và sự hổ trợ giúp đỡ của các cơ quan, ban ngành, đoàn thể trong tỉnh, huyện, xã; đồng bào các dân tộc thiểu số được trợ cấp giúp đỡ trong sản xuất và đời sống, như đầu tư giúp đỡ trâu cày, dụng cụ sản xuất, lương thực, nhà ở, tấm lợp, phân bón, giống cây con, sự trợ giá, trợ cước các mặt hàng chủ yếu như lương thực, phân bón, dầu hoả, muối Iốt, ... và sự cố gắng nổ lực trong trồng trọt, chăn nuôi, làm vườn, đồng bào các dân tộc thiểu số đã dần dần vươn lên trong cuộc sống, chấm dứt tình trạng chạy ăn từng bữa như trước đây. Chất lượng cuộc sống được nâng lên rõ rệt. Hệ thống thiết chế, văn hoá thông tin đang từng bước được đầu tư, tỉ lệ học sinh khá giỏi ngày càng tăng, bình quân lương thực đầu người đạt 170kg trở lên. Hiện nay, tỉ lệ người đói trong đồng bào dân tộc thiểu số giảm đáng kể, từ 74% năm 2001, đến đầu năm 2006 giảm xuống còn 38% hộ nghèo. Tuy nhiên, so với một số vùng đồng bào dân tộc thiểu số của một số tỉnh, thành phố trong nước như Lạng Sơn, Gia Lai, Nghệ An ... thì tỉ lệ hộ đói nghèo của huyện A lưới còn quá cao. Nhìn tổng quan bức tranh xoá đói giảm nghèo vẫn còn biểu hiện tính thiếu ổn định và nguy cơ tái nghèo của đồng bào dân tộc A lưới ngày một cao, cơ hội vươn lên khá giả, giàu có trở nên khó khăn và xa với họ. Điều đó dòi hỏi các cấp Đảng uỷ, chính quyền và ban xoá đói giảm nghèo huyện A lưới cần phải quan tâm và nhận thức đúng dắn hơn. 3. Số liệu điều tra cụ thể: a, Thực trạng và nguyên nhân về đời sống kinh tế của bà con (so với trước năm 2000): Tiêu chí Khá hơn Như cũ Kém hơn so với trước Không xác định % số hộ 39.9% 45.16% 10.5% 4.5% Như vậy số bà con khá hơn đã tăng, tuy nhiên số hộ có đời sống tăng ở A Lưới vẫn còn ở mức độü thấp. Nguồn thu nhập chính chỉ từ nương rẫy chiếm 72,06% - Nguyên nhân của đời sống khá hơn: Tiêu chí Thời tiết thuận hoà Chủ trương chính sách của Đảng Nhiều lao động Vốn Ng nhân khác 12.8% 30.3% 16.2% 6.6% - Nguyên nhân của đời sống kém đi Tiêu chí Thời tiết Thiếu lao động Thiếu vốn Thiếu CCSX ThiÕu KNSX NN khaïc 3.7% 16.2% 42.3% 27.7% 35.2% *Như vậy nguyên nhân chủ yếu làm cho đời sống bà con kém đi là do thiếu vốn, kinh nghiệm SX, thiếu công cụ SX ; ngoài những nguyên nhân trên còn phải kể đến những nguyên nhân khác như nhiều gia đình nghèo do đông con, đau ốm, già cả neo đơn, nghèo đói do tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự cưu mang của tập thể, các nguồn vốn dự án, cách nghĩ cách làm chưa phù hợp với thời đại mới. Vì vậy sự cần thiết phải tạo ra sự đồng thuận giữa văn hoá và phát triển kinh tế. Việc thiếu công cụ sản xuất trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn hiện nay với huyện vẫn là vấn đề nan giải. Có nhiều nơi tôi đến khi hỏi về công cụ sản xuất chỉ nhận được câu trả lời: “Lại Bôn“ (không có) Có một số thôn bản bà con sử dụng công cụ quá thô sơ như A Ving (cuốc nhỏ bằng bàn tay) để sản xuất. Rõ ràng việc thiếu công cụ sản xuất không thể tăng năng xuất lao động được. Do đó việc “cho cần câu hơn cho cá “ vẫn là vấn đề cần thiết đối với bà con vùng Dân tộc miền núi ở đây. Không những vậy thiếu kinh nghiệm làm ăn A Lưới 35.1% cho thấy: họ không chỉ thiếu cá ăn (thiếu ăn) mà còn thiếu cần câu (phương tiện ccsx) và thiếu cả cách câu. *Qua khảo sát tôi được thấy thời gian vừa qua các hộ gia đình đã nhận được sự giúp đỡ của các cấp các ngành: Tiêu chí Nhận được TW Tỉnh Huyêûn Xã TT khuyến nông TC khác Tỉ lệ % 58.48% 7.04% 22.9% 19.58% 16.91% 24, 45% 24.65% Và sự giúp đỡ này cụ thể là: Tiêu chí Vốn Giống (cây con) Cách thức làm ăn Thuốc trừ sâu Các loại khác Tỉ lệ % 16.71% 45.95% 48.30% 8.61% 5.22 Sau khi có sự hỗ trợ đó thì việc sử dụng các nguồn hỗ trợ cũng khác nhau; Cụ thể là vốn dùng để: Tiêu chí Mua L.thưûc, t.phâøm Mua sắm đồ dùng Mua CCsx Mua con giống và phân bón Trả nợ Dùng vào việc khác Tỉ lệ % 1.04% 10.07% 5.74% 29.24% 1.04% 6.05% b, Thực trạng và nguyên nhân về đời sống tinh thần: Qua khảo sát thực tế không chỉ nắm số liệu về vấn đề kinh tế mà đề tài còn tìm hiểu những vấn đề về đời sống văn hóa xã hội của bà con. - Về đồ dùng sinh hoạt và phương tiện: Tiêu chí Trước năm 2000 Sau năm 2000 Chiêng 5,48% 2,09% Cồng 1.31% 0.26% Ghè 1.31% 0% Ché 3.66% 0.52% Nồi đồng 2.09% 1.04% Máy khâu 1.31% 2.35% Xe đạp 49.09% 31.33% Đài bán dẫn 9.92% 4.69% Cát xét 15.14% 14.88% Ti vi 24.48% 39.95% Xe gắn máy 8.36% 15.14% Ghi chú: sau khi đường mòn Hồ Chí Minh hoàn thành số lượng xe máy tăng lên nhưng chủ yếu là mua từ tiền gán nợ sổ trợ cấp cho ngân hàng để trả dần. * Về hưởng thụ văn hóa văn nghệ thể dục thể thao ở những nơi công cộng Tiêu chí Chưa lần nào 1 đến 2 lần Trên 2 lần Phim 12.27% 63.71% 27.15% Văn nghệ Û10.704% 45.43% 20.10% Thể thao 12.79% 17.23% 6.53% Vidéo 16.19% 6.79% 6.01% Có thể thấy trên 10% số người dân được khảo sát chưa một lần hưởng thụ các loại hình văn hóa nơi công cộng trong một năm. Vµ nguyªn nh©n ®ã lµ: Tiêu chí Phim Văn nghệ Videïo Thể thao Không có 3.13% 4.96% 6.53% 1.67% Không có thời gian 7.05% 6.27% 12.01% 7.57% Không có tiền 8.36% 8.04% 8.62% 7.05% Không thích xem 2.87% 2.87% 4.18% 1.83% Nguyên nhân khác 2.23% 1.57% 2.35% 2.09% Ngay cả ở nhà thì việc hưởng thụ các loại hình văn hóa đại chúng cũng không giống nhau đó là. Mức độ nghe đài xem Ti vi: Tiêu chí Đài Tivi Hàng ngày 15.40% 41.78% Thỉnh thoảng 18.02% 32.11% Không 9.14% 4.96% Lý do không xem Tivi, nghe đài Tiêu chí Tỉ lệ % Không có đài, Tivi 12,27$% Không có thời gian 2,35% Không hiểu 1,1% Lý do khác 3,3% Tham gia các lễ hội: Tiêu chí Lễ hội dân tộc mình Lễ hội dân tộc khác Thường xuyên 11.75% 6.53% Thỉnh thoảng 46.74% 15.40% Không 33.68% 32.11% Qua tìm hiểu tôi được biết những nguyên nhân dẫn đến không tham gia: Tiêu chí Lễ hội dân tộc mình Lễ hội dân tộc khác Không có 31.59% 26.11% Không thích 2.09% 2.61% Không có thời gian 8.62% 12.27% Tóm lại: Toàn bộ những số liệu khảo sát trên cho thấy những cố gắng của Đảng và chính quyền địa phương huyện A Lưới. Tuy nhiên qua phân tích những nguyên nhân cũng cho thấy còn nhiều vấn đề đặt ra cho công tác xoá đói giảm nghèo để nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc. III. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO CÔNG TÁC XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN A LƯỚI 1. Giải pháp về nhận thức Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của hệ thống chính trị, các cấp, các ngành và toàn xã hội về vị trí, nhiệm vụ của công tác dân tộc trong tình hình mới. Xem việc quán triệt và thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng là nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng của các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, mặt trận, đoàn thể. Xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh toàn diện, ngang tầm với nhiệm vụ, phát huy vai trò của trưởng thôn, trưởng bản trong quản lý địa bàn dân cư và lấy hộ gia đình làm đơn vị chỉ đạo phát triển kinh tế... Nhà nước cần có chính sách đầu tư các lĩnh vực KT- XH, kết cấu hạ tầng phát triển, nâng cao dân trí. Đây là công việc có tính chiến lược, chìa khoá để bà con các dân tộc thiểu số có thể tự xoá đói, giảm nghèo phát triển đi lên. Tuyên truyền, giáo dục các chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước cho toàn thể cán bộ, đảng viên và nhân dân. Phổ biến sâu rộng các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc và miền núi cho đồng bào các dân tộc thiểu số. 2. Giải pháp về lãnh đạo, tổ chức Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền về phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, gắn với thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính. - Định kỳ tổ chức khảo sát, đánh giá rút kinh nghiệm việc lãnh, chỉ đạo phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống, qua đó bổ sung giải pháp phù hợp với thực tiễn tình hình cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số. -Tăng cường đội ngũ cán bộ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công, khuyến thương của tỉnh, huyện về tận xã, thôn để hướng dẫn khoa học kỷ thuật về chăn nuôi, trồng trọt, làm nghề; xây dựng lực lượng khuyến nông viên ở thôn, bản, nhất là phát huy vai trò gương mẫu nói đi đôi với làm của Trưởng thôn, người có uy tín trong thôn, bản, nhằm vận động đồng bào đẩy mạnh sản xuất tăng năng xuất lao động, nâng cao đời sống. 3. Giải pháp về quy hoach Xây dựng, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, quy hoạch phát triển các lĩnh vực nông- lâm- ngư nghiệp, gắn với quy hoạch tiểu vùng để định hướng phát triển từng thời kỳ, từng năm phù hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên, sức lao động của từng huyện, xã Tiếp tục quy hoạch, phân bổ đất đai, giản dân theo hướng ưu tiên cho những hộ còn thiếu đất sản xuất, tách hộ lập vườn để tạo thế vững chắc ổn định định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số. Tìm ra những hình thức tổ chức sản xuất và phát triển buôn bán, dịch vụ cho phù hợp điều kiện của các hộ gia đình miền núi A lưới. - Triển khai thí điểm và nhân rộng mô hình sản xuất nông- lâm nghiệp- chăn nuôi có hiệu quả. Tìm kiếm, nghiên cứu đưa các loại cây trồng có chất lượng, năng suất, giá trị kinh tế phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu từng vùng để cung ứng cho đồng bào lập vườn. - Có cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ về đất đai, nguồn vốn, tìm kiếm thị trường, trợ giá, trợ cước; bồi dưỡng kiến thức, tập huấn, chuyển giao công nghệ... để kích thích thu hút và tạo điều kiện cho đồng bào đẩy mạnh sản xuất, chăn nuôi tăng giá trị và thu nhập cho người lao động. - Tăng mức đầu tư và thực hiện lồng ghép có hiệu quả các chương trình mục tiêu Quốc gia, của tỉnh, huyện; ưu tiên đầu tư thuỷ lợi, kênh mương nội đồng, giao thông, nước sạch, điện, xây dựng trung tâm cụm xã, thị tứ ở những xã có điều kiện và các công trình phúc lợi xã hội, nhằm thúc đẩy kinh tế- đời sống phát triển ổn định bền vững và từng bước đô thị hoá nông thôn. - Khảo sát quy hoạch, đầu tư, khai thác các suối thác đưa vào phục vụ du lịch sinh thái gắn với khôi phục xây dựng nhà Gươl (nhà văn hoá dân tộc) ở từng xã để hình thành tour "du lịch sinh thái- du lịch văn hoá". - Nhà nước cần nỗ lực để huy động được nhiều nguồn vốn dành cho phát triển cơ sở hạ tầng vật chất như: xây dựng một số dự án phát triển cơ sở hạ tầng vật chất, từ đó dùng quan hệ ngoại giao và các tổ chức quốc tế và nước ngoài để họ hỗ trợ kinh phí cho vay dài hạn với lãi suất ưu đãi. Huy động nguồn vốn trong nước thông qua các nguồn thu từ ngân sách. 4. Giải pháp về chế độ chính sách và công tác cán bộ - Chăm lo và giải quyết kịp thời các chính sách xã hội cho người có công với nước, các đối tượng chính sách và hộ nghèo. Nâng cao dân trí, xoá mù chữ, chống tái mù, nâng cao chất lượng phổ cập THCS; chăm sóc sức khoẻ cho người dân; giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên; giảm nhanh tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, đẩy lùi các dịch bệnh nhất là bệnh sốt rét, bướu cổ. - Đẩy nhanh tiến độ xoá nhà xiêu vẹo, dột nát cho hộ nghèo; phát huy vai trò các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể trong việc giúp đỡ có hiệu quả sản xuất, chăn nuôi, lập vườn; hỗ trợ vốn, giống, cây, con, kỹ thuật...cho hộ nghèo nói chung, đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng. - Cần có chính sách giảm thuế và miễn thuế cho các cơ sở sản xuất phi nông nghiệp tại miền núi A lưới để các cơ sở này có điều kiện tích luỹ đầu tư sản xuất. Cung cấp vốn tín dụng với lãi suất ưu đãi và hỗ trợ các dịch vụ chuyển giao công nghệ, bồi dưỡng kỹ thuật và thông tin. - Thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ là người dân tộc thiểu số. Có chính sách ưu tiên đào tạo cán bộ là người dân tộc thiểu số, đồng thời bố trí hợp lý giữa cán bộ dân tộc thiểu số với cán bộ dân tộc Kinh để hỗ trợ, tạo điều kiện cùng nhau nâng cao năng lực, hoàn thành tốt nhiệm vụ. Để tạo nguồn cán bộ lâu dài cho địa phương vùng miền núi, Nhà nước cần quan tâm mở các lớp cao đẳng, đại học cử tuyển để đào tạo đội ngũ bác sĩ, giáo viên, cán bộ quản lý con em dân tộc thiểu số. - Có chính sách động viên, bồi dưỡng, hướng dẫn và phát huy vai trò của những người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trong việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước. - Xây dựng các chương trình trọng điểm về: quy hoạch, phân bổ đất đai và bố trí dân cư; phát triển cây công nghiệp, kinh tế vườn và trồng rừng; khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công, đào tạo nghề ; xoá nhà dột nát, tạm bợ cho hộ nghèo; nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo để đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội, nhằm nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số. 5. Nh÷ng gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao kü n¨ng, c«ng nghÖ ®Ó ph¸t triÓn s¶n xuÊt hoÆc bu«n b¸n - T¨ng c­êng sù trao ®æi th«ng tin cña nh÷ng ng­êi d©n xuÊt ph¸t tõ nhu cÇu cña hä, c¸c hîp t¸c x· gióp ®ì ®Þa ®iÓm, mêi nh÷ng ng­êi cã kinh nghiÖm s¶n xuÊt, g­¬ng s¶n xuÊt ®iÓn h×nh, c¸c chuyªn gia mµ nhiÒu ng­êi yªu cÇu ®Õn h­íng dÉn nh©n d©n c¸ch thøc tæ chøc, kü thuËt vµ kinh nghiÖm s¶n xuÊt... ®Ó tõ ®ã ng­êi d©n quyÕt ®Þnh häc nh÷ng g× hä thÊy cÇn thiÕt cho m×nh ngay t¹i ®Þa ph­¬ng. - T¹i mét sè lµng x· ®· cã truyÒn thèng ph¸t triÓn ngµnh nghÒ phi n«ng nghiÖp, nhµ n­íc cÇn khuyÕn khÝch vµ gióp ®ì t¹o ®iÒu kiÖn cho hä häc tËp, c¶i tiÕn kü thuËt, ¸p dông nh÷ng c«ng nghÖ míi nh»m n©ng cao chÊt l­îng vµ sè l­îng s¶n phÈm. - T¨ng c­êng ph¸t triÓn bu«n b¸n vµ dÞch vô ngoµi viÖc lµm t¨ng thu nhËp cho ng­êi d©n miÒn nói, n©ng cao gi¸ trÞ s¶n phÈm, t¹o ®iÒu kiÖn cung cÊp viÖc lµm cho nhiÒu ng­êi, nã cßn lµm l­u th«ng nhanh, chèng c¸c s¶n phÈm vµ kÝch thÝch c¸c ngµnh s¶n xuÊt kh¸c ph¸t triÓn. V× vËy, cÇn n©ng cao tr×nh ®é kü thuËt bu«n b¸n vµ ph¸t triÓn dÞch vô cho ng­êi d©n miÒn nói ®Ó hä biÕt c¸ch lµm ¨n vµ tu©n thñ ph¸p luËt lµ viÖc lµm hÕt søc cÇn thiÕt. KẾT LUẬN Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu là một trong những chủ trương, chính sách, giải pháp của Đảng và Nhà nước ta, nhằm tạo điều kiện cho đồng bào phát triển toàn diện, nâng cao chất lượng cuộc sống sớm vươn lên hoà nhập cộng đồng, từng bước khắc phục sự chênh lệch giữa dân tộc thiểu số và dân tộc khác, giữa miền núi và đồng bằng. Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, sự lãnh chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh ủy và Huyện uỷ, và sự quản lý, điều hành của UBND huyện ALưới và công tác vận động của Mặt trận, các đoàn thể từ huyện xuống xã t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTieu luan (4).doc
Tài liệu liên quan