Tiểu luận Đảng ra đời là kết quả tất yếu của cuộc dấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới

Về mặt tư tưởng và chính trị:

Người đã viết các bàI đăng các báo “ người cùng khổ”,báo “nhân đạo”-cơ quan trung ương của Đảng Cộng Sản Pháp , báo “sư thật” của Liên Xô ,Tạp chí thư tín quốc tế (Quốc tế cộng sản),báo thanh niên(Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội)

và tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” ,”Đừơng cách mệnh” .Qua nội dung của các bài báo đó ,Người tập trung lên án chế độ chủ nghĩa đế quốc , chủ nghĩa thực dân nói chung và chủ nhgiả thục dân Pháp . Người vạch trần bản chất xâm lược ,phản động, bóc lột , đần áp tàn bạo của chủ nghĩa thực dân .Bằng những dẫn chứng cụ thể sinh động, người đã tố cáo trước dư luận Pháp và thế gới tội ác tày trời của thực dan Pháp đối với nhân ân các nước thuộc địa.Đặc biệt, Ngưòi đã trình bày quan điểm lý luận về cách mạng thuộc địa một cách đúng đắn , sáng tạo và khá hoàn chỉnh .Hệ thống quan điểm đó được truyền vào Việt Nam nhằn chuyển bị về tư tưởng chính trị cho việc thành lâp Đảng. Phác thảo đường lối cứu nước

 

doc15 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 13107 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Đảng ra đời là kết quả tất yếu của cuộc dấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LờI NóI ĐầU Sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam đầu những năm 1930 là một yêu cầu tất yếu của lịch sử. Đầu thế kỷ XX , các cuộc vận dộng chống Pháp của nhân dân ta liên tiếp bị thực dân Pháp dìm trong bể máu. phông trào yêu nước bế tắc , chưa xác định được đường lối đúng đắn. Tình hình thể giới có nhiều sự kiện Lịch Sử, nổi bật là sự sự thành công to lớn của cuộc cách mạng tháng mười Nga vĩ đại . Nó đã cổ vũ phong trào đấu tranh của tầng lờp công nhân và vô sản toàn Thế Gới chống lại chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa thực dân , và góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin đI toàn thế giới. Đón được luồng gió thời đại đó Nguyền Aí Quốc đã tìm tháy con đường giảI phóng cho dân tộc mình. Từ đò người, cùng các chiến sỹ cộng sản khác ra sức truyền bá chủ nghỉa Mac- Lê nin vào Việt Nam , đó là tiền đề cho việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam “Đội tiên phong của vô sản giai cấp”sau này. Khi ra đời Đảng đã đảm nhiệm vai trò mà lịch sử giao phó ,giương cao gọn cờ cách mạng doàn kết và lãnh dạo toàn dân ta liên tiếp đấu tranh giảI phóng dân tộc giảI phóng giai cấp , từng bước giành thắng lợi trong cuộc cacnhs mạng phản đế và phản phong kiến. 1.Tình hình thế giới : Từ giữa thế kỷ XIX , chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền(giaindoạn đế quốc chủ nghĩa ) Đầu thế kỷ XX, trên phạm vi quốc tế , sự thức tỉnh của các dân tộc châu á cùng với phong trào dân chủ tư sản ở đông ÂU bắt đầu từ cuộc Cách mạng 1905 ở Nga đẩ tạo thành một cao trào thức tỉnh của các dân tộc phương Đông. Hàng trăm triệu người hướnh về một cuộc sống mới với ánh sáng tự do. Năm 1917 , Cách mạng bTháng Mười Nga thành công . Cuộc cách mạng Tháng Mười nêu tấm ngương sáng về sụ giảI phóng dân tộc bị áp bức đã “ mở ra trước mắt họ thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giảI phóng dân tộc” Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười ,chủ nghĩa Mác-Lênin trở thành hiện thực và được truyền bá rộng rãI khắp nơI, dánh dấu bằng sự ra đời của hàng loạt đảng cộng sản. Tháng 3- 1919, Quốc tế Cộng Sản được thành lập . Tại Đại hội IIcủa Quốc tế Cộng Sản(1920), Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê nin được công bố Tình hình thế giới đầy biến dộng đó đã ảnh hưởng mạnh mé tới Việt Nam . 2. xã họi Việt Nam dưới chính sách cai trị của bọn thực dân pháp. a/ Sau khi cơ bản kết thúc giai doạn xâm luợc vũ trang thực dân Pháp thi hành những chính sách thống trị nô dịch và bóclột rất tàn bạo với dân tộc ta . Về chính trị: Thi hành chế độ chuyên chế, trực tiếp nắm mọi quỳen hành ; “chia để trị”, thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ , thẳng tay dàn áp và khủng bố . Về mặt kinh tế : tiến hành chính sách khai thác để cướp doạt tàI nguyên , bóc lột công rẻ mạc , mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của tư bản Pháp ; độc quyền về kinh tế để dễ bề vơ vèt ; độc hành về thuề và phát hành giấy bạc ; duy trì hình thức bóc lột phong kiến; kìm hãm nền kinh tế Việt Nam trong vòng lạc hậu ; làm cho kinh tế nước ta phụ thuộc vào kinh tế Pháp . Về văn hoá xã hội : Thi hành chính sách ngu dân , nô dịch , gây tâm lý tự tất yếu vong bản , dầu độc nhân dân bằng thuốc phiệnvà rượu cốn , hủ hoá thanh niên bắng tiệm nhảy , sòng bạc, khuyến kích dị doan mê tín , ngăn chặn văn hoá tiến bộ của thế giới trán vào Việt Nam … b/ Tác động của chính sách cai trị : Các giai cấp xã hội bị biến đổi : +Giai cấp địa chủ phong kiến: Đầu hàng đế quốc , dựa vào chúng để áp bức bóc lột nhân dân. + Giai cấp nông dân bị bần cùng hoá và phân hoá sau sắc + Các giai cấp mới xuất hiện như; giai cấp tư sản (tư sản dân tộc và tư sản mại bản) giai cấp công nhân ra đời và trưởng thành; giai cấp tiểu tư sản ngày càng đông đảo. Dưói tác động của chính sách cai trị khai thác thuộc địa của thực dân pháp , xã hội Việt Nam đã chuyển từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa , với hai mâu thuấn cơ bản : Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp Mâu thuẫn giữa nhân dân ta ( chủ yếu là nông dân ) với giai cấp địa chủ phong kiến . Giải quyết những mâu thuẫn đó để đưa xã hội tiiến lên theo đúng xu thế của thời đại là yêu cầu tất yếu và khách quan của lịch sử. 3.Phong trào yêu nước : Ngay từ khi thực dân Pháp đặt chân lên đất nước ta, với tinh thần yêu nước nồng nàn , bất chấp chủ trương đầu của triều đình phong kiến , nhân dân cả nước đã vùng lên chống thực dân Pháp xâm lược . Chúng đã vấp phải một phong trào đấu tranh vũ trang quyết liệt và kéo dài , hễ phong trào này bị dập tắt thì phong trào khác lại vùng lên , không hề ngưng nghỉ , thật đúng với lời tuyên bố đanh thép của Nguyễn Trung Trực trước giờ xử tử “Bao giờ tây nhổ hết cỏ nước nam mới hết người nam đánh tây”. Từ đầu thế kỷ XX , do ảnh hưởng của phong trào dân chủ tư sản thế giới và nhứng chuyển biến về kinh tế – xã hội Việt Nam , phong trào dân tộc ở nước ta tiếp tục phát triển , nhiều tổ choc chính trị theo hướng dân chủ tư sản đã xuất hiện. - Phong trào Đông Du (1906- 1908) do nhà yêu nước Phan Bội Châu lãnh dạo. - Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) diễn ra khá soi nổi dưới các hình thức tuyên truyền cảI cách , cổ vũ lòng yêu nước . - Phong trào Duy Tân ( 1906- 1908) nhằm cảI cách văv hoá , xã hội , dả kích bọn vua quan phong kiến thối nát. - Tổ choc Việt Nam Quang phục hội (1912) nhằm mục đích đánh đưổi thực dân Pháp , khôI phục nước Việt Nam “ - Phong trào yêu nước của các tàng lớp tiểu tư sản thành thị phát triển mạnh như phong trào đấu tranh đòi thả tự do cho cụ Phan Bội Châu(1925) , tổ chức đám tang cụ Phan Chu Trinh. - Việt Nam quốc dân dảng do Nguyễn TháI Học sáng lập (25-12-1927) là một đảng chính trị theo xu hướng cách mạng dân chủ tư sản . Mục đích của đảng này là đánh đuổi giặc Pháp , lật đổ chế độ phong kiến , thiết lập dân quyền . Cuộc khởi nhgià Yên BáI (9-2- 1930) biểu thị tinh thần phản khánh quyết lint của gai cấp tư sản Việt Nam chống lại áp bức của thực dân Pháp . Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa bộc lộ tính chất non yếu , bất lực của giai cấp tư sản trong vai trò cách mạng dân tộc> Các phong trào đó không đáp ứng được các yêu cầu khách quan của sự ngiệp giảI phóng dân tộc và đều bị thực dân Pháp dàn áp. 4/Truyền bá chủ nghĩa Mac- Lênin vào Việt Nam Chủ nghĩa Mác-Lênin :là học thuyết khoa học cách mạng kết tinh đỉnh cao nhất của loàI người thời bấy giờ: -Triết học Đức - Xã hội học Pháp - Kinh tế chính trị học Anh(Adam Smit) ở học thuyết,bằng chủ nghĩa Duy Vật Biện Chứng Mác đa chỉ rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư, làm rõ vai trò lãnh đạo và sứ mệnh Lịch Sử của giaui cấp vô sản . Đồng thời học thuyết chỉ rõ phương thức đấu tranh , những mâu thuân giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản. Các phong trào đấu tranh của nông dân –sỹ phu yêu nước-tư sản đầu thế kỷ XX liên tiếp thất bại ,do dó yêu cầu cấp thiết cân tỉma nmột con dường đấu tranh , cứu nước mới. Nguyễn ái Quốc lúc nhỏ có tên là Nguyễn Sinh Cung , khi đi học lấy tên là Nguyễn Tất Thành. Lớn lên giữa lúc nước mất nhà tan, đau xót trước cảnh lầm than của đồng bào .Do đó mà Nguyễn Tất Thành có chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng dân tộc. Năm 1911, Nguyễn ái Quốc đã ra đI tìm đương cứu nước Trên lộ trình tìm đường cứu nước, Nguyễn ái Quốc đã trải qua những bước ngoặt lớn. Một là: nhận ra hạn chế của các nhà yêu nước đương thời . Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của Phan Bội châu , Phan Chu Trinh , Hoàng Hoa Thám nhưng người không đồng í đi theo con đường của một người nào. Trong khi nhiều người còn ngưỡng mộ cách mạng tư sản , Người đã vượt qua sự hạn chế tầm nhìn của họ, đi tìm con đường cứu nước khác. Hai là : Tìm ra chỗ hạn chế của cách mạng dân chủ tư sản là những cuộc cách mạng không giải phóng được công nông và quần chúng lao động. Sau khi có cuộc khảo sát có một không hai ở Mỹ ,Anh và Pháp thì Người đã nhận ra bản chất của chủ nghĩa đế quốc. Nguyễn Tất Thành đến cảng Macxây, thấy nhiều phụ nữ nghèo khổ. Nguyễn Tất Thành nói với người bạn “Tại sao người Pháp không khai hoá đồng bào của họ trước khi khai hoá chúng ta?” Làm thuê trên chiếc tàu đi vòng quanh châu Phi, tận mắt trông thấy những cảnh khổ cực , chết chóc của người da đen dưới roi vọt bọn thực dân , Nguyễn Tất Thành nghĩ:Đối với bọn thực dân , tính mạng của người thuộc địa , da vàng hay da đen cũng không đáng một xu. Giữa tháng 12 Nguyễn Tất Thành tới nước Mỹ và nghiên cứu cách mạng tư sản Mỹ năm 1776. Cuối năm 1913 Nguyễn Tất Thành từ Mỹ sang Anh và cuối năm 1917 trở lại Pháp. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)giết hại biết bao sinh mạng, phá uỷ vô vàn của cải. Qua đó Nguyễn ái Quốc càng hiểu thêm bản chất của chủ nghĩa tư bản. Quá trình nghiên cứu , xem xét Cách Mạng tư sản Mĩ và cách mạng tư sản Pháp đã giúp Nguyễn ái Quốc học hỏi được nhiều điều. Tuy vậy Người vẫn đánh giá những cuộc các mạng tư sản là những cuộc cách mạng không đến nơi. Chiến tranh kết thúc , các nước thắng trận họp hội nghị tại Vecxây để chia phần . Thay mặt hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp gửi đến bản yêu sách 8 điều .Tuy nhiên những yêu sách của Người đã không được đáp ứng. Sự kiện này giúp Nguyễn ái Quốc hiểu rõ “chủ nghĩa Uynxon chỉ là một trò bịp bợm lớn”. Muốn giải phóng các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào mình , trông cậy vào lực lượng của bản thân mình . Tháng 7-1920, Nguyễn ái Quốc đọc bản Sơ khảo lần thứ nhất những luận cương về dân tộc và thuộc địa của Lênin. Luận cương đã giải đáp trúng những vấn đề mà Nguyễn ái Quốc đang trăn trở tìm hiểu, giúp Người thấy rõ con đường thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc, nhận rõ lập trường của Lênin và Quốc tế thứ Ba khác hẳn với những lời tuyên bố suông của Quốc tế thứ Hai. Luận cương của Lênin coa ảnh hưởng lớn đến lập trường cứu nước của Nguyễn ái Quốc: Người đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, tán thành quốc tế thứ 3 ,đặt cách mạng giải phóng dân tộc trong quỹ đạo cách mạng vô sản , trở thành một trong những người sáng lập Đảng cộng Sản Pháp và là người cộng sản đầu tiên của Việt Nam. Bằng thiên tàI trí tuệ và nhãn quan chính trị sằc bén người đã lựa chọn đúng con đươnga giảI phóng dân tộc , đó là con đường cách mạng vô sản . Như vậy sau quá trình giác gộ khi tiếp cận chủ nghĩa Mac –Lênin , Quốc tế Cộng Sản 3, cách mạng tháng mười Nga vĩ Đại ,Nguyễn ái Quốc đã chuyển từ người yêu nước (đI tìm đường cứu nước ) thành con người cộng sản (lập Đảng cộng Sản Pháp ,trở thàmh thành viên của Đảng Cộng Sản Pháp ).Từ đó người ra sức truyền bá tư tưởng ,chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam , và tổ lập những tổ chức chính trị chuyển bị cho việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam : Về mặt tư tưởng và chính trị: Người đã viết các bàI đăng các báo “ người cùng khổ”,báo “nhân đạo”-cơ quan trung ương của Đảng Cộng Sản Pháp , báo “sư thật” của Liên Xô ,tạp chí thư tín quốc tế (Quốc tế cộng sản),báo thanh niên(Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội) …và tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” ,”Đừơng cách mệnh” .Qua nội dung của các bài báo đó ,Người tập trung lên án chế độ chủ nghĩa đế quốc , chủ nghĩa thực dân nói chung và chủ nhgiả thục dân Pháp . Người vạch trần bản chất xâm lược ,phản động, bóc lột , đần áp tàn bạo của chủ nghĩa thực dân .Bằng những dẫn chứng cụ thể sinh động, người đã tố cáo trước dư luận Pháp và thế gới tội ác tày trời của thực dan Pháp đối với nhân ân các nước thuộc địa.Đặc biệt, Ngưòi đã trình bày quan điểm lý luận về cách mạng thuộc địa một cách đúng đắn , sáng tạo và khá hoàn chỉnh .Hệ thống quan điểm đó được truyền vào Việt Nam nhằn chuyển bị về tư tưởng chính trị cho việc thành lâp Đảng. Phác thảo đường lối cứu nước Nguyễn ái Quốc phác thảo đường lối cứu nước từ năm 1921 và thể hiện tập trung trong tập bài giảng ở lớp chính trị tai Quảng Châu, năm 1927 được in thành sách lấy tên là Đường Cách Mệnh. Nội dung cơ bản của tác phẩm như sau: Một là:Chỉ có cách mạng vô sản là cách mạng triệt để, vì lợi ích cảu đại đa số dân chúng. Người đã giới thiệu những cuộc cách mạng điển hình trên thế giới, từ cách mạng tư sản Mĩ năm 1776 đến cách mạng tư sản Pháp năm 1789, từ công xã Pari năm 1871 đến cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 và sau khi so sánh cách mạng tư sản với cách mạng vô sản . Người đã khẳng định rằng: ‘Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mạng Nga là đã thành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật,không phải tự do và bình đẳng giả dối như đế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam”. Nguyễn ái Quốc nhấn mạnh:làm sao cách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người.Thế mới khỏi hy sinh nhiều lần , thế dân chúng mới được hạnh phúc”. Đây là điểm xuất phát và là điểm khác nhau cơ bản giữa con đường cứu nước của Nguyễn ái Quốc với các con đường cứu nước trước kia. Hai là:mục tiêu và con đường đi lên của cách mạng Việt Nam là chủ nghĩa xã hội, muốn xoá bỏ chế độ người bóc lột người, muốn có tự do , hạnh phúc,bình đẳng thật sự thì phải qua hai cuộc cách mạng: cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa .Hai cuộc cách mạng này có mối liên hệ mật thiết với nhau. Ba là:Về lực lượng cách mạng, công nông là gốc của cách mệnh, học trò ,nhà buôn nhỏ , điền chủ nhỏ là bầu bạn của công nông .Cách mệnh là việc chung của cả dân chúng chứ không phải là việc của một hai người. Bốn là: Về phương pháp cách mạng Cùng với việc hoạch định đường lối Cách Mạng ,Nguyễn Quốc phác thảo cả phương pháp cách mệnh.Về phương pháp cách mạng thì quan điểm của Nguyễn ái Quốc là quan điểm cách mạng bạo lực.Người chỉ ra thiếu sót của những người đi trước.Tóm lại là phải có sách lược,kế hoạch, biết lúc nào nên làm , lúc nào chưa nên làm. Năm là:Đoàn kết quốc tế “Cách Mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới . Ai làm cách mạng trên thế giới là đồng chí của Việt Nam”.Trong tác phẩm Đường Cách Mệnh, Nguyễn ái Quốc nhắc lại khẩu hiệu của quốc tế thứ 3 “giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới đoàn kết lại”.Đây chính là quan điểm mà Nguyễn ái Quốc đã viết trong nhiều tác phẩm và Người thực hiện ngay từ khi gia nhập phong trào cộng sản quốc tế. Sáu là:Cách mạng trước hết phải có đảng cách mạng. Ngay từ khi tìm được chủ nghĩa Mác-Lênin, Nguyễn ái Quốc đã nắm vững quy luật, Đảng có vững cách mạng mới thành công . Muốn cho Đảng vững phải làm cho trong đảng ai cũng hiểu, ai cũng theo chủ nghĩa ấy.Đảng không có chủ nghĩa như người không có trí khôn. Về mặt tổ chức: Tháng 10 -1923 Nguyễn ái Quốc dự đại hội lần thứ nhất quốc tế Nông dân.Năm 1924 Người dự các đại hội của thanh niên , phụ nữ quốc tế.Người rất chú í nghiên cứu chế độ mới ở Liên Xô.Người viết nhiều bài báo nêu cao công lao vĩ đại , đạo đức cao cả của Lênin. Tháng 12-1924 , Nguyễn Aí Quốc đến Quảng Châu(Trung Quốc) , Người tham gia sáng tạo hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức á - Đông để thống nhất hành động chống chủ nghĩa thực dân . Tháng 6-1925 , Người thành lập “Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội” , tổ chức trung kiên là “Cộng sản đoàn” làm nòng cốt để trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam ; mở ra nhiều lớp huấn luyện và đào tạo một số thanh niên Việt Nam thành những cán bộ cách mạng , trong đó một số được chọn đI học ở trường đại học Phương Đông (Liên Xô) , một số được cử đI học quân sự , phần lớ sau này được đưa về nước hoạt động . Hệ thống tư tưởng của Nguyễn Aí Quốc trở thành hệ thống tư tưởng cách mạng hướng đạo dân tộc và các tổ chức chính trị theo khuynh hướng cách mạng vô sản , dẫn đến sự ra đời các tổ chức Đảng Cộng Sản ở Việt Nam . Đông Dương cộng sản đảng(6-1929) An Nam cộng sản đảng (7-1929) Đông dương cộng sản liên đoàn(9-1929) 5.phong trào công nhân Việt Nam : Truớc hết ta nhận thấy phong trào công nhân trong thời gian này(1925-1930) đã có nhứng chuyển bién rõ rệt giai , thời ký trước , hững cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chỉ dừng lại ở hình thức đấu tranh dòi những quyền lợi về kinh tế ,quy mô những cuộc đấu tranh này thường nhỏ lẻ không có sự phối hợp thường bị đàn áp dễ dàng , hoặc bị dập tắt khi bọn đế quốc nhượng bộ một số quyền lợi nhất định . Có thể nận thấy rằng giai cấp công nhân thời kỳ này còn mang nặng tính cơ bắp thủ công , chưa có tính kỷ luật cao , dần đân cùng với sự phát triển về lượng của giai cấp công nhân trông cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai , giai cấp công nhân đã giác gộ ánh sáng của chủ nghĩa Mác –Lênin , do đó họ đã nhận thức rõ vai trò cách mạng của mình mà Lịch Sử giao phó . từ đó cuộc dấu tranh của giai cấp công nhân không chỉ tăng nhanh về lượng mà còn chuyển biến cả về chất , từ đấu tranh tự pát đã chuyển sang đấu tranh mang màu sắc chính trị , các cuộc đấu tranh đã có sự hối hợp với nhau , chỉ tính riêng năm 1928-1929 đã có hơn 40 cuộc đấu tranh , tiêu biểu là cuộc bãI công ở nhà máy xi măng HảI Phòng , nhà máy sợi Nam Định , Nhà máy diêm và Nhà máy cưa Bến Thuỷ, xưởng sửa chữa ôtô Avia Hà Nội . Nhà máy sợi HảI Phòng , Mỏ than Hồng Giai , Xưỏng sửa chữa tàu thuỷ Ba Son (Sài Gòn), Đồn điền cao su phú riềng,… 6. Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam Nhận được tin ở Đông Dương có nhiều tổ chức cộng sản, ngày 27-10-1929 quốc tế cộng sản đã gửi chỉ thị cho các nhóm cộng sản nói rõ ở Đông Dương cần có một đảng cộng sản duy nhất.Nhận được chỉ thị của quốc tế cộng sản , Nguyễn ái Quốc triệu tập các đại biểu của Đông Dương Cộng Sản Đảng và An Nam Cộng Sản Đảng bàn việc hợp nhất. Từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930, hội nghị hợp nhất thành lập Đảng họp ở bán đảo Cửu Long dưới sự chủ trì của Nguyễn ái Đuốc với sự tham gia của hai đại biểu Đông Dương Cộng Sản Đảng, hai đại biểu của An Nam Cộng Sản Đảng và hai đại biểu ngoài nước. Hội nghị nhất trí với đề xuất của Nguyễn ái Quốc hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng cộng sản duy nhất lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam, nhất trí thông qua chánh cương vắn tắt , sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt do Nguyễn ái Quốc khởi thảo. Đó là cương lĩnh và điều lệ đầu tiên của đảng, nội dung chủ yếu của văn kiện trên là: -Cách mạng việt nam là “tư sản dân quyền cách mạng” và “thổ địa cách mạng”để đi tới xã hội cộng sản. -Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến , làm cho nứơc nam hoàn toàn độc lập. -Thâu hết sản nghiệp lớn của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho chính phủ công nông binh. -Quốc hữu hoá toàn bộ đồn điền và đất đai của bọn đế quốc và địa chủ phản cách mạng việt nam chia cho nông dân nghèo . -Tổ chức quân đội công nông -Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản ,trí thức ,trung nông, Thanh Niên ,Tân Việt….để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp .Còn đối với bọn phú nông ,trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập… -Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng.Sau hội nghị hợp nhất ngày 24-2-1930 ,Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn cũng hợp nhất vào Đảng Cộng Sản Việt Nam. LờI KếT Như vậy , sau một thời kỳ dài , kỷ từ đầu thế kỷ XX Lịch Sử dân tộc ta đã lần lượt khảo nghiệm đủ các cương lĩnh cứu nước khác nhau và cuối cùng chỉ có Đảng Cộng Sản Việt Nam là đủ khả năng nắm ngọn cờ dân tộc , dấu tranh giảI phóng dân tộc , lánh đạo cách mạng việt nam tiến lên Đảng ra đời là kết quả tất yếu của cuộc dấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới - Đảng là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác –Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam trong nnhững năm 20 của thế kỷ này. Ngay từ khi mới ra đời , Đảng ta đã có cương lĩnh cách mạnh đúng đắn , sáng tạo theo học thuyết Mác- Lênin,ngọn cờ chói lọi dẫn dắt nhân dân ta tiến lên trong công cuộc đấu tranh vì độc lập tự do và thống nhất đất nước, mở đường để tiến lên chủ nghĩa xã hội. TàI LIệU THAM KHảO Hồ Chí Minh Toàn Tập ------------ ---- NXBCTQG-2002 Giáo Trình Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam - ----- NXBCTQG-2004 Hướng Dẫn Ôn Thi Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam ---- NXBCTQG-1998 Văn Kiện Đảng Toàn Tập--------------------------- NXBCTQG Tạp Chí Đảng Cộng Sản ------------------------ Tháng2&3-2005

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK3482.DOC
Tài liệu liên quan