Tiểu luận Định hướng chiến lược của trung ương và của chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đọan đầu chống Mỹ

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

I. Hoàn cảnh lịch sử khi đất nước ta chuyển sang giai đoạn mới 1

II. Định hướng chiến lược của trung ương và của chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đọan đầu chống Mỹ 2

III. Lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù trong cuộc kháng chiến chống My, cứu nước. 8

IV. chủ trương vừa đánh vừa đàm của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ,cứu nước và những chủ trương khôn khéo của Đảng trong đấu tranh ngoại giao với kẻ thù. 14

TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

 

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2384 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Định hướng chiến lược của trung ương và của chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đọan đầu chống Mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hướng , ổn định tổ chức, chôn giấu vũ khí, rút vào bí mật để giữ gìm lực lượng. Dựa trên tinh thần nghị quyết này BCH ra chỉ thị nêu rõ những điều khiện thuận lợi của cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, đồng thời dự kliến khả năng không thuận lợi cho cách mạng miề n Nam là Mỹ và tay sai sẽ phá hoại cuộc tổng tuyển cử thống nhất nước nhà. Chỉ thị vạch rõ ba nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền nam: Một là đấu tranh đòi đối phương thi hành hiệp định đình chiến. Hai là, chuyển hướng công tác cho phù hợp với tình hình mới, name vữnh phương châm chính sách mới, sắp xếp cán bộ bố trí lực lượng, vừa che dấu lực long vừa lợi dụng khả năng công khai hợp pháp đấu tranh với địch. Ba là tập trung mọi lực lượng dân tộc, dân chủ, hoà bình, đấu tranh đánh đổ chính quyền Ngô Đình Diệm thân Mỹ, lập tra một chính quyền hoà bình, thống nhất tự do dân chủ, cải thiện dân sinh. Đến cuối năm 1954, ở Miền Nam về cơ bản đã sắp xếp song tổ chức cán bộ từ Xứ uỷ đến cơ sở. Chi bộ được phân nhỏ để bám sát quần chúng và tránh địch khủng bố. Các tổ chức đảng gồm 60000 đảng viên ruát vào hoạt động bí mật. Tháng 3-1955 và tháng 8-1955, BCHTU ban chấp hành trung ương đảng họp hôi nghị lần thứ bảy và lần thứ tám(khoá II) ở miền nam thực dân pháp thực dân pháp đã bị Mỹ hất cảng. Mỹ và tay sai công khai chống lại hiệp định Giơnevơ , Chính sách của chíng phủ páhp là chính sách đầu hàng Mỹ. Muốn chống đế quốc Mỹ và tay sai, củng cố hoà bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độpc lập và dân chủ thì “điều coat yếu là phải ra sức củng cố miền bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh công cuộc đấu tranh nân dân, dưỡng lực lượng cơ bản của ta, xây dựng chô dựa vững chắc cho cuộc đấu tranh củng cố hoa bình, thực hiện thống nhất, “bất kể trong tình huống nào miề bắc cũng phải được củng cố”. Chủ trương của các hội nghị 6, 7, 8 của BCHTƯ của BCT trong những năm 1954-1955 đã soi đường cho cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam và cách mạng XHCN ở miền bắc trong giai đoạn mới. Thực tiển cách Mang5 ở hai miền đã phàt triển và nảy sinh nhiều vấn đề mới đòi hỏi đảng r\ta phải đi sâu phân tích, giải quyết cụ thể và đồng bộ đường lối cách mạng ở cả hai miền. Tháng 1-1956, BCT thông qua văn kiện mấy vấn đề về đường lối cách mạng Việt Nam văn kiện đã đạt cơ sở cho cho việc hoạch định đường lối cải tạo và xây dựng chủ nghĩa XH trong những năm sau. Hội Nghị BCT tháng 6-1956 nhận định khả năng giằng co, kéo dài tìmh trạng chgia cắt đang tồn tại ở miền nam; Hình thức đấu tranh trong toàn quốc hiện nay là đấu tranh chính trị chứ không phải là đấu tranh vũ trang. Nói như vậy không có nghĩa là tuyệt đối không dùng vũ rang tự vệ trong mọi hoàn cảnh nhất định hoặc không tận dụng những lực lượng vũ trang của giáo phái chống Diệm, cần củng cố những lực lượng vũ trang và bán vũ trang hiện có, xây dựng căn cứ làm chổ dựa. Nghị quyết hội Ngị đã khảng định Một hướng mới: đấu tranh chính trị khết hợp với đấu tranh vũ trang tự vệ. Nghị quyế xác định trên thực tế ngay từ khi Diệm tấn công các giáo phái, ta vận dụng danh nghĩa giáo phái để tổ chức lực lượng vũ trang cách mạng, bảo vệ cơ sở và căn cứ cách mạng , bảo vệ các cơ quan lãnh đạo. Đây là mộpt bổp sung quan trọng về đường lối. Nhưng thực tiễn không dừng lại ở đó, khi Mỹ diệm đã đưa lưỡi lê vào chương trìngh Nghị sự, thực tiễn cách mạng lại đặt ra những vấn đề mới, bức thiết hơn, vừa có tính trước mắt, vừa có tính lâu dài đòi hỏi Đảng ta phải giải đáp nhằm tìm con đường đánh dổ Mỹ- diệm, dành quyền làm chủ cho nhân dân ở miền nam. Đáp ứng yêu cầu cấp thiết đó, đồng chí lê Duẩn đã dự thảo bản Đề cương cách mạnh miền Nam, trong đó phân tích tình hình chính trị, xã hội miền Nam, vạch rõ xu thế phát triển đó và nêu ra phương hướng của cách mạnh miền Nam là dùng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mỹ-Diệm. Đề cương khảng định: “Để chống lại Mỹ-Diệm, Nhân dân Miền Nam cchỉ rõ con đường cứu nước và tự cứu mình, đó là con đường cách mạng… ngoài con đường cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác”; Vận dụng kinh nghiệm cách mạng tháng tám, đề cương nêu ra phương hướng “dựa vào lực lượng cách mạng chíng trị của quần chúng làm căn bản” để đánh đổ chính quyền Mỹ-Diệm. Đề cương nêu ra 6 bài học chủ yếu của cách mạng thàng tám về vũ trang lý luận cho cán bộ, đảng viên và nhân dân trên bước đường sắp tới: có thực lực bean trong; nắm thời cơ bên ngoài; có Đảng do chủ nghĩa Mác-Lênin lãnh đạo; có liên minh công nông ; có mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi; lợi dụng những mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù. Ý nghĩa loch sử quan trọng của đề cương là ở chỗ, nó góp phần choẩ bị cơ sở lý luận và cơ sở chính trị cho nghị quyết hội nghị lần thứ 15 của trung ương (5-1959) và Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng(9-1960). Nghị quyết 15 khảng định: “ Con đường phát triển của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa dành chính quyền về tay nhân dân…Con đường đó là lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quấn chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ quyền thống trị của đế quốc và phong kiến, dựng lean chíng quyền cách mạng của nhân dân”. Nghị quyết quyết 15 đã mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lean, dẫn đến cuộc tổng khởi nghĩa oanh liệt năm 1960, làm xoay chuyển tình thế ở miền Nam. Trong cách mạng việc dự kiến khả năng phát triển của tình hình để chủ động đối phó là cực kỳ quan trọng, nhưng cần phải theo dõi sát thực tiễn để kịp điều chỉnh đường lối và hành động cho phù hợp. Thực tiễn những năm 1954-1960 và những năm sau đó của cuộc kháng chiến chống Mỹ diễn ra cơ bản đúng như dự kiến của trung Ương Đảng và Chủ Tịch Hố Chí Minh. Tuy nhiên trong thời kỳ 1954-1960 ta có sai lầm trong chỉ đạo chiến lược, chậm chỉ đạo chuyển hướng đấu tranh, chỉ nhấn mạnh đấu tranh chính trị trong khi địch đã dùng bạo lực phản cách mạng thẳng tay giết hại cán bộ, nhân dân. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ chứng tỏ nguồng gốc thắng lợi là do nhân dân cả nước đã đồng tâm nhất trí, dốc sức vào mục tiêu chủ yếu: Giải phóng miền Nam theo đúng chiến lược của trung ương Đảng và chủ Tịch Hồ Chí Minh. Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống không thể nào có được, nếu Đảng không hoạch định đúng đường lối kháng chiến sáng suốt ngay từ đầu và tổ chức thực hiện thắng lợi chiến lược ấy trong quá trình cách mạng. III. Lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù trong cuộc kháng chiến chống My, cứu nước. Nước ta đất không rộng người không đông phải chống lại đế quốc đầu sỏ là Mỹ, có tiềm lực về kinh tế và quân sự khồng lồ và còn lôi kéo đực một số nước chư hầu tham gia vào cuộc chiến tranh ở Việt nam. Trong điều kiện ấy đảng ta coi việc triệt để lợi dụng mâu thuẫn nội bộ kẻ thù và triệt để lợi dụng mâu thuẫn đó. Nghị quyết của bộ chính trị tháng 2 năm 1962 chỉ rõ : “… Mâu thuẫn nội bộ địch Mỹ-Pháp , tay sai thân Mỹ và bọn thân pháp, giữa bọn Mỹ với nhau bọn thân Mỹ với gia đỉnh họ Ngô …đều có thể lợi dụng được… mâu thuẫn đó củng có lúc,có mặt dịu đi, cũng có lúc gay gắt thêm.. ta sử ụng đúng đắn các mâu thuẫn ấy có lợi cho cách mạng”. Đồng chí lê duẩn tổng kết . chung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng, quyết ntâm giải phóng dân tộp giai phóng nhân dân, biết giựa chắc vào sức mạnh quần chúng, nhửng đức tính ấy kết hợp với sự sáng tạo và nhạy cảm về chính trị, đó là những cái cần thiết để có thể lợi dụng một cách sáng tạo và có hiệu quả nguyên tắc chiến lực lợi dung mâu thuẫn nội bộ địch nhằm không ngừng đưa cách mạng tiền lên những vị trí mới . đảng ta đã xác dịnh rõ yêu cầu của nguyên tắc chiến lược này là phân hoá làm suy yếu kẻ thù, làm cho mâu thuẫn nội bộ kẻ thù sâu sắc, biến một bộ phận kẻ thù thành đồng minh của cách mạng làm cho lực lượng cách mạng thêm đông đảo, mặc khác lực lượng cách mạng càng mạnh, cách mạng càng thắng lợi thì càng có điều kiện khoét sâu và lợi dụng mâu thuẫn nội bộ kẻ thù. Mâu thuẫn nội bộ kẻ thù là mặt trận đấu tranh cách mạng quan trọng nhưng cũng rất phức tạp. Nay trong thời kỳ 1954-1959, thời kỳ tạm ổn định của Mỹ Ngụy, Mâu thuẫn trong nội bộ chúng vẫn bộc lộ và cách mạng đã lợi dụng được để chống chính sách khủng bố của chúng bảo vệ giữ gìm lực lượng, Mỹ hất cẳng pháp, đưa Ngô đình Diệm về thay bảo Đại. Chính quyền gia đình trị của Diệm không những làm cho các tầng lớp nhân dân phẫn mà còn làm cho các giáo phái, một bộ phận trong gia cấp chủ tư sản mại bản – nhất là số thân pháp cũ chống lại diệm . Lợi dụng mâu thuẫn giữa Mỹ và Pháp, giữa lực lượng giáo phái do Pháp xây dưng với chính quyền Diệm, Đảng đưa người vào hoạt động trong các lực lượng vũ trang Cao Đài, Hoà Hảo, Bình Xuyên , hướng đánh lại quân đội Diệm chỉa mũi nhọn đấu trính chị quần chúng, đồng thời hạn chế sự cứp bóch nhân dân của các lực lượng vũ trang giáo phái, khi vũ trang giáo phái bị tan rã cán bộ ta đã vận động từng lực lượng này về với cách mạng. Phong trào đồng khởi 1959-1960 đáng dấu bức nhảy vọt quan trọng có ý nghĩa lịch sử của cách mạng miền Nam đưa cách mạng từ thế giữ gìm lực lượng sang thế tiến công, kết thúc thời kỳ tạm thời ổn định của Mỹ-ngụy, đẩy chúng vào khủng hoảng triền miên nội bội mâu thuẫn, lục đục, xâu xé, bắn giết lẫn nhau. Tình hình chính trị ở miền Nam càng diễn biến thuận lợi cho việc tập hợp thêm lực lượng mới, mở r65ng mặt trận dân tộc thống nhất cô lập Mỹ-Diệm hơn nữa. Ban chấp hành trung Ương đảng chỉ rõ: “ Trong tình hình hiện nay để phân biệt triệt để, cô lập và đánh bại kẻ thù cụ thể trước mắt nguy hiểm nhất là Mỹ-Diệm, mặt trận dân tộc thống nhất ở miền Nam phải rất rộng rãi… phải tranh thủ đòan kế mọi người để có thể đoàn kết được, phải trung lập mọi người để có thể tttrung lập được, kể cả những người ít nhiều khuynh hướng chống Mỹ-Diệm trong chính quyền miền Nam đặc biệt những tầng lớp bên dưới trong các cơ quan hành chính và quân đội miề Nam”. Ngày 20/12/1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miề Nam Việt Nam ra đời, giơng cao ngọn cờ chống Mỹ cứu Nứơc, với chương trình 10 điểm nhằm “ đoàn kết tất cả các tầng lớp nhân dân các đoàn thể, các giáo sĩ và thân sĩ yêu nước không phân biệt khuynh hướng chính trị để đấu tranh đánh đổ ách` thống trị của đế quốc Mỹ và tập đoàn Ngô Đình Diệm tay sai của Mỹ, thực hiện độc lập dân chủ hòa bình, trung lập tiến tới hoà bình thống nhất tổ quốc”. Nêu khuẩu hiệu “độc lập, dân chủ, hoà bình, trung lập” ta đã tập hợp được lực lượng rộng rãi và tranh thủ được sự ủng hộ của quốc tế, chĩa mũi nhọn đấu tranh vào khẻ thù chính là Mỹ-Diệm. Dây là một nét sáng tạo đặc sắc của cách mạng Việt Nam, thể hiện tính mềm dẻo khôn khéo đánh lùi dịch, dành thắng lợi từng bước tiến tới dành thắng lợi hoàn toàn. Khẩu hiệu đó cũng được đông đảo nhân dân cả nnước hưởng ứng, những người yêu chuộng công lý và nhân đạo trên thế giới, kể cả nhân dân Mỹ, các lực lượng tiến bộ ở càc nước đế quốc, những người trong chính giới mỹ chấp nhận. Từ những năm 60 thắng lợi trên mặt trận đấu tranh chính trị, quân sự làm phá sản những chiến lược chiến tranh của Mỹ-ngụy càng làm cho mâu thuẫn nội bộ chúng thêm phức tạp, gay gắt, Diệm và phe lũ tỏ ra rất bực, không thực hiện được ý đồ của Mỹ, tớ thầy lục đục, nội bộ bọn tay sai hục hặc nhau. Mỹ bắt đầu hoang mang nhưng còn hy vong rằng với lực lượng quân sự cộng với lực lượng tay sai và cố vấn Mỹ. Chúng có đủ sức chống lại cách mạng, nếu có một chính quyền vững. Vì thế mỹ đạo diễn cho bọn tay sai làm cuộc đảo chính lật đổ Diệm-Nhu đưa giới quân sự lên cầm quyền (tháng 11-1963). Lợi dụng tình hình đó, quân và dân ta tiếp tục phát triển mạnh mẽ thế tiến công trên cả mặt trận quân sự và đấu tranh chính trị, ở khắp ba vùng chiến lược. Chiến thắng Bình Giã (12-1964), BaGia (5-1965), Đồng Xoài (6-1965) cùng với các cuộc nổi dậy của nhân dân phá “ấp chiến lược” đã làm thấr bại hoàn toàn “Kế hoạch Giônxơn – Mắ Namara”. Chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ tiển khai cao nhất vào đầu năm 1965 đã bị phá sản. Mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù càng thêm sâu sắc. Các phe phái trong nội bộ nguy quyền ra sức tranh giành quyền lợi, thôn tính lẫn nhau làm tan rã cơ cấu tỗ chức chống cộng khá mạnh của gi đình Diệm-Nhu trước đây. Đảo chính diễn ra liên tiếp Mỹ chỉ trích bọn ngụy quân ngụy quyền bất lực. Quân ngụy thì mất lòng tin vào chiến thuật và các cố vấn Mỹ. Xu hướng hoà bình, trung lập phát triển nảy nở, phát triển trong hàng ngũ địch, trong nội bộ gia cấp thống trị Mỹ đã phát sinh những bất đồng ý kiến về chính sách của Mỹ đối với chiến tranh ở Việt Nam; Nhiều người đã không tin là Mỹ sẽ chiến thắng. Chính quyền Giônsơn liều lĩnh chuyển sang thực hiện chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và chiến tranh phá hoại ở miền Bắc. Để thực hiện chiến lược chiến tranh cục bộ Mỹ ồ ạt Đưa quân viễn chinh vào miền Nam, ném bom, bắn phá miền bắc. Trong nội bô Mỹ vàcác nước đế quốc đã có những Nhân vật, những nước không tán thành chính sách của Mỹ, Pháp và Pakixtan trong khối quân sự đông Nam Á, đã không khai không ủng hộ chính sách quân sự của Mỹ. Trong nội bộ giới cầm quyền Mỹ diễn ra sự lục đục, tranh cãi giữa ‘phe đánh’ và ‘phe hoà’. ‘đánh to’ hay ‘đánh nhỏ’; ‘Đánh chớp nhoáng hay đánh lâu dài’; ‘hoà như thế nào …mâu thuẫn giữa Mỹ với bọn ngụy quyền, ngụy quân gày cành gay gắt hơn. Quân Mỹ coi khinh chèn lấn quân ngụy, quân ngụy không phục tủng quân Mỹ. Bọn tướng tá Ngụy và bọn cố vấn Mỹ cũng mâu thuẫn trong chỉ huyhiệp đồng chiến đấu. Mâu thuẫn giữa bọn tay sai quân sự và dân sự, giữa bọn phản động trong công giáo và trong phật giáo ... cũng trở nên sâu sắc. ‘ội bộ địch đang chia năm sẻ bảy” cách mạng “ có thể lợi dụng mâu thuẫn nội bộ địch để phân hoá hàng ngũ của chúng, làm cho chúng suy yếu đi đến tan rã”. Trước tình hình đó ta ra sức lôi tập hợp tầng lớp nhân dân, lôi kéo cả người có xu hướng tiến bộ trong hàng ngũ quân địch, ngụy quyền vào mặt trận chống mỹ cứu nước, xây dựng khối đại đoàn kết toà dân, chĩa mũi nhọn đấu tranh vào đế quốc Mỹ xâm lược. Cuộc tiến công tết mậu thân(1968) đã đánh bại chiến lược chíên tranh cục bộ của Mỹ – ngụy giữa lúc chúng còn trên 120 vạn quân Mỹ-Ngụy và chư hầu. Mỹ thất bại nặn nề về quân sự, về cả chính trị ở chiến trường việt nam và ở nước Mỹ. Cuợc chiến trnh Việt Nam đã gây ra khủng hoàng về tài chính, làm cho kinh tế Mỹ suy thoái, xã hội Mỹ chia rẽ, rối loạn, khủng hoảng lòng tin, địa vị của Mỹ trong thế giới TBCN giảm sút hơn bao giờ hết. Tập đoàn hiếu chiến Mỹ-Thiệu bị cô lập trên thế giới cũng như ở miền Nam. Từ cuối năm 1968, Mỹ phải thú nhận là không nhìn thấy ánh sáng trong đường hầm của cuộc chiến tranh Việt Nam, mặc dù đã ném vào đây đại bộ phận lực lượng dành cho “hai cuộc chiến tranh rưỡi” và tiêu tốn hàng trăm tỉ đô la. Trên mặt trận đấu tranh ngoại giao, giải pháp toàn bộ 10 điểm , do mặt trận dân tộc giải phóng miề Nam đưa ra, chủ động tiến công, lợi dụng và khoét sâu mâu thuẫn nội bộ Mỹ- Ngụy. Chưa bao giờ, cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ lại bị dư luận rộng rãi trên thhế giới lên án mạnh mẽ như thời kỳ này. Phong trào phản đối chiến tramh xâm lược kết hợp với phong trào đâu tranh đòi cải thiện đời sống, đòi quyền tự do dân chủ của nhân dân Mỹ và ở các nước thuộc địa diễn ra sôi động. Nước Mỹ đã phải chịu đựng một cuộc khủng hoảng sâu sắc về mọi mặt và một lần nữa buộc phải thay đổi chiến lược toàn cầu phản cách mạng . Nichxơn bước vào Nhà Trắng thay Giôpxơn, đưa ra học thuyết mới với ba nguyên tắc : “cùng chia xẻ”, “sức mạnh” và “sẵn sàng thương lượng”. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” chính là “bước chủ chốt đầu tiên trong việc thực hiện học thuyết Nichxơn” với âm mưu dùng quân ngụy thay dần quân Mỹ nhưng vẫn tiếp tục kéo dài và đẩy mạnh chiến tranh. Trước tình hình đó, Đảng ta nhận định: “Việt Nam hoá chiến tranh” cũng chỉ là một sản phẩm cảu thế yếu, thế thua, nó chứa đựng những mâu thuẫn không sao khắc phục nổi, càng làm cho đối phương lao sâu vào đường hầm không lối thoát. Trên chiến trường , quân dân ta giành thắng lợi rất lớn:Đánh bại cuộc xâm lược với quy mô 10 vạn quân Mỹ- ngụy ở Campuchia;đánh bại cuộc hành quân “ Lam Sơn 719” ở đường 9- Nam Lào…Tiếp sau giải pháp toàn bộ 10 điểm; ta lại đưa ra sáng kiến 8 điểm, 3 điểm , 7 điểm; đặt yêu cầu mềm dẻo, có mức độ, đòi Mỹ rút hết quân, không can thiệp vào nội bộ của Việt Nam; đòi lật đổ chính quyền phát xít Thiệu- kỳ – Khiêm, lập ra một chính quyền mới tán thành hòa bình , độc lập , trung lập, dân chủ để đàm phán với chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền nam Việt Nam , lập một chính phủ hoà hợp dân tộc gồm 3 thành phần. Đồng thời ta đẩy mạnh mặt trận ngoại giao nhằm thuyết phục, tranh thủ các tổ chức quốc tế, các chính phủ, các lục lượng tiến bộ, giành ưu thế về chính trị. Thắng lợi trên chiến trường và trên mặt trận ngoại giao làm cho mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù phát triển nhan chóng, làm rung chuyển hànng ngũ quân địch, nguỵ quyền, làm rạng nứt khối liên minh của Mỹ ở Đông Nam Á , ảnh hưởng đến cả Mỹ. Sự chống đối chính quyền nguyễn văn Thiệu độc tài phát xít ngày càng gay gắt, không chỉ ở các tầng lớp nhân dân mà ngay cả giai cấp tư sản mặi bản, bọn tướng tá, bọn quan chức và các thế lực tay sai khac của Mỹ. Nội bộ ngụy quân cũng mâu thuẫn, có khi đánh lộn nhau,, tih thần chiến đấu giảmsút ngiêm trọng. Quan hệ Mỹ và các nước chư hầu tham gia cuộc chiến tranh Việt Nam càng lạnh nhạt. Các nước Oxtrâylia, Philíppin, Nam triều tiên, rút hết quân về nước làm cho Mỹ càng khó khăn; Ở Mỹ ,không chỉ thanh niên, binh sĩ, sĩ quan chống chiến tranh mà cả giới tài phiệt cũng chống chính sách kéo dài chiến tranh ở Việt Nam. Quốc hội chống lại tổng thống, vụ bê bối Oatơghết là một biểu hiện của sự cấu xé trong giới cầm quyền Mỹ. Cuối 1971 đầu 1972 sau những thất bại ở miền Bắc và cả ở cả miền Nam, Mỹ đã phải ký hiệp đinh Pari. Tuy nhiên, Chúng vẫ âm mưu chia rẽ đất nước ta; hội nghị lần thứ hai của ban chấp hành trung ương đảng (10-1973) nhận định: “Quá trình phát triển của tình hình địch ở miền Nam là quá trình đi xuống. Mỹ-ngụy không thể khắc phục được những mâu thuẫn sâu sắc và trầm trọng của chế độ thưc dân mới’. Khẩu hiệu trung tâm để phân hoá hàng ngũ địch, cô lập kẻ thù, tập hợp rông rãi lực lượng là: Hoà bình, độc lập, dân chu, cải thiện dân sinh, hòa hợp dân tộc và tiến tới thông nhất nước nhà. Vừa đẩy mạnh tiến công trên các mặt trận quân sự, chính trị ngoại giao…Vừa có sách lược linh hoạt khéo léo để khoét sâu và lợi dụng mâu nội bọ kẻ thù, làm cho thế lực cách mạng ngày càng mạnh, kẻ thù ngày càng ssuay yếu, cách mạng ngày càng phát triển. Đó là bài học thành công lớn của cách mạng miền Nam, một kinh ngiệm có thễ vận dụng trong các thời kỳ cách mạng khác nhau. IV. chủ trương vừa đánh vừa đàm của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ,cứu nước và những chủ trương khôn khéo của Đảng trong đấu tranh ngoại giao với kẻ thù. Một đặc điểm nổi bật trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam là chúng ta luôn phải đương đầu với những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần. Vì thế để dành thắng lợi dân tộc ta luôn phải dùng nghệ thuật lầy yếu thắng mạnh, lấy ít địch nhiều. Nghệ thuật đó không chỉ được áp dụng trong từng trận đánh, từng chiến dịch quân sự mà trong nhiều cuộc kháng chiến, là sự phối hợp giữa tiến công địch về quân sự và ngoại giao. Đó là phương thức vừa đánh, vừa đàm.; Sau cách mạng tháng tám,Trong chiến tranh chống pháp nghệ thuật vừa đánh vừa đàm đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta vận dụng hết sức khéo léo, chính vì thế Nhân dân ta mới có thể thực hiện kháng chiến lâu dài và dành thắng lợi trước thực dân pháp, một kẻ thù mạnh hơn ta rất nhiều. Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, một lần nữa đảng ta vận dụng sách lược vừa đánh, vừa đàm; Cho đến cuối năm 1966, Đảng ta chủ yếu nhấn mạnh vào quyết tâm đánh thắng chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ. Về ngoại giao ta tập trung khảng định tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mỹ, vạch trần âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong chiến dịch vận động ngoại giao “hoà bình”, qua đó kêu gọi sự sự đoàn kết ủng hộ của nhân dân thế giới đối với cuộc chiền đấu của nhân dân Việt Nam. Tuy nhiên chủ trương vừa đánh vừa đàm đã được Đảng tính đến từ trước đó. Từ tháng 7-1962, trong thư gưỉ các đồng chí Trung ương cục mien Nam, đồng chí lê duẩn đã phân tích tình hình cách mạng lào trong chiến thắng Lậm Thàđể làm bài học cho cách mạng miền nam và có lưu ý vấn đề này: “ về phương pháp cách mạng, vừa đấu tranh quân sự, vừa đấu trnh chính trị có tác chiến và cói đàm phán; quân đội cách mạng đánh lậm thà và thắng như chẻ tre nhưng đã biết dừng lại, không tiến thêm nữa dù một đồn nhỏ của địch cũng không chiếm, v.v. Đế quốc Mỹ phải thua nhưng có thể thua đến mức nào đó là điều phải tính toán, đo lường cho chuẩ xác”. Trong tháng 12-1965, trong một bức thư gửi trung ương cục miề Nam, đồng chí lê Duẩn có tính đến khả năng dùng đấu trnh chính trị đòi thành lập ở sài Gòn một chính Phủ chủ trương chấm dứt chiến tranh, thương lượng với mặt trận dân tộc giải phóng, “tạo điều kiện để Mỹ chấp nhận việc rút lui”. Tiếp đó, vấn dàm phán với Mỹ để kết thúc chiến tranh được đảng tính đến vào thời điểm Những tên Lính Mỹ đầu tiên mới đổ bộ lên Đà Nẵng . Trong hai ngày 12 và 13-3-1965, bộ chính trị đã họp để nhận định tình hình. Tại hội nghị, chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: ‘cần Nghĩ trước hết đến việc vận động mở lại hiệp Định Giơ-Ne-Vơ để tranh thủ dư luận, đồng thời nên tổ chức các hoạt động chống chiến tranh ở nhiều nước, nhiều tổ chức khác trên thế giới. Phải thấy trong quá trình chiến trnh chống Mỹ, phải vừa kiên quyết, vừa khéo léo. Lúc nào Mỹ muốn đi ra thì tạo điều kiện cho Mỹ rút” . Kinh nghiệm của cuộc kháng chgiến chống pháp cho chúng ta thấy rằng khi quân địch đang còn tin vào sức mạnh quân sự của chúng, chưa bị tiêu diệt sinh lực và chưa thấy không thương lượng không được thì cũng chưa có phải là lúc ta có thể đàm phán với kẻ thù. Chính vì vậy, nghị quyết của HNTƯ 11 (họp vào cuối tháng 3-1965) nêu rõ phải nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh, “chống tư tưởng sợ Mỹ, đánh giá địch quá cao hoặc chủ quan khinh địch, tư tưởng hoang mang, giao động, cầu an, tư tưởng muốn đàm phán khi chưa có điều kiện thuận lợi, muốn kết thúc chiến tranh với bất kỳ giá nào, tư tưởng ỷ lại vào sự giúp đỡ của nước ngoài và không tin tưởng vào sức Mình”. Phát biểu tại hội nghị này đồng chí lê Duẩn nói rõ “ngoại giao chỉ thắng lợi khi cách mạng ta thắng lợi… Nhưng để chủ động, có thể lúc nào đó vừa đàm(miền bắc) vừa đánh (miền Nam). “lúc nào đó” nghĩa là chưa phải lúc này. Lúc này ta mới chỉ tính đến và chuẩn bị phương án thôi. Vì thế tháng 5-1965, trong thư gửi Trong thư gửi miền Nam đồng chí Lê Duẩn nhấn mạnh: “chúng ta phải đánh mạnh, đánh chúng hơpn nữa chứ chưa phải lúc nói chuyện thương lương đàm phán”. Từ tháng 7-1965 BCT bắt đầu nghiên cứu khả năng đàm phán với Mỹ. Trong cuộc họp BCT 7-8-1965 dồng chí lê Duẩn đã nêu một kế hoạch ba bước đấu tranh ngoại giao: “1- Ta với Mỹ thăm dò. 2- Miền Bắc với Mỹ ngồi nói chuyện, miền Nam cứ đánh. 3 – Mỹ phải nói chuyện với cả miềnBắc và miền Nam”. Trên thực tế bước thăm dò đã được thực hiện khi Mỹ mở cuộc vận động ngoại giao “Dự án XYZ”. Nhưng qua hai cuộc tiếp xúc vớui đại diện của Mỹ, ta thầy ý chí xâm lược của miền Bắc vẫn chưa thay đổi khi Mỹ chỉ đòi Ngừng nép bom Miền bắc nếu Hà nội chấm dứt xâm nhập miền Nam và rút quân. Đây cũng là thời điểm MỸ đang triển khai cuợc phản công chiến lược lần thứ nhầt mùa khô 1965-1966 và muốn `Ngụy trang các hoạt động quân sự bằng các cuộc tiếp xúc trên. Vì thế, HNTƯ họp từ ngày 21 đến 27-12-1965 đã nhận định: “ hiện nay đế quốc Mỹ tuy Lúng túng, bị động về quân sự và chính trị nhưng chúng còn ngoan cố, đang âm mưu tăng cường và mở rộng chiến trang xâm lược nước ta. Do đó, lúc này chưa có điều kiện chin muồi cho một giải pháp chính trị về vấn đề Việt Nam. Chỉ khi nào ý chí xâm lược của Mỹ bị đè bẹp, những mục tiêu độc lập,hoà bình,dân chủ, trung lập của nhân dân miền nam được đảm bảo thì ta mới có thể thương lượng để giải quyết vấn đề Việt Nam”. Trong thảo luận về vấn đề đánh và đàm, HNTƯ 12 cho rằng “ hướng của ta là không phải thắng rồi mới đàm mà có thể đàm rồi vẫn tiếp tục đánh như điện biên phủ” . Phát biểu tại hội nghị, chủ tịch Hồ chí minh tiếp tục khảng định nhân dân Việt Nam kiên quyết chiến đấu trong bất khỳ hoàn cảnh nào, nhưng cũng sẵng sàng giải quyết cuộc chiến tranh bằng thương lượng hoà bình. Người nói “Nếu Mỹ thực sự sin tha thì ta còn tặng hoa cho họ nữa” Như vậy hội nghị trung ương 12 , tuy chưa có đủ điều kiện để đàm phán với Mỹ nhưng chủ trương hình thành sách lược vừa đánh vừa đàm của đảng đã hình thành và được khảng định, chủ trương đó được rút từ những bài học trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, đặc biệt từ những kinh nghiệm của đảng trong cuộc kháng chiến chống pháp cứu Nước. Chủ trươ8ng còn khảng định qua những lần thăm dò trực tiếp với kẻ thù là đế quốc Mỹ. Đây là sự chuan bị cần thiết của đảng để lãnh đạo cuộc đấu tranh ngoại giao chống Mỹ khi điều kiện cho phép ta vừa đánh, vừa đàm. Tháng 10-1966 BCT đã họp trong nhiều ngày và để đánh giá thằng lợi chung của cả hai miền Nam, Bắc và đề ra phương hướng cho năm 1966-1967. BCT chủ trương trong khi thúc đẩy đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị, cần đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao, tích cvực chủ động và tích cực tạo điều kiện vừa đánh vừa đàm, vừa đàm vừa đánh, nhằm mục đích tranh thủ dư luận thế giới, cô lập đế quốc Mỹ, gây đến khó khăn cho địch,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLSDang (3).doc