Tiểu luận Độc quyền ngành đường sắt bất cập và tổn thất

Thực trạng hiện nay của ngành đường sắt:

- Những năm gần đây TCTy Đường sắt liên tiếp gặp khó khăn: Giá nguyên, nhiên liệu đầu vào ngày càng tăng, thời tiết diễn biến phức tạp, mưa lũ làm sạt lở nhiều tuyến đường.

- Phương tiện vận tải thiếu, cơ chế quản lý còn nhiều bất cập, nguồn kinh phí đảm bảo hoạt động ngày càng khó khăn, luồng hàng, tình trạng vi phạm an toàn hành lang ATGT đường sắt diễn ra phức tạp

- Vào dịp hè hay Tết thì dù có lập thêm tàu, nối thêm xe, vận dụng hết khả năng hiện có ngành Đường sắt dường như vẫn bó tay trước nhu cầu đi tàu quá lớn của hành khách trên 2 tuyến này.

- Thái độ phục vụ của nhân viên rất kém, không tôn trọng hành khách trên tàu, chất lượng phục vụ cũng không hề có sự tiến bộ trong nhiều năm qua, trong khi toàn bộ nền kinh tế và đặc biệt ngành giao thông đường bộ có những bước phát triển mạnh mẽ

 

ppt17 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5840 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Độc quyền ngành đường sắt bất cập và tổn thất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Độc quyền ngành đường sắt bất cập và tổn thất. GVHD: Th.s Trần Thu Vân SVTH: Đỗ Xuân Dương 40662071 Ngô Quỳnh Trâm 40662260 Vũ Văn Hoàn 40662093 Lê Thu Thủy 40662231 Lê Văn Nam 40662148 Dương Văn Bảo 40662050 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA KINH TẾ Nội Dung: I.KHÁI NIỆM ĐỘC QUYỀN II.NGÀNH ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM III.NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI ĐỘC QUYỀN CỦA NGÀNH IV. TỔN THẤT DO ĐỘC QUYỀN V.BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ I.KHÁI NIỆM ĐỘC QUYỀN 1.Khái niệm độc quyền: - Độc quyền là một tình huống trong đó một công ty hoặc một tập đoàn, một nhóm các công ty chiếm lĩnh gần như toàn bộ thị trường đối với một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó. Khái niệm độc quyền hiểu theo nghĩa hẹp là việc chiếm lĩnh thị trường của một công ty. Thị trường độc quyền là thị trường không có sự cạnh tranh do đó dẫn đến một hệ quả tất yếu là mức giá cao hơn và sản phẩm chất lượng thấp hơn 1.Khái niệm độc quyền: Trong kinh tế học, độc quyền là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất một người bán và sản xuất ra sản phẩm không có sản phẩm thay thế gần gũi. Đây là một trong những dạng của thất bại thị trường, là trường hợp cực đoan của thị trường thiếu tính cạnh tranh. Mặc dù trên thực tế hầu như không thể tìm được trường hợp đáp ứng hoàn hảo hai tiêu chuẩn của độc quyền và do đó độc quyền thuần túy có thể coi là không tồn tại nhưng những dạng độc quyền không thuần túy đều dẫn đến sự phi hiệu quả của lợi ích xã hội. 2.Nguyên nhân gây ra độc quyền: Trong vận hành tự nhiên của nền kinh tế có thể tạo ra những môi trường thuận lợi hoặc những điều kiện tự nhiên để xuất hiện trạng thái độc quyền trong nền kinh tế. Do đặc điểm sản xuất – kinh doanh của từng ngành mà không thể có sự tham gia của vô số các doanh nghiệp nhỏ mà chỉ xuất hiện một vài doanh nghiệp lớn chiếm tỷ trọng cao trong ngành, có khả năng chi phối được giá cả sản xuất của ngành. Trong trường hợp này tính cạnh tranh bị hạn chế do sự xuất hiện độc quyền. Điều đó không có nghĩa là trong một lúc có thể xuất hiện ngay trạng thái độc quyền hoàn toàn, mà vẫn còn tồn tại trạng thái cạnh tranh giữa các doanh nghiệp độc quyền. Bất kỳ một hành động độc quyền nào nhằm tìm kiếm lợi nhuận độc quyền đều có thể dẫn đến sự gia nhập thị trường của một số doanh nghiệp khác. 2.Nguyên nhân gây ra độc quyền: Ví dụ:Như trên thị trường có sự độc quyền về mặt hàng xăng dầu. Cho dù giá xăng có đắt và chất lượng không tốt thì bạn sẽ vẫn phải mua nó vì bạn vẫn cần phải đi lại, các công ty vẫn cần nhiên liệu để đốt, để vận hành máy móc, và ngoài ra còn rất nhiều hoạt động cần dùng đến xăng dầu. II.NGÀNH ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM: 1.lịch sử hình thành và phát triển: Là một trong những ngành công nghiệp lâu đời nhất của Việt Nam. Trong giai đoạn giữa năm 1882 và 1936 các tuyến đuờng chính đã được xây dựng theo công nghệ của Pháp theo loại khổ đuờng 1m và đã hình thành hệ thống chính về Đường sắt. Trong thời kỳ kháng chiến và cho tới khi thống nhất đất nước, Đường sắt Việt Nam đã bị thiệt hại nặng nề. Sau khi đất nước thống nhất, kể từ năm 1976 Đường sắt đã hầu hết được khôi phục lại, đặc biệt là tuyến Đường sắt Thống nhất Bắc Nam. 1.lịch sử hình thành và phát triển: - Từ ngày 7-7-2003 Đường sắt Việt Nam chính thức đi vào hoạt động theo mô hình tổ chức mới: Tổng Công ty đường sắt Việt Nam, trong đó khối vận tải bao gồm 4 đơn vị chính là Công ty vận tải hành khách đường sắt Hà Nội, Công ty vận tải hành khách đường sắt Sài Gòn, Công ty vận tải hàng hoá đường sắt và Trung tâm điều hành vận tải đường sắt II.NGÀNH ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM: 2.Thực trạng hiện nay của ngành đường sắt: - Những năm gần đây TCTy Đường sắt liên tiếp gặp khó khăn: Giá nguyên, nhiên liệu đầu vào ngày càng tăng, thời tiết diễn biến phức tạp, mưa lũ làm sạt lở nhiều tuyến đường. - Phương tiện vận tải thiếu, cơ chế quản lý còn nhiều bất cập, nguồn kinh phí đảm bảo hoạt động ngày càng khó khăn, luồng hàng, tình trạng vi phạm an toàn hành lang ATGT đường sắt diễn ra phức tạp… II.NGÀNH ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM: 2.Thực trạng hiện nay của ngành đường sắt: - Vào dịp hè hay Tết thì dù có lập thêm tàu, nối thêm xe, vận dụng hết khả năng hiện có ngành Đường sắt dường như vẫn bó tay trước nhu cầu đi tàu quá lớn của hành khách trên 2 tuyến này. - Thái độ phục vụ của nhân viên rất kém, không tôn trọng hành khách trên tàu, chất lượng phục vụ cũng không hề có sự tiến bộ trong nhiều năm qua, trong khi toàn bộ nền kinh tế và đặc biệt ngành giao thông đường bộ có những bước phát triển mạnh mẽ. III.NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI ĐỘC QUYỀN CỦA NGÀNH: Do đặc điểm của ngành với nguồn vốn đầu tư lớn và thời gian đầu tư tương đối dài nên rất ít đơn vị có khả năng tham gia đầu tư. Đối với Việt Nam ngành đường sắt do nhà nước quản lý và duy nhất nên không có sự cạnh tranh đây là nguyên nhân của sự trì trệ. Bản thân ngành đường sắt không chịu đổi mới muốn độc quyền để thu lợi từ những khoản ngân sách được cấp, muốn độc quyền để "tự tung tự tác"…. IV. TỔN THẤT DO ĐỘC QUYỀN 1. Nỗi khổ của hành khách đi tàu: - Vào những dịp cao điểm như tết, hè... tình trạng hàng đoàn người chờ trực mua vé vẫn diễn ra từ năm này qua năm khác. Những dịp này để mua được 1 chiếc vé về quê bạn phải trực mua vé từ 3h sáng để xếp hàng mua vé. 1. Nỗi khổ của hành khách đi tàu: Công tác bán vé còn nhiều bất cập, tạo kẽ hở cho các “ cò vé” lộng hành hoạt động. Gía vé được hét trên trời bởi những tay “cò vé: Có tiền là có tất em ơi…!!!! IV. TỔN THẤT DO ĐỘC QUYỀN Phi lý chuyện bán vé tàu tết. - Nếu bạn không đủ kiên nhẫn cũng như sức khỏe để mua vé tại ga, cũng chẳng sao. Bạn chỉ cần bỏ khoảng 15%/ giá trị vé là sẽ có một tấm vé tại bất kỳ một cửa hàng nào đó trên đường Cộng Hòa, Phan Văn Trị và nhiều đường khác. Trong khi, vé trong nhà ga đã hết. Điều này chắc hẳn có sự tiếp tay của các nhân viên trong nhà ga? 1. Nỗi khổ của hành khách đi tàu: Thái độ phục vụ của nhân viên rất kém, không tôn trọng hành khách trên tàu, chất lượng phục vụ cũng không hề có sự tiến bộ trong nhiều năm qua Vệ sinh trên tàu không đảm bảo và có lẽ không ngoa khi nói rằng:” không nơi nào bẩn hơn phòng vệ sinh trên xe lửa Việt Nam. 2.Tổn thất của nhà nước Doanh thu của ngành tăng hàng năm khoảng 8 – 10%. Tuy nhiên, phần tăng này chủ yếu do tăng giá vé chứ không xuất phát từ tăng thị phần. Ngành đường sắt chậm phát triển và mất dần thị phần cạnh tranh so với các phương tiện vận tải khác. Tình trạng tàu thừa ghế nhưng người dân muốn đi không có vé vẫn diễn ra thường xuyên đã gây tổn thất cho nhà nước. V.BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ Tăng cường kiểm tra giám sát các hoạt động bán vé công khai minh bạch Học hỏi những thành tựu của các nước có ngành đường sắt phát triển Cần sớm cổ phần hóa ngành đường sắt để ngành có cơ hội phát triển. Nâng cao cơ sở hạ tầng, đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt11.ppt
Tài liệu liên quan