Tiểu luận Độc quyền – sự thất bại thị trường trong ngành điện
Đặc điểm ngành điện:
Vốn đầu tư cơ sở hạ tầng rất lớn (xây dựng nhà máy thủy điện, nhiệt điện )
Phải lắp đặt hệ thống đường dây tải điện xuyên suốt đến những nơi tiêu thụ
Không phải nhà đầu tư nào cũng có thể đầu tư vào lĩnh vực này.
Độc quyền nhà nước trong ngành điện.
10 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5350 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Độc quyền – sự thất bại thị trường trong ngành điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Độc quyền – sự thất bại thị trường trong ngành điện GVHD: Ths. Trần Thu Vân Lớp K6D2 Nhóm 6 Nguyễn Thị Hoa 40662303 Lê Thị Thu Nga 40662150 Trần Thị Ngọc Mai Đỗ Thị Minh Triết Trần Xuân Anh 40662047 Nội dung: 3. Biện pháp can thiệp của Chính phủ 2. Tổn thất phúc lợi xã hội 1. Nguyên nhân xuất hiện 1. Nguyên nhân xuất hiện Một số sp, dich vụ chỉ có thể đượcsx, khai thác tập trung vào một vàiđơn vị kinh tế có quy mô lớn Đặc điểm công nghệ sản xuấtcho phép doanh nghiệp đạt đượcthu nhập tăng theo quy mô Độc quyền tự nhiên Ví dụ ngành điện lực Việt Nam Đặc điểm ngành điện: Vốn đầu tư cơ sở hạ tầng rất lớn (xây dựng nhà máy thủy điện, nhiệt điện…) Phải lắp đặt hệ thống đường dây tải điện xuyên suốt đến những nơi tiêu thụ Không phải nhà đầu tư nào cũng có thể đầu tư vào lĩnh vực này. Độc quyền nhà nước trong ngành điện. 2. Tổn thất phúc lợi xã hội Do tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền sẽ cung ứng sản phẩm sao cho doanh thu biên (MR) bằng chi phí biên (MC) Chi phí biên (MC) của doanh nghiệp độc quyền tự nhiên có xu hướng giảm và luôn thấp hơn chi phí sản xuất trung bình (AC) Tổn thất mà xã hội phải gánh chịu do sản lượng giảm sút trừ đi tổng chi phí biên để sản xuất ra phần sản lượng đáng lẽ nên được sản xuất ra thêm đó. MC < AC MR = MC Tổn thất Tổn thất phúc lợi xã hội E’ B’ E E’’ C’ B’’ 3. Biện pháp can thiệp của Chính phủ Ví dụ ngành điện lực Việt Nam Ngành điện hiện nay độc quyền từ khâu sản xuất đến lưu thông, phân phối. Điều này dễ dẫn tới việc kìm hãm bớt sự phát triển của thị trường điện. Tuy nhiên, nếu nhà nước cho tư nhân hoá toàn bộ cơ sở vật chất và giao luôn cả việc tổ chức quản lý (nghĩa là trao tư liệu sản xuất chủ yếu-năng lượng điện của quốc gia) cho tư nhân, khi đó ảnh hưởng của thế độc quyền của tư nhân sẽ rất lớn một khi họ nắm cổ phần chi phối (Nhà nước khó điều tiết được cho các ngành kinh tế khác). Cần thiết có sự can thiệp của Chính phủ! Chính phủ can thiệp để điều tiết giá điện: EVN luôn muốn tăng giá điện (do yếu tố đầu vào như giá dầu DO, than, khí tự nhiên…tăng, cần vốn để tái đầu tư mở rộng quy mô ngành điện). Nhưng nếu tăng giá điện thì hậu quả kéo theo là giá thành sản phẩm của các ngành kinh tế khác cũng tăng. Điều đó chắc chắn ảnh hưởng xấu đến việc cạnh tranh trong xuất khẩu ảnh hưởng toàn bộ đến nền kinh tế.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhom 6_kinh te cong.ppt