MỤC LỤC
Mở đầu
1. Những vấn đề chung về giao tiếp trong du lịch
1.1. Khái niệm giao tiếp du lịch
1.2. Vai trò của giao tiếp trong du lịch
2. Ẩm thực và giao tiếp trong kinh doanh du lịch
2.1. Tổng quan văn hóa ẩm thực
2.2. Ẩm thực trong du lịch
2.3. Giao tiếp và ẩm thực trong kinh doanh du lịch
3. Những đề xuất về giao tiếp trong văn hóa ẩm thực
3.1. Những vấn đề còn tồn tại trong giao tiếp và ẩm thực trong du lịch
3.2. Một số đề xuất
Kết luận
Tài liệu tham khảo
28 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3181 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Giao tiếp và ẩm thực trong du lịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa con người về chuyện này lại cú khỏc nhau. Người phương Tõy coi ăn là chuyện tầm thường khụng đỏng núi, triết lớ phương Tõy nhắc nhở : "Người ta ăn để mà sống chứ khụng phải sống để mà ăn". Người Việt Nam nụng nghiệp với tớnh thiết thực thỡ, trỏi lại, cụng khai núi to lờn rằng ăn quan trọng lắm : "Cú thực mới vực được đạo". Cú năng lượng vật chất thỡ mới núi đến chuyện tinh thần được. Việc ăn đối với người Việt Nam quan trọng tới mức một đấng toàn năng như Trời cũng khụng dỏm và khụng được quyền xõm phạm : "Trời đỏnh cũn trỏnh bữa ăn". Nhiều nhà văn như Tản Đà, Nguyễn Tuõn, Vũ Bằng,.... đó viết một cỏch say mờ về cỏch ăn uống (được gọi một cỏch hoa mĩ là "nghệ thuật ẩm thực") của người Việt Nam. Ăn uống là văn húa, núi chớnh xỏc hơn, đú là văn húa tận dụng mụi trường tự nhiờn. Cho nờn, khụng cú gỡ là ngạc nhiờn khi thấy rằng cỏc nền văn húa gốc du mục (như phương Tõy, hoặc Bắc Trung Hoa) thiờn về ăn thịt, cũn trong cơ cấu bữa ăn của người Việt Nam thỡ lại bộc lộ rất rừ dấu ấn của truyền thống văn húa nụng nghiệp lỳa nước. Đú là một cơ cấu ăn thiờn về thực vật. Và trong thực vật thỡ Lỳa Gạo là thành phần đứng đầu bảng. Quờ hương của cõy lỳa là vựng Đụng Nam Á thấp ẩm, trong khu vực Đụng Nam Á thỡ Việt Nam là nơi cõy lỳa rất phỏt triển. Từ phương Nam, cõy lỳa đó thõm nhập dần lờn vựng sụng Hoàng Hà là nơi chỉ quen trồng đậu, mạch. Khụng phải ngẫu nhiờn mà bữa ăn của người Việt Nam được gọi là bữa cơm. Nằm trong khu vực của một trong những trung tõm trồng trọt, Việt Nam cú một danh mục rau quả mựa nào thức ấy, phong phỳ vụ cựng.
Từ cỏc loài thủy sản, người Việt Nam đó chế tạo ra một thứ đồ chấm đặc biệt rất bổ vỡ nhiều đạm là nước mắm và mắm cỏc loại (mắm ruốc, mắm cua, mắm tộp, mắm tụm, mắm cỏ....). Thiếu nước mắm thỡ chưa thành bữa cơm Việt Nam.
2.2. ẩm thực trong du lịch
Du lịch là một hợp phần được cấu thành bởi nhiều yếu tố trong đó có lưu trú, ăn uống, tham quan đi lại và các dịch vụ bổ sung khác. Ăn uống là một phần rất quan trọng trong du lịch và những chi tiêu cho ăn uống của khách du lịch chiếm tỷ trọng tương đối lớn. Khi đi du lịch, khách du lịch vẫn phải có nhu cầu được thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu đó là ăn, mặc, ở. Tuy nhiên ăn uống trong du lịch thì không chỉ dừng lại như những bữa cơm sinh hoạt hàng ngày mà được nâng lên thành một nghệ thuật – nghệ thuật ẩm thực.
Việt Nam là một đất nước đa văn hoỏ, thể hiện rừ nhất ở từng vựng. Điều đú làm cho Việt Nam trở nờn rất hấp dẫn. Thành phố HCM là một trung tõm kinh tế năng động và thu hỳt rất nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp. Trong khi đú, Hà Nội được biết đến như trung tõm chớnh trị, đồng thời là trung tõm văn húa chớnh. Lịch sử lõu đời nhiều thế kỷ của Việt Nam cũng thể hiện rừ nhất ở Hà Nội. Nghệ thuật ẩm thực thể hiện văn hóa của từng vùng miền. Trong ăn uống của người Hà Nội cũng có những nét khác biệt và thể hiện một trình độ thẩm mỹ hay nói đúng hơn là năng khiếu trong việc chế biến món ăn. Chỉ cần quan sát mâm cơm ngày Tết hay mâm cơm khách của người Hà Nội là thấy ngay được tính lịch sự và chu đáo trong đó. Trong một mâm bao giờ cũng có rất nhiều món, mỗi món một chút, mỗi món cho một khẩu vị riêng. Đặc biệt, cách bài trí các món ăn đều được trình bày rất đẹp và hấp dẫn.
Du khỏch khi đến Hà Nội cú nhiều cỏch để tỡm hiểu về Hà Nội vớ dụ như khỏm phỏ Hà Nội bằng xe đạp và nấu ăn. Với nhiều khỏch du lịch nước ngoài lần đầu đến Hà Nội, đi thăm thỳ 36 phố phường bằng xớch lụ, đi du thuyền trờn sụng Hồng, thăm quan cỏc phố nghề, làng nghề luụn là lựa chọn hàng đầu. Song, giờ đõy, bờn cạnh những “lối mũn” du lịch trờn, để tạo sự mới mẻ và sức hỳt mới, khơi dậy niềm đam mờ sỏng tạo, bản tớnh thớch tự khỏm phỏ của khỏch du lịch, nhiều doanh nghiệp du lịch trờn địa bàn Hà Nội đó nghĩ ra một hướng đi khỏc: ngao du Hà thành bằng xe đạp và dạy khỏch du lịch nấu ăn theo phong tục Việt Nam.
Tất nhiờn, với những người lần đầu tiờn đến Hà Nội, khụng thuộc địa bàn, đường sỏ ở đõy thỡ dịch vụ này vẫn đang ngoài tầm... ngắm. Những người nước ngoài lựa chọn đi tour bằng xe đạp thường đó cú “thõm niờn” sinh sống tại Hà Nội như: sinh viờn nước ngoài đang theo học, một số đang cụng tỏc tại cỏc Cty, tổ chức... Họ đó cú những am hiểu nhất định về đường sỏ, ngụn ngữ, tập quỏn... ở đõy. Thớch tự mỡnh khỏm phỏ Hà Nội theo một cỏch riờng, đặc biệt, họ cú thể dừng chõn bất kỡ chỗ nào họ muốn, cú thể len lỏi trong cỏc ngừ ngỏch, ngắm nghớa được những nột đỏng yờu của Hà Nội: những quỏn cúc nộp bờn con phố nhỏ, người bỏn hàng rong cần cự gỏnh hàng len lỏi trong từng con phố, những nhịp sống thường nhật của người dõn... Thống kờ cho thấy, cỏc Cty du lịch cú dịch vụ cho thuờ xe đạp hiện tập trung nhiều nhất ở cỏc phố cổ Hà Nội. Trong đú, nhiều nhất là cỏc phố Hàng Bố, Hàng Bạc, Đinh Liệt. Trung bỡnh, mỗi cửa hàng cũng cú khoảng chục chiếc xe đạp. Song, khụng phải xe nào cũng như xe nào đõu nhộ. Loại “xịn” - xe địa hỡnh được nhập khẩu từ nước ngoài cú giỏ thuờ theo tour là 5 USD/ngày, thuờ lẻ 8 USD/ngày. Hầu hết xe loại này thường được chọn thuờ đi tour đường dài: Sapa (Lào Cai), Mai Chõu (Hũa Bỡnh)... Loại thường thỡ giỏ thuờ rẻ hơn (30-50.000 đ/ngày), thường dựng đi trong TP, ngao du cỏc làng nghề ngoại thành: gốm Bỏt Tràng, lụa Vạn Phỳc... Thủ tục cho thuờ xe cũng cực kỳ đơn giản, chỉ cần để lại hộ chiếu là du khỏch cú thể lấy xe trong ngày hoặc qua đờm mà khụng cần phải làm hợp đồng ràng buộc.
Ngoài ra, du khỏch cũn cú thể khỏm phỏ Hà Nội qua ẩm thực. Đối với hầu hết cỏc khỏch du lịch, đến một miền đất mới và khỏm phỏ những bớ ẩn từ miền đất ấy mang lại luụn là một điều thớch thỳ. Đặc biệt, việc tỡm hiểu và thưởng thức “đặc sản” của miền đất đú luụn là sở thớch khụng thể bỏ qua của hầu hết khỏch du lịch. Nắm bắt tõm lý này, cỏc Cty lữ hành tại Hà Nội đó khai thỏc tour du lịch dạy khỏch nước ngoài nấu ăn theo phong tục Việt Nam. Và thực tế cho thấy, tour du lịch kiểu này đó cho thấy sức hấp dẫn bởi sự mới lạ, khơi dậy sự thớch thỳ từ khỏch du lịch khi được khỏm phỏ mún ăn Việt khi cú thể tự tay chế biến được mún "đặc sản" như: phở, nem rỏn, canh chua nấu cỏ... Từ xưa đến nay, ẩm thực Hà Nội luụn được coi là tinh tế, được chế biến ngon, khộo lộo. Ẩm thực khụng đơn thuần là nghệ thuật ăn uống mà là sự kết tinh văn húa ngàn năm lịch sử của chốn kinh kỳ. Mới đõy, một trang web du lịch uy tớn thế giới đó bỡnh chọn ẩm thực Hà Nội đứng trong Top 10 thành phố cú đồ ăn ngon nhất thế giới. Cú lẽ vỡ vậy, tour du lịch dậy khỏch du lịch nấu ăn càng trở nờn hấp dẫn và xem ra đắt khỏch. Theo cỏc Cty lữ hành, hiện ở Hà Nội cú 5-7 nơi dạy khỏch du lịch nấu ăn; trong đú, 3 nơi nhiều khỏch nhất là: khỏch sạn Sofitel Metropol, nhà hàng Ánh Tuyết (số 25 Mó Mõy) và nhà hàng Highway4 (số 5 Hàng Tre). Với tour du lịch dạy nấu ăn này, du khỏch sẽ được dẫn đi chợ, chọn mua đồ nấu, tham gia vào quỏ trỡnh chế biến, nấu nướng. Theo cỏc cụng ty lữ hành, hầu hết khỏch du lịch tham gia tour này đều tỏ ra khỏ thớch thỳ, nhiều người cũn cho biết khi trở về nước sẽ tự tay chế biến mún ăn Việt để “khoe” với gia đỡnh.
2.3. Giao tiếp trong văn hóa ẩm thực của người Việt
Giao tiếp xuất hiện ở bất cứ nơi đâu, khi có sự giao lưu tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp giữa hai đối tượng trở lên. ẩm thực cũng là một môi trường mà ở đó giao tiếp xuất hiện dưới nhiều góc cạnh và hình thức khác nhau. Khách du lịch tới một địa phương, một vùng miền hay một quốc gia nào đó, họ ăn uống các món ăn không phải để thỏa mãn về nhu cầu sinh lý mà là để thưởng thức, để hiểu biết hơn về văn hóa và phong tục tập quán của địa phương đó. Giao tiếp là một tổ hợp của ngôn ngữ, cử chỉ, lời nói, trang phục, các nghi lễ… và tất cả điều đó được thể hiện khá đầy đủ và phong phú trong khi ăn uống. Khi ăn uống, du khách không chỉ chú tâm vào món ăn, mà còn giao tiếp với nhau, ngắm nhìn phong cảnh bài trí xung quanh, được phục vụ trong một không gian văn hóa có thể khác biệt rất nhiều nơi mà họ sinh sống.
Giao tiếp trong văn hóa ẩm thực của Việt Nam thể hiện rõ nét tính cộng đồng. Tớnh cộng đồng trong ăn uống đũi hỏi nơi con người một thứ văn húa giao tiếp cao - văn húa ăn uống. Có thể lấy một ví dụ điển hình đó là rượu cần của người Việt. Rượu cần là một thứ rượu uống trực tiếp qua cần trúc và đã có từ rất lâu. Nhiều dân tộc dùng rượu cần, nhưng mỗi dân tộc có một cách làm, cách thưởng thức riêng. Tuy nhiên, thưởng thức rượu cần như thế nào vừa đúng cách vừa tạo ra không khí vui vẻ đầm ấm là vấn đề cần quan tâm.
Người Thái dùng rượu cần thường xuyên, nhất là những khi có khách quý mừng quý mừng cơm mới, đám cưới lễ tết, hội hè, lễ đặt tên cho con… đều có rượu cần làm vui. Bình rượu được đặt ở nơi trang trọng, rộng rãi. Họ mời uống từng đợt có gia phong nề nếp, có người giá và phụ nữ. Thường vẫn ưu tiên cho khách, chủ nhà uống trước sau đó đến lượt mọi người theo thứ bậc uống cùng. Uống rượu cần phải có một người chủ trì, người Mường gọi là chú trám còn người Thái gọi là “nài láu”. Nài láu được phép ra những điều kiện quy định cụ thể trước khi vào cuộc rượu, nếu ai vi phạm sẽ chịu phạt theo “luật”. Ví dụ: uống đại trà là bao nhiêu “sừng” uống từng người hay uống từng đôi, mỗi người phải uống bao nhiêu sừng… người ta dùng sừng trâu để làm đơn vị đo lường, mỗi sừng chứa khoảng 1 lít nước. Với quan niệm con trâu là đầu cơ nghiệp nên họ dùng sừng trâu để làm vật đo lường khi uống rượu là có hàm ý tôn thờ con vật quí trong nhà. Nai láu mời mọi người uống rượu phải có động tác trịnh trọng, ý nhị với những lời mời tình cảm, trân trọng nhất. Cũng có lối mời đơn giản, lại có lối mời thành bài bản đối với khách quý, khách sang trọng lịch lãm. Những cuộc rượu có thể kéo dài khi nhạt bình rượu mới tàn cuộc vui. Họ còn tổ chức cả múa xòe vòng, múa lăm vông, đánh trống, chiêng tạo dựng một bầu không khí sôi nổi. Cách thức tạo ra rượu cần và thể thức uống rượu thể hiện một sinh hoạt văn hóa mang tính cộng đồng rõ nét. Khi đã vào cuộc vui rượu cần con người xích lại gần nhau, xua tan mọi nỗi u buồn thậm chí sẵn sàng tha thứ cho nhau những điều chưa vừa ý, vừa lòng. Uống rượu cần từ lâu vẫn là thú vui không thể thiếu được trong đời sống cộng đồng nhiều địa phương, trở thành một nét bản sắc văn hóa đáng trân trọng. Nó còn là cầu nối giao lưu văn hóa, tình cảm giữa các dân tộc thậm chí đối với khách quốc tế cũng trở thành một nhu cầu giao tiếp.
Phở - mún ngon mà cụ Nguyễn Tuõn khẳng định là “đệ nhất” đó được cỏc nhà kinh doanh tiờn phong chọn khai thỏc. Phở 2000 là một trong cỏc nhón hiệu đầu tiờn lờn đời cho mún phở truyền thống bằng nột sạch, vẻ đẹp của quỏn ăn kiểu mới và khang trang, thớch hợp đún khỏch du lịch và người nước ngoài. Đến Phở 24, mụ hỡnh kinh doanh quỏn phở trở thành dịch vụ thương mại bài bản, toàn bộ khõu chế biến được “chuyờn nghiệp hoỏ”, nhưng vẫn nhấn mạnh đến thời gian nấu nước hầm xương đến 24 giờ; hương vị truyền thống của 24 mún gia vị quế, hồi, thảo quả, hành, gừng...
3. Những đề xuất về giao tiếp trong văn hóa ẩm thực
3.1. Những vấn đề còn tồn tại trong giao tiếp và ẩm thực trong du lịch
- Sự khác biệt về thói quen, khẩu vị trong ăn uống.
Một số món ăn là đặc sản của Việt Nam nhưng khách nước ngoài thì không cảm thấy hứng thú khi ăn. Nếu như người hướng dẫn viên vô tình không để ý tới việc đó thì sẽ vô tình mời khách dùng thử và điều này sẽ làm cho khách du lịch có cảm giác không thoải máI, vì nhiều khi họ không thể từ chối do văn hóa giao tiếp trong ăn uống của họ là tránh từ chối khi được mời. Trong khi đó, người Việt thường có một thói quen là gắp thức ăn cho nhau để thể hiện tình cảm, sự quan tâm và chăm sóc lẫn nhau.
Trong ăn uống của người Việt Nam, cựng với tớnh tổng hợp là tớnh biện chứng, linh hoạt.Tớnh biện chứng linh hoạt Việt Nam thể hiện rất rừ trong cỏch ăn. Ăn theo lối Việt Nam là một quỏ trỡnh tổng hợp cỏc mún ăn. Nhưng cú bao nhiờu người ăn thỡ cú bấy nhiờu cỏch tổng hợp khỏc nhau - đú là cả một khuụn khổ rộng rói đến kỡ lạ cho sự linh hoạt của con người. Tớnh biện chứng, linh hoạt cũn thể hiện trong dụng cụ ăn. Người Việt Nam truyền thống chỉ dựng một thứ dụng cụ ăn : đụi đũa. Ăn bằng đũa chớnh là cỏch ăn đặc thự thể hiện tư duy tổng hợp và biện chứng xuất phỏt từ cư dõn trồng lỳa nước Nam -Á và Đụng Nam Á. Trong khi người phương Tõy phải dựng một bộ đồ ăn gồm ớt nhất là thỡa, dĩa, dao, mỗi thứ thực hiện một chức năng riờng rẽ và chặt chẽ (sản phẩm của tư duy phõn tớch) thỡ đụi đũa của người Việt Nam thực hiện một cỏch cực kỡ linh hoạt hàng loạt chức năng khỏc nhau : gắp, và, xộ, xẻ, dầm, khoắng, trộn, vột, và... nối cho cỏnh tay dài ra để gắp thức ăn xa ! Người Việt Nam chế ra rất nhiều loại đũa: đụi đũa tre bỡnh dân vừa dẻo vừa dai, gặp đồ ăn núng đến đõu cũng khụng hỏng; đũa mun càng dựng càng búng; đũa sơn mài, đũa khảm trai như một tỏc phẩm nghệ thuật thu nhỏ; đũa ngọc quý và mỏt; đũa ngà quý, mỏt và làm thức ăn mau nguội; đũa kim giao (một loại gỗ quý và hiếm hiện chỉ cũn ở rừng Cỳc Phương) và đũa bạc cú khả năng phỏt hiện được chất độc trong thức ăn.
Tiếp đến là triết lớ về tớnh số đụng. Bú đũa là biểu tượng của sự đoàn kết, của tớnh cộng đồng. Tuy nhiờn, biểu hiện quan trọng hơn cả của tớnh biện chứng trong việc ăn là ở chỗ, trong khi người phương Tõy chủ yếu quan tõm đến số lượng cao mà thức ăn cung cấp cho cơ thể thỡ người Việt Nam đặc biệt chỳ trọng đến quan hệ biện chứng õm dương. Quan hệ đú bao gồm ba phương diện liờn quan mật thiết với nhau: (a) sự hài hũa õm dương trong thức ăn, (b) sự quõn hỡnh õm dương trong cơ thể, (c) sự cõn bằng õm dương giữa con người với mụi trường tự nhiờn
- Một thói quen khác của người Việt là trò chuyện trong bữa ăn, trong khi các du khách phương Tây thì khi ăn uống họ tập trung vào việc thu nạp năng lượng là chính. Họ không coi trọng các bữa ăn như người á đông, cho nên họ có thể ăn những bữa ăn đơn giản, nhiều kalo và có thể bữa ăn kéo dài chỉ trong vài phút, và diễn ra ở bất kỳ đâu, trong nhà ga, trên xe điện, trên đường phố… với mục đích kết thúc nhanh gọn để họ có thể bắt tay vào làm các công việc khác.
- Cách chuẩn bị bàn ăn, dụng cụ sử dụng trong bữa ăn
Người Việt thì chỉ dùng đũa trong bữa ăn, bàn ăn được bày biện theo các món và mọi người cùng bàn sẽ cùng sử dụng chung các thức ăn đó. Còn khách phương Tây họ sử dụng món ăn theo suất, theo khẩu phần, chứ không sử dụng chung bất kỳ một món ăn nào. Có một nhược điểm ở đây, là thói quen của người Việt do ăn chung mâm nên họ hay nhường nhịn, người này nhìn người kia “ăn trông nồi, ngồi trông hướng”, do vậy nảy sinh ra vấn đề là thức ăn lãng phí rất nhiều, một bữa ăn kết thúc thì có thể thức ăn còn để lại trên bàn một nửa. Điều này không xảy ra đối với các thực khách Tây phương, họ bao giờ cũng sử dụng hết phần ăn trong suất của mình.
- Tính vệ sinh trong ăn uống
Như đã đề cập ở trên, người Việt có thói quen dùng đũa hay đồ gắp thức ăn của mình để gắp cho những người cùng mâm, cùng bàn. Đối với người Việt đó là một thói quen hết sức bình thường và thậm chí là thân thiện, nhưng đối với khách du lịch nước ngoài thì có thể điều đó không hợp vệ sinh. Bên cạnh đó, việc sử dụng một mâm cơm chung, một bát nước chấm chung đối với khách nước ngoài cũng có thể chưa hợp mắt ở thời điểm ban đầu vì họ vẫn có thói quen ăn theo khẩu phần riêng của từng người. Về thực chất, điều này chỉ là sự khác biệt về mặt văn hóa chứ không đánh giá về tính văn minh hay lịch sự trong ăn uống. Tuy nhiên để giúp cho du khách có thể thưởng thức một bữa ăn hoàn toàn thoải mái thì hướng dẫn viên hay người phục vụ hoàn toàn có thể giải thích và hướng dẫn cho du khách và khuyến khích họ thưởng thức trọn vẹn bữa ăn đó.
3.2. Một số đề xuất
Trong những năm gần đõy, du lịch Việt Nam đó và đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn đúng gúp cho sự tăng trưởng kinh tế của đất nước và gúp phần quan trọng giải quyết việc làm cho xó hội, nõng cao thu nhập của dõn cư. Tỏc động tớch cực và toàn diện của sự phỏt triển du lịch đối với đời sống kinh tế và chớnh trị của đất nước là khụng thể phủ nhận được. Cú thể núi người dõn Việt Nam đó nhận thức rất rừ về tớnh tất yếu phải ưu tiờn đầu tư cho phỏt triển du lịch. Nhà nhà làm du lịch, người dõn làm du lịch, doanh nghiệp làm du lịch đó tạo nờn một thị trường du lịch thật sự sụi động và hấp dẫn.
Song thực tế đó chứng minh rất sinh động về sự phụ thuộc rất lớn vào mụi trường kinh doanh của du lịch. Từ thực tế đú đó đến lỳc chỳng ta cần nhỡn nhận, đỏnh giỏ về chiến lược kinh doanh du lịch trong những năm qua và những năm sắp tới. Bởi lẽ hầu hết cỏc khỏch sạn lớn, cỏc cụng ty du lịch đều hướng mọi hoạt động của mỡnh đến khỏch hàng mục tiờu hàng đầu là khỏch quốc tế. Trong khi đú khỏch nội địa chưa được đặt đỳng vị trớ mà nú đỏng được quan tõm. Chỉ đến khi lượng khỏch quốc tế giảm đột ngột và giảm trong thời gian dài, vớ dụ như: dịch SARS vừa qua thỡ cỏc doanh nghiệp mới thấy vị trớ quan trọng của khỏch nội địa. Tuy vậy, nhiều cụng ty, nhiều khỏch sạn lớn khụng "mặn mà" lắm bởi vỡ cơ sở vật chất được họ đầu tư khụng phải dành để đún khỏch du lịch nội địa với thu nhập thấp. Trong thời gian qua hàng loạt khỏch sạn lớn ngừng hoạt động vỡ khụng cú khỏch trong khi đú cỏc khỏch sạn vừa và nhỏ do phự hợp với du khỏch nội địa đó nhanh chúng khụi phục kinh doanh, hướng vào thị trường nội địa một cỏch cú hiệu quả. Như vậy cú thể thấy rừ vai trũ của khỏch nội địa là hết sức quan trọng đối với với ngành du lịch trong việc duy trỡ sự phỏt triển ổn định trước những rủi ro của mụi trường kinh doanh quốc tế.
Kinh nghiệm của một số nước phỏt triển về du lịch cho thấy họ rất chỳ trọng kớch thớch nhu cầu du lịch trong nước để trỏnh những rủi ro do mụi trường kinh doanh quốc tế mang lại đồng thời lấy đú làm cơ sở và động lực để thu hỳt khỏch quốc tế. Họ cho rằng một lễ hội chỉ thực sự hấp dẫn khi cả chủ và khỏch đều đụng, nếu chủ nhiều khỏch ớt thỡ kộm hấp dẫn, ngược lại chủ ớt khỏch nhiều thỡ khỏch sẽ cảm thấy rất tẻ nhạt. Từ đú họ cú chiến lược để kết hợp giữa việc khụng ngừng thu hỳt khỏch quốc tế với đẩy mạnh cỏc chớnh sỏch kớch cầu nội địa. Vớ dụ điển hỡnh là Trung Quốc, họ rất thành cụng trong việc kớch thớch thị trường du lịch nội địa phỏt triển. Chương trỡnh hành động của họ là khụng ngừng nõng cao mức tiờu dựng nội địa, coi trọng vai trũ nhu cầu tiờu dựng nội địa trong việc lụi kộo đối với sự tăng trưởng của kinh tế vĩ mụ. Do vậy, trong tỡnh hỡnh nhu cầu du lịch bờn ngoài tăng khụng cao, Trung Quốc đó chỳ trọng kớch cầu du lịch trong nước. Đõy được coi là quốc sỏch bất biến và lõu dài của Trung Quốc. Quốc sỏch đú đó và đang được thực hiện cú hiệu quả và chứng minh tớnh đỳng đắn của nú đối với một nước trờn 1,2 tỷ dõn. Trờn bỡnh diện chung, tăng trưởng kinh tế vĩ mụ đó thoỏt khỏi cục diện quỏ phụ thuộc vào nhu cầu bờn ngoài, từng bước tiến vào quỹ đạo tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào mở rộng nhu cầu nội địa. Cỏc nhà nghiờn cứu Trung Quốc đều cho rằng họ cú tiềm năng rất lớn trong việc kớch cầu nội địa và do đú mức tăng trưởng thực tế kinh tế vĩ mụ vẫn cũn khoảng cỏch nhất định so với tiềm năng.
- Giao tiếp du lịch là một nghệ thuật đòi hỏi chủ thể cần có trình độ cao, hiểu biết rộng, vốn sống, kinh nghiệm phong phú, đồng thời có kỹ năng ứng xử, giao tiếp thành thạo. Bản chất của giao tiếp du lịch là giao tiếp giữa các lối sống cá nhân, giữa các nền văn hóa. Vì vậy, việc am hiểu về văn hóa, lịch sử, xã hội và có kĩ năng thành thạo về ngoại ngữ để phục vụ du khách là một điều hết sức cần thiết. Do đó, một việc làm rất cần thiết hiện nay là phải nâng cao trình độ giao tiếp cho các cán bộ, nhân viên trong ngành du lịch, đặc biệt là trình độ và khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh. Các doanh nghiệp có thể làm được điều này bằng việc trích một phần lợi nhuận để chi dùng cho công tác đào tạo, cho nhân viên đi học hoặc mở các lớp đào tạo ngắn hạn về kỹ năng giao tiếp và ngoại ngữ.
Các kiến thức cần biết trong bữa ăn của khách du lịch phương Tây có thể kể đến đó là họ không sử dụng bia trong bữa ăn mà chỉ dùng rượu vang; không dùng tăm xỉa răng sau khi ăn mà chỉ xúc miệng hoặc đánh răng…
- Tạo một không khí cởi mở, thân thiện, hòa nhã, gây ấn tượng tốt đẹp cho khách du lịch, giúp cho họ cảm giác thoải mái như được ở chính ngôi nhà của mình. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào kỹ năng giao tiếp của người phục vụ. Trong du lịch, ấn tượng ban đầu rất quan trọng. ấn tượng ban đầu là những biểu tượng, hình ảnh, ý kiến chủ quan về nhau giữa chủ thể và khách thể giao tiếp, được hình thành trong thời gian đầu của lần gặp nhau, chưa hiểu biết về nhau. Và chính qua bữa ăn, du khách được phục vụ tận tình, chu đáo thì họ sẽ có ấn tượng tốt đẹp hơn nhiều về điểm đến.
- Chỳ ý đến yếu tố vệ sinh trong ăn uống. Chỳng ta cú thể bỏ đi những thúi quen khụng tốt và khụng hợp vệ sinh trong ăn uống. Vớ dụ như dựng tăm sau khi ăn, khạc nhổ trong khi ăn….
- Phong cỏch phục vụ và kỹ năng giao tiếp của những người làm du lịch cũng rất quan trọng phụ thuộc và tớnh chất của những cuộc tiếp đún và phụ thuộc vào văn húa, phong tục tập quỏn của từng quốc gia. Bờn cạnh phong cỏch phục vụ và kỹ năng giao tiếp chuyờn nghiệp, người phục vụ đặc biệt là những người phục vụ trực tiếp tại bàn ăn phải cú trang phục phự hợp, sạch sẽ, gọn gàng để thể hiện sự tụn trọng, văn minh lịch sự đối với khỏch.
- Tỡm hiểu nắm bắt tõm lý của từng đối tượng khỏch khỏc nhau cũng là điều cần lưu tõm.
* Du khỏch là nhà quản lý
Loại khỏch này bao gồm cỏc nhà quản lý, động cơ chớnh của chuyến đi du lịch của họ và cụng vụ hoặc kinh doanh kết hợp với tham quan, giải trớ. Đặc điểm của loại khỏch này là: cú khả năng thanh toỏn cao, quyết định tiờu dựng nhanh, giao tiếp, núi năng linh hoạt, cú nghệ thuật ứng xử, nhu cầu dịch vụ liờn lạc rất cao, tiờu dựng cỏc sản phẩm du lịch hảo hạng và đắt tiền và khụng tớnh toỏn khi tiờu dựng.
* Du khỏch là thương gia
Đặc điểm nổi bật của loại du khỏch này là cú tiềm năng kinh tế khỏ, thớch sử dụng cỏc loại sản phẩm du lịch đắt tiền, cú khả năng chi trả cao, thớch hoạt động tỡm kiếm thụng tin thị trường, cú tư duy kinh tế nhạy bộn.
* Du khỏch là nghệ sĩ
Nhu cầu và động cơ chớnh trong hoạt động du lịch của họ là nghỉ ngơi, giải trớ kết hợp với hoạt động sỏng tạo nghệ thuật. Đặc điểm nổi bật của nhúm du khỏch này là cú đầu úc thẩm mỹ, giàu tỡnh cảm trong quan hệ, trớ tưởng tượng và khả năng sỏng tạo cao, hào phúng, khụng tớnh toỏn trong tiờu dựng. Họ cú năng lực giao tiếp thể hiện ở khả năng đoỏn biết tương đối chớnh xỏc tõm lý của khỏch thể giao tiếp. Họ thường lựa chọn cỏc sản phẩm lưu niệm với một phong cỏch riờng, mang tớnh thẩm mĩ cao.
* Du khỏch là cỏc nhà khoa học
Nhu cầu và động cơ hoạt động du lịch của nhúm khỏch này thường là cụng việc, hội nghị, hội thảo, nghiờn cứu khoa học kết hợp với nghỉ ngơi, vui chơi giải trớ. Đặc điểm nổi bật của nhúm du khỏch này là cú tri thức, hiểu biết rộng, giàu úc tưởng tượng, tư duy sõu sắc, nhanh nhạy với cỏi mới, thớch sỏng tạo, cú nhu cầu thụng tin liờn lạc cao. Họ là những người cú tỏc phong sinh hoạt nhanh nhẹn, thỏo vỏt. Ngoài ra họ cũn là những người cú khả năng thanh toỏn cao, quyết định tiờu dựng nhanh, tớnh toỏn giỏ cả thành thạo. Họ yờu cầu cao trong phục vụ, sẵn sàng gúp ý cho cụng ty để phục vụ cú hiệu quả hơn.
* Du khỏch là sinh viờn
Nhu cầu và động cơ đi du lịch của họ là tỡm hiểu, khỏm phỏ cỏi mới lạ, muốn khẳng định cỏi “tụi” và muốn nghỉ ngơi, tham quan giải trớ nhằm giải tỏa cỏc căng thẳng do cụng việc và sức ộp xó hội tạo ra. Họ rất nhanh nhẹn trong tiờu dựng du lịch, tuy nhiờn do cũn phụ thuộc kinh tế vào gia đỡnh vỡ thế họ thường tớnh toỏn khi tiờu dựng dịch vụ. Bờn cạnh đú, học cũng thường biểu hiện tớnh tự do trong hoạt động du lịch như tự do trong ăn, uống và sử dụng cỏc dịch vụ…
* Du khỏch là người lao động
Nhúm du khỏch này cú nhu cầu và động cơ du lịch chớnh là: nghỉ ngơi, tham quan giải trớ, kết hợp với giải tỏa cỏc trạng thỏi tõm lý căng thẳng do mụi trường sống hoặc điều kiện lao động tạo ra. Đặc điểm
- Nên bố trí không gian văn hóa ẩm thực thuần Việt, tránh tổ chức những bữa ăn pha tạp nửa á, nửa Âu. Đặc biệt đối với các du khách phương Tây, họ đến Việt Nam tham quan du lịch và muốn thưởng thức những món ăn đặc trưng của người Việt và được sống trong không gian văn hóa của người Việt. Nếu những nhà kinh doanh du lịch làm được điều này thì sẽ thu hút được lượng khách quốc tế rất lớn.
Sở dĩ chỳng ta nờn tạo ra một khụng gian văn húa Việt cho khỏch du lịch quốc tế bắt nguồn từ sở thớch và tõm lý của đối tượng khỏch này. Sở thớch là khả năng lựa chọn phổ biến của con người, trước một đối tượng nào đú trong cỏc lĩnh vực của cuộc sống mà đối tượng đú cú sức lụi cuốn sự tập trung chỳ ý, điều khiển sự suy nghĩa và thỳc đẩy con người hành động. Sở thớch được hỡnh thành trờn cơ sở của nhu cầu, nhưng khụng phải mọi nhu cầu của cỏ nhõn đều trở thành sở thớch, chỉ cú nhu cầu ở cấp độ khỏt vọng mới là nội dung của sở thớch. Theo kết quả khảo sỏt thực tế về sở thớch tiờu dựng của khỏch du lịch quốc tế trờn thị trường du lịch về dịch vụ ăn uống thỡ cú tới 93% du khỏch quốc tế thớch ăn cỏc mún ăn Việt Nam.
Một mụ hỡnh cú thể tham khảo cho nhiều địa phương khỏc cú thể kể đến là khu du lịch khoỏng núng Tản Đà. Với khuụn viờn gần 30ha nằm dưới chõn nỳi Tản Viờn, phong cảnh sơn thủy hữu tỡnh, cú mỏ nước khoỏng núng thiờn nhiờn ban tặng, với lối kiến trỳc độc đỏo mang đậm nột v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DL 65.doc