đánh giá qui mô:
Tính đến tháng 08/2010 cả nước có 5 ngân hàng quốc doanh, 39 ngân hàng cổ phần, 11 chi nhánh ngân hàng nước ngoài và liên doanh .Như vậy số lượng ngân hàng cổ phần có tăng nhưng tăng rất ít, số lượng ngân hàng nước ngoài và liên doanh đang giảm dần đi từ 44 xuống còn 11 ngân hàng.Tất cả những điều này cho thấy thực trạng hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam luôn có sự thay đổi .
Quy mô vốn chủ sở hữu của NHTM VN hiện nay còn rất thấp. NHTMNN là nhóm ngân hàng có quy mô vốn tương đối cao trong toàn hệ thống cao nhất là ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (vốn điều lệ là 20.708 tỷ đồng).
19 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3173 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2CHỦ ĐỀ: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NGUYỄN THỊ MINH TUYẾT NGUYỄNTHỊ KIỀU OANH PHẠM VĂN HẬU NGUYỄN THỊ HOÀ ĐINH THỊ MỸ PHƯỢNG HÀ THỊ KIM DOANH NGUYỄN THỊ ĐÔNG LÊ TÔ LAN PHƯƠNG PHẠM THU THẢO TRẦN THỊ THÙY NỘI DUNG NHTM là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật. (Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM) 1. KHÁI NIỆM Theo Luật Ngân hàng nhà nước: Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán. 1. KHÁI NIỆM II. CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Chức năng trung gian tài chính - Trung gian tín dụng - Trung gian tài chính Huy động vốn Cấp tín dụng Cho vay trực tiếp trong nền kinh tế 2. Chức năng tạo tiền: Là chức năng sáng tạo ra bút tệ góp phần gia tăng khối tiền tệ cho nền kinh tế. Từ khoản tích trữ ban đầu, thông qua hành vi cho vay bằng chuyển khoản, hệ thống ngân hàng thương mại có khả năng tạo nên số tiền gửi (tức tiền tín dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu. II. CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI II. CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3. Chức năng sản xuất Bao gồm việc huy động và sử dụng các nguồn lực để tạo ra sản phẩm và dịch vụ ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế. Ngân hàng thương mại nhà nước: NHTM nhà nước là NHTM do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức hoạt động kinh doanh, góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế của nhà nước. Quản trị NHTM nhà nước là hội đồng quản trị do thống đốc ngân hàng nhà nước bổ nhiệm, miễn nhiệm sau khi thõa thận với ban tổ chức-cán bộ của chính phủ. Điều hành hoạt động của NHTM là tổng giám đốc. Giúp việc cho tổng giám đốc là phó giám đốc, kế toán trưởng và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ. III. PHÂN LOẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI b. Ngân hàng thương mại cổ phần: NHTM Cổ phần là ngân hàng được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần.Vốn do các cổ đông đóng góp, trong đó có các doanh nghiệp nhà nước, tổ chức tín dụng, tổ chức khác và các cá nhân cùng góp vốn theo quy định của ngân hàng nhà nước III. PHÂN LOẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI III. PHÂN LOẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI c. NHTM liên doanh: Được thành lâp bằng vốn góp của bên ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Ngân hàng liên doanh là một pháp nhân Việt Nam, hoạt động theo giấy phép thành lập và theo các quy định liên quan của pháp luật PHÂN LOẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI d. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: Là ngân hàng được lập theo pháp luật nước ngoài, được phép mở chi nhánh tại Việt Nam, hoạt động theo pháp luât Việt Nam. Loại hình này xuất hiện ngày càng nhiều kể từ khi Việt Nam đổi mới và hội nhập kinh tế. IV.ĐÁNH GIÁ QUI MÔ VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NHTM đánh giá qui mô: Tính đến tháng 08/2010 cả nước có 5 ngân hàng quốc doanh, 39 ngân hàng cổ phần, 11 chi nhánh ngân hàng nước ngoài và liên doanh .Như vậy số lượng ngân hàng cổ phần có tăng nhưng tăng rất ít, số lượng ngân hàng nước ngoài và liên doanh đang giảm dần đi từ 44 xuống còn 11 ngân hàng.Tất cả những điều này cho thấy thực trạng hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam luôn có sự thay đổi . Quy mô vốn chủ sở hữu của NHTM VN hiện nay còn rất thấp. NHTMNN là nhóm ngân hàng có quy mô vốn tương đối cao trong toàn hệ thống cao nhất là ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (vốn điều lệ là 20.708 tỷ đồng). IV.ĐÁNH GIÁ QUI MÔ VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NHTM Đánh giá khả năng sinh lời: Hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng Việt Nam chưa tương xứng với mức độ gia tăng rủi ro và quy mô hoạt động, đồng thời ở mức thấp so với các ngân hàng trong khu vực. Tính đến cuối năm 2009, lợi nhuận toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam đạt 29.241 tỷ VND, tăng khoảng 3,7 lần so với năm 2005 (7.984 tỷ VND). Chi phí hoạt động của khu vực ngân hàng cũng tăng lên tương ứng (hơn 90% năm 2009). Sự tăng lên tương ứng giữa thu nhập và chi phí phản ánh sự ổn định về lợi nhuận của hệ thống ngân hàng. Về hiệu quả hoạt động, tỷ lệ bình quân lợi nhuận ròng sau thuế so với tổng tài sản mặt dù tăng đều qua các năm (lên tới 1,2% cuối 2009), nhưng vẫn còn thấp so với một số nước Châu Á mới nổi như Indonesia TB 2%, Singapore TB 1,4 %, Malaysia, Philippines TB 1,5%. v. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU Điểm mạnh Có hệ thống mạng lưới, chi nhánh rộng khắp Am hiểu về thị trường trong nước. Đội ngũ khách hàng của NHTM Việt Nam khá đông đảo. Chiếm thị phần lớn về hoạt động tín dụng, huy động vốn và dịch vụ. Đội ngũ nhân viên tận tuỵ, ham học hỏi và có khả năng tiếp cận nhanh với các kiến thức, kỹ thuật hiện đại. Có được sự quan tâm và hỗ trợ đặt biệt từ phía NHTW. Môi trường pháp lý thuận lợi. Hầu hết đều đang thực hiện hiện đại hoá ngân hàng v. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU Quy mô vốn của các NHTM còn nhỏ nên chưa thực hiện được mục tiêu kinh doanh hoàn chỉnh. Năng lực quản lý, điều hành còn nhiều hạn chế so với yêu cầu của NHTM hiện đại, bộ máy quản lý cồng kềnh kém hiệu quả. Sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng, chưa đáp ứng được nhu cầu toàn diện của khách hàng Chính sách xây dựng thương hiệu còn kém. Chất lượng nguồn nhân lực kém, chính sách tiền lương chưa thoả đáng. Các tỷ lệ về chi phí nghiệp vụ, khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam đều thua kém ngân hàng các nước trong khu vực. Thiếu sự liên kết giữa các NHTM với nhau. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là tín dụng, nợ quá hạn cao, nhiều rủi ro. Hệ thống pháp luật trong nước, thể chế thị trường chưa đầy đủ, chưa đồng bộ nhất quán. Việc thực hiện chương trình hiện đại hoá NHTM VN chưa đồng đều.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 307_tong_quan_ve_nhtm_day_la_slide_ne.ppt