từ năm 2003 tới năm 2010 mực nước biển dâng cao 12mm
Các tấn băng ở nam cực tan chảy tới 43.000 tấn băng
trung bình hằng năm ở Greenland và Nam Cực( 2 nơi tích trữ băng lớn nhất tg) tan chảy khoảng 385 tỷ tấn băng
Các núi băng nhỏ như Alasca ở Nam Mỹ và dãy núi Hymalya cũng đóng góp 3mm mỗi năm.
53 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5697 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Hiệu ứng nhà kính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh viên: Nguyễn Thị Ánh Lớp: k60-TN 1. Khái niệm 2.Cơ sở khoa học 3.Hiện trạng 4. Biện pháp 5. Tham gia của bản thân Mặt trời chiếu ánh sáng có bước sóng ngắn xuống Trái Đất. Trái Đất hấp thụ và bức xạ lại mặt trời với những tia sóng dài. Lượng khí CO2 , CFC và hơi nước ngăn cản những tia bức xạ ngược. Trái Đất hấp thụ nhiều năng lượng hơn làm cho Trái Đất nóng lên. Mặt trời Trái Đất Khái niệm HƯNK: hiện tượng trao đổi không cân bằng về năng lượng của trái đất với không gian xung quanh làm gia tăng nhiệt độ của khí quyển Trái Đất. Cơ sở khoa học Năng lượng mặt trời là những tia sóng ngắn dễ xuyên qua khí quyển,còn năng lượng bức xạ là tia sóng dài dễ bị hấp thụ lại. Cơ sở khoa học Nhiệt độ trung bình của Trái Đất=nhiệt lượng Mặt Trời chiếu+bức xạ nhiệt Trái Đất vào vũ trụ Bức xạ của Mặt Trời: ngắn, xuyên qua lớp Ozon vào Trái Đất Bức xạ nhiệt của Trái Đất: dài, dễ bị hấp thụ bởi hơi nước, CFC, CH4 , và lớp CO2 dày Cơ sở khoa học Bức xạ nhiệt bị hấp thụ làm trái đất nóng lên Cơ sở khoa học Tác nhân làm gia tăng hiệu ứng nhà kính Khí nhà kính ( CO2, CH4, CFC...) các khí có khả năng hấp thụ tia hồng ngoại có bước sóng dài. Hoạt động phá rừng, lấn biển, xây dựng các khu đô thị cũng làm gia tăng hiệu ứng nhà kính Cơ sở khoa học Cơ sở khoa học Hơi nước Chiếm số lượng chủ yếu và rất quan trọng trong các khí nhà kính Mây được tạo thành từ hơi nước có ảnh hưởng tới sự cân bằng nhiệt Lượng khí nhà kính tăng thì lượng hơi nước cũng tăng Chiếm 36-70% đóng góp vào hiệu ứng nhà kính Cơ sở khoa học Cơ sở khoa học Sản phẩm của hô hấp Chất khí gây hiệu ứng nhiều nhất Nồng độ CO2 tăng gấp đôi, thì nhiệt độ tăng thêm khoảng 30 độ nữa CO2 Cơ sở khoa học Khí nhân tạo được tạo ra trong quá trình làm lạnh, trong các máy nén của máy lạnh, điều hòa không khí, hay các loại bình xịt. Khí thứ 2 gây ảnh hưởng nhiều nhất tới hiệu ứng nhà kính, sau khí CO2 CFC phá vỡ và làm thủng tầng Ozon CFC Cơ sở khoa học CFC Máy lạnh-tác nhân tạo ra khí CFC Cơ sở khoa học CFC Lỗ thủng tầng ozon tại nam cực Cơ sở khoa học Được tạo ra trong quá trình khai thác và sử dụng than, khí đốt tự nhiên, dầu mỏ và 1 số nguyên nhân khác Nguyên nhân lớn gây hiệu ứng nhà kính 1 phân tử CH4_ bắt nhiệt gấp 21 lần phân tử CO2 Chiếm 4-9% đóng góp vào hiệu ứng nhà kính CH4 Cơ sở khoa học Khai thác vận chuyển than Cơ sở khoa học Một số nguyên nhân khác Cơ sở khoa học Được giải phóng từ các hoạt động công nghiệp và nông nghiệp Giải phóng từ việc đốt các nguyên liệu hóa thạch Khí N2O hấp thụ nhiệt lượng gấp 270 lần khí CO2 Mỗi năm tăng 0,2-3% N2O Cơ sở khoa học Đốt nhiên liệu hóa thạch Cơ sở khoa học Có nhiều trong các chất tẩy rửa công nghiệp Chiếm 3-7% đóng góp vào hiệu ứng nhà kính Ozon Hậu quả của hiệu ứng nhà kính Mỗi năm nhiệt độ tăng 0,3-0,5 độ Lượng mưa tăng 200-1000mm Mùa lạnh thu hẹp Mực nước biển tăng Tăng số cơn bão lũ, mỗi năm 15-20 cơn bão Hiện Trạng Con người tác động mạnh tới tự nhiên Tăng lượng bụi, khí thải do phương tiện giao thông Tăng nồng độ CO2 20% Hiện Trạng Quá trình công nghiệp hóa cùng lượng khí thải khổng lồ Hiện Trạng Khí thải làm không khí ô nhiễm, bụi, lớp khí CO2 dày Hiện Trạng Lượng khí CO2 tăng 1,88% mỗi năm Hiện Trạng Khí CH4 tăng 158% Hiện Trạng Mỗi năm con người thải 600 triệu tấn khí CO2 vào khí quyển Thải hơn 2 triệu tấn CFC 140.000 tấn khí NOx Gây nhiều hậu quả cho Trái đất Việt nam: 1990 thải 21,4 triệu tấn CO2 năm 2004 thải 96.8 triệu tấn Hiện Trạng Chặt phá rừng tràn lan Hiện Trạng Chặt phá rừng dẫn tới hiện tượng đất bị xói mòn, bề mặt trơ sỏi đá..tính chất của đất thay đổi dẫn tới sự hấp thụ nhiệt cũng thay đổi. Hiện Trạng Ngoài ra chặt phá rừng sẽ làm mất khả năng hấp thụ khí CO2, tăng khí CO2 sẽ làm gia tăng hiệu ứng nhà kính Hiện Trạng Xây dựng các khu công nghiệp lam gia tăng lượng khí thải Tăng nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trái đất tăng 0,75 độ từ năm 1990 tới nay, làm băng tan và thay đổi trọng lực của trái đất. Nhiệt độ trái đất đang tiền dần tới ngưỡng nguy hiểm, tăng 2 độ.nếu nhiệt độ tăng 2 độ mực nước biển tăng 1m, nhiều nước hứng chịu thiên tai hơn Hiên trạng Nước biển dâng Hiên trạng Băng tan và mực nước biển dâng cao từ năm 2003 tới năm 2010 mực nước biển dâng cao 12mm Các tấn băng ở nam cực tan chảy tới 43.000 tấn băng trung bình hằng năm ở Greenland và Nam Cực( 2 nơi tích trữ băng lớn nhất tg) tan chảy khoảng 385 tỷ tấn băng Các núi băng nhỏ như Alasca ở Nam Mỹ và dãy núi Hymalya cũng đóng góp 3mm mỗi năm. Hiên trạng Băng tan Hiên trạng Tăng số lượng mây bao quanh trái đất độ cao của mây hạ 30-40m trong 1 thập kỷ qua Hiên trạng Tăng số cơn bão lũ Hiên trạng Một số động thực vật bị tiêu diệt Một số động vật thích nghi với điều kiện mới sẽ phát triển, còn động vật không thích nghi sẽ bị tiêu diệt. Nhất là những loài động vật biến nhiệt. Các loài thực vật sẽ nở hoa sớm hơn, các loài động vật di cư theo mùa khi trở lại sẽ k có thức ăn, dẫn tới diệt vong. Hiên trạng Ảnh hưởng tới sản xuất nông, lâm ngư nghiệp Sức khỏe của các loài thủy sản bị giảm sút nghiêm trọng do sự thay đổi của các trận mưa rào và lượng hơi nước bốc hơi Nhiệt độ tăng làm tăng nguy cơ cháy rừng ảnh hưởng tới ngành Lâm nghiệp Hiên trạng Ảnh hưởng tới sức khỏe của xã hội Nhiều loại dịch bệnh mới xuất hiện, bệnh dịch tràn lan, sức khỏe con người bị suy giảm Do nhiệt độ tăng khiến nhiều bệnh phát sinh, ở Philippin thì bệnh tả, thương hàn, sốt xuất huyết làm nhiều người tử vong Nhiệt độ cao làm dịch bệnh có cơ hội phát triển hơn.các bệnh như cúm gia cầm, heo tai xanh, hay dịch sốt xuất huyết gây nhiều thiệt hại đáng kể. Hiên trạng Hiện tượng El nino, La Nina thường xuyên hơn Gây các hiện tượng thời tiết cực đoan Hiên trạng Ngoài ra còn nhiều hậu quả do hiệu ứng nhà kính gây ra Hiên trạng Biện pháp Ký nghi định thư Kyoto 1997( cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính) Biện pháp Cân bằng lại lượng khí thải của môi trường, ngăn chặn nguy hiểm tác động tới con người. Tiết kiệm điện Biện pháp Tiết kiệm chi phí giao thông Thay vì đi xe máy bạn có thể đi xe bus, hay xe đạp không những giảm tải ùn tắc giao thông mà còn hạn chế lượng khí thải, gây hiệu ứng nhà kính. Dùng hàng Việt Nam , việc vận chuyển hàng hóa sẽ tạo ra 1 lượng khí CO2 khổng lồ. Biện pháp Tái sử dụng Thay vì chỉ sử dụng 1 mặt, bạn nên sử dụng cả 2 mặt, hạn chế sử dụng tùi nilong và có thể tái sử dụng để hạn chế thải CO2 trong quá trình sản xuất sử dụng loại túi thân thiện với môi trường Biện pháp Trồng nhiều cây xanh Giảm lượng khí nhà kính Biện pháp Sử dụng các nguồn năng lượng sạch Giảm lượng khí thải Biện pháp Máy nước nóng mặt trời Biện pháp Nói không với các loại bếp than sử dụng bếp gas như 1 nguồn năng lượng sạch Biện pháp Trái đất càng ngày càng nóng lên Biện pháp Hãy bảo vệ môi trường. Biện pháp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_tap_moi_truong__6538.ppt