Tiểu luận Khoáng và các biện pháp giảm nhiễm chì, thủy ngân và asen

 

MỤC LỤC

A/ Giới thiệu chung về Khóang

I/ Các loại độc tố khoáng . Trang 2

II/ Tác hại .Trang 2

B/ ASEN

I/ Giới thiệu chung . . Trang 3

II/ Chu trình chuyển hoá As trong cơ thể Trang 3

III/ Triệu chứng và tác hại . . Trang 3

IV/ Nguồn nhiễm Asen Trang 4

V/ Biện pháp giảm nhiễm Trang 7

 

C/ CHÌ

 

I/ Nguyên nhân gây nên độc tính của chì . Trang 8

II/ Khả năng gây độc của chì: . Trang 8

III/ Các con đường xâm nhập . Trang 9

IV/Nguồn gốc . . . Trang 10

 

D/ THỦY NGÂN

 

I/ Triệu chứng khi nhiễm độc Hg . Trang 11

II/ Sự chuyển hóa Hg trong cơ thể . Trang 12

III/ Nguồn gốc nhiễm độc Hg . Trang 13

IV/ Cách thức nhiễm Hg . Trang 14

 

E/ Các biện pháp giảm nhiễm chì,thủy ngân và asen Trang 14

 

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2526 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Khoáng và các biện pháp giảm nhiễm chì, thủy ngân và asen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vong  0.15 g. Có thể chết ngay nều ăn 1 lượng bằng nửa hạt bắp 1) Các triệu chứng khi nhiễm độc As a/ Ngộ độc cấp tính : - Do ăn phải lượng lớn As - Nôn mửa đau bụng khát nước mạch đập yếu, da thâm tím bí đái và tử vong trong vòng 24 giờ b/ Ngộ độc mãn tính  : - Khi sử dụng Asen nồng dộ thấp liên tục - Tóc rụng nhiều, mặt xám viêm dạ dày, đau mắt, đau tai, giảm cân chết sau vài tháng hoặc vài năm - Nếu được chữa trị kịp thời có thể sống sót nhưng để lại di chứng năng nề về não. 2) Tác hại - Ảnh hưởng đáng lo ngại nhất là gây biến đổi gen, ung thư, các bệnh tim mạch (thiếu máu, cao huyết áp, các bệnh tuần hoàn máu, viêm tắc ngoại vi, bệnh mạch vành, thiếu máu cục bộ cơ tim và não) bệnh ngoài da (biến đổi sắc tố, sạm da, sừng hoá, ung thư da)  rối loạn hệ thần kinh, bệnh tiểu đường, gan và các vấn đề liên quan đến hệ tiêu hoá. Sau 15 – 20 năm => ung thư => CHẾT - Sự phát hiện nhiễm As rất khó do các triw65u chứng của bệnh chỉ xuất hiện sau 5 – 15 năm - Một số bệnh :     Bệnh bàn chân Đen : Phát hiện ở Đài Loan : trên bàn chân da bị đổi màu thành đen. Gây đau đớn => Hoại tử => phải cắt bỏ   Bệnh sừng hoá da thường xuất hiện ở tay, lòng bàn tay, bàn chân ở chỗ da tiếp xúc với ánh sáng nhiều hoặc cọ sát nhiều sẽ tạo thành các đinh cứng màu trắng gây đau đớn.    Bệnh Bowen : trên da xuất hiện các vùng sẫm màu-> đỏ -> lở loét -> ung thư da IV/ NGUỒN LÂY NHIỄM ASEN Nguồn gây nhiễm rất đa dang: Thực phẩm, Đất, Nước uống, Không khí … 1) Nước uống - Nguồn nước ngầm hoà tan nhiều Asen và các muối khóang của nó trong đất. Do quá trình khử hoá các muối sunfua và các muối khoáng chứa Asen. - Trong môi trường axit tồn tại ở dạng H2AsO4-1 - Trong môi trường kiềm tồi tại  ở dạng HAsO4-2 - Khi pH tăng : Nồng độ muối Asen tăng. Hàm lượng Asen trong nước theo tiêu chuẩn WHO là 0.01mg/l => Đe doạ nhiễm độc 10 triệu người dân Việt Nam sử dụng giếng khoan - Cứ 10000 người thì có 6 người bị ung thư do sử dụng nước có hàm lượng As trên 0.01mg/l - Ở làng Thống Nhất ( Tỉnh Hà Tây có hơn 22 người chết vì ung thư do nhiễm As trong 10 năm trở lại đây) - Ở đồng bằng bắc bộ tỉ lệ các giếng khoan co nồng độ As lên tơi 0.1 -> 0.5 mg/l (cao hơn 10 – 50 lần tiêu chuẩn cho phép) là khoảng 59.6% – 80% 2) Nhiễm độc thực phẩm : - Do rau xanh hấp thụ các muối khoáng Asen trong đất. - Do rau còn tồn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có chứa Asen. - Do sử dụng nước tưới nhiễm Asen (13,9 % lượng rau muống tại tp HCM nhiễm độc As trên mức quy định) - Thịt gia súc gia cầm nhiễm As so sử dụng thức ăn chăn nuôi có hàm lượng As cao. - Hàm lượng As trong thức ăn chăn nuôi trên thị trường cao hơn từ 1.8 – 5.6 lần hàm lượng cho phép - Ngoài ra thực phẩm còn nhiễm As do các dụng cụ bảo quàn chứa Asen : vỏ đồ hộp, các loại bát, đĩa bằng sứ . . . LƯỢNG ASEN TRONG THỊT Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Nơi lấy mẫu Hàm Lương As (mg/kg) Thịt heo Thịt gà Mẫu tươi Mẫu khô Mẫu tươi Mẫu khô Hà Nội 0.28 1.57 0.25 7.7 Hưng Yên 0.13 0.25 0.19 0.74 Hà Tây 0.14 0.25 0.13 0.49 Tp HCM 0.16 0.52 0.21 0.9 Thái Nguyên 0.14 0.56 1.88 1.3 Bắc Ninh 0.19 0.72 0.18 0.68 Thanh Hoá 0.19 0.44 0.16 0.54 Hải Dương 0.16 0.42 0.1 0.37 HÀM LƯỢNG ASEN TRONG THỨC ĂN GIA SÚC Tên thức ăn Mẫu tư nhiên (mg/kg) Mẫu khô (mg/kg) Thức ăn Trung Quốc 3.67 4.07 Thức ăn Pháp 0.76 0.83 Thức ăn Thái Lan 0.74 0.8 Cám hỗn hơp ( Mỹ) 6.8 7.62 Đại Bi Đại ( TQ) 9.75 9.77 Tân Á Châu (TQ) 0.78 0.84 CP 310 0.11 CP 512 0.28 Proconco 20 0.35 Proconco 28B 0.27 151. Việt Trung 0.23 HÀM LƯỢNG ASEN THEO TIÊU CHUẨN Nguồn cung cấp Hàm lượng cho phép (mg/kg) Hoa quả 1.4 Các loại thực phẩm khác 3 Thùng thiếc vỏ đồ hộp 0.001 Thùng nhôm vỏ đồ hộp 0.0016 LƯỢNG ASEN TRONG MỘT SỐ LOẠI THỰC PHẨM Nguồn cung cấp Hàm Lượng (mg/kg) Mỹ Việt Nam Lúa (khô) 110 - 200 0.97 Ngô(khô) 30 - 40 0.78 Bắp cải ( Tươi ) 20 – 50 Sắn củ 0.22 Cà Chua ( Tươi) 900– 1200 Hành (Tươi) 50 – 200 Cá biển 2.7 Cá nước ngọt 0.54 V/ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHIỄM ĐỘC 1/ Đối với nước sinh hoạt - Phương pháp keo tụ- kết tủa : Đây là phương pháp đơn giản nhất. Nước giếng khoan được bơm lên sau đólàm thoáng để oxi hoá hết magan và sắt thành các hidroxyt kết tủa. Đồnt thời oxi hoá Asen (III) thành Asen(V) có khả năng hấp phục lên các bề mặt của các hydroxyt này.Hiệu suất của phương pháp có thể lên tới 80% - Phương pháp keo tụ bằng hoá chất : CaO hoặc Ca(OH)2  Hiệu suất 40 – 70 %. Hiệu suất lớn nhất ở pH = 10.5. Tuy nhiên phương pháp này khó đưa được hàm lượng As về mức dưới 10mg/l và còn lượng quặng sau khi sử lý. - Phương pháp oxi hoá: sử dụng Cl H2O2 KMnO4 hoặc tia cực tím. - Phương pháp lọc cát : do Asen(III) và Asen (V) bị hấp phụ bởi Fe(OH)3 bám trên bề mặt hạt cát.             2) Đối với thực phẩm                   - Giảm pH thực phẩm để giảm lượng As hoà tan.       - Tăng cường các chất khoáng khác như Fe, vitamin để tăng khả năng đào thải của cơ thể đối với As       - Không sử dụng Vitamin C chung với các nguồn thực phẩm dộng vật có vỏ như trai, sò , ốc … vì Vitamin C có tác dụng làm As( IV) có nhiều trong các loại thực phẩm trên thanh As(III) mà As(III) có độc tính cao hơn as(IV) nhiều lần     Các tiêu chuẩn thực phẩm chung của WHO và FAO quy định hàm lượng chì ở mức 0,3 ppm.      Thời gian bán hủy để thải chì ra khỏi thận là 7 năm, trong xương là 32 năm. I/ Nguyên nhân gây nên độc tính của chì           Chì sau khi vầo cơ thể, 90-95% sẽ hình thầnh chất lead photphat Pb3(PO4)2 trầm tích vầo trong xương, (chì thay thế Canxi trong xương) chỉ một ít được bầi tiết khỏi cơ thể             Chì ức chế quá trình tổng hợp Hb, kết hợp với Hb thành một dạng hợp chất bền  => dẫn đến thiếu máu.             Các tác hại chủa chì đặc biệt nghiêm trọng đến trẻ em nhất là trong độ tuổi từ 0 ->7 tuổi  bởi vì cơ thể các em còn chưa phát triển đầy đủ, khả năng đào thải còn kém           Chì cĩ thể thay thế Canxi trong tế bào mới của các trẻ, và tác động lên chu trình biến dưỡng, dẫn đến việc giảm khả năng tổng hợp ATP (Adenozin Three Phosphate), làm hỏng chức năng của tế bào.  Làm tổn thương đến các tế bào não, để lại di chứng lâu dài        Tuy nhiên, khơng phải là tất cả lượng chì thâm nhập vào cơ thể đều vào máu, mà chỉ một lượng ít trong đĩ mà thơi, cịn thì tích lũy lại trong gan, thận và trong mỡ, số cịn lại thải qua đường phân, nước tiểu, mồ hơi II/ Khả năng gây độc của chì :           Khi nồng độ chì trong máu lên đến 100 – 120 µg/dl ở người lớn và 80 – 100 µg/dl ở trẻ em sẽ gây chết người. Đặc biệt chì là mối nguy hại đối với trẻ em. Một số kết quả nghiên cứu cho ta thấy nhiễm độc chì làm giảm mạnh chỉ số thơng minh (IQ) của trẻ em ở tuổi đi học. Một số đánh giá cho thấy cứ 10m g/dl tăng về chì trong máu sẽ gây ra mức giảm từ 1 đến 5 điểm IQ đối với trẻ em bị nhiễm chì. Nhiễm chì làm cho hệ thần kinh luơn căng thẳng, phạm tội và sự rối loạn trong tập trung chú ý ở trẻ em từ 7 – 11 tuổi.             Cĩ thể đột tử vì ngộ độc chì             Chì cĩ thể thay thế Canxi trong tế bào mới của các trẻ, và tác động lên chu trình biến dưỡng, dẫn đến việc giảm khả năng tổng hợp ATP (Adenozin Three Phosphate), làm hỏng chức năng của tế bào.  1/ Khi bị nhiễm độc cấp tính sẽ dẫn đến :        -Giảm nhiệt cơ thể          -Giảm huyết áp với chứng tim đập nhanh. -Bệnh não với mê sảng, co giật và thường có giai đoạn hưng cảm cấp tính. Nếu không tử vong thì khỏi bệnh một cách chậm chạp và để lại di chứng. -Tiếp xúc với nồng độ 100mg/m3 trong 1 giờ có thể dẫn đến tình trạng nhiễm độc. 2/Nhiễm độc bán cấp tính : - Do tiếp xúc với những nồng độ thấp trong vài ngày, vài tuần, có   thể nhiễm độc bán cấp tính với các triệu chứng:                         +Aên không ngon                         +Dễ cáu giận, nhức đầu bất trị, mất nhủ, lo âu, ác mộng.                         +Cảm giác chếnh choáng say                         +Đau đầu khuyếch tán.                         +Buồn nôn và nôn.                         + Sụt cân, đau bụng                         + Vận động khó khăn                         + Bại liệt chi trên( tay bị biến dạng)                         + Phụ nữ có thể bị sảy thai                         + Về lâu dài sẽ dẫn đến các bệnh về thận Ngoài ra cơ thể còn có khả năng bị thấm nhiễn các dẫn xuất hữu cơ chì (Vd (CH3)4Pb tetrmenthyl lead có trong xăng). Các dẫn xuất hữu cơ chì có độc tính cao hơn 100 lần so với chì kim loại. Tác hại lớn nhất của chì hữu cơ là tổn hại đến não. Nhẹ gây hoang tưởng, rối loạn tri giác. Nặng dẫn đến suy nhược tòan thân.             Bệnh não chì hữu cơ thường là xấu, phần lớn tử vong. Một số trường lợp khỏi thì tiến triển rất chậm, các triệu chứng giảm dần và mất hẳn sau 6-10 tuần lễ.             Chì là một mối đe dọa đã được biết do đó có thể kém độc hơn một số chất khác, nhưng chì không được thừa nhân là một chất độc.          Triệu chứng nhiễm độc chì ở trẻ nhiều lúc khĩ phát hiện ra, nhất là trong trường hợp lượng chì nhiễm dưới mức nguy hiểm nhưng nĩ lại gây bệnh mãn tính cho trẻ. Trong trường hợp này trẻ biểu hiện thần kinh mệt mỏi, suy nhược, tính tình trở nên dễ cáu gắt, nhức nhối khắp mình.          Những trẻ nhiễm độc chì đều bị bệnh thiếu máu. Mặt khác, chì ảnh hưởng lên bộ máy tiêu hĩa, nên trẻ ăn uống giảm sút, chán ăn, hay buồn nơn, đau bụng cĩ những lúc dữ dội, sắc mặt tái xám. Nhiều độc chất chì dễ dẫn đến suy gan và thận. III/ Các con đường xâm nhập      - Khi chì xâm nhiễm qua con đường thực phẩm lại khĩ phát hiện ra, vì ở trẻ, tỷ lệ thức ăn tính trên trọng lượng cơ thể khá lớn (cao hơn người lớn nhiều lần), nên khĩ phát hiện. Ví dụ, người ta đã tính tốn thấy rằng, lượng chì nhiễm theo con đường thức ăn bình quân cho trẻ em là 50-150 mg/ngày (so với người lớn, 100-200 mg/ngày). Và, khả năng nhiễm chì qua thức ăn của trẻ gấp 4 lần so với người lớn. Mà lượng nhiễm độc, nếu nuốt phải 100 mg muối chì sulphate/kg cơ thể trong nhiều ngày, cơ thể cĩ thể nhiễm độc mãn tính.     - Chì xâm nhập cơ thể qua hai đường hô hấp và tiêu hóa. Chì và bụi chì làm cho mắt , cổ họng và mũi đau rát khi tiếp xúc. Nhưng thực phẩm là con đường chủ yếu để đưa chì vào cơ thể. Theo nghiên cứu của WHO trung bình 40% lượng chì xâm nhập vào cơ thể là từ thực phẩm. Trung bình lượng chì do thức ăn, nước uống cung cấp khỏang  0,0033 đến 0,005mg/kg thể trọng. Nghĩa là trung bình một người lớn ăn vào cơ thể 0,25 đến 0,35mg chì.      - Lượng chì tối đa có thể chấp nhận do thức ăn cung cấp hàng ngày là 0,005mg/kg thể trọng      - Tại các khu vực đất nông nghiệp gần các trục đường giao thông chính hoặc các khu công nghiệp các sản phẩm trồng trọt thường có chứa một lượng chì đáng kể (lượng chì trong không khí ở các khu vực gần nhà máy luyện kim là 10 µg/m3 so với 0.00000076 µg/m3 ở các khu vực nông thôn). Nguyên nhân là do chì trong không khí hoặc trong chất thải công nghiệp được giữ lại trong đất rồi dược các cây trồng hấp thụ. Sau đó chúng dược làm thức ăn cho gia súc hoặc cho người.      - Ngòai ra chì trong thực phẩm còn có thể do quá trình chế biến và bảo quản. Ví dụ khi chứa thực phẩm bằng các các dụng cụ gốm sẽ làm tăng hàm lượng chì trong thực phẩm.     - Chì còn có thể xâm nhập vào cơ thể qua con đường nước uống mà nguyên nhân chính là do hệ thống phân phối nước. Việc sử dụng các ống dẫn nước có các mối hàn bằng chì là nguyên nhân làm cho nhiễm độc chì vào trong nước uống.      Ơng Hà Thế Quang giám đốc cơng ty CP sứ Hải Dương cho biết: “Các đồ sành sứ này này khi tiếp xúc với thực phẩm cĩ tính axít như dưa chua, nộm, cà phê, sữa, rượu, bia, nước hoa quả, nước đường, canh nĩng... lượng chì  trong bột mầu sẽ dần dần hồ tan trong thực phẩm, khi tích tụ đến một mức nhất định sẽ gây ra ngộ độc- TS Trần Đáng cảnh báo IV/NguỒn GỐC: Chì được dùng mối hàntrong sản xuất sơn, pin, đạn, vỏ dây cáp, men gốm, đúc kim loại Gần đây nhiều phát hiện nguồn nhiễm độc chì từ xăng dầu pha chì chiếm vị trí quan trọng. Mặc dù lượng chì trong xăng dầu chỉ chiếm 2,2% của tổng lượng chì sử dụng, xăng cĩ chì vẫn là nguồn duy nhất lớn của tất cả các phát thải chì trong vùng đơ thị - Ước tính khoảng 90% tổng lượng chì phát thải vào khí quyển do dùng xăng pha chì, số dân của hơn 100 nước bị uy hiếp bởi khơng khí bị ơ nhiễm chì. Bên cạnh việc bị ngộ độc chì cấp tính đối với sức khỏe thơng qua việc hít thở, các phát thải chì từ các xe cĩ động cơ cũng cĩ thể tích tụ trong đất, gây nhiễm độc nước uống và đi vào chuỗi thức ăn.             Bên cạnh xăng pha chì các nguồn phát thải chì khác cũng khơng kém phần nguy hiểm – Các trường hợp ngộ độc chì thường xảy ra đối với các cơng nhân ngành khai mỏ và nấu quặng chì. Năm 1992 các nghiên cứu ở vùng Baia Mare, Rumani cho kết quả là các cơng nhân nấu chì cĩ mức chì trung bình trong máu là 77,4m g/dl, trong trẻ em sống gần nơi nấu chì là 63,3m g/dl             Việc tái tạo các aquy, pin cũng là nguồn quan trọng gây nhiễm độc chì. trên thế giới cĩ tới 63% các nhà máy aquy, pin dùng chì. Ở Mêxicơ, Caribê, Ấn Độ cơng nghiệp gia đình dùng chì trong aquy thì tồn gia đình bị nhiễm độc chì cực cao. Ở Jamaica trẻ em sống gần nơi nấu chì cĩ mức chì trong máu cao hơn 3 lần so với nơi khác. năm 1991 một sự bùng nổ ơ nhiễm chì ở Trinidad và Tobago đã làm cho đất bị nhiễm chì bởi các chất thải từ tái tạo aquy, pin. Mức chì trong máu của trẻ em trong vùng thay đổi từ 17 đến 235m g/dl với mức trung bình là 72,1 m g/dl.             Đồ gốm sứ tráng men cĩ chì, thuốc nhuộm cĩ chì trong đồ chơi trẻ em và bút chì cũng là nguồn gây ra nhiễm độc chì. Gần 30% dân Mexico dùng gốm sứ tráng men thường xuyên cĩ nguy cơ bị nhiễm chì từ nguồn duy nhất này. Hợp kim hàn chì trong các thùng nhơm cũng đặt ra các rủi ro lớn và ở Honduras, các nghiên cứu cho thấy các cặn chì trong các thùng thức ăn đạt từ 13 đến 14,8 Mg/kilo cao hơn quy định của WHO.             Bụi chì trong khơng khí khu sản xuất cơng nghiệp cao hơn nhiều lần cho phép. Dọc các trục lộ giao thơng với mức trung bình thì chưa cao, nhưng vào các thời điểm kẹt xe hay giờ cao điểm thì lại bộc phát khá cao. Bụi chì sinh ra từ khĩi xe ơ tơ, xe máy do dùng xăng pha chì, mặc dù giờ đây, khơng dùng xăng pha chì nữa, nhưng lương bụi chì khơng vì thế mà giảm đáng kể.              Mặt khác, người ta theo dõi và thấy rằng, bình quân trong mỗi điếu thuốc lá chứa 4,0-12,0 mg chì, và bình quân cĩ 20% lượng chì đĩ được người hút thuốc hấp thụ qua khĩi thuốc. Như vậy, nếu một người hút 20 điếu thuốc/ngày thì sẽ hấp thu vào cơ thể mình là 1-5 mg/ngày. Các nghiên cứu tin cậy cũng chỉ ra rằng, những trẻ em cĩ bố mẹ nghiện thuốc thì nguy cơ nhiễm độc chì cao gấp 4-6 lần so với trẻ cĩ bố mẹ khơng nghiện thuốc do nhiễm độc khĩi thuốc thụ động.   i/ CÁC TRIỆU CHỨNG NHIỄM ĐỘC thủy ngân 1/Nhiễm độc cấp tính: -Các triệu chứng: viêm dạ dày ruột non cấp tính, viêm miệng(nướu co rút, răng lunglay) và viêm kết tràng, loét, xuất huyết, nôn, tiết nhiều nước bọt.             -Vô niệu với tăng urê huyết, hoại tử các ống lượn xa của thận, thường xuyên sốc. Lượng thủy ngân tích tụ ở thận rất cao (70% lượng thủy ngân vào cơ thể)             -Ở nồng độ cao, hơi thủy ngân có thể gây ra kích ứng phổi, dẫn đến viêm phổi hóa học, nếu không kịp điều trị sẽ tử vong.             -Các triệu chứng cục bộ: chủ yếu là viêm da (ví dụ: Fulminat thủy ngân gây viêm da với ban đỏ, ngứa dữ dội, phù, mụn, lở loét sâu ở đầu ngón tay.             -Trong giai đọan đầu sẽ bị mất ngũ, dễ bị xúc động, nhức đầu, mắt khơng nhìn thấy rõ và bị nhiễu loạn, phản ứng con người chậm lại so với thời gian khơng bị nhiễm. suy sụp tinh thần (hay lo sợ, dễ bị kích thích, khĩ chịu, mất khả năng tập trung và phán đốn suy luận) 2/ Nhiễm độc bán cấp tính: -Có thể xảy ra trong công nghiệp đối với những công nhân làm vệ sinh, cọ rửa các ống khói lò xử lý quặng Hg hoặc lao công trong bầu không khí hơi bão hòa Hg. -Đặc điểm:                         Triệu chứng hô hấp: ho, kích ứng phế quản                         Triệu chứng dạ dày_ruột (tiêu hóa): nôn, tiêu chảy                         Đau do viêm lợi                         Loét trong miệng                         Đôi khi tăng albumin niệu 3/ Nhiễm độc mãn tính ( Triệu chứng khác nhau tùy cường độ nhiễm độc) : -Chủ yếu do hơi, bụi của Hg và hợp chất Hg vào trong cơ thể qua đường hô hấp. -Trong sản xuất, nhiễm độc Hg mãn tính khởi đầu một cách âm thầm hơn so với nhiễm độc dùng thuốc Hg. Biểu hiện:             àViêm lợi, viêm miệng (tiêu hóa): tiết nước bọt quá nhiều và đau                        lợi, cùng với các niêm mạc miệng khác.Lợi bị sưng tấy đo, có khi loét , dễ chảy máu. Đôi khi thấy đường viền Hg trên lợi giống như viền xanh xám trong nhiễm độc chì mãn tính. Nạn nhân cảm thấy có mùi kim loại trong miệng mình. Nhiễm độc liều lượng nhỏ dẫn  đến chảy máu chân răng.             àTriệu chứng đặc trưng nhất: run, bắt đầu từ ngón tay, mi mắt, lưỡi và môi đều run nhẹ, biểu hiện về chữ viết với các nét bị run.Tiếp đến là các chi đều run và bước đi rất khó khăn, giống bệnh Parkinson. -Rối loạn tình hình và nhân cách: ngượng ngùng, xấu hổ, e lệ quá đáng, mất tự chủ, mất kiểm soát, có khuynh hướng hay cãi lộn, và chễnh mãng trong lao động, việc gia đình -Khi bị nhiễm nặng và thủy ngân tích tụ lâu ngày trong cơ thể, thận bị hư, cột sống cũng bị ảnh hưởng, bị bịnh Alzheimer, tuyến gíap trạng (thyroid) bị liệt, hệ thống miễn nhiễm bị nhiểu loạn. -Hội chứng Carpal Tunnel (thủy ngân hủy hoại một phần cổ tay, ảnh hưởng đến hoạt đđộng bàn tay và ngón tay) và hơn 2% có viêm đđa thần kinh làm giảm vận đđộng và cảm giác.  II/ Sự chuyển hóa Hg trong cơ thể: -Sau khi vào cơ thể, Hg kim loại bị oxy hóa thành ion Hg2+, và có thể liên kết với các protein của máu và các mô. Ion Hg2+ biến đổi được. Nếu đưa Hg vô cơ vào cơ thể qua tĩnh mạch, dưới da và miệng, nó tích lũy chủ yếu ở thận. -Một số chuyển hóa Hg và hợp chất Hg như sau:                         +Trong máu, khi Hg của hợp chất vô cơ  chủ yếu kết hợp với protein huyết thanh thì Hg của hợp chất hữu cơ lại gắn vào hồng cầu.                         +Trong thận, Hg tích lũy ở đầu xa của ống lượn gần và quai Henle. Nó không tích lũy trong các cuộn tiểu cầu.                         +Trong não, Hg khu trú nhiều trong tế bào thần kinh của chất xám. III/ NGUỒN GỐC NHIỄM ĐỘC THỦY NGÂN     - Trong khí thải hồi từ cơng nghệ than, ngồi khí carbonicsulfur dioxide, nitrogen oxides, cần phải kể đến thủy ngân dưới dạng khí .Thủy ngân ở dạng khí trên sẽ xâm nhập vào đất và nguồn nước. Cây cỏ, rau đậu, củ v.v... hấp thụ thủy ngân qua rễ cây. Và trong nguồn nước, thủy ngân lần lần nhiễm vào tơm cá làm cho con người sẽ bị tiếp nhiễm thuỷ ngân qua các nguồn thực phẩm trên.      -Các nha sĩ và người đi trám răng rất dễ bị nhiễm độc thủy ngân từ Amalgam. Thuốc này đã được dùng trong nha khoa từ 200 năm nay và hiện vẫn cĩ mặt trong 80% các vật liệu trám răng. Ở Việt Nam, Amalgam vẫn đang được sử dụng rất phổ biến.    -Cơng nhân khai thác vàng bị nhiễm thủy ngân trong cơng đoạn tái tạo hỗn hống trong phân tích vàng .Ở các nước đang phát triển, người ta tách vàng bằng cách tạo ra hỗn hống (quặng vàng pha trộn với thủy ngân). Sau đĩ gia nhiệt để tách hợp kim vàng ra và hơi thủy ngân thải ra. Như vậy thủy ngân phát ra ngồi theo hai dạng: hơi thủy ngân do chưng cất hỗn hống, theo mạch hở và chất thải cĩ thủy ngân ở các dụng cụ được dùng để phân tích vàng. Hai dạng này của thủy ngân sẽ đi vào hệ sinh thái: trong khơng khí, trong đất và nước. Những nguy hại cho sức khỏechính bản thân những người khai thác vàng, và cịn ảnh hưởng đến các cư dân sống chung quanh vùng khai thác.    -Tất cả các loại cá và tơm,cua, sị, hến đều chứa một hàm lượng thuỷ ngân nhỏ.Rong biển cĩ thể tích tụ lượng thủy ngân hơn 100 lần trong nước; cá thu cĩ thể chứa đến 120 ppm Hg/kg . Sử dụng nhiều các nguồn thực phẩm này sẽ làm tăng nguy cỏ nhiễm độc Hg    -Các chất thải cơng nghiệp:các nguồn do sử dụng nguyên liệu khống trong cơng nghiệp, chất thải từ các nhà máy xí nghiệp, trong phân bĩn, thuốc diệt cỏ, trừ sâu được dùng trong nơng nghiệp cĩ chứa Hg gây ơ nhiễm cho đất , nguồn nước ảnh hưởng đến sức khỏe con người    -Cĩ nhiều sản phẩm sơn, đặc biệt các loại sơn dành cho gỗ, bê-tơng, kim loại, khung cửa đều chứa hàm lượng chì và thủy ngân rất cao. IV/ CÁCH THỨC NHIỄM 1/Qua đường tiêu hoá: -Khi sử dụng các loại thực phẩm có chứa Hg: các loại hải sản , rong biển… -Dùng nguồn nước bị nhiễm Hg -Việc nuốt phải thủy ngân sẽ ảnh hưởng đđến thận và ruột. 2/Qua đương hô hấp: -Do hít thở trong khơng khí có hàm lượng Hg cao : trong các mỏ khai thác vàng,  khóang sản 3/ Qua da: -Có thể nhiễm Hg khi tiếp xúc trực tiếp : do Hg có áp lực lớn đối với lớp mỡ dưới da, đi qua lớp thượng bì và mô bì, rồi đi vào hệ tuần hoàn và gây độc cho cơ thể -Nhiễm độc qua da càng dễ dàng khi da bị tổn thương. Nhiễm độc qua niêm mạc càng nguy hiểm vì ở niêm mạc có các mao mạch dày đặc như niêm mạc mắt…, chúng dễ dàng hấp thụ một số chất độc. Thủ ngân sẽ gây cảm gíac rát cho da và mắt khi tiếp xúc -Trong dịch vụ trám răng bằng Amalgam, thủy ngân sẽ xuyên qua ống ngàđđến buồng tủy răng kể từ ngày thứ nhất đđến ngày thứ 7 -Giảm thiểu việc xử dụng năng lượng than, và thay thế vào đĩ bằng những loại năng lượng sạch chuyển đổi cơng nghệ than nhiệt điện bằng một cơng nghệ sạch hơn để hạn chế lượng khí thải vào khơng khí - Chọn và dùng các loại sơn cho cả nội thất và ngoại thất khơng sử dụng chì và thủy ngân. - Mua các vật dụng gia đình: đồ pha lê, đồ gốm hoặc đồ chơi cho trẻ em cĩ nguồn gốc rõ ràng để đảm bảo khơng sử dụng chì và thủy ngân trong quá trình sản xuất. - Cĩ chế độ ăn thích hợp cĩ nhiều chất sắt, calci, vitamin C để giúp cơ thể chống chì. - Khơng cho trẻ gặm vành cửa sổ hoặc các vật dụng cĩ sơn. -Thường xuyên rửa tay. - Để nước trong vịi chảy độ 60 giây, trước khi hứng vơ chai lọ. Khoảng một tháng một lần, tháo và chùi bộ phận lọc của vịi nước để loại bỏ chất cặn. -Trang bị dụng cụ bảo vệ lao động khi làm việc trong các hầm mỏ - Hạn chế dùng một số loại cá cĩ chứa nhiều Hg : cá mập , cá thu , cá kiếm…Đặc biệt là phụ nữ cĩ thai và trẻ nhỏ - Xử lý những chất thải cơng nghiệp trước khi cho ra ngồi mơi trường - Nên dùng các loại thực phẩm cĩ tính năng giải độc:các loại rau xanh (Cà rốt cĩ tác dụng giải độc thủy ngân do cĩ một lượng lớn chất kết dính với thủy ngân, làm giảm nồng độ và loại trừ nhanh chĩng các ion thủy ngân trong máu) - Việc chữa trị cĩ mục đích loại chì ra khỏi cơ thể qua nước tiểu - Sữa bị: Protein của sữa kết hợp với chì thành chất khơng tan, hạn chế sự hấp thụ chì. Ngồi ra canxi cĩ trong sữa ngăn cản chì vào xương để bài tiết ra ngồi -Theo Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam, dùng phương pháp ơxy hĩa thơng thường và ánh sáng mặt trời cĩ thể loại trừ được các tạp chất, đặc biệt là asen ra khỏi nước ngầm.           - Các gia đình sử dụng nước giếng khoan nên xử lý bằng phương pháp sục khí, giàn mưa, bồn lắng, lọc..., vừa để khử sắt, vừa loại bỏ được asen trong nước.           - Các gia đình dùng bơm điện: Làm giàn mưa bằng ống nhựa, khoan 150-200 lỗ cĩ đường kính từ 1,5 đến 2 mm, tùy theo cơng suất máy bơm đang sử dụng. Dưới cùng bể lọc là lớp sỏi đỡ dày khoảng 1 gang, trên lớp sỏi đỡ là lớp cát dày khoảng 2,5-3 gang.           -  Các gia đình dùng bơm tay: Cho nước từ vịi bơm rĩt vào máng mưa cĩ nhiều lỗ nhỏ để khơng khí dễ tan vào nước, phát huy hiệu quả ơxy hĩa của khơng khí.          - Bằng những biện pháp đơn giản,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docAsen Champ236 Hg.doc