Tiểu luận Khuyến khích sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

MỤC LỤC

Trang

Lời mở đầu 1

I- Khu vực kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường 2

1. Khái quát chung về khu vực Kinh tế tư nhân 2

2. Vai trò của khu vực kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường ở nước ta. 4

II- Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân ở nước ta trong thời gian qua 5

1. Khái quát tình hình phát triển của khu vực kinh tế tư nhân 5

2. Những tồn tại trong phát triển khu vực kinh tế tư nhân 8

III- Một số giải pháp cụ thể để khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân phát triển. 11

1. Định hướng chung phát triển khu vực kinh tế tư nhân. 12

2. Những giải pháp cụ thể 12

Kết luận 15

Tài liệu tham khảo 16

 

doc18 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1564 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Khuyến khích sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏt triển khu vực kinh tế tư nhõn ở Việt Nam. Nghị quyết Trung ương 5 khoỏ IX đó đỏnh giỏ tổng quỏt: “Sự phỏt triển kinh tế tư nhõn đó gúp phần giải phúng lực lượng sản xuất, thỳc đẩy phõn cụng lao động xó hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, phỏt triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, tăng thờm số lượng cụng nhõn, lao động và doanh nhõn Việt Nam, thực hiện cỏc chủ trương xó hội hoỏ y tế, văn húa, giỏo dục…”. Tuy nhiờn, Nghị quyết cũng nhận thấy kinh tế tư nhõn ở nước ta “phần lớn cú quy mụ nhỏ, vốn ớt, cụng nghệ sản xuất lạc hậu, trỡnh độ quản lý yếu kộm, hiệu quả và sức cạnh tranh yếu, ớt đầu tư và lĩnh vực sản xuất; cũn nhiều khú khăn vướng mắc về vốn, về mặt bằng sản xuất kinh doanh, về mụi trường phỏp lý và mụi trường tõm lý xó hội; nhiều đơn vị kinh tế tư nhõn chưa thực hiện tốt những quy định của phỏp luật đối với người lao động; khụng ớt đơn vị vi phạm phỏp luật, trốn lậu thuế, gian lận thương mại, kinh doanh trỏi phộp…”. Nhằm khắc phục những hạn chế yếu kộm và tạo điều kiện để kinh tế tư nhõn trở thành một trong những “bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN” thỡ những chớnh sỏch, biện phỏp của Nhà nước đúng vai trũ đặc biệt quan trọng. Bài viết của em gúp phần khẳng định vai trũ của khu vực kinh tế tư nhõn trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta, đồng thời cú một số ý kiến cụ thể nhằm khuyến khớch khu vực này phỏt triển. I- Khu vực kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường 1. Khái quát chung về khu vực Kinh tế tư nhân Nền kinh tế của hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới đều bao gồm hai khu vực: Khu vực kinh tế Nhà nước và khu vực kinh tế tư nhõn. Khu vực kinh tế Nhà nước bao gồm toàn bộ cỏc đơn vị, tổ chức trực tiếp sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ mà toàn bộ nguồn lực của cỏc đơn vị thuộc sở hữu Nhà nước hoặc tại cỏc doanh nghiệp mà Nhà nước nắm cổ phần khống chế. Ngoài ra kinh tế Nhà nước cũn bao gồm cỏc tài sản thuộc sở hữu nhà nước như đất đai, tài nguyờn, dự trữ quốc gia,… Khu vực kinh tế tư nhõn là khu vực cũn lại, bao gồm toàn bộ cỏc cỏ nhõn và cỏc tổ chức sản xuất kinh doanh hoặc hoạt động dịch vụ dựa trờn sở hữu tư nhõn về tư liệu sản xuất. Như vậy, nội dung về kinh tế tư nhõn rất rộng cả về hỡnh thức sở hữu và ngành nghề mà cỏc chủ thể đú tham gia vào sản xuất kinh doanh. Nhà nước muốn quản lý và điều tiết trờn giỏc độ vĩ mụ đũi hỏi Chớnh phủ phải nắm được những lĩnh vực chớnh của nền kinh tế như ngõn hàng, truyền thụng, cụng nghiệp quốc phũng… Đối với những nước phỏt triển theo cơ chế kế hoạch hoỏ, khu vực kinh tế Nhà nước đúng vai trũ chủ đạo. Nú được hỡnh thành trờn cơ sở quốc hữu hoỏ, quỏ trỡnh cải tạo xó hội chủ nghĩa và sự đầu tư của Nhà nước để xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xó hội. Đối với cỏc nước xó hội chủ nghĩa núi chung, Việt Nam núi riờng, khu vực Kinh tế Nhà nước cú vai trũ cực kỳ quan trọng và được Nhà nước tạo mọi điều kiện thuận lợi để phỏt triển. Tuy nhiờn, trong nền kinh tế thị trường, do cú tớnh năng động và hiệu quả, khu vực Kinh tế tư nhõn lại là một bộ phận khụng thể thiếu. Khu vực kinh tế tư nhõn được so sỏnh như một cỏi “van điều chỉnh”, làm giảm những rủi ro và tăng tớnh linh hoạt cho nền kinh tế. Vỡ vậy, nếu khụng cú một khu vực kinh tế tư nhõn đủ mạnh để làm tiền đề thỡ nền kinh tế thị trường khụng thể phỏt triển mạnh mẽ. Ngay từ trong chớnh sỏch Kinh tế mới (NEP) thỏng 3/1921, V.I.Lờnin đó rất coi trọng sự phỏt triển của khu vực KTTN trong sự phỏt triển của đất nước Xụ viết. Người đó coi khu vực kinh tế này là cỏc thành phần kinh tế cơ bản trong thũi kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội. Trong điều kiện chớnh quyền Nhà nước thuộc về tay giai cấp vụ sản, sự phỏt triển kinh tế tư nhõn khụng dẫn đến sự phục hồi chủ nghĩa tư bản nếu nhà nước biết cỏch sử dụng và điều tiết nú hướng theo cỏc mục tiờu của mỡnh. Và người cho rằng những người muốn xoỏ bỏ KTTN trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội là “dại dột” và “tự sỏt”. Dại dột, vỡ về phương diện kinh tế, chớnh sỏch ấy là khụng thể nào thực hiện được; tự sỏt, vỡ những người nào định thi hành chớnh sỏch như thế nhất định sẽ bị phỏ sản. Mối quan hệ giữa hai khu vực kinh tế tư nhõn và Kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường hiện đại là quan hệ cạnh tranh giữa cỏc lực lượng tham gia thị trường và bỡnh đẳng trước phỏp luật nhằm giải quyết những vấn đề cơ bản của nền kinh tế: sản xuất cỏi gỡ, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai. Hai khu vực này cú sự hợp tỏc hỗ trợ và thỳc đẩy nhau cựng phỏt triển: khu vực kinh tế Nhà nước khụng thể hoạt động hiệu quả nếu biệt lập và đối lập với khu vực kinh tế tư nhõn; và ngược lại, khu vực kinh tế tư nhõn khụng thể phỏt huy hiệu quả nếu khụng dược khu vực kinh tế Nhà nước định hướng, giỳp đỡ và tạo điều kiện để hoạt động. Sự phỏt triển cõn đối giữa hai khu vực này là nhõn tố quan trọng để tăng trưởng kinh tế. Trong nền kinh tế, hoạt động kinh tế tư nhõn được thực hiện dưới hai hỡnh thức là cỏc hộ kinh doanh cỏ thể và cỏc loại hỡnh doanh nghiệp của tư nhõn. Ở bài viết này, khu vực KTTN chỉ tập trung vào cỏc doanh nghiệp của tư nhõn hoạt đụng theo luật doanh nghiệp (doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần và cụng ty hợp danh) và khụng bao gồm cỏc doanh nghiờp cú vốn đầu tư nuớc ngoài. 2. Vai trò của khu vực kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường ở nước ta. Khu vực tư nhõn đúng vai trũ rất quan trọng trong việc tạo ra việc làm cho người lao động Giải quyết việc làm luụn là vấn đề bức xỳc với hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới. Sự tồn tại và phỏt triển của khu vực kinh tế tư nhõn là phương tiện hiệu quả để giải quyết vần đề thất nghiệp, là nguồn chủ yếu tạo ra việc làm. Đú là do cỏc doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhõn thường được dễ dàng tạo lập, thậm chớ với một lượng vốn khụng lớn. Cỏc doanh nghiệp này cú tớnh linh hoạt cao, thường xuyờn đỏp ứng được những thay đổi của thị trường. Mặt khỏc, sự phỏt triển của kinh tế tư nhõn trong khu vực nụng nghiệp nụng thụn giỳp duy trỡ được cỏc ngành nghề truyền thống và đẩy mạnh xuất khẩu cỏc sản phẩm truyền thống. Khu vực kinh tế tư nhõn cung cấp một khối lượng lớn sản phẩm và dịch vụ, đa dạng và phong phỳ về chủng loại, gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế Cỏc doanh nghiệp tư nhõn với một số lượng đụng đảo trong nền kinh tế đó tạo ra sản lượng hàng hoỏ và thu nhập đỏng kể cho xó hội. Mặt khỏc, do đặc tớnh linh hoạt và mềm dẻo, doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhõn cú khả năng đỏp ứng những nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phỳ, độc đỏo của người tiờu dựng. Khu vực kinh tế tư nhõn cú khả năng thu hỳt vốn đầu tư trong dõn cư và sử dụng tối ưu cỏc nguồn lực tại địa phương Việc tạo lập 0một doanh nghiệp khụng cần quỏ nhiều vốn, điều đú đó tạo cơ hội cho đụng đảo dõn cư cú cơ hội tham gia đầu tư. Mặt khỏc trong quỏ trỡnh hoạt động, cỏc doanh nghiệp cú thể vay thờm vốn trong dõn cư dựa trờn quan hệ quen biết, họ hàng. Đõy được coi là phương tiện hiệu quả trong việc huy động, sử dụng cỏc khoản tiền nhàn rỗi trong dõn cư và biến nú thành cỏc khoản vốn đầu tư. Với quy mụ vừa và nhỏ, lại trải đều trờn hầu hết cỏc địa phương, cỏc vựng lónh thổ nờn cỏc doanh nghiệp này cú khả năng tận dụng được những nguồn nguyờn vật liệu với trữ lượng hạn chế, khụng đỏp ứng được nhu cầu sản xuất quy mụ lớn nhưng lại sẵn cú tại địa phương; sử dụng cỏc sản phẩm phụ hoặc phế liệu, phế phẩm của cỏc doanh nghiệp lớn. Khu vực kinh tế tư nhõn gúp phần chuyển dịch cơ cấu theo lónh thổ và đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ Thụng thường, cỏc doanh nghiệp nhà nước tập trung ở những khu trung tõm, vựng đụ thị, nơi cú cơ sở hạ tầng phỏt triển. Do đú mà cú sự mất cõn đối về trỡnh độ phỏt triển văn hoỏ giữa thành thị và nụng thụn, giữa cỏc vựng trong một quốc gia. Chớnh sự phỏt triển của kinh tế tư nhõn gúp phần quan trọng tạo lập sự phỏt triển cõn đối giữa cỏc vựng. Nú giỳp cho vựng sõu, vựng xa, cỏc vựng nụng thụn cú thể khai thỏc được tiềm năng của vựng, của địa phương để phỏt triển cỏc ngành sản xuất và dịch vụ, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu theo vựng, lónh thổ. Đõy cũng là vấn đề rất cú ý nghĩa để thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn. II- Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân ở nước ta trong thời gian qua 1. Khái quát tình hình phát triển của khu vực kinh tế tư nhân Nhận thức được vai trũ của khu vực kinh tế tư nhõn trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước ta đó cú chủ trương phỏt triển KTTN, đặc biệt từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI. Cựng với thời gian và sự phỏt triển của đất nước, nhiều biện phỏp đó được thực hiện và ngày càng hoàn thiện. Trong số đú phải kể đến: sửa đổi và ban hành mới luật Doanh nghiệp, luật thuế, luật ngõn hàng, luật Đầu tư; quy định danh mục cỏc ngành nghề, địa bàn được hưởng ưu dói đầu tư; thay đổi cỏc quy định cú lợi hơn cho cỏc nhà đầu tư (lói suất thoả thuận); cỏc quy định về miễn giảm thuế, tiền thuờ đất, lói suất ưu đói khi vay vốn…; tổ chức cỏc cuộc đối thoại, thiết lập cỏc đường dõy núng, cho phộp thành lập cỏc cõu lạc bộ doanh nghiệp, cỏc hiệp hội ngành nghề; hợp tỏc với cỏc tổ chức nước ngoài. Cỏc biện phỏp núi trờn của Nhà nước đó gúp phần khụng nhỏ trong việc phỏt triển của khu vực KTTN thời gian qua. Thực trạng phỏt triển của khu vực kinh tế tư nhõn trong thời gian qua cú thể được khỏi quỏt ở một số khớa cạnh sau: Số lượng doanh nghiệp Nếu như vào năm 1991, cả nước mới cú 414 danh nghiệp của tư nhõn thỡ đến hết năm 1995 đó cú 15.276 doanh nghiệp, năm 1999 cú 30.500 doanh nghiệp, tăng gấp 74 lần so với năm 1991. tớnh bỡnh quõn giai đoạn 1991-1999 mỗi năm tăng 3.388 doanh nghiệp. Tớnh đến cuối năm 2002, tổng cộng cả nước cú khoảng 73.500 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh. Riờng thành phố Hồ Chớ Minh trong hai năm qua đó cú thờm 12.000 doanh nghiệp mới ra đời với số vốn 14.000 tỷ đồng. bỡnh quõn mỗi ngày cú thờm 19 doanh nghiệp. Cơ cấu của cỏc doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhõn Cơ cấu cỏc loại hỡnh doanh nghiệp: hỡnh thức được ưa chuộng nhất là doanh nghiệp tư nhõn (72%), tiếp đú là cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn (27%) và cuối cựng là cụng ty cổ phần (1%). Cơ cấu ngành nghề: theo số liệu điều tra thỡ cú tới 51,9% doanh nghiệp tập trung trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, dịch vụ sửa chữa và nhà hàng, khỏch sạn, du lịch; 20,8% doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp; số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp nhỏ lẻ, chiếm 12% Cơ cấu theo lónh thổ: Cỏc doanh nghiệp tư nhõn chủ yếu tập trung ở miền Nam (73%), trong dú riờng thành phố Hồ Chớ Minh là 25%, miền Bắc và miền Trung là 18% và 9%. Đa số cỏc doanh nghiệp phõn bổ ở đồng bằng và đụ thị, nơi cú cơ sở hạ tầng phỏt triển và thị trường tiờu thụ rộng lớn, hội tụ đầy đủ cỏc yếu tố thuận lợi cho hoạt động sản xuất và giao dịch kinh doanh. Số lượng lao động Khu vực KTTN là nhõn tố quan trọng thu hỳt lao động trong xó hội. Sự lớn mạnh của cỏc doanh nghiệp tư nhõn đang thể hiện là nơi giải quyết việc làm cho người lao động một cỏch cú hiệu quả nhất, hạn chế tệ nạn xó hội và nõng cao đời sống vật chất tinh thần của mọi tầng lớp tầng lớp dõn cư. Với lượng vốn trung bỡnh cho một chỗ làm trong doanh nghiệp tư nhõn là 35 triệu, cụng ty TNHH là 45 triệu trong khi lượng vốn trung bỡnh cho một chỗ làm trong doanh nghiệp nhà nước là 87.5 triệu đồng, cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn đang là nơi cú nhiều thuận lợi để tiếp nhận số lao động đang gia tăng hiện nay. Hiện nay theo thống kờ, DNNN chỉ sử dụng 10% tổng số lao động xó hội, số cũn lại của khu vực tư nhõn, bỡnh quõn hàng năm thu hỳt thờm 250.000 lao động. Người ta tớnh rằng cứ xuất khẩu được 1 triệu USD hàng thủ cụng mỹ nghệ thỡ khu vực doanh nghiệp dõn doanh đó tạo việc làm cho từ 3.000 đến 4.000 lao động. Đúng gúp cho nền kinh tế Sự phỏt triển của khu vực kinh tế tư nhõn đó khắc phục được tỡnh trạng khan hiếm hàng hoỏ, lưu thụng hàng hoỏ được thụng suốt trờn phạm vi cả nước, đỏp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phỳ của nhõn dõn đúng gúp quan trọng cho tăng trưởng GDP; huy động ngày càng nhiều nguồn lực của bản thõn và xó hội vào sản xuất kinh doanh; đúng gúp ngày càng tăng vào ngõn sỏch nhà nước; thỳc đẩy cạnh tranh, phỏt triển kinh tế thị trường, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng kinh ngạch xuất khẩu, tăng thờm số lượng doanh nghiệp và doanh nhõn Việt Nam. GDP theo giỏ thực tế phõn theo thành phần kinh tế (giỏ năm 1995) Đơn vị: Tỷ đồng Năm 1995 1998 1999 2000 2001 Kinh tế Nhà nước 91.977 144.017 154.927 170.141 186.958 Kinh tế tư nhõn 122.487 180.396 196.057 212.879 279.535 Kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài 11.428 36.214 48.958 58.626 63.524 Tổng số 228.892 361.017 399.924 441.646 484.993 Nguồn: Niờn giỏm Thống kờ năm 2001- Nhà xuất bản Thống kờ năm 2002 2. Những tồn tại trong phát triển khu vực kinh tế tư nhân Trước hết, phải thừa nhận rằng mặc dự cú nhiều đổi mới nhưng cỏc chớnh sỏch kinh tế của Nhà nước ta vẫn cũn nhiều bất cập. Phần lớn cỏc chớnh sỏch mới chỉ dừng lại ở việc thỏo gỡ, cởi trúi và nhiều quy định thậm chớ đưa kinh tế tư nhõn vào thế bất lợi hơn. Về chớnh sỏch đất đai: Chỳng ta khuyến khớch đầu tư nhưng lại khụng tạo điều kiện cho tư nhõn cú được mặt bằng để đẩu tư. Rất ớt địa phương thực hiện được đầy đủ cỏc quy định về quy hoạch đất đai, cụng bố cụng khai quy hoạch, cụng bố quỹ đất chưa sử dụng, quỹ đất đang cú nhu cầu cho thuờ. Ngay cả khi cú được hợp đồng thuờ đất rồi thỡ việc triển khai để doanh nghiệp tư nhõn nhận được đất cựng cũn nhiều vướng mắc. Trong khi đú khi được cấp đất, cỏc doanh nghiệp nhà nước được hỗ trợ nhiều hơn trong việc di dõn, giải phúng mặt bằng… Hiện nay, phần lớn diện tớch đất (thường là ở vị trớ rất thuận lợi) giao cho cỏc doanh nghiệp nhà nước hiện đang bị sử dụng sai mục đớch hoặc để lóng phớ. Trong khi rất nhiều cỏc doanh nghiệp của tư nhõn cần đất để bắt đầu hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh lại phải đi thuờ lại đất của cỏc doanh nghiệp nhà nước ở mức giỏ cao hơn rất nhiều so với cỏc mức giỏ được cỏc cơ quan cú thẩm quyền quy định (tại Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh, tỷ lệ thuờ lại đất khoảng 50%). Bờn cạnh việc phải trả chi phớ cao (tiền thuờ đất, đền bự…), cỏc doanh nghiệp tư nhõn thuờ lại đất khụng được ỏp dụng biện phỏp ưu đói, miễn giảm tiền thuờ đất vỡ Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước khụng cú quy định ưu đói với trường hợp thuờ lại đất. Ngoài ra, đỏnh giỏ giỏ trị quyền sử dụng đất cũng là vấn đề cũn nhiều khú khăn. Trờn thực tế, giỏ trị quyền sử dụng đất khụng nhất quỏn ở cỏc địa phương. Ở một số tỉnh, giỏ trị quyền sử dụng đất được đỏnh giỏ dựa trờn khung giỏ đất do Chớnh phủ và Uỷ ban nhõn dõn tỉnh quy định. Ở nơi khỏc, giỏ trị quyền sử dụng đất lại được đỏnh giỏ dựa trờn giỏ thị trường. Những mõu thuẫn này gõy khú khăn cho cỏc nhà đầu tư vỡ cú tới 60% số doanh nghiệp phải dựng đất đai nhà xưởng để thế chấp vay vốn ngõn hàng. Doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhõn đang gặp khú khăn rất lớn về vốn. Cỏc doanh nghiệp Nhà nước thường cú lợi thế rất lớn về vốn, hầu như ớt gặp khú khăn về vốn khi bước vào sản xuất kinh doanh: được giao sử dụng một khối lượng lớn tài sản cố định của nền kinh tế (hiện vào khoảng 116 ngàn tỷ đồng- số liệu Dự ỏn VIE/97/016), được cấp bổ sung vốn lưu động. Bờn cạnh đú, hàng năm vẫn cú chỉ thị của Chớnh phủ, cả trực tiếp và giỏn tiếp buộc Ngõn hàng thương mại quốc doanh phải cung ứng hoặc tạo điều kiện cho cỏc dự ỏn của cỏc doanh nghiệp Nhà nước vay. Hạn chế về vốn tự cú nhưng cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn ớt cú khả năng tiếp cận với nguồn vốn tớn dụng ngõn hàng. Hệ thống ngõn hàng thương mại quốc doanh chiếm tỷ trọng cung tớn dụng lớn nhưng độc quyền trong phõn bổ. Vốn cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh chủ yếu là vốn ngắn hạn và hầu hết dành cho doanh nghiệp nhà nước. Khú khăn trong tiếp cận vốn trung và dài hạn của hệ thống ngõn hàng trong điều kiện thị trường chứng khoỏn phỏt triển cũn yếu ớt là một trở lực kỡm hóm sự phỏt triển của khu vực kinh tế tư nhõn, đặc biệt cho nhu cầu đầu tư chiều sõu mở rộng sản xuất. Đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước, khi cú sự tăng lờn về giỏ của nguyờn liệu thụ, trang thiết bị, hàng hoỏ bằng ngoại tệ hoặc khi tỷ giỏ hối đoỏi thay đổi thỡ chi phớ để mua cỏc mặt hàng trờn và chi phớ để mua cỏc mặt hàng cũn trong kho sẽ được xỏc định lại để bảo toàn vốn. Do khụng được ỏp dụng quy định này nờn cỏc doanh nghiệp tư nhõn dự cú hay khụng cú lợi nhuận vẫn phải bỏ vốn ra để nộp thuế. Thuế nhập vật liệu thụ, phụ liệu và cỏc bộ phận mỏy múc ngang bằng hoặc cao hơn thuế đối với thành phẩm. Như vậy khụng khuyến khớch tư nhõn tham gia vào lĩnh vực sản xuất, lắp rỏp mà khuyến khớch tư nhõn tham gia vào lĩnh vực thương mại. Thị trường trong nước đang bị ảnh hưởng rất lớn của luồng hàng hoỏ nhập lậu qua biờn giới. Hàng lậu thuế, gian lận thương mại búp chẹt hàng hoỏ sản xuất trong nước. Thị trường trong nước dành cho cỏc sản phẩm hàng hoỏ và dịch vụ của doanh nghiệp tư nhõn chưa được xỏc định. Nhiều doanh nghiệp Nhà nước mới được thành lập và hoạt động trong những lĩnh vực nờn để khu vực tư nhõn đảm nhiệm. Trong lĩnh vực xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn bị hạn chế bởi cỏc quy định ưu đói về quy mụ, trỡnh độ. Cỏc doanh nghiệp nhà nước cú lợi hơn trong việc được giao hạn ngạch và đấu thầu hạn ngạch xuất nhập khẩu. Cỏc doanh nghiệp nhà nước được tham gia, chủ trỡ nhiều đề tài nghiờn cứu, ứng dụng và triển khai tiến bộ khoa học cụng nghệ, được sử dụng kinh phớ hỗ trợ nghiờn cứu và đổi mới sản phẩm, đổi mới cụng nghệ cho bản thõn doanh nghiệp và cho ngành. Cỏc doanh nghiệp tư nhõn khú cú cơ hội tham gia và sử dụng cỏc nguồn kinh phớ này và do đú cỏc kết quả nghiờn cứu cũng được triển khai, ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp tư nhõn chậm hơn. Tương tự như vậy, hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp ứng dụng cỏc chương trỡnh ISO do một số bộ chủ quản và cỏc địa phương chủ trỡ cũng khụng đến được với doanh nghiệp tư nhõn. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp của tư nhõn đa số vẫn cũn trong tỡnh trạng lạc hậu về cụng nghệ, trang thiết bị mỏy múc. Nhỡn chung, điều kiện vốn và trỡnh độ khụng cho phộp cỏc doanh nghiệp tư nhõn tự tài trợ để đổi mới mạnh mẽ và ỏp dụng những trang thiết bị tiờn tiến trong khi cỏc doanh nghiệp Nhà nước lại nhận được những khoản đầu tư lớn từ ngõn sỏch Nhà nước. Ngoài ra, sự phõn biệt đối xử, kỳ thị của xó hội cũng làm cho cỏc doanh nghiệp của tư nhõn gặp phải nhiều trở ngại trong quỏ trỡnh vươn lờn để tự khẳng định mỡnh. III- Một số giải pháp cụ thể để khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân phát triển. Vai trũ của đầu tư tư nhõn đối với phỏt triển kinh tế xó hội và cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đó được chứng minh ở nhiều quốc gia trờn thế giới, đặc biệt là ở cỏc nước trong khu vực. Tăng trưởng nhanh chúng của kinh tế tư nhõn sẽ gúp phần để Việt Nam đạt được mục tiờu tăng trưởng kinh tế theo kế hoạch đó đề ra trong Chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội 10 năm 2001-2010 và phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch phỏt triển kinh tế-xó hội 5 năm 2001-2005. Mặt khỏc, cỏc chương trỡnh cải cỏch hành chớnh, cải cỏch doanh nghiệp nhà nước tất yếu dẫn đến việc khu vực sẽ giảm bớt số lao động, bổ sung thờm vào con số hơn 1 triệu người gia nhập vào lực lượng lao động hàng năm. Phỏt triển kinh tế tư nhõn giải quyết được vấn đề lao động dư thừa nờn phỏt triển kinh tế tư nhõn vừa cú ý nghĩa kinh tế, vừa cú ý nghĩa chớnh trị xó hội và gúp phần tăng nhanh tiềm lực kinh tế quốc gia. Như vậy, cú thể kết luận việc khuyến khớch phỏt triển khu vực kinh tế tư nhõn thực sự là vấn đề cú tầm chiến lược trờn cỏc phương diện kinh tế, chớnh trị, xó hội. Do đú đũi hỏi quan điểm, chớnh sỏch và cỏc giải phỏp của Nhà nước cũng phải nhất quỏn, rừ ràng và đủ mạnh trong thực tế. 1. Định hướng chung phát triển khu vực kinh tế tư nhân. Một là, phỏt triển cỏc doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhõn phải trờn quan điểm đỏnh giỏ đỳng vị trớ vai trũ của khu vực này trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Hai là, Nhà nước tụn trọng và bảo hộ quyền tự do kinh doanh theo quy định của phỏp luật, bảo hộ quyền sở hữu tài sản hợp phỏp của cụng dõn, khuyến khớch hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi và định hướng, quản lý sự phỏt triển kinh tế tư nhõn theo phỏp luật, bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế. Ba là, phỏt triển khu vực kinh tế tư nhõn theo hướng đa dạng hoỏ ngành nghề, đa dạng hoỏ địa bàn hoạt động và loại hỡnh doanh nghiệp. Bốn là, phỏt triển khu vực kinh tế tư nhõn trờn cơ sở đa dạng hoỏ về trỡnh độ cụng nghệ, trong đú khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tư để đổi mới và ỏp dụng cụng nghệ hiện đại, tiờn tiến. Năm là, phỏt triển quan hệ liờn doanh, liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn và cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nước trờn cơ sở đụi bờn cựng cú lợi. 2. Những giải pháp cụ thể Trước tiờn, cần kiểm tra lại quỹ đất của cỏc doanh nghiệp nhà nước. Nếu cú tỡnh trạng sử dụng lóng phớ hoặc sử dụng sai mục đớch thỡ kiờn quyết thu hồi để giao lại cho cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn. Về lõu dài, khuyến khớch cỏc cỏc doanh nghiệp tư nhõn đầu tư vào cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất. Áp dụng linh hoạt cỏc biện phỏp trả tiền thuờ đất cho cỏc doanh nghiệp. Vớ dụ: miễn, giảm tiền thuờ đối với cỏc doanh nghiệp cú tỷ lệ xuất khẩu cao, cú tỷ lệ lao động nữ cao… Về vấn đề vốn, thứ nhất, cần hỡnh thành quỹ bảo lónh tớn dụng hay quỹ tớn dụng cho vay theo từng giai đoạn thực hiện dự ỏn đối với khu vực tư nhõn. Nguồn vốn của quỹ cú thể hỡnh thành từ đúng gúp của cỏc tổ chức tớn dụng, cỏc doanh nghiệp và hiệp hội. Cỏc quỹ này khụng chỉ tạo điều kiện cho khu vực tư nhõn mà cũn giỳp cỏc tổ chức tớn dụng giảm được rủi ro khi mở rộng phạm vi hoạt động tài chớnh của họ. Thứ hai, linh hoạt cỏc điều kiện cho vay và loại tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn: coi hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và tớnh khả thi của cỏc dự ỏn là cỏc điều kiện chủ yếu để quyết định cho vay. Xem xột tăng thờm cỏc ưu đói về thuế (tăng thời hạn miễn giảm …) đối với những ngành khuyến khớch khu vực tư nhõn tham gia như xõy dựng cơ sở hạ tầng…; ỏp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đói cho cỏc doanh nghiệp tư nhõn sử dụng nhiều lao động. Thống nhất cỏc khoản được khấu trừ trước khi tớnh thuế thu nhập doanh nghiệp, xem xột ỏp dụng một tỷ lệ chờnh lệch hợp lý trong trường hợp cú sự biến động về giỏ hàng hoỏ đầu vào hay biến động về tỷ giỏ hối đoỏi… sao cho doanh nghiệp nhà nước và cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn đều bỡnh đẳng và cú cơ hội như nhau. Nhà nước cần cú những biện phỏp bảo đảm thị trường cho cỏc doanh nghiệp tư nhõn như tăng cường hơn nữa cụng tỏc chống buụn lậu và gian lận thương mại. Khuyến khớch kinh tế tư nhõn tham gia cỏc ngành sản xuất hàng tiờu dựng, hàng thay thế nhập khẩu và hàng xuất khẩu cú khả năng cạnh tranh cao; cỏc ngành nghề truyền thống hoặc cỏc ngành thuộc lĩnh vực cụng nghiệp phục vụ sản xuất nụng nghiệp. Khuyến khớch cỏc mối quan hệ giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhõn thụng qua việc ký kết hợp đồng cung ứng nguyờn vật liệu, gia cụng bỏn thành phẩm, gia cụng cỏc chi tiết, bộ phận, chế biến sõu, phõn phối sản phẩm… tức là doanh nghiệp tư nhõn sẽ đảm nhận từng cụng đoạn của quỏ trỡnh sản xuất. Ưu tiờn cho nghiờn cứu và triển khai ỏp dụng cụng nghệ mới, vật liệu mới, sản phẩm mới (miễn giảm thuế, hỗ trợ từ nguồn vốn ngõn sỏch…) khụng phõn biệt doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhõn. Ứng dụng, phỏt triển mụ hỡnh tớn dụng thương mại cú nội dung: Nhà nước tổ chức hoạt động thu, đổi thiết bị cụng nghệ cũ, bỏn trả gúp thiết bị cụng nghệ mới cho doanh nghiệp. Làm được điều này sẽ: (i) tạo điều kiện thực hiện phương ỏn vay vốn, thay đổi thiết bị cụng nghệ ở mức độ hợp lý, hiệu quả cao; (ii) mở rộng hoạt động thuờ mua (cho thuờ vận hành và cho thuờ tài chớnh)- là giải phỏp mang tớnh thực tế phự hợp với đặc điểm của doanh nghiệp khi khụng đủ tài sản thế chấp và năng lực lập dự ỏn; (iii) tạo khả năng nhà nước kiểm soỏt, điều tiết hoạt động thay đổi cụng nghệ và cỏc luồng tài chớnh liờn quan đến cỏc hoạt động này. Cuối cựng, cần tăng cường hơn nữa cỏc cuộc đối thoại giữa Chớnh phủ và khu vực tư nhõn; phỏt triển và hoàn thiện cỏc cơ quan chuyờn trỏch về kinh tế tư nhõn đồng thời thay đổi quan niệm xó hội đối với kinh tế tư nhõn tương xứng với quan điểm được xỏc định trong Nghị quyết của Đảng. Kết luận Khu vực kinh tế tư nhõn Việt Nam đó, đang và sẽ thể hiện vai trũ khụng thể thiếu được trong sự phỏt triển kinh tế xó hội và cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Nhưng sự đúng gúp của khu vực kinh tế tư nhõn đến mức nào lại phụ thuộc vào chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước và việc thực hiện cỏc chớnh sỏch đú trong đời sống kinh tế của đất nước. Khuyến khớch phỏt triển kinh tế tư nhõn, chỳng ta sẽ giải quyết được vấn đề lao động, tăng hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực, tạo động lực cho sản xuất kinh doanh trờn phạm vi toàn bộ nền kinh tế. Để phỏt huy tỏc động tớch cực đồng thời hạn chế tối đa cỏc tỏc động tiờu cực của việc phỏt triển kinh tế tư nhõn đũi hỏi phải cú hướng đi và những chớnh sỏch đỳng đắn. Điều này yờu cầu phải cú sự phối hợp đồng bộ và chặt chẽ giữa cỏc chớnh sỏch của

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc35486.doc
Tài liệu liên quan