Hệ thống thông tin môi trường BUIS là cụm kết cấu hạt nhân của kiểm toán môi trường, bỡi lẻ nó thu thập tất cả các dữ liệu quan trọng về sinh thái. Trong các hệ thống thông tin truyền thống cũng có những thông tin quan trọng về sinh thái, đặc biệt đối với nghành kinh tế vật tư. Song trong thực tế các thông tin về sinh thái chỉ là những dữ kiện đơn thuần của xí nghiệp , bởi vì nó chưa có một phương án tổng thể. “đó là một hệ thống thông tin môi trường xí nghiệp, một công cụ hành động có khả năng dự báo dài hạn, đưa ra chiến lược, phòng ngừa trước và hoạt động đổi mới .có khả năng phát hiện cơ hội và rủ ro về sinh thái.
27 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 3317 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Kinh tế môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD : Th.s Bùi Mạnh Hà SVTH: Huỳnh Thị Phương An Tống Thị Vân Anh Nguyễn Hải Đăng Lê Thị Thúy Hạ Lê Thị Lụa Lê Thị Cẩm Nhung Nguyễn Thị Kim Phượng Dương Thị Bích Tuyền ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Cuộc họp tổng kết cuối năm công ti G8 Chương trình chi tiết I.KẾ TOÁN MÔI TRƯỜNG 1. Sự khác biệt giữa kế toán môi trường và kế toán truyền thống 2. Khó khăn của công tác kế toán môi trường 3. Sự phân hóa mở rộng ngạch kế toán 4. BUIS 5. Kĩ thuật đánh giá ảnh hưởng của các tác động xí nghiệp đến môi trường II. MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1 Những thách thức về môi trường Việt Nam và phát triển bền vững 2. Một số chính sách về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường trong giai đoạn CNH-HĐH 3. Xây dựng cơ quan quản lí môi trường TW 4. Xây dựng chính sách và luật pháp về môi trường 5. Tiêu chuẩn môi trường và đánh giá tác động môi trường 6. Đánh giá tác động môi trường là công cụ có hiệu lực để QLMT 7. Các công cụ kinh tế trong quản lí chất lượng môi trường và kiểm soát ô nhiễm 8. Gắn kết vấn đề môi trường vào quá trình lập kế hoạch phát triển KT-XH Việt Nam 9. Hòa nhập đầu tư và môi trường 10. Phương pháp tính toán đầu tư bảo vệ môi trường Sự khác biệt giữa Kế toán truyền thống và kế toán môi trường Việc phân hóa và mở rộng ngạch kế toán cần phải được thực hiện như thế nào? Phân hóa cách kế toán truyền thống thành sự miêu tả tường minh các mối quan hệ môi trường của doanh nghiệp. Trong đó và trước tiên là sự thay đổi về phí tổn và sự thay đổi về doanh thu có liên quan đến các biện pháp bảo vệ môi trường cũng như tác động cân đối sinh thái. Cơ sở dữ kiện quan trọng trong tính toán là dòng chảy vật liệu, năng lượng và sự thay đổi của nó. -Phát hiện càng sớm càng tốt ,đánh giá đúng và xử lý có hiệu quả cácđiểm yếu,cáckhả năng có thẻ xảy ra về mặt sinh thái. -Chuẩn bị ,phân tích và tổng hợp tất cả cácdữ kiện môi trường đẻ đưa ra cácquyết địng kịp thời cho công tác bảo vệ môi trường . -Đảm bảo sự tồmn tại lâu dài xí nghiệp. -Hướng dẫn cán bộc công nhân viên tham gia cáchoạt động bảo vệ môi trường của xí nghiệp. Những nhiệm vụ cần thực hiện Hệ thống thông tin môi trường BUIS là cụm kết cấu hạt nhân của kiểm toán môi trường, bỡi lẻ nó thu thập tất cả các dữ liệu quan trọng về sinh thái. Trong các hệ thống thông tin truyền thống cũng có những thông tin quan trọng về sinh thái, đặc biệt đối với nghành kinh tế vật tư. Song trong thực tế các thông tin về sinh thái chỉ là những dữ kiện đơn thuần của xí nghiệp , bởi vì nó chưa có một phương án tổng thể. “đó là một hệ thống thông tin môi trường xí nghiệp, một công cụ hành động có khả năng dự báo dài hạn, đưa ra chiến lược, phòng ngừa trước và hoạt động đổi mới….có khả năng phát hiện cơ hội và rủ ro về sinh thái. Theo cách nhìn đó hệ thống thông tin môi trường xí nghiệp BUIS phải đáp ứng các yêu cầu sau: Bám sát các vấn đề sinh thái Có tầm nhìn xa và khả năng thay thế được lựa chọn Cung cấp thông tin đánh giá về sản phẩm, về quá trình sản xuất và về các điều kiện, khả năng quan trọng khác về môi trường có liên quan tới xí nghiệp Cung cấp thông tin hữu ích để đưa ra quyết định quản lý mang tính chiến thuật và chiến lược. Hệ thống thông tin môi trường Nhóm thông tin xã hội - sinh thái Nhóm thông tin Kĩ thuật Nhóm thông tin Kinh tế tài chính xí nghiệp. Những khó khăn khi thực hiện sổ sách kế toán sinh thái: Khi xác định hệ số tương đương (Aek) cần phân biệt phương pháp tính toán có sự tác động môi trường;hoặc có liên quan tới sự khan hiếm định suất,hoặc có liên quan tới sự khan hiếm tích tụ. Công thức sau tính sự khan hiếm định suất F Aek __ (Fk – F) Fk F:lượng ảnh hưởng thực tế (định suất sử dụng ;định suất ô nhiễm) Fk :Suất tiêu dung/định suất giới hạn ô nhiễm Nếu như có sự khan hiếm tích tụ thì dung công thức sau: nF Aek _ (R– nF) R F:khối lượng hàng năm (tiêu thụ,ô nhiễm) R:dữ trữ biết được ,tiềm lực biết được n:tiêu chuẩn thời gian ấn định; nó cho biết là trữ lượng R biết được có thể thỏa mãn cho F(n.F>=R)trong bao nhiêu năm nữa. Kỹ thuật đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động xí nghiệp đến môi trường. + Phương pháp đánh giá theo giá trị tiền hoặc theo giá trị không phải là tiền +Phương pháp đánh giá theo miêu tả + Phương pháp đánh giá theo định tính vật lí Hình ảnh chỉ mang tính minh họa. Chiến lược bảo vệ quốc gia 1985 Mục tiêu lớn Mục tiêu cụ thể Quản lí có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên. Xây dựng và thực hiện chính sách, kế hoạch hành động, cơ chế tổ chức liên kết chặt chẽ với quá trình phát triển KT- XH 9 công cụ Chính sách, chiến lược Mối quan hệ giữa ĐTM với các công cụ quản lí môi trường Công cụ kinh tế Thuế Kí qũy Phí . Quá trình đầu tư –Ra quyết định 4 mục đích đầu tư Phương pháp tĩnh trong tính toán đầu tư *Doanh lợi = Lãi + (lãi suất dự toán) Số vốn trung bình lưu đọng *Thời gian hoàn trả vốn = Số vốn được sử dụng Số giữ lại trung bình hằng năm (số lãi + số khấu hao) *Phương pháp giá trị vốn C0 = ∑ (ej. g-n – aj q-n ) + R n. q-n- A0 Trong đó: C0 : Giá trị vốn tại thời điểm to ej : Số chi vào trong chu kì, j= 1…n g : Lãi suất aj : số chi ra trong chu kì, j= 1…n q : Hệ số tính lãi (1 + i, i= p/ 100) R n: Giá trị dư tại thời điểm to A0 : Số chi mua sắm tạo thời điểm to n : Số lượng chu kì Phương pháp động trong tính toán đầu tư
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kinh tế môi trường.ppt