Đa số trang trại ở Sơn Động là những trang trại gia đình cho nên tính chất lao đông trong trang trại là lao động quản lý và lao động sản xuất. Chủ trang trạng vừa là người quản lý, vừa là người trực tiếp sản xuất. Đây là một đặc thù trang trại gia đình ở Sơn Động, khác với một số trang trại ở các huyện khác có diện tích trang trại tới hai ba trăm ha, nhiều chủ trang trại phải quản lý và thuê toàn bộ lao động. Mặc dù vậy có một số trang trại mang những đặc thù riêng, đòi hỏi người lao động phải có một trình độ hiểu biết và tay nghề nhất định. Các chủ trang trại ở Sơn Động cũng thuê quản lý, thuê lao động và kỹ thuật trong trang trại của mình. Đó là các trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, tập trung chủ yếu ở thị trấn An Châu. Bình quân một hộ nông dân ở Sơn Động có 2,5 lao động còn ở các trang trại phổ biến từ 2-5 lao động, chủ yếu là hộ gia đình. Những hộ có diện tích lớn, hộ sản xuất nguyên liệu, sản xuất theo mùa vụ
32 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5388 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Kinh tế trang trại - Mô hình phát triển kinh tế hàng hóa trong nông nghiệp huyện Sơn Động- tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g và ngành SX được xem xột để xỏc định là KTTT
Hộ nụng dõn, hộ cụng nhõn viờn Nhà nước và lực lượng vũ trang đó nghỉ hưu, cỏc loại hộ thành thị và cỏ nhõn chuyờn SX (bao gồm nụng nghiệp, lõm nghiệp, nuụi trồng thuỷ sản) hoặc SX nụng nghiệp là chớnh, cú kiờm cỏc hoạt động dịch vụ phi nụng nghiệp ở nụng thụn.
- Cỏc đặc trưng chủ yếu của KTTT
+ Mục đớch SX của trang trại là SX nụng, lõm, thuỷ sản hàng hoỏ với qui mụ lớn.
+ Mức độ tập trung hoỏ và chuyờn mụn hoỏ cỏc điều kiện và yếu tố SX cao hơn hẳn (vượt trội) so với SX của nụng hộ, thể hiện ở qui mụ SX như: đất đai, đầu con gia sỳc, lao đụ̣ng, giỏ trị nụng lõm thuỷ sản hàng hoỏ.
+ Chủ trang trại cú kiến thức và kinh nghiệm trực tiếp điều hành SX, biết ỏp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tiếp nhận chuyển giao cụng nghệ mới vào SX; sử dụng lao đụ̣ng gia đỡnh và thuờ lao đụ̣ng bờn ngoài SX hiệu quả cao, cú thu nhập vượt trội so với KT hộ.
- Tiờu chớ định lượng để xỏc định là KTTT
Một hộ SX nụng nghiệp, lõm nghiệp, nuụi trồng thuỷ sản được xỏc định là trang trại phải đạt được cả hai tiờu chớ định lượng sau đõy:
+ Giỏ trị sản lượng hàng hoỏ và dịch vụ bỡnh quõn 1 năm:
éối với cỏc tỉnh phớa Bắc và Duyờn hải miền Trung từ 40 triệu đồng trở lờn
éối với cỏc tỉnh phớa Nam và Tõy nguyờn từ 50triệu đồng trở lờn
+ Qui mụ SX phải tương đối lớn và vượt trội so với KT nụng hộ tương ứng với từng ngành SX và vựng KT:
éối với trang trại trồng trọt:
i. Trang trại trồng cõy hàng năm
+ Từ 2 ha trở lờn đối với cỏc tỉnh phớa Bắc và Duyờn hải miền Trung
+ Từ 3 ha trở lờn đối với cỏc tỉnh phớa Nam và Tõy nguyờn
ii. Trang trại trồng cõy lõu năm
+ Từ 3 ha trở lờn đối với cỏc tỉnh phớa Bắc và Duyờn hải miền Trung
+ Từ 5 ha trở lờn đối với cỏc tỉnh phớa Nam và Tõy nguyờn
+ Trang trại trồng hồ tiờu từ 0,5 ha trở lờn
iii. Trang trại lõm nghiệp
+ Từ 10 ha trở lờn đối với cỏc vựng trong cả nước
éối với trang trại chăn nuụi
i. Chăn nuụi đại gia sỳc: trõu, bũ, vv...
+ Chăn nuụi sinh sản, lấy sữa cú thường xuyờn từ 10 con trở lờn
+ Chăn nuụi lấy thịt cú thường xuyờn từ 50 con trở lờn
ii. Chăn nuụi gia sỳc: lợn, dờ, vv...
+ Chăn nuụi sinh sản cú thường xuyờn đối với lợn 20 con trở lờn, đối với dờ, cừu từ 100 con trở lờn
+ Chăn nuụi lợn thịt cú thường xuyờn từ 100 con trở lờn (khụng kể lợn sữa) dờ thịt từ 200 con trở lờn.
iii. Chăn nuụi gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng, …cú thường xuyờn từ 2000 con trở lờn (khụng tớnh số đầu con dưới 7 ngày tuổi).
Trang trại nuụi trồng thuỷ sản
Diện tớch mặt nước để nuụi trồng thuỷ sản cú từ 2 ha trở lờn (riờng đối với nuụi tụm thịt theo kiểu cụng nghiệp từ 1 ha trở lờn).
éối với cỏc loại sản phẩm nụng lõm nghiệp, nuụi trồng thuỷ sản cú tớnh chất đặc thự như: trồng hoa, cõy cảnh, nấm, nuụi ong, giống thuỷ sản và thuỷ đặc sản, thỡ tiờu chớ xỏc định là giỏ trị sản lượng hàng hoỏ (tiờu chớ 1).
2- Vai trũ, vị trớ kinh tờ́ trang trại và điều kiện hỡnh thành kinh tờ́ trang trại
a/ Vai trũ
KTTT cú vai trũ tớch cực và quan trọng cả về mặt KT, xã hụ̣i, mụi trường…
* Về kinh tờ́ :
- Kinh tờ́ trang trại - bước phát triờ̉n mới của SX hàng hóa trong nụng nghiệp
+ KTTT gúp phần xúa bỏ nền KT tự cung, tự cấp và thỳc đẩy KT hàng hóa phát triờ̉n ở nụng thụn;
Như đó phõn tớch, cho dự quy mụ trang trại cú khỏc nhau nhưng KTTT là một trong những mụ hỡnh KT phát triờ̉n theo hướng một nền nụng nghiệp SX lớn, gúp phần huy động mọi tiềm năng của cỏc hộ SX; với xu hướng tớch tụ và tập trung về ruộng đất, lao đụ̣ng, vốn, ứng dụng tiến bộ khoa - học kỹ thuật… rừ ràng phát triờ̉n KTTT là phự hợp với quy luật SX hàng hóa;
+ Trang trại gúp phần chuyển dịch cơ cấu KT
KTTT phát triờ̉n cỏc loại cõy trồng vật nuụi cú giỏ trị cao, khắc phục tỡnh trạng SX phõn tỏn, manh mỳn, tạo nờn những vựng chuyờn mụn húa, tập trung húa cao.
+ Gúp phần thỳc đẩy phát triờ̉n cụng nghiệp
KTTT là mụ hỡnh gắn kết giữa nụng nghiệp với cụng nghiệp; là xu thế phát triờ̉n cụng nghiệp nụng thụn. Đặc biệt là cụng nghiệp chế biến và dịch vụ SX ở nụng thụn, KTTT đảm nhận khõu cung cấp nguồn nguyờn liệu cho cỏc cơ sở chế biến. Thực tế cho thấy việc phát triờ̉n KTTT ở những nơi cú điều kiện bao giờ cũng đi liền với việc khai thỏc, sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực trong nụng nghiợ̀p, nụng thụn;
+ KTTT cú khả năng tận dụng được mọi nguồn lao đụ̣ng chớnh, phụ trong từng hộ nụng dõn, đồng thời thu hỳt được lao đụ̣ng dư thừa ở nụng thụn, gúp phần tạo việc làm, cải thiện đời sống cho một bộ phạn dõn cư;
+ KTTT gúp phần tớch cực vào thỳc đẩy tăng trưởng và phát triờ̉n của nụng nghiợ̀p và KT nụng thụn.
* Về mặt xã hụ̣i:
- Làm tăng số hộ giàu trong nụng thụn, tạo thờm việc làm và thu nhập cho người lao đụ̣ng;
Điều này cú ý nghĩa quan trọng trong giải quyết vấn đề lao đụ̣ng và việc làm - một trong những vấn đề bức xỳc của nụng nghiợ̀p, nụng thụn nước ta hiện nay
- Gúp phần thỳc đẩy phát triờ̉n kết cấu hạ tầng trong nụng thụn, tao tấm gương cho cỏc hộ nụng dõn về cỏch thức tổ chức và quản lý SX kinh doanh.
* Về mụi trường:
Do SX kinh doanh tự chủ và vỡ lợi ớch thiết thực, lõu dài của mỡnh mà cỏc chủ trang trại:
- Cú ý thức khai thỏc hợp lý và quan tõm đến việc bảo vệ mụi trường;
Trước hết là bảo vệ trong phạm vi khụng gian sinh thỏi trang trại và sau đú là phạm vi từng vựng…
- Cỏc trang trại ở trung du, miền nỳi gúp phần quan trọng vào việc trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc và sử dụng hiệu quả tài nguyờn đất.
Việc trồng rừng này gúp phần tớch cực bảo vệ, cải tạo mụi trường sinh thỏi trờn tất cả cỏc vựng…
b/ Điều kiện để hỡnh thành kinh tờ́ trang trại
* Cỏc điều kiện về mụi trường kinh tờ́ và phỏp lý
- Cú sự tỏc động tớch cực và phự hợp của nhà nước;
Sự tỏc động của nhà nước đối với KTTT đú là định hướng cho sự hỡnh thành và phát triờ̉n KTTT, hỗ trợ nguồn lực, kinh phớ đào tạo, hỗ trợ chuyển giao khoa học cụng nghệ…
- Cú quỹ đất cần thiết và cú chớnh sỏch tập trung ruộng đất;
Chỳng ta biết rằng đối với nụng nghiợ̀p, đất đai là tư liệu SX chủ yếu. Giữa đất và trang trại cú mối quan hệ gắn bú với nhau, trong đú đất đai là yếu tố hỡnh thành nờn trang trại và ngược lại trang trại là một trong cỏc hỡnh thức sử dụng đất cú hiệu quả nhất trong SX nụng nghiợ̀p.
Như vậy, việc tập trung ruộng đất cú ý nghĩa quan trọng để hỡnh thành trang trại. Nhưng việc tập trung, sang nhượng đất phải cú sự cho phộp của nhà nước, của phỏp luật, do vậy đũi hỏi phải cú một khuụn khổ phỏp luật cho việc sang nhượng và tập trung ruộng đất. Nhà nước phải cú chớnh sỏch đất đai hợp lý, tạo điều kiện cho sự tập trung ruộng đất vào những người cú khả năng sử dụng đất cú hiệu quả;
- Cú sự hỗ trợ của cụng nghiệp chế biến nụng sản;
- Cú sự phát triờ̉n nhất định của kết cấu hạ tầng, trước hết là đường giao thụng và thủy lợi;
- Cú sự hỡnh thành cỏc vựng SX nụng nghiệp chuyờn mụn húa;
Nhằm mục đớch khai thỏc cỏc lợi thế so sỏnh cho từng vựng chuyờn canh. Chuyờn mụn húa theo vựng là sự tập trung cỏc điều kiện SX của vựng để SX ra những nụng sản hàng hóa nhất định tạo ra cỏc vựng chuyờn canh tập trung, mà chuyờn canh tập trung luụn gắn liền với cụng nghiệp chế biến, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiờu thụ sản phõ̉m của trang trại
- Cú sự phát triờ̉n nhất định của cỏc hỡnh thức liờn kết KT trong nụng nghiợ̀p;
Chuyờn mụn húa càng cao thỡ yờu cầu liờn kết KT càng lớn bởi chuyờn mụn húa là hỡnh thức biểu cụ thể của phõn cụng lao đụ̣ng xã hụ̣i và liờn kết KT là hỡnh thức biểu hiện của hiệp tỏc lao đụ̣ng trong SX mà phõn cụng lao đụ̣ng xã hụ̣i và hiệp tỏc là hai mặt của quỏ trỡnh tổ chức SX. muốn tổ chức SX tốt phải cú hỡnh thức liờn kết KT trong nụng nghiợ̀p;
- Cú mụi trường phỏp lý thuận lợi cho trang trại ra đời và phát triờ̉n;
Vậy tại sao phải cú mụi trường phỏp lý thuận lợi? bởi vỡ sự ra đời và phát triờ̉n KTTT dựa trờn cơ sở phỏp lý nhất định, tức là sự cụng nhận của nhà nước đối với trang trại là cơ sở để cỏc trang trại cú tư cỏch phỏp nhõn;
Trờn thực tế cỏc trang trại được hỡnh thành phổ biến ở cỏc nước tư bản chủ nghĩa, do đú một số ý kiến cho rằng KTTT là phương thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa trong nụng nghiợ̀p, cú thể dẫn tới chệch hướng xã hụ̣i chủ nghĩa. Sự thừa nhận địa vị phỏp lý của KTTT giỳp cho chủ trang trại yờn tõm đầu tư
+ Sự cụng nhận địa vị phỏp lý của KTTT là cơ sở phỏp lý cho những người cú nguồn lực yờn tõm đầu tư phát triờ̉n SX kinh doanh theo mụ hỡnh KTTT; bởi SX nụng nghiợ̀p do tớnh sinh lời thấp, bản thõn nú đó kộm hấp dẫn đầu tư… nếu nhà nước khụng cụng nhận và khụng tạo điều kiện thuận lợi cho sự hỡnh thành và phát triờ̉n KTTT, chắc chắn KTTT sẽ khụng phát triờ̉n và bị kỡm hóm…
+ Với việc cụng nhận địa vị phỏp lý của KTTT, nhà nước tạo điều kiện cần thiết cho KTTT phát triờ̉n như vốn, chớnh sỏch đất đai, tớch tụ và tập trung ruộng đất…
* Cỏc điều kiện đối với trang trại và chủ trang trại
- Chủ trang trại phải là một người cú ý chớ và quan tõm làm giàu từ nghề nụng;
Nụng nghiợ̀p là ngành LĐ nặng nhọc, phức tạp, mức sinh lời thấp, rủi ro cao…
- Chủ trang trại phải cú sự tớch lũy nhất định về kinh nghiợ̀m SX, cú tri thức và năng lực tổ chức SX kinh doanh;
- Cú sự tập trung với quy mụ nhất định về cỏc yếu tố SX, trước hết là ruộng đất và tiền vốn;
- Quản lý SX kinh doanh trang trại phải dựa trờn cơ sở hạch toỏn và phõn tớch kinh doanh.
c/ Tỏc dụng của kinh tờ́ trang trại
Làm KTTT giỳp chỳng ta:
- Tận dụng thời gian nhàn rỗi trong nụng nghiợ̀p;
- Tạo dựng vốn;
- Xúa bỏ tư duy an phận, tạo sự giàu cú cho cỏ nhõn, gia đỡnh…
- Phát triờ̉n KTTT tận dụng được nguồn lực;
Đất đai hoang húa, ao hồ, đầm, mặt nước…
- Đũi hỏi mỗi người phải học tập chăm chỉ bổ sung thờm kiến thức SX kinh doanh cú hiệu quả;
- Phát triờ̉n KTTT giỳp chỳng ta tư duy năng động, làm quen với cung cỏch làm ăn trờn quy mụ lớn, thớch ứng với sự biến đổi của KT thị trường.
Với những đặc trưng và lợi ớch mà KTTT mang lại, cần phải nghiờn cứu và đưa ra cỏc chớnh sỏch khuyến khớch KTTT phát triờ̉n phự hợp với tỡnh hỡnh trang trại trong từng địa phương. Cú như vậy KTTT tỉnh ta núi chung và Sơn Động núi riờng mới cú điều kiện phát triờ̉n mạnh mẽ.
II- THỰC TRẠNG KINH TẾ TRANG TRẠI Ở Sơn Động
Đặc điểm và phân loại trang trại ở Sơn Động
Theo tiêu chí hướng dân của Thông tư Liên tịch Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Tổng cục thống kê; Thông tư 69/TTLT/BNN-TCTK, qua khảo sát thực tiễn vào năm 2004 trên địa bàn toàn huyện Sơn Động có khoảng hơn 100 mô hình sản xuất nông, lâm nghiệp, trồng cây ăn quả có đủ tiêu chí và được xác định là kinh tế trang trại.
Theo Thông tư liên tịch số 62/TTLL/BNN-TCTK ngày 20/5/2003 của Liên bộ Nông nghiệp và Tổng cục thống kê về hướng dẫn tiêu chí để xác định tiêu chí trang trại có sửa đổi, bổ sung tiêu chí định lượng để xác định là kinh tế trang trại: Các hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản được xác định là trang trại phải đạt được dịch vụ bình quân hàng năm, hoặc quy mô sản xuất của trang trại. Nếu theo Thông tư 62 mới ban hành thì số lượng trang trại trong toàn huyện sẽ cao hơn rất nhiều. Tính đến hết năm 2010 tổng số trang trạng trong huyện là 119 trang trại.
Sự phân bố trang trại trong huyện được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1: Sự phân bố trang trại ở huyện Sơn Động (năm 2010)
STT
Đơn vị hành chính (xã)
Số lượng trang trại
Tỷ lệ %
1
Thị trấn
27
22,7
2
An Lập
19
16
3
Lệ Viễn
11
9,2
4
Vĩnh Khương
8
6,7
5
An Bá
14
11,8
6
An Lạc
8
6,7
7
Vân Sơn
9
7,6
8
Hữu Sản
7
5,9
9
Quế Sơn
11
9,2
10
Long Sơn
22
18,5
Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Sơn Động
Qua bảng trên ta thấy trang trại ở huyện Sơn Động tập trung nhiều nhất ở Thị trấn 27 trang trại chiếm 22,7% và Long Sơn với 22 trang trại chiếm 18,5% An lập 19 trang trại chiếm 16%, sau đó đến đến các xã An Bá, Quế Sơn, Vân Sơn, Lệ Viễn. Như vậy chúng ta thấy rằng các trang trại tập trung ở các xã có kết cấu hạ tầng phát triển, có địa hình, đất đai thuận lợi cho sự phát triển kinh tế trang trại.
Phần lớn các trang trại ở Sơn Động có quy mô vừa và nhỏ chiếm tới hơn 70%; số trang trại lớn chiếm tỷ trọng nhỏ chỉ khoảng 30%.
Đất đai của các trang trại được hình thành trên cơ sở chủ trang trại bỏ vốn đầu tư khai hoang đất trống đồi núi trọc, mặt nước được phép của chính quyền địa phương để trồng rừng, trồng cây ăn quả và nuôi trồng thuỷ sản. Các hộ nông dân, công dân của các nông, lâm trường được nông, lâm trường giao khoán đất để trồng rừng, trồng cây lâu năm theo quy hoạch của nông, lâm trường.
Các chủ trang trại được chính quyền địa phương cho thuê, khoán đất theo thời hạn những diện tích đất hoang hoá... và được chính quyền địa phương cấp giấy sử dụng đất ổn định lâu dài, số diện tích đất vượt hạn điền được cấp giấy chứng nhận tạm thời (do kiểm lâm địa phương cấp)
Đất trang trại ở Sơn Động được hình thành từ:
Đất do Nhà nước cấp và nông, lâm trường giao khoán chiếm tới 95,5%
Đất do các hộ chuyển nhượng cho nhau chiếm 2,5%
Đất do các hộ tự khai thác chiếm 1,2%
Đất do hộ thuê trang trại chiếm 0,8%
Tính đến năm 2010 tổng số diện tích đất trang trại ở huyện Sơn Động là 654,38ha. Phòng nông nghiệp cho biết hiện nay huyện Sơn Động đang tiến hành tổ chức cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại trong toàn huyện.
- Cơ cấu trang trại phân theo ngành nghề kinh doanh:
Bảng 2: Trang trại phân theo ngành nghề kinh doanh
STT
Loại hình
Số lượng trang trại
Tỷ lệ %
1
Trồng cây hàng năm
0
0
2
Cây lâu năm
60
44,1
3
Lâm nghiệp
31
22,8
4
Chăn nuôi
17
12,5
5
Nuôi trồng thuỷ sản
16
11,8
6
Kinh doanh tổng hợp
12
8,6
Tổng cộng
136
100%
Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Sơn Động
Qua số liệu trong bảng trên có 31 trang trại là trồng cây lâm nghiệp chiếm 22,8% số trang trại. Trang trại trồng cây lâu năm là 60 chiếm 44,1%, đây là một lợi thế đối với toàn huyện. Như vậy ta thấy rất rõ với những địa hình đồi núi phù hợp cho việc trồng các loại cây lâu năm. Số trang trại chăn nuôi tổng hợp lại tương đối ít chỉ có 17 trang trại chiếm 12,5%. Trang trại kinh doanh tổng hợp 12 chiếm 8,6%, trang trại nuôi trồng thuỷ sản là 16 chiếm 11,8%. Như vậy, ta thấy số trang trại trong tỉnh chủ yếu là trồng các loại cây lâu năm phù hợp với điều kiện tự nhiên của một tỉnh bán miền núi.
Số trang trại kinh doanh tổng hợp với số lượng là 12 chiếm 8,6%, đây là loại hình trang trại "lấy ngắn nuôi dài", rải rác khắp các địa phương trong huyện, số trang trại này hỗ trợ cho việc phát triển trang trại trồng các loại cây công nghiệp dài ngày.
2- Về lao động trong các trang trại:
- Chủ trang trại: hầu hết các trang trại, chủ trang trại vừa là người quản lý vừa là người lao động trực tiếp, phần lớn là nông dân, hưu trí, nông, lâm trường viên, công chức và đại đa số là nam giới.
- Về trình độ văn hoá:
Trình độ văn hoá của chủ trang trại ở huyện Sơn Động tương đối cao. Đây là điều kiện thuận lợi thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển và đạt hiệu quả cao.
- Trình độ chuyên môn kỹ thuật:
Qua khảo sát thực tiến ở các xã trong toàn huyện, trình độ chuyên môn kỹ thuật của các chủ trang trại thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của các chủ trang trại:
Trình độ chuyên môn kỹ thuật
Số lượng
Tỷ lệ %
Không có bằng cấp
58
42,6
Sơ cấp
37
27,2
Trung cấp
34
25
Đại học trở lên
7
5,1
Tổng cộng
136
100%
Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Sơn Động
Đến hết năm 2010 trình độ chuyên môn kỹ thuật của các chủ trang trại ở huyện Sơn Động cú cả khụng bằng cấp, bằng sơ cấp, bằng trung cấp, bằng đại học trở lờn, trong đú, người không có bằng cấp là 58, chiếm tới trờn 42,6%, 37 người có trình độ sơ cấp chiếm 27,2%, 34 người có trình độ trung cấp chiếm 25%, 7 người có trình độ Đại học trở lên chiếm 5,1%. Như vậy, chúng ta thấy các chủ trang trại ở Sơn Động phần lớn là không có trình độ chuyên môn chiếm tới gần một nửa. Số các chủ trang trại có trình độ chuyên môn rất ít, chỉ có khoảng hơn 57,4%. Đây là một trở ngại rất lớn trong việc chuyển giao khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý cho các chủ trang trại.
- Về lao động trong các trang trại:
Đa số trang trại ở Sơn Động là những trang trại gia đình cho nên tính chất lao đông trong trang trại là lao động quản lý và lao động sản xuất. Chủ trang trạng vừa là người quản lý, vừa là người trực tiếp sản xuất. Đây là một đặc thù trang trại gia đình ở Sơn Động, khác với một số trang trại ở các huyện khỏc có diện tích trang trại tới hai ba trăm ha, nhiều chủ trang trại phải quản lý và thuê toàn bộ lao động. Mặc dù vậy có một số trang trại mang những đặc thù riêng, đòi hỏi người lao động phải có một trình độ hiểu biết và tay nghề nhất định. Các chủ trang trại ở Sơn Động cũng thuê quản lý, thuê lao động và kỹ thuật trong trang trại của mình. Đó là các trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, tập trung chủ yếu ở thị trấn An Châu. Bình quân một hộ nông dân ở Sơn Động có 2,5 lao động còn ở các trang trại phổ biến từ 2-5 lao động, chủ yếu là hộ gia đình. Những hộ có diện tích lớn, hộ sản xuất nguyên liệu, sản xuất theo mùa vụ. Số lao động thuê theo mùa vụ sản xuất cũng yêu cầu cao hơn như các hộ trồng vải, trồng dứa, trồng Hồng, cây rừng nguyên liệu, có trang trại phải thuê tới 25 - 30 lao động trong thời vụ...
Theo Phũng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thì tính đến năm 2010 trong số 136 trang trại trong huyện có 254 người là lao động gia đình, số lao động thuê thường xuyên là 100 người, lao động thuê theo thời vụ khoảng 250 người.
Giá công lao động hiện nay ở các trang trại là thoả thuận, do đặc thù là lao động thủ công nên lao động trong các trang trại thường là thấp chỉ bằng 40 - 50% giỏ trị ngày công trong lĩnh vực nông nghiệp và việc làm thường không ổn định do tính chất mùa vụ. Giá lao động bình quân mỗi người/1 ngày trong các trang trại ở Sơn Động vào khoảng 35.000đ đến 40.000đ, lao động thường xuyên được trả từ 600.000đ đến 800.000đ/tháng.
Nhìn chung các công việc thuê mướn thường là lao động giản đơn, lao động nặng nhọc. Trình độ, kiến thức hiểu biết về khoa học kỹ thuật của người lao động rất hạn chế. Sự ràng buộc có tính pháp lý giữa chủ trang trại và người lao động làm thuê rất lỏng lẻo, dễ gây thiệt thòi, bất lợi cho người làm thuê. Đây là vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu giải quyết khắc phục, hạn chế những tiêu cực nảy sinh trong thực tế không chỉ riêng đối với Sơn Động trong phạm vi cả tỉnh, cả nước.
3. Vấn đề vốn sản xuất kinh doanh của trang trại:
Đất đai và lao động là hai yếu tố không thể thiếu đối với sản xuất nông nghiệp nói chung và phát triển kinh tế trang trại nói riêng. Nhưng trong điều kiện kinh tế thị trường thì vốn là yếu tố quyết định đến sự phát triển của kinh tế trang trại - là cốt vật chất để liên kết các yếu tố sản xuất với nhau.
Trên phạm vi cả huyện, mức đầu tư vốn bình quân cho một trang trại vào khoảng 50 triệu đồng. Cơ cấu nguồn vốn khoảng 50,% là vốn tự có; 10% là vốn vay người thân trong cộng đồng, vốn vay từ ngân hàng, các tổ chức tín dụng, vay qua các dự án 112, 135, 134 dự án 30a giảm nghèo nhanh và bền vững... chiếm khoảng 40%.
Như vậy, ta thấy trong tổng số vốn đầu tư cho các trang trại thì nguồn vốn chủ yếu của các trang trại là tự có hoặc đi vay bạn bè, người thân, còn nguồn vốn vay ngân hàng thì ít hơn do đó nó hạn chế đối với các trang trại trong việc sản xuất kinh doanh. Các chủ trang trại rất ngại đi đến các ngân hàng vay vốn để phát triển sản xuất bởi vì các thủ tục hành chính rườm rà, đòi hỏi phải có rất nhiều các loại giấy tờ và thế chấp. Đây là một vấn đề thường xuyên xảy ra không chỉ đối với Sơn Động mà đối với các hộ phát triển kinh tế trang trại trong cả nước nói chung. Bởi vậy, đòi hỏi các chính quyền chức năng phải có chính sách rõ ràng để tạo điều kiện cho các trang trại được vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh. Cần phải đổi mới phương thức cho vay đối với các hộ làm kinh tế trang trại, phù hợp với từng loại hình trang trại như các trang trại trồng cây lâu năm, cây lâm nghiệp thì cho vay vốn dài, còn đối với các hộ trồng cây hàng năm và kinh doanh tổng hợp, chăn nuôi gia súc... thì cho vay trung hạn và ngắn hạn.
Nhìn chung số hộ làm kinh tế trang trại ở Sơn Động đa số có điều kiện kinh tế khá, trong đó có một số người có điều kiện kinh tế trung bình và có một số hộ nghèo cũng tham gia làm kinh tế trang trại. Bởi vậy việc khuyến khích các trang trại ở Sơn Động phát triển cả về số lượng và chất lượng là một đòi hỏi cấp bách. Để thực hiện được điều đó thì vốn là vấn đề có tính chất quyết định đối với mỗi trang trại vì nó sẽ tác động trực tiếp đến việc sản xuất của các trang trại như: mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất loại mặt hàng, ngành hàng.
- Về thu nhập của các trang trại:
Nhìn chung các trang trại ở Sơn Động do điều kiện tự nhiên là đất trống đồi núi trọc, kết cấu hạ tầng chưa phát triển do đó mức thu nhập của các trang trại trông cây nguyên liệu chế biến như mía là có thu nhập hàng năm. Còn đa số các trang trại trồng nguyên liệu là gỗ chế biến, trang trại trồng cây ăn quả như nhãn, vải thiều đều trong thời kỳ đầu cho nên chưa có sản phẩm chính để bán do đó nguồn thu là rất thấp.
Qua điều tra khoảng 100 trang trại ở huyện Sơn Động, các trang trại có mức thu nhập trong năm 2010 như sau:
Thu từ 25 - 35 triệu đồng có 8 trang trại chiếm 8%
Thu từ 35 - 40 triệu đồng có 21 trang trại chiếm 21%
Thu từ 40 - 50 triệu đồng có 45 trang trại chiếm 45%
Thu từ 50 - trờn 100 triệu đồng có 26 trang trại chiếm 26%
Một số hộ kinh tế trang trại điển hình huyện Sơn Động:
+ Trang trại trồng cõy ăn quả nhà, ụng Phạm Dũng ở Cẩm Đàn, ông Ngô Xuân Phức ở Vân Sơn ông Vi Văn Đặng ở An Châu
+ Trang trại kinh doanh tổng hợp của ụng ụng Trần Văn Hải ở Vân Sơn bà Trần Thị Tuyết ở thị trấn An Châu
+ Trang trại nuụi trồng thủy sản, chăn nuụi gia sỳc như ụng Nông Văn Điệp ở Thị trấn An Châu ông Thân Văn Tuyên ở Lệ Viễn ông Nông Văn Nhàn ở An Lập
4. Hiệu quả kinh tế trang trại ở Sơn Động và bài học kinh nghiệm rút ra
Có thể khẳng định rằng các trang trại ở huyện Sơn Động đều hoạt động có hiệu quả và bước đầu đã có những tác dụng tích cực đến sự phát triển kinh tế và ổn định đời sống của bà con các dân tộc trong huyện, cụ thể nó thể hiện ở những nội dung sau:
So với các hộ nông dân sản xuất bình thường thì các hộ làm kinh tế trang trại có mức thu nhập cao hơn từ 3 - 4 lần, mức thu nhập này ổn định hơn, quy mô sản xuất lớn hơn; chính yếu tố này đã góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất hàng hoá trong huyện phát triển.
Tổng số vốn đầu tư cho quá trình sản xuất của các trang trại lớn hơn nhiều so với những hộ bình thường. Ngoài số nguồn vốn tự có, nguồn vốn vay ngân hàng, các trang trại còn có khả năng huy động các nguồn vốn khác để đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ các tầng lớp dân cư và các thành phần kinh tế khác. Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng số lượng vốn đầu tư cho các trang trại ở Sơn Động được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau và trong điều kiện sản xuất hàng hoá thì vốn có vai trò rất quan trọng. Yêu cầu đặt ra là phải tạo điều kiện cho các trang trại có đủ số vốn cần thiết để phát triển sản xuất kinh doanh...
Nếu như kinh tế hộ gia đình mang nặng tính chất tự cung, tự cấp thì kinh tế trang trại đã và đang hình thành quy mô sản xuất hàng hoá là chủ yếu và có tính tập trung cao, sản phẩm làm ra có chất lượng cao hơn, đáp ứng được nhu cầu của các ngành chế biến nông, lâm sản trong toàn huyện và thị trường ngoài huyện... và có thể đáp ứng được lượng hàng hoá xuất khẩu...
Tư liệu sản xuất của các trang trại đã được áp dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật nên hiệu quả sản xuất đã cao hơn rất nhiều so với tư liệu sản xuất trong hộ gia đình.
Kinh tế trang trại không những đã giải quyết được một số lượng lớn lao động dư thừa trong nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy quá trình chuyên môn hoá lao động trong nông nghiệp ở các vùng còn nhiều tiềm năng, thế mạnh về đất đai mà nó còn có tác dụng che phủ của rừng, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái và tạo lập các vùng sản xuất chuyên canh quy mô lớn.
Số lượng lao động trong các trang trại thường xuyên được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề và ngày càng thích ứng với những tiến bộ kỹ thuật. Cách thức tổ chức trong các trang trại rất linh hoạt. Nó có thể thích ứng với nhu cầu của thị trường, có khả năng điều chỉnh nhanh chóng về quy môn, số lượng sản phẩm, thay đổi cơ cấu nền sản xuất để đáp ứng nhanh với nhu cầu của thị trường, tạo ra những ưu thế cạnh tranh mạnh mẽ so với các sản phẩm cùng chủng loại do kinh tế hộ sản xuất ra. Ngoài ra, các trang trại còn có khả năng dung nạp nhiều hình thức sở hữu khác nhau thông qua các hình thức liên doanh, liên kết giữa các trang trại với nhau. Nó rất phù hợp với tình hình chung hiện nay của nông thôn cả nước và đối với huyện Sơn Động nói chung.
Bài học rút ra đối với kinh tế trang ở huyện Sơn Động đó là nhiều hộ từ chỗ có mức sống trung bình đã vươn lên khá và hộ giàu ngày càng nhiều, nhiều mô hình sản xuất thâm canh đã làm cho nông dân chú trọng hơn đối với đất đai của mình, tình trạng nhận đất để hoang hoá, thờ ơ với vườn rừng đã chấm dứt. Chính sự phấn đấu làm giàu đã kích thích tính tích cực cần cù, chịu thương chịu khó và học hỏi kinh nghiệm sản xuất của các hộ nông dân ở vùng sâu, vùng xa.
Tuy nhiên, để cho kinh tế trang trại phát triển một cách mạnh mẽ, có hiệu quả
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tình hình phát triển Kinh tế thị trường ở Sơn Động.doc