Tiểu luận Lạm phát và ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế Việt Nam

MỤC LỤC

I. LỜI NÓI ĐẦU 2

II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

1. Mục tiêu chung 2

2. Mục tiêu cụ thể 2

III. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2

1. Lạm phát là gì? 2

2. Các chỉ số đo lường lạm phát. 2

3. Các loại lạm phát phân theo mức độ. 2

4. Các hiệu ứng của lạm phát. 2

5. Nguyên nhân lạm phát. 2

IV. THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 2

1. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam 2

2. Đánh giá thực trạng lạm phát ở Việt Nam 2

V. CÁC KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM LẠM PHÁT 2

1. Nhóm giải pháp nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội 2

2. Nhóm giải pháp nhằm đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao năng suất, năng lực cạnh tranh 2

VI. KẾT LUẬN 2

VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO 2

 

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 10082 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Lạm phát và ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là khác nhau; một trong những sự khác biệt quan trọng phải tính đến là các dịch vụ. • Chỉ số giá bán buôn đo sự thay đổi trong giá cả các hàng hóa bán buôn (thông thường là trước khi bán có thuế) một cách có lựa chọn. Chỉ số này rất giống với PPI. • Chỉ số giá hàng hóa đo sự thay đổi trong giá cả của các hàng hóa một cách có lựa chọn. Trong trường hợp bản vị vàng thì hàng hóa duy nhất được sử dụng là vàng. Khi nước Mỹ sử dụng bản vị lưỡng kim thì chỉ số này bao gồm cả vàng và bạc. • Chỉ số giảm phát GDP dựa trên việc tính toán của tổng sản phẩm quốc nội: Nó là tỷ lệ của tổng giá trị GDP giá thực tế (GDP danh định) với tổng giá trị GDP của năm gốc, từ đó có thể xác định GDP của năm báo cáo theo giá so sánh hay GDP thực). Nó là phép đo mức giá cả được sử dụng rộng rãi nhất. Các phép khử lạm phát cũng tính toán các thành phần của GDP như chi phí tiêu dùng cá nhân. Tại Mỹ, Cục Dự trữ Liên bang đã chuyển sang sử dụng khử lạm phát tiêu dùng cá nhân và các phép khử lạm phát khác để tính toán các chính sách kiềm chế lạm phát của mình. • Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI). Trong "Báo cáo chính sách tiền tệ cho Quốc hội" sáu tháng một lần ("Báo cáo Humphrey-Hawkins") ngày 17 tháng 2 năm 2000, Federal Open Market Committee (FOMC) nói rằng ủy ban này đã thay đổi thước đo cơ bản về lạm phát của mình từ CPI sang "chỉ số giá cả dạng chuỗi của các chi phí tiêu dùng cá nhân". Các loại lạm phát phân theo mức độ. Lạm phát thường được phân loại theo tính chất hoặc theo mức độ của tỷ lệ lạm phát. Nếu phân loại lạm phát theo mức độ của tỷ lệ lạm phát, các nhà kinh tế thường phân biệt 4 loại lạm phát: thiểu phát, lạm phát thấp, lạm phát cao (lạm phát phi mã) và siêu lạm phát. Thiểu phát Thiểu phát trong kinh tế học là lạm phát ở tỷ lệ rất thấp. Đây là một vấn nạn trong quản lý kinh tế vĩ mô. Ở Việt Nam, nhiều người thường nhầm lẫn thiểu phát với giảm phát. Không có tiêu chí chính xác tỷ lệ lạm phát bao nhiêu phần trăm một năm trở xuống thì được coi là thiểu phát. Một số tài liệu kinh tế học cho rằng tỷ lệ lạm phát ở mức 3-4 phần trăm một năm trở xuống được gọi là thiểu phát. Tuy nhiên, ở những nước mà cơ quan quản lý tiền tệ (ngân hàng trung ương) rất không ưa lạm phát như Đức và Nhật Bản, thì tỷ lệ lạm phát 3-4 phần trăm một năm được cho là hoàn toàn trung bình, chứ chưa phải thấp đến mức được coi là thiểu phát. Ở Việt Nam thời kỳ 2002-2003, tỷ lệ lạm phát ở mức 3-4 phần trăm một năm, nhưng nhiều nhà kinh tế học Việt Nam cho rằng đây là thiểu phát. Lạm phát thấp Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá từ 3.0 đến 13 phần trăm một năm. Lạm phát cao (Lạm phát phi mã). Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá trong phạm vi hai hoặc ba chữ số một năm thường được gọi là lạm phát phi mã, nhưng vẫn thấp hơn siêu lạm phát. Việt Nam và hầu hết các nước chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nề kinh tế thị trường đều phải đối mặt với lạm phát phi mã trong những năm đầu thực hiện cải cách. Nhìn chung, lạm phát thì phi mã được duy trì trong thời gian dài sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng. Trong bối cảnh đó, đồng tiền sẽ bị mất giá nhanh, cho nên mọi người chỉ giữ lượng tiền tối thiểu vừa đủ cho các giao dịch hàng ngày. Mọi người có xu hướng tích trữ hàng hóa, mua bất động sản và chuyển sang sử dụng vàng hoặc các ngoại tệ mạnh để làm phương tiện thanh toán cho các giao dịch có giá trị lớn và tích lũy của cải. Siêu lạm phát Siêu lạm phát là lạm phát "mất kiểm soát", một tình trạng giá cả tăng nhanh chóng khi tiền tệ mất giá trị. Không có định nghĩa chính xác về siêu lạm phát được chấp nhận phổ quát. Một định nghĩa cổ điển về siêu lạm phát do nhà kinh tế ngưười Mỹ Phillip Cagan đưa ra là mức lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên (nghĩa là cứ 31 ngày thì giá cả lại tăng gấp đôi). Theo định nghĩa này thì cho đến nay thế giới mới trải qua 15 cuộc siêu lạm phát. Một trường hợp được ghi nhận chi tiết về siêu lạm phát là nước Đức sau Thế chiến thứ nhất. Giá một tờ báo đã tăng từ 0,3 mark vào tháng 1 năm 1922 lên đến 70.000.000 mark chỉ trong chưa đầy hai năm sau. Giá cả của các thứ khác cũng tăng tương tự. Từ tháng 1 năm 1922 đến tháng 11 năm 1923, chỉ số giá đã tăng từ 1 lên 10.000.000.000. Cuộc siêu lạm phát ở Đức có tác động tiêu cực tới nền kinh tế Đức đến mức nó thường được coi là một trong những nguyên nhân làm nảy sinh chủ nghĩa Đức quốc xã và Thế chiến thứ hai. Có một số điều kiện cơ bản gây ra siêu lạm phát. Thứ nhất, các hiện tượng này chỉ xuất hiện trong các hệ thống sử dụng tiền pháp định. Thứ hai, nhiều cuộc siêu lạm phát có xu hướng xuất hiện trong thời gian sau chiến tranh, nội chiến hoặc cách mạng, do sự căng thẳng về ngân sách chính phủ. Vào thập niên 1980, các cú sốc bên ngoài và cuộc khủng hoảng nợ của Thế giới thứ ba đã đóng vai trò quan trọng trong việc gây ra siêu lạm phát ở một số nước Mỹ La-tinh. Theo Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế 29, có bốn tiêu chí để xác định siêu lạm phát, đó là: (1) người dân không muốn giữ tài sản của mình ở dạng tiền; (2) giá cả hàng hóa trong nước không còn tính bằng nội tệ nữa mà bằng một ngoại tệ ổn định; (3) các khoản tín dụng sẽ tính cả mức mất giá cho dù thời gian tín dụng là rất ngắn; và (4) lãi suất, tiền công và giá cả được gắn với chỉ số giá và tỷ lệ lạm phát cộng dồn trong ba năm lên tới 100 phần trăm. Các hiệu ứng của lạm phát. Các hiệu ứng tích cực Nhà kinh tế đoạt giải Nobel James Tobin nhận định rằng lạm phát (tỷ lệ tăng giá mang giá trị dương) vừa phải sẽ có lợi cho nền kinh tế. Ông dùng từ "dầu bôi trơn" để miêu tả tác động tích cực của lạm phát. Mức lạm phát vừa phải làm cho chi phí thực tế mà nhà sản xuất phải chịu để mua đầu vào lao động giảm đi. Điều này khuyến khích nhà sản xuất đầu tư mở rộng sản xuất. Việc làm được tạo thêm. Tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm. Các hiệu ứng tiêu cực Đối với lạm phát dự kiến được Trong trường hợp lạm phát có thể được dự kiến trước thì các thực thể tham gia vào nền kinh tế có thể chủ động ứng phó với nó, tuy vậy nó vẫn gây ra những tổn thất cho xã hội: Chi phí mòn giày: lạm phát giống như một thứ thuế đánh vào người giữ tiền và lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực tế cộng với tỷ lệ lạm phát nên lạm phát làm cho người ta giữ ít tiền hay làm giảm cầu về tiền. Khi đó họ cần phải thường xuyên đến ngân hàng để rút tiền hơn. Các nhà kinh tế đã dùng thuật ngữ "chi phí mòn giày" để chỉ những tổn thất phát sinh do sự bất tiện cũng như thời gian tiêu tốn mà người ta phải hứng chịu nhiều hơn so với không có lạm phát. Chi phí thực đơn: lạm phát thường sẽ dẫn đến giá cả tăng lên, các doanh nghiệp sẽ mất thêm chi phí để in ấn, phát hành bảng giá sản phẩm. Làm thay đổi giá tương đối một cách không mong muốn: trong trường hợp do lạm phát doanh nghiệp này tăng giá (và đương nhiên phát sinh chi phí thực đơn) còn doanh nghiệp khác lại không tăng giá do không muốn phát sinh chi phí thực đơn thì giá cả của doanh nghiệp giữ nguyên giá sẽ trở nên rẻ tương đối so với doanh nghiệp tăng giá. Do nền kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực dựa trên giá tương đối nên lạm phát đã dẫn đến tình trạng kém hiệu quả xét trên góc độ vi mô. Lạm phát có thể làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế của các cá nhân trái với ý muốn của người làm luật do một số luật thuế không tính đến ảnh hưởng của lạm phát. Ví dụ: trong trường hợp thu nhập thực tế của cá nhân không thay đổi nhưng thu nhập danh nghĩa tăng do lạm phát thì cá nhân phải nộp thuế thu nhập trên cả phần chênh lệch giữa thu nhập danh nghĩa và thu nhập thực tế. Lạm phát gây ra sự nhầm lẫn, bất tiện: đồng tiền được sử dụng để làm thước đo trong tính toán các giao dịch kinh tế, khi có lạm phát cái thước này co giãn và vì vậy các cá nhân khó khăn hơn trong việc ra các quyết định của mình. Đối với lạm phát không dự kiến được Đây là loại lạm phát gây ra nhiều tổn thất nhất vì nó phân phối lại của cải giữa các cá nhân một cách độc đoán. Các hợp đồng, cam kết tín dụng thường được lập trên lãi suất danh nghĩa khi lạm phát cao hơn dự kiến người đi vay được hưởng lợi còn người cho vay bị thiệt hại, khi lạm phát thấp hơn dự kiến người cho vay sẽ được lợi còn người đi vay chịu thiệt hại. Lạm phát không dự kiến thường ở mức cao hoặc siêu lạm phát nên tác động của nó rất lớn. Các nhà kinh tế có quan điểm rất khác nhau về quy mô của các tác động tiêu cực của lạm phát, thậm chí nhiều nhà kinh tế cho rằng tổn thất do lạm phát gây ra là không đáng kể và điều này được coi là đúng khi tỷ lệ lạm phát ổn định và ở mức vừa phải. Khi lạm phát biến động mạnh, tác động xã hội của nó thông qua việc phân phối lại của cải giữa các cá nhân một cách độc đoán rõ ràng là rất lớn và do vậy chính phủ của tất cả các nước đều tìm cách chống lại loại lạm phát này. Chỉ số nghèo khổ Là chỉ số thể hiện mức nghèo của một hộ gia đình,khu vực hay một quốc gia.chỉ số này được tính dựa vào một chuẩn nghèo khổ nào đó,tùy theo điều kiện của từng khu vực hay quốc gia mà có những chuẩn nghèo khổ khác nhau.Giả dụ như ở việt nam thu nhập dưới 1 đô la/ngày/người thì được coi là nghèo nhưng ở các quốc gia khác thì khác ví dụ như dưới 5 đô la/ ngày/người đã được gọi là nghèo khổ. Chi phí xã hội của lạm phát. Lạm phát có thể gây ra một số tác hại mà chúng ta không dễ phát hiện được. Chi phí mòn giày. Chi phí thực đơn. Giá cả tương đối biến động mạnh hơn. Thay đổi gánh nặng thuế. Sự nhầm lẫn và bất tiện. Tái phân phối của cải một cách tùy tiện. Nguyên nhân lạm phát. Lạm phát do cầu kéo Kinh tế học Keynes cho rằng nếu tổng cầu cao hơn tổng cung ở mức toàn dụng lao động, thì sẽ sinh ra lạm phát. Điều này có thể giải thích qua sơ đồ AD-AS. Đường AD dịch sang phải trong khi đường AS giữ nguyên sẽ khiến cho mức giá và sản lượng cùng tăng. Trong khi đó, chủ nghĩa tiền tệ giải thích rằng do tổng cầu cao hơn tổng cung, người ta có cầu về tiền mặt cao hơn, dẫn tới cung tiền phải tăng lên để đáp ứng. Do đó có lạm phát. Lạm phát do cầu thay đổi Giả dụ lượng cầu về một mặt hàng giảm đi, trong khi lượng cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên. Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền và giá cả có tính chất cứng nhắc phía dưới (chỉ có thể tăng mà không thể giảm), thì mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn không giảm giá. Trong khi đó mặt hàng có lượng cầu tăng thì lại tăng giá. Kết quả là mức giá chung tăng lên, nghĩa là lạm phát. Lạm phát do chi phí đẩy Nếu tiền công danh nghĩa tăng lên, thì chi phí sản xuất của các xí nghiệp tăng. Các xí nghiệp vì muốn bảo toàn mức lợi nhuận của mình sẽ tăng giá thành sản phẩm. Mức giá chung của toàn thể nền kinh tế cũng tăng. Lạm phát do cơ cấu Ngành kinh doanh có hiệu quả tăng tiền công danh nghĩa cho người lao động. Ngành kinh doanh không hiệu quả, vì thế, không thể không tăng tiền công cho người lao động trong ngành mình. Nhưng để đảm bảo mức lợi nhuận, ngành kinh doanh kém hiệu quả sẽ tăng giá thành sản phẩm. Lạm phát nảy sinh vì điều đó. Lạm phát do xuất khẩu Xuất khẩu tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung, hoặc sản phẩm được huy động cho xuất khẩu khiến lượng cung sản phẩm cho thị trường trong nước giảm khiến tổng cung thấp hơn tổng cầu. Lạm phát nảy sinh do tổng cung và tổng cầu mất cân bằng. Lạm phát do nhập khẩu Sản phẩm không tự sản xuất trong nước được mà phải nhập khẩu. Khi giá nhập khẩu tăng (do nhà cung cấp nước ngoài tăng giá như trong trường OPEC quyết định tăng giá dầu, hay do đồng tiền trong nước xuống giá) thì giá bán sản phẩm đó trong nước cũng tăng. Lạm phát hình thành khi mức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên. Lạm phát tiền tệ Cung tiền tăng (chẳng hạn do ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền ngoại tệ khỏi mất giá so với trong nước; hay chẳng hạn do ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu của nhà nước) khiến cho lượng tiền trong lưu thông tăng lên là nguyên nhân gây ra lạm phát. Lạm phát loại này nguyên nhân là do lượng tiền trong nền kinh tế quá nhiều, vượt quá mức hấp thụ của nó, nghĩa là vượt quá khả năng cung ứng giá trị của nền kinh tế́. Có thể do ngân hàng trung ương lưu thông lượng tiền quá lớn trong nền kinh tế bằng các nghiệp vụ thị trường mở hay chính sách tiền tệ lới lỏng. Khi lượng tiền lưu thông quá lớn, ví dụ trong tay bạn có nhiều hơn 100 triệu..., thì sự tiêu dùng theo đó mà tăng rất lớn theo xã hội. ÁP lực cung hạn chế dẫn tới tăng giá trên thị trường, và do đó sức ép lạm phát tăng lên. Lạm phát đẻ ra lạm phát Khi nhận thấy có lạm phát, cá nhân với dự tính duy lý đó là tâm lý dự trữ, giá tăng lên người dân tự phán đoán, tự suy nghĩ là đồng tiền không ổn định thì giá cả sẽ tăng cao tạo nên tâm lý dự trữ đẩy mạnh tiêu dùng hiện tại tổng cầu trở nên cao hơn tổng cung hàng hóa sẽ càng trở nên khan hiếm kích thích giá lên => gây ra lạm phát. THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM Thực trạng lạm phát ở Việt Nam Mét trong nh÷ng khÝa c¹nh quan träng nhÊt cña c«ng t¸c qu¶n lý kinh tÕ vÜ m« lµ viÖc t×m c¸ch kiÒm chÕ l¹m ph¸t. Thùc ra kh«ng ph¶i 10 gÇn ®©y l¹m ph¸t míi xuÊt hiÖn ë ViÖt Nam mµ tõ n¨m 1980 vÒ tr­íc, l¹m ph¸t còng ®· tån t¹i, chØ cã ®iÒu biÓu hiÖn cña nã kh«ng râ rµng, c¸c nghÞ quyÕt cña §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam, ®¹i héi V trë vÒ tr­íc kh«ng sö dông kh¸i niÖm l¹m ph¸t mµ chØ dïng côm tõ "Chªnh lÖch gi÷a thu vµ chi gi÷a hµng vµ tiÒn…"; "ThÞ tr­êng vËt gi¸ kh«ng æn ®Þnh…" L¹m ph¸t ë thêi kú nµy lµ "l¹m ph¸t ngÇm" nh­ng chØ sè gi¸ c¶ ë thÞ tr­êng tù do th× t¨ng cao, v­ît xa møc t¨ng gi¸ trÞ tæng s¶n l­îng còng nh­ thu nhËp quèc d©n. Sau mét thêi kú "ñ bÖnh" ®· bét ph¸t thµnh l¹m ph¸t c«ng khai víi møc l¹m ph¸t phi m· còng t¨ng gi¸ ba ch÷ sè. §¶ng ®· kÞp thêi nhËn ®Þnh t×nh h×nh nµy. "Chóng ta ch­a cã chÝnh s¸ch c¬ b¶n vÒ tµi chÝnh g¾n liÒn víi chÝnh s¸ch ®óng ®¾n vÒ gi¸ c¶, tiÒn tÖ, tÝn dông. C¸c kho¶n chi ng©n s¸ch mang nÆng tÝnh bao cÊp vµ mét thêi gian dµi v­ît qua nguån thu. ViÖc sö dông vèn vay vµ viÖn trî kÐm hiÖu qu¶. TÊt c¶ nh÷ng c¸i ®ã g©y ra th©m hôt ng©n s¸ch lµ nguyªn nh©n trùc tiÕp dÉn ®Õn l¹m ph¸t trÇm träng". Trong ®iÒu hµnh vÜ m« ph¸t triÓn kinh tÕ, mäi quèc gia trªn thÕ giíi ®Òu ph¶i quan t©m tíi chÝnh s¸ch tµi chÝnh, tiÒn tÖ, chèng l¹m ph¸t. §èi víi n­íc ta hiÖn nay, kiÒm chÕ l¹m ph¸t, æn ®Þnh gi¸ c¶ ®ang lµ mét vÊn ®Ò lín ®Æt ra trong ®iÒu hµnh cña chÝnh phñ, cña c¸c cÊp c¸c ngµnh v× sù ph¸t triÓn vµ æn ®Þnh. Cho tíi nay, ViÖt Nam ®· thµnh c«ng vÒ ph­¬ng diÖn nµy. L¹m ph¸t ®· gi¶m tõ h¬n 700% mét n¨m vµo n¨m 1986 xuèng cßn chØ 35% vµo n¨m 1989. §©y lµ mét thµnh c«ng lín, ph¶n ¸nh kÕt qu¶ tæng hîp cña nhiÒu yÕu tè, nh­ tù do ho¸ nÒn kinh tÕ, ¸p dông mét tû gi¸ hèi ®o¸i thùc tÕ h¬n, ng­êi d©n kh«ng cßn tån tr÷ hµng ho¸, vµng vµ ®« la mµ b¾t ®Çu tÝch luü b»ng ®ång tiÒn trong n­íc, xuÊt khÈu dÇu th« ngµy cµng t¨ng. Tuy nhiªn, nh÷ng tiÕn bé v­ît bËc trong n¨m 1989 ®· kh«ng ®­îc cñng cè ngay b»ng c¸c chÝnh s¸ch tiÒn tÖ vµ tµi kho¶n thËn träng, do ®ã trong c¸c n¨m 1992 vµ 1993, gi¸ c¶ ®· t¨ng gÇn 70% n¨m. Đánh giá thực trạng lạm phát ở Việt Nam - Giai ®o¹n thø nhÊt: Tõ n¨m 1890 trë vÒ tr­íc, l¹m ph¸t ®­îc hiÓu gièng hoµn toµn ®Þnh nghÜa cña Marx, cho nªn chèng l¹m ph¸t lµ t×m mäi c¸ch h¹n chÕ viÖc ph¸t hµnh tiÒn vµo l­u th«ng. - Thêi kú 1938-1945: Ng©n hµng §«ng D­¬ng cÊu kÕt víi chÝnh quyÒn thùc d©n Ph¸p ®· l¹m ph¸t ®ång tiÒn §«ng D­¬ng ®Ó v¬ vÐt cña c¶i nh©n d©n ViÖt Nam ®em vÒ Ph¸p ®ãng gãp cho cuéc chiÕn tranh chèng ph¸t xÝt §øc vµ sau ®ã ®Ó nu«i m¸y chôc v¹n qu©n nhËn b¸n §«ng D­¬ng lµm chiÕc cÇu an toµn ®¸nh §«ng Nam ¸. HËu qu¶ nÆng nÒ cña l¹m ph¸t nh©n d©n ViÖt Nam ph¶i chÞu gi¸ sinh ho¹t tõ 1939-1945 b×nh qu©n 25 lÇn. - Thêi kú 1946-1954: ChÝnh phñ ViÖt Nam d©n chñ céng hoµ do Chñ tÞch Hå ChÝ Minh s¸ng lËp vµ l·nh ®¹o ®· ph¸t hµnh ®ång tµi chÝnh thay ®ång §«ng D­¬ng vµ sau ®ã lµ ®ång ng©n hµng ®Ó huy ®éng søc ng­êi, søc cña cña toµn d©n tiÕn hµnh cuéc kh¸ng chiÕn 9 n¨m ®¸nh ®uæi qu©n x©m l­îc Ph¸p, kÕt qu¶ gi¶i phãng hoµn toµn nöa ®Êt n­íc. - Thêi kú 1955-1965: ChÝnh phñ tay sai Mü kÕ tiÕp nhau ë miÒn Nam ViÖt Nam liªn tôc l¹m ph¸t ®ång tiÒn miÒn Nam ®Ó bï ®¾p l¹i cuéc chiÕn tranh chèng l¹i phong trµo gi¶i phãng d©n téc ë miÒn Nam. MÆc dï ®­îc ChÝnh phñ Mü ®æ vµo miÒn Nam mét khèi l­îng hµng viÖn trî khæng lå, gi¸ trÞ hµng tr¨m tû USD còng kh«ng thÓ bï ®¾p l¹i chi phÝ. NguyÔn V¨n ThiÖu - ChÝnh phñ ®· l¹m ph¸t hµng tr¨m tû ®ång tiÒn l­u th«ng ë miÒn Nam n¨m 1975 gÊp 5 lÇn. N¨m 1969 lªn tíi 600 triÖu ®ång, gi¸ sinh ho¹t t¨ng hµng tr¨m lÇn so víi n¨m 1965. - Thêi kú 1965-1975: ë miÒn B¾c ViÖt Nam chÝnh phñ ViÖt Nam d©n chñ céng hoµ ph¶i tiÕn hµnh mét cuéc chiÕn tranh chèng mü cøu n­íc, chèng chiÕn tranh ph¸ ho¹i cña Mü t¹i miÒn B¾c, gi¶i phãng miÒn Nam thèng nhÊt ®Êt n­íc, ®· ph¸t hµnh sè tiÒn lín (gÊp 3 lÇn tiÒn l­u th«ng cña n¨m 1965 ë miÒn B¾c) ®Ó huy ®éng lùc l­îng toµn d©n, ®¸nh th¾ng ®éi qu©n x©m l­îc Mü vµ tay sai ë c¶ hai miÒn. Nh­ng nhê cã sù viÖn trî to lín vµ cã hiÖu qu¶ cña Liªn X«, Trung Quèc vµ c¸c n­íc XHCN anh em ®· h¹n chÕ ®­îc l¹m ph¸t trong thêi gian nµy. - Thêi kú 1976 ®Õn nay: Sau khi thèng nhÊt ®Êt n­íc, chóng ta thiÕu kinh nghiÖm trong thêi b×nh nªn duy tr× qu¸ l©u c¬ chÕ thêi chiÕn tËp trung quan liªu bao cÊp toµn diÖn, kh«ng më réng s¶n xuÊt hµng ho¸. XHCN kh«ng tiÕn hµnh h¹ch to¸n kinh doanh nªn ®· tù g©y cho m×nh nhiÒu khã kh¨n, s¶n xuÊt kh«ng ®ñ tiªu dïng, ng©n s¸ch kh«ng ®ñ chi tiªu, l¹m ph¸t tiÒn giÊy liªn tôc vµ bïng næ d÷ déi tíi 3 con sè. Nh­ng kÓ tõ n¨m 1999 ®Õn nay víi sù chØ ®¹o ®óng ®¾n cña Nhµ n­íc th× l¹m ph¸t hiÖn nay chØ cßn dõng l¹i ë møc ®é tèt cho sù ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ tøc lµ chØ ë møc 15-17% cã thÓ nãi ®©y còng lµ mét thµnh c«ng kh«ng nhá cña nhµ n­íc ta. Trong vài năm qua nền kinh tế Việt Nam có những nét có vẻ ngày càng khởi sắc, chẳng hạn như tốc độ phát triển kinh tế đã từ 4.8% năm 1999 lên đến trên 7% năm 2003, nhưng phân tích kỹ hơn ta thấy những đám mây mù dường như đang kéo lại gần từ phía chân trời xa. Lạm phát Việt Nam tăng cao, CPI là 11,7%/ năm tăng gần 4% so với chỉ tiêu đặt ra trong năm. Trong đó tăng 4%  là do giá lương thưc thực phẩm, nguyên nhân chính là lũ lụt thiệt hại của miền trung trong 3 tháng cuối năm. Tiếp đến 1% là do giá xăng dầu. Và còn lại 7,5% là mức lạm phát cơ bản của năm 2010. Nguyên nhân chỉ số CPI tăng mạnh trong năm 2010 là tổng hòa của các nhân tố như thiên tai, giá cả hàng hóa thế giới tăng, tiền đồng bị mất giá, thâm hụt ngân sách kéo dài, nhập siêu cao…, nhưng nguyên nhân sâu xa có thể tìm thấy trong việc lựa chọn thứ tự ưu tiên các mục tiêu phát triển kinh tế. Đối với nhiều nước đang phát triển như Việt Nam thì tăng trưởng vẫn là ưu tiên số một. Do vậy, suốt một thời gian dài, Việt Nam đã chấp nhận lạm phát cao để theo đuổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế với chính sách tiền tệ và tài khóa về cơ bản là nới lỏng. Thành tựu tăng trưởng kinh tế những năm qua là điều đáng ghi nhận, song lạm phát cao, kéo dài so với nhiều nước trong khu vực là một bất ổn, ảnh hưởng đến tăng trưởng bền vững của nền kinh tế. Thứ tư, thâm hụt thương mại, thâm hụt tài khoản vãng lai vẫn ở mức cao trong khi dự trữ ngoại hối vẫn ở mức thấp, gây sức ép lên tỉ giá. Nhập siêu năm 2010 đạt mức dưới 20% kim ngạch xuất khẩu, nhưng vẫn ở mức cao. Nếu loại trừ đá quý, kim loại quý xuất khẩu thì khả năng nhập siêu vẫn trên 23%. Đây là nhân tố chính làm cán cân vãng lai thâm hụt khoảng 10% GDP và cán cân thanh toán thâm hụt khoảng 4 tỉ USD. Nhập siêu cao và kéo dài trong nhiều năm, nhất là từ năm 2007 cho đến nay đã làm sụt giảm nguồn dự trữ ngoại hối, tăng nợ quốc gia và gây sức ép giảm giá đồng nội tệ. Thâm hụt cán cân vãng lai lớn cùng với thâm hụt ngân sách cao, nợ công có xu hướng tăng nhanh sẽ là những trở ngại lớn cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế trong những năm tới đây. Năm 2011, Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 12 và cả năm 2011. Theo đó, tháng 12, CPI cả nước tăng 0,53% so với tháng trước đó kéo lạm phát cả năm lên mức 18,58%. Kết thúc một năm đầy khó khăn của nền kinh tế, những tín hiệu tích cực vĩ mô cũng những chính sách điều hành cứng rắn của Chính phủ trong nhiệm kỳ mới đang mở ra kỳ vọng sáng sủa hơn cho năm 2012 dù thách thức là không nhỏ. Trong bối cảnh lạm phát tăng vọt, đầu tư công tràn lan kém hiệu quả và các "đầu tàu" của nền kinh tế đầu tư ồ ạt ra ngoài ngành, Nghị quyết 11 (ngày 24/2/2011) của Chính phủ được coi như một phát súng lệnh để tổng rà soát và tái cơ cấu lại hoạt động của nền kinh tế, ổn định vĩ mô.  Việc thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, kiềm chế nhập siêu... và đảm bảo an sinh xã hội theo Nghị quyết 11 đã được thể hiện xuyên suốt trong điều hành vĩ mô của Chính phủ năm 2011. Mặc dù lạm phát vẫn cán mốc trên 18% nhưng những dấu hiệu cải thiện vĩ mô rõ rệt vào thời điểm cuối năm cũng như các định hướng tái cấu trúc kinh tế, cắt giảm lãi suất, thoái vốn ngoài ngành, tăng hiệu quả đầu tư công... đã mở ra triển vọng sáng sủa hơn cho mục tiêu duy trì tăng trưởng 6% và giữ lạm phát 9% trong năm 2012. Dự đoán về tình hình lạm phát năm 2012: Theo WorldBank, đề cập đến triển vọng năm 2012, các nhìn nhận của WB cho thấy bức tranh kinh tế Việt Nam sẽ “sáng màu” hơn. Tổ chức này dự báo tăng trưởng GDP năm tới sẽ đạt mức khoảng 6,1%, trong khi lạm phát sẽ giảm mạnh mặc dù vẫn khó đưa về ở mức một con số. Cụ thể, báo cáo cho rằng, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm tới sẽ tăng khoảng 10,5%. Theo tổ chức tín dụng Standard Chartered cho rằng, so với cùng kỳ năm ngoái, tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam đang giảm dần và kỳ vọng sẽ tiếp tục giảm xuống 19,7% trong tháng 12 và xuống một chữ số vào khoảng cuối quý 2-2012, giữ mức trung bình là 11,3% trong năm 2012. Theo Tập đoàn tư vấn toàn cầu Ernst & Young Khu vực châu Á - Thái Bình Dương, lạm phát của Việt Nam đang bị tác động bởi áp lực tăng giá các mặt hàng năng lượng như điện, than, dầu và các đợt tăng lương trong khu vực công. Áp lực lạm phát vẫn còn lớn, nhưng đã giảm hơn so với năm 2011, dự kiến ở mức 11,5% trong năm nay. CÁC KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM LẠM PHÁT Kiềm chế lạm phát còn gọi là giảm lạm phát. Có một loạt các phương thức để kiềm chế lạm phát. Các ngân hàng trung ương như Cục dự trữ liên bang Mỹ có thể tác động đến lạm phát ở một mức độ đáng kể thông qua việc thiết lập các lãi suất và thông qua các hoạt động khác (ví dụ: sử dụng các chính sách tiền tệ). Các lãi suất cao (và sự tăng chậm của cung ứng tiền tệ) là cách thức truyền thống để các ngân hàng trung ương kiềm chế lạm phát, sử dụng thất nghiệp và suy giảm sản xuất để hạn chế tăng giá. Tuy nhiên, các ngân hàng trung ương xem xét các phương thức kiểm soát lạm phát rất khác nhau. Ví dụ, một số ngân hàng theo dõi chỉ tiêu lạm phát một cách cân xứng trong khi các ngân hàng khác chỉ kiểm soát lạm phát khi nó ở mức cao. Những người theo chủ nghĩa tiền tệ nhấn mạnh việc tăng lãi suất bằng cách giảm cung tiền thông qua các chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát. Những người theo học thuyết Keynes nhấn mạnh việc giảm cầu nói chung, thông thường là thông qua các chính sách tài chính để giảm nhu cầu. Họ cũng lưu ý đến vai trò của chính sách tiền tệ, cụ thể là đối với lạm phát của các hàng hóa cơ bản từ các công trình nghiên cứu của Robert Solow. Các nhà kinh tế học trọng cung chủ trương kiềm chế lạm phát bằng cách ấn định tỷ giá hối đoái giữa tiền tệ và một số đơn vị tiền tệ tham chiếu ổn định như vàng, hay bằng cách giảm thuế suất giới hạn trong chế độ tỷ giá thả nổi để khuyến khích tích lũy vốn. Tất cả các chính sách này đã được thực hiện trong thực tế thông qua các tiến trình. Một phương pháp khác đã thử là chỉ đơn giản thiết lập lương và kiểm soát giá cả (xem thêm "Các chính sách thu nhập"). Ví dụ, nó đã được thử tại Mỹ trong những năm đầu thập niên 1970 (dưới thời tổng thống Nixon). Một trong những vấn đề chính với việc kiểm soát này là nó được sử dụng vào thời gian mà các biện pháp kích "cầu" được áp dụng, vì thế các giới hạn phía cung (sự kiểm soát, sản xuất tiềm năng) đã mâu thuẫn với sự tăng trưởng của "cầu". Nói chung, phần lớn các nhà kinh tế coi việc kiểm soát giá là phản tác dụng khi nó có xu hướng làm lệch lạc các hoạt động của nền kinh tế vì nó làm gia tăng thiếu thốn, giảm chất lượng sản phẩm v.v. Tuy nhiên, cái giá phải trả này có thể là "đáng giá" nếu nó ngăn chặn được sự đình đốn sản xuất nghiêm trọng, là điều có thể có đắt giá hơn, hay trong trường hợp để kiểm soát lạm phát trong thời gian chiến tranh. Trên thực tế, việc kiểm soát có thể bổ sung cho đình đốn sản xuất như là một cách để kiềm chế lạm phát: Việc kiểm soát làm cho đình đốn sản xuất có hiệu quả hơn như là một cách chống lạm phát (làm giảm sự cần thiết phải tăng thất nghiệp), trong khi sự đình đốn sản xuất ngăn cản các loại hình lệch lạc mà việc kiểm soát gây ra khi "cầu" là cao. Nhóm giải pháp nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội Điều tiết giảm tổng cầu của nền kinh tế để giảm bớt sức ép lạm phát; thu hẹp chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư của nền kinh tế để từng bước giảm sự phụ thuộc quá nhiều vào nguồn lực bên ngoài; cải thiện cán cân thanh toán, kiểm soát nợ công và nợ quốc gia bảo đảm an ninh tài chính quốc gia. Cần tập trung thực hiện một số biện pháp cụ thể sau: Trong điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng, cần ưu tiên vốn tín dụng phục vụ trực tiếp sản xuất hàng hóa, sản xuất hàng xuất k

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLạm phát và ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế Việt Nam - Số liệu 2007 2008 2009 2010 2011.doc
Tài liệu liên quan