MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
I, Linh hồn là gì? 2
1, Đầu thai: 3
2, Kiếp luân hồi: 3
II, Khoa học và những kiểm chứng về linh hồn 5
III, Linh hồn trong đời sống tâm linh ngời Việt 9
1, Phong tục thờ cúng: 10
2, Các ngày lễ tết truyền thống trong đời sống thờng ngày: 12
3,Khoa học tâm linh trong đời sống hiện tại: 13
Tài liệu tham khảo 16
Kết luận 17
18 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Linh hồn và những bí ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và một vài ngời thậm chí đã tìm khối lợng của linh hồn.Thờng thì linh hồn đợc hiểu là phần tinh anh, cái tinh thể, tinh thần của con ngời.
Linh hồn, theo tiếng Hi Lạp là Psyche, nghĩa là sự sống, tinh thần, ý thức. Các tôn giáo, tín ngỡng thờng cho rằng linh hồn là thiêng liêng, là bất diệt. Do Thái giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo đều cho rằng linh hồn là bật diệt, do Thợng đế ban cho mỗi ngời nh là sự sống, nếu một ngời sống thiện lành, thờ kính Thợng đế thì khi chết đi, linh hồn ngời ấy sẽ đợc sống hạnh phúc đời đời bên cạnh Ngài; ngợc lại, nếu mà sống làm ác, không tin vào Thợng đế thì linh hồn sẽ bị phạt sống khổ đau trong địa ngục.Theo Phật giáo, linh hồn là tính biết, cái biết, sự nhận thức, t duy... gọi chung là Thức. Thức bao gồm một nội dung đợc xem là những dấu ấn, những hạt mầm (chủng tử – bia) đợc tạo nên bởi những hành tác của một ngời trong đời sống hiện tại và đời sống trớc kia, còn đợc gọi là nghiệp hay nghiệp thức.
Dù theo mỗi tín ngỡng khác nhau chúng ta hiểu linh hồn theo những ý niệm khác nhau thì linh hồn vẫn luôn tồn tai trong tiềm thức con ngời thiêng liêng và đầy bí ẩn.Phần lớn theo các quan điểm tôn giáo linh hồn đều tồn tại nh một vòng luân hồi: Ngời ta chết đi, và trở lại dạng tồn tại này dạng tồn tại khác một cách liên tục, dạng của họ khi trở lại có thể ở loại “cao hơn” hay “thấp hơn” phụ thuộc vào đạo đức của họ trong kiếp sống hiện tại. Niềm tin này có gỉa thiết sự chuyển đổi giữa linh hồn ngời và động vật, ở tầng lớp thấp nhất có thể bao gồm cây cỏ và đất đá.
1, Đầu thai:
Niềm tin vào sự đầu thai là một hiện tợng có từ thời cổ đại; trong nhiều hình thức khác nhau, từ thời Ai Cập cổ đại, hay có lẽ là trớc đó, hay có lẽ là trớc đó, con ngời đã tin vào một cuộc sống tơng lai sau khi chết. Các ngôi mộ cổ chứa đựng cả ngời và của cải có thể là bằng chứng cho niềm đó có thể lại cần đến những thứ của cải đó mặc dù đã chết một cách vật lý.
Con ngời luôn tin tởng rằng nhiều tiền kiếp sống kế tiếp nhau trên mặt đất, thông thờng bao gồm cả một niềm tin về việc đi vào thế giới tâm linh hoặc là các tầng tồn tại giữa sự chết và tái sinh. Đây là dạng thông thờng của đầu thai ( cũng đợc gọi là “tái sinh”). Trong nhiều phiên bản, cuối cùng có một tiềm năng thoát khỏi vòng luân hồi, chẳng hạn nh bằng cách hợp nhất vào với Chúa trời, hoặc là đạt đợc sự khai sáng, một dạng của việc tự nhận thức, một sự tái sinh tâm linh, đi vào cõi tâm linh......
2, Kiếp luân hồi:
Luân hồi là một chuỗi nối tiếp sự đầu thai của các kiếp khác nhau mà kiếp này có ảnh hởng đến đời sống kiếp sau. Luân là bánh xe, Hồi là trở lại. Vì bánh xe quay, nên các điểm trên bánh xe sẽ phải dời đi chỗ khác, nhng rồi sẽ có lúc phải trở về vị trí cũ, cứ đi rồi lại trở về nh vậy hoài.Hiện hữu của con ngời là một chuỗi vô tận những kiếp sống, mỗi kiếp đều khởi đầu bằng việc sinh ra và kết thúc bằng việc chết đi.Sinh tử, tử sinh liên tục nối tiếp nhau nh cái bánh xe cứ quay hoài quay mãi không ngừng .Mỗi tôn giáo lại có những niềm tin vào vòng luân hồi khác nhau để phù hợp với đức tin của họ
Theo Ân Độ giáo, ý tởng đầu thai đợc giới thiệu lần đầu trong áo nghĩa th (800 TCN ) , là những bản kinh về triết lý và tôn giáo đợc viết bằng tiếng Phạn. ấn Độ quan niệm rằng linh hồn ( của bất kì thể sống nao – bao gồm muôn thú, con ngời và cây cỏ) đầu thai có liên hệ một cách phức tạp với nghiệp ( kama), một khái niệm khác trong bộ áo nghĩa th. Nghiệp (nghĩa đen là hành động) là tổng của các hành động của một ngời, và là lực sẽ quyết định sự đầu thai kế tiếp của ngời đó.Vòng xoay của việc tái sinh, đợc điều khiển bởi nghiệp, đợc gọi là luân hồi. Những ý tởng về đầu thai, nghiệp và luân hồi đều đợc tìm thấy trong ấn Độ giáo,Phật giáo. Trong tất cả các truyền thống tôn giáo này, sự cứu rỗi cuối cùng là sự giải thoát khỏi vòng luân hồi của việc chết đi và tái sinh.Theo quan điểm của ấn Độ giáo, đầu thai không thể giống nh sự xuất hiện trở lại của linh hồn hay một ngời ở trong một cơ thể vật chất, mà đúng hơn là cảm nhận về thế giới chỉ tồn tại nh một biểu thị xung quanh nhận thức, và điều này chỉ đợc duy trì nh là một hành động của tâm thức.
Phật giáo chấp nhận thuyết luân hồi, quá trình của việc tái sinh; tuy nhiên, vẫn còn có những tranh luận về thứ gì đợc tái sinh.Thuyết luân hồi của nhà phật lấy luật nhân quả làm nền tảng: bất kỳ một sự cố nào cũng đều làm hậu quả của một dãy nguyên nhân xảy ra trớc nó và cũng la nguyên nhân cho một dãy hậu quả xảy ra sau nó. Nhân và quả liên kết với nhau chặt chẽ nh một chuỗi dây xích vô tận: bất kỳ mắt xích nào cũng là nguyên nhân cho những mắt kế tiếp sau nó và là hậu quả cho những mắt liền trớc nó. Việc luân hồi cũng có thể đợc minh hoạ nh vậy: mỗi kiếp tơng tự nh một mắt xích dài vô tận.Kiếp này sớng hay khổ, có những tài năng hay khuynh hớng bẩm sinh nào đều có nguyên nhân từ trong kiếp trớc, và chính kiếp này lại là nguyên nhân quyết định những yếu tố cấu tạo nên kiếp sau.Theo Phật giáo, sự hiện hữu của mỗi ngời là một cuộc sống dài vô tận gồm nhiều kiếp liên tiếp nhau. Kiếp này kết thúc bằng cái chết để khởi đầu kiếp sau bằng việc sinh ra.
II, Khoa học và những kiểm chứng về linh hồn
Vấn đề đầu thai hay tiền kiếp, hậu kiếp cho đến nay thật sự cha hoàn toàn là vấn đề mà các nhà nghiên cứu, nhất là các nhà khoa học chấp nhận là có thật, tuy nhiên, trên thế giới từ xa đến nay vẫn không ngừng xảy ra những hiện tợng có liên hệ đến vấn đề này. Những hiện tợng mà ngay các nhà khoa học “khó tính” nhất cũng khó lòng bỏ qua hay giải thích một chiều theo luận cứ của khoa học thực nghiệm đợc.
Thật ra trên thế giới đã có vô số trờng hợp liên hệ đến vấn đề đầu thai, những trờng hợp bàn bạc trong dân gian, hay đợc lu giữ lại qua những tài liệu trong các tu viện, các đền thờ, các th viện và gần đây nhất là trong các viện nghiên cứu về đầu thai ở Hoa Kỳ, ấn Độ, Anh Quốc, Pháp, ý, ....Nhiều ngời đã cố gắng chứng minh sự tồn tại của linh hồn bằng các thí nghiệm khoa học. Một trong số đó là bác sĩ Duncan MacDoungall. Sau khi tiến hành thí nghiệm trên 7 ngời chết, ông phát hiện rằng ngay sau khi qua đời,cân nặng của ngời chết giảm đi từ 11 đến 43g. Ông cho rằng đó là phần vật chất mà ngời ta thờng gọi đó là linh hồn thoát ra khỏi thi thể. Sau này, nhiều ngời khác cũng thử lặp lại thí nghiệm của Duncan, nhng câu trả lời cho sự tồn tại của linh hồn vẫn cha đợc làm sáng tỏ. Phần trọng lợng bị mất đi đó của con ngời sau khi chết đợc giải thích chỉ đơn giản là sự bốc hơi của lợng nớc có sẵn bên trong cơ thể.[1]
Tại Đại học Virginia, một chuyên gia tâm thần học là Gruce Greyson cũng có các nghiên cứu liên quan đến sự tồn tại của linh hồn.Greyson là ngời đầu tiên tập trung vào tâm lý của những của những ngời đang ở ranh giới của sự sống và cái chết. Ông phát hiện ra rằng một vài ngời hấp hối đều nhìn thấy một luồng ánh sáng xanh rất mạnh, và cảm thấy một đờng hầm đang dẫn họ về phía trớc. Nhng thực ra Greyson lại không hoàn toàn tin tởng vào sự tồn tại của linh hồn. Ông cho rằng, phải có nhiều nghiên cứu nữa thì mới chứng tỏ đợc sự tồn tại hay không tồn tại của linh hồn. Những câu trả lời có căn cứ từ khoa học hoặc tôn giáo hiện nay vẫn cha thể coi là thoả đáng. Qua 30 năm tìm hiểu về trạng thái tâm thần của ngời hấp hối, ông đã phát hiện thấy khoảng 10% số ngời trong số các bệnh nhân suy tim đều có dấu hiệu hoạt động của não trong khi họ đang bất tỉnh. Sau khi đợc cứu chữa và tỉnh lại, những bệnh nhân này cho biết họ thấy những hoạt động của bác sĩ và y tá o một điểm cao hơn.Tiếp tục nghìên cứu, Greyson cho đặt một màn hình với những giao diện khác nhau bên ngoài phòng cấp cứu bệnh nhân bị suy tim. Ông cho rằng, nếu thật sự có sự tồn tại của linh hồn, thì những ngời bị suy tim sau khi tỉnh lại sẽ biết đợc màu sắc của màn hình đặt tại phòng bên cạnh. 50 ngời đã đợc thử nghiệm, nhng không một ai biết đợc màn hình có màu gì. Nhà khoa học giải thích rằng đó là do tác dụng của thuốc gây mê đã cản trở sự thoát ra của linh hồn. [1]
Bên cạnh các công trình nghiên cứu khoa học về linh hồn con ngời thì trên thế giới cũng rất nhiều trờng hợp đầu thai xảy ra mà các nhà khoa học vẫn cha giải thích đợc.Đó là những trờng hợp con ngời đang sống và hồi tởng về những chuyện xảy ra ở kiếp trớc họ đã từng trải qua. Đã có rất nhiều kiểm chứng và giả thiết đa ra nhng vẫn cha có một lời giải thích nào đích đáng hơn là linh hồn vẫn luôn tồn tại.
Một trong các trờng hợp tiêu biểu là sự đầu thai ở Anh: Nh mọi đứa trẻ lên 6 khác, bé Cameron Macaulay rất thích vẽ tranh. Tuy nhiên, những bức tranh về tổ ấm thân yêu của em làm mẹ Norma không khỏi dựng tóc gáy: một ngôi nhà màu trắng bên bờ biển Barra – khác xa căn hộ chung c trong thành phố Glasgow nơi họ đang sinh sống....Cameron cũng luôn miệng kể về ngời thân “cũ” của em: có cha, mẹ, các anh trai và chị gái – cả một gia đình lớn lúc nào cũng nhộn nhịp tiếng nói cời, chứ không hiu quạnh nh cuộc sống hiện thời.Gia đình Macaulay k d dả tài chính cho lắm, bởi một mình mẹ Norma phải làm việc để nuôi nấng hai anh em Martin và Cameron. Do đó mãi đến tháng Hai đầu năm 2006, ớc nguyện về Đảo Barra của cậu bé “có-kiếp-trớc” mới thành hiện thực nhờ sự tài trợ của một kênh truyền hình. Quả thật, ngôi nhà có 3 toilet, cửa sổ phòng ngủ nhìn ra đờng cất cánh chim bay, và sau vờn có một cánh cửa bí mật gần nh không ai biết - đó là những điều trớc đây Cameron luôn hào hứng kể.Duy chỉ có một điều, tung tích về gia đình ngời chủ cũ dờng nh bị xoá sạch.Khi cậu bé đợc mẹ hỏi: “Con đã đến với mẹ nh thế nào?” Cameron đã trả lời không chút ngần ngại: “Con thấy mình rơi tõm vào trong bụng mẹ thôi.” “Vậy kiếp trớc con tên là gì?” “ Carrmeron mẹ ạ. Con vẫn là Cameron”. [2]
Có rất nhiều trờng hợp xảy ra nh Cameron mà các nhà khoa học không thể nào giải thích theo suy nghĩ thông thờng. ở đây, không phải một dạng “ mê tín” hay truyền bá tôn giáo nào đó, mà là những sự việc kì bí đang xảy ra trong cuộc sống đời thờng mà bất kì ai ở bất cứ đâu cũng có thể bắt gặp. Những câu chuyện này không thể giải thích bằng bất kì công cụ kiến thức nào mà chúng tả chỉ có thể khẳng định “linh hồn tồn tại” ở một trạng thái bí ẩn nào đó.
Để có một câu trả lời thoả đáng cho câu hỏi : “ Sau khi chết, con ngời có trở lại mặt đất theo một vài dạng khác không?” Giới khoa học phơng Tây và các chuyên gia tâm lý đã dày công nghiên cứu một cách có hệ thống về “kiếp luân hồi” từ rất lâu nhằm phân tích dới ánh sáng khoa học về bản chất vấn đề.
Dẫn đầu một nhóm giáo s thuộc Trờng Đại học Yale ở Mỹ từng thu thập khắp thế giới các bằng chứng liên quan đến “kiếp trớc” hoặc sự “đầu thai vào kiếp sau”. Rồi họ nghiên cứu chúng một cách tỉ mỉ, logic và nghiêm túc. Nừu phát hiện ra điều gì đó “không bình thờng”, họ liền phân tích một cách chuyên sâu hơn nhằm khám phá xem có liên quan gì tới “kiếp luân hồi” – theo quan điểm tín ngỡng cố hữu không? Mảnh đất màu mỡ cho các cuộc nghiên cứu nói trên đa số là các trẻ em.
Roberta Morgan sinh ngày 28/8/1961 ở tiểu bang Minnesota (Mỹ), bắt đầu kể về “kiếp trớc” của mình trong thời còn là một bé gái.Ngời mẹ thì cho rằng con bé nói rặt những chuyện ngốc nghếch và luôn tìm cách ngắt lời của bé. Nhng Roberta vẫn không ngừng kể về “cha mẹ trớc đây” của mình. Em còn kể về chiếc ô tô mà “ngời cha kiếp trớc” từng có vài khẳng định rằng em đã cùng sống với “cha mẹ cũ” tại một khu trang trại.Khi lên 4 tuổi, em đợc dẫn tới một trại chuyên thuần ngựa nòi. Roberta rất tự nhiên và phấn chấn nói : “Con từng cỡi ngựa thuần phục nhiều lần rồi”. Thật ra, em đã trèo lên mình ngựa bao giờ đâu. Roberta còn đòi mẹ làm những món ăn khoái khẩu mà “mẹ trớc” đã từng nấu. Em tả lại cách thức nấu các món đó hoàn toàn chính xác.Tới năm 9 tuổi, Roberta Morgan đột nhiên quên hẳn quãng đời “kiếp trớc” của mình và không bao giờ nhớ lại đợc nữa. [3]
Còn Samlini Permac sinh đầu năm 1962 ở Colombo (Sri Lanka). Trớc khi bé biết nói, cha mẹ nhận thấy rằng em rất sợ....nớc. Mỗi khi ngời mẹ định tắm cho bé, đều gặp phải các phản ứng dữ dội cùng tiếng kêu khóc.Em còn rất ô tô. Khi Samlini nói đợc, em đã mô tả “quãng đời trớc đây” của mình một cách tỉ mỉ. Em kể: “Một hôm cha mẹ kiếp trớc sai em đi mua bánh mì. Phố xá đang bị lụt, chiếc xe buýt đi sát bên cạnh, hất em xuống đồng nớc. Em cố giơ tay quá đầu cầu cứu và hét lên: “Mẹ ơi!”.Sau đó, em bị chìm hẳn vào giấc ngủ vô biên.Cha mẹ của Samlini suy nghĩ rất nhiều về chuyện này. Sau đó một thời gian, họ biết đợc câu chuyện của một bé gái 11 tuổi từng bị chết đuối trong hoàn cảnh tơng tự, y hệt câu chuyện mà cô con gái họ đã kể lại. Còn bản thân Samlini Permac không thể biết đợc sự kiện này vào bất cứ trờng hợp nào, bởi đơn giản lúc ấy bé cha ra đời! [3]
Hai trờng hợp trên đợc bác sĩ tâm lý học nổi tiếng ngời Mỹ Jonh Stevenson – ngời đã nghiên cứu các hiện tợng về “kiếp trớc” suốt nửa thế kỷ nay – kể lai. Ông cùng các đồng nghiệp thuộc Trờng đại học tổng hợp Virginia đã thử tìm các bằng chứng, đợc tồn tại nh một “thực trạng X”, mặc dù không tìm đợc những yếu tố vô lý trong “các X” và họ cũng không thể lý giải chúng dới ánh sáng khoa học đợc.
Trớc đây nhiều năm, đa số các nhà khoa học phủ nhận sự “đầu thai” cho đó là một trò “hoàn toàn lừa bịp”. Nhng ngày nay đa phần trong số họ đã thừa nhận hiện tợng này nh một phơng cách chữa các chứng bệnh khủng hoảng tâm lý. Thế nhng, tới giờ giới khoa học vẫn cha có sự đồng nhất về thực chất của tiến trình này, đó là cơ sở gây nên sự hoài nghi về khả năng “đầu thai” trong “vòng xoay luân hồi” của mỗi ngời.
Dù có tồn tại hay không sự đầu thai – chuyển kiếp thì trong mỗi chúng ta đều có một linh hồn riêng biệt, đều sống bất diệt với mỗi sự kiện lịch sử đang diễn ra. “Linh hồn” đã đi vào tâm lý con ngời để bù đắp những nhớ nhung, hồi ức về những ngời đã không còn trên cõi đời này nữa. Chúng ta vẫn luôn tin rằng họ luôn tồn tại và “sống” một cuộc sống tốt hơn ở “nơi nào đó”.
III, Linh hồn trong đời sống tâm linh ngời Việt
Phần lớn ngời Việt Nam đều tin vào đạo Phật, với những phong tục cúng lễ, đi đền chùa, thờ cúng tổ tiên đã đi vào nền văn hoá lâu đời. Nó biểu hiện cho đời sống tinh thần phong phú và giàu tình cảm của con ngời Việt Nam. Chúng ta luôn tin rằng đằng sau cuộc sống hiện tại còn có một cuộc sống khác dành cho các “linh hồn” đã lìa khỏi thân xác trên trái đất, nó đã trở thành một tín ngỡng tốt đẹp.
Tín ngỡng dân gian cho rằng linh hồn ngời đã chết có thể nơng gá vào đâu đó và có thể hiện hình trên đời mà ngời ta thờng gọi là “ma”. Lắm ngời tin rằng khi một ngời chết đi linh hồn ngời ấy sẽ đến cõi âm, sinh sống ở đấy, chờ sự phán xét của Diêm Vơng, linh hồn ác có thể bị hành hạ cho đến khi đợc đầu thai ở dơng thế.Ngời Việt xa cho rằng con ngời gồm phần thể xác và phần linh hồn. Một số dân tộc Đông Nam á coi linh hồn gồm “hồn” và “vía”. Vía đợc hình dung nh phần trung gian giữa thể xác và hồn. Ngời Việt cho rằng ngời có ba hồn, nam có bảy vía và nữ có chín vía. Ba hồn gồm:Tinh (sự tinh anh trong nhận thức), Khí (năng lợng làm cho cơ thể hoạt động) và Thần (thần thái của sự sống). Bảy vía của đàn ông cai quản hai tai, hai mắt, hai lỗ mũi và miệng. Chín vía ở nữ giới cai quản bảy thứ nh ở nam giới cộng thêm nam giới nữa.Hai vía này có nhiều cách giải thích. Chúng có thể là núm vú có vai trò quan trọng trong nuôi con. Tuy nhiên có nhiều cách giải thích khác. Ngời Việt thờng có câu nam có “ ba hồn bảy vía” còn nữ có “ba hồn chín vía”, cũng từ các quan niệm trên mà ra.
Hồn và vía dùng thể xác làm nơi trú ngụ, trờng hợp hôn mê ở các mức độ khác nhau đợc giải thích là vía và hồn rời khỏi thể xác ở các mức độ khác nhau. Nừu phần thần của hồn mà rời khỏi thể xác thì ngời đó chết. Khi ngời chết, hồn nhẹ hơn sẽ bay sang kiếp khác còn vía nặng hơn sẽ bay là là mặt đất rồi tiêu tan. Thế nên mới có những câu ngạn ngữ nh: “hồn siêu phách lạc” (Phách tức là vía; ở đây muốn nói trạng thái run sợ, mất chủ động), “sợ đến mức hồn vía lên mây”......Khi chết là hồn đi từ cõi dơng gian đến cõi âm ty, cõi đó cũng đợc tởng tợng có nhiều sông nớc nh ở cõi dơng gian nên cần phải đi bằng thuyền nên cần phải đi bằng thuyền nên nhiều sông nớc nh ở cõi dơng gian nên cần phải đi bằng thuyền nên nhiều nơi chôn ngời chết trong những chiếc thuyền.
1, Phong tục thờ cúng:
Ngời Việt là một trong những dân tộc có tục thờ cúng tổ tiên sâu đậm và sớm nhất, nó gần nh trở thành một tôn giáo: Đạo ông bà.
Thà đui mà giữ đạo nhà
Còn hơn sáng mắt cha ông không thờ
( Nguyễn Đình Chiểu, Lục Vân Tiên)
Ngời phơng Tây coi trọng ngày sinh thì ngời Việt coi trọng ngày mất. Họ cho rằng ngời đã mất đi về nơi chín suối. Bàn thờ tổ bao giờ cũng đợc đặt ở nơi trang trọng nhất. Ngày xa khi cúng lễ bao giờ cũng có nớc (hoặc rợu) cùng với những đồ tế lễ khác nh vàng mã. Sau khi cúng xong thì đem đốt vàng mã rồi đổ rợu hoặc nớc lên đống tro tàn – khói bay lên trời, nớc hoà với lửa thấm xuống đất – theo họ nh thế tổ tiên mới nhận đợc. Hành động đó đợc cho là sự hoà quyện Nớc – Lửa (âm dơng) và Trời - Đất – Nớc (tam tài) mang tính triết lý sâu sắc.
Đối với ngời Việt thờ cúng tổ tiên là tấm lòng thành kính thể hiện đạo lý uống nớc nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên ông bà, cha mẹ đã sinh và gây dựng nên cuộc sống cho con cháu. Thờ cúng tổ tiên chính là toàn bộ các hình thức lễ nghi, cúng bái nhằm bày tỏ lòng tôn kính của các thế hệ sau với những ngời thuộc thế hệ đầu tiên của một dòng họ, với ông bà, cha mẹ đã qua đời.Tục thờ cúng tổ tiên của ngời Việt ra đời từ rất lâu, trên cơ sở niềm tin về sự bất tử của linh hồn sau khi con ngời đã chết; tin rằng con ngời ta chết đi về thăm nom, phù hộ cho con cháu.Không nhất thiết phải mâm cao cỗ đầy, chỉ cần một nén nhang lên bàn thờ tổ tiên trong ngày lễ,ngày Tết hay ngày giỗ tổ tiên, con cháu trong gia đình cũng đã thể hiện đợc tấm lòng thành kính, hớng về cội nguồn, tởng nhớ những ngời thân đã khuất. Từ lâu, thờ cúng tổ tiên và ông bà đã trở thành một phong tục, là chuẩn mực đạo đức và nguyên tắc làm ngời, đồng thời là một phần quan trọng trong đời sống tâm linh của ngời Việt Nam, đặc biệt là cuộc sống ở các làng quê.Dân Việt trọng lễ nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ và có hiếu với ông bà tổ tiên, với nguồn gốc của mình bởi:
Cây có gốc mới nở ngành xanh ngọn
Nớc có nguồn mới bể rộng sâu
Đã bao thế kỷ trôi qua, cung cách và quan niệm thờ phụng tổ tiên của ngời Việt Nam xét theo góc độ nào đó đã có nhiều thay đổi nhng ý nghĩa lớn nhất thì vẫn giữ nguyên. Ngời Việt Na, coi việc thờ phụng tổ tiên là một trong những nguyên tắc đạo đức làm ngời. Đó chính là hình thức thể hiện sự hiếu thuận và lòng biết ơn của con cháu đối với các bậc sinh thành.
2, Các ngày lễ tết truyền thống trong đời sống thờng ngày:
Tháng giêng ăn tết ở nhà
Tháng hai trồng đậu, tháng ba trồng cà....
Tháng sáu buôn nhãn bán tràm
Tháng bảy ngày rằm xá tội vong nhân...
Tết Nguyên Đán là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay, là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới; giữa một chu kỳ vận hành của đất trời, vạn vật cỏ cây. Tết Nguyên đán Việt Nam từ buổi “khai thiên lập địa” đã tiềm tàng những giá trị nhân văn thể hiện mối quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên, vũ trụ qua bốn mùa xuân – hạ - thu - đông và quan niệm “ơn trời ma nắng phải thì” chân chất của ngời nông dân cày cấy ở Việt Nam... Tết còn là dịp để mọi ngời Việt Nam tởng nhớ, tri âm tổ tiên, nguồn cội; giao cảm nhân sinh trong quan hệ đạo lý ( ăn quả nhớ kẻ trồng cây) và tình nghĩa xóm làng....Trong dịp tết này ngời Việt còn có rất nhiều tục lệ để đón một năm tốt đẹp hơn nh: tống cự nghênh tân, hái lộc, xông nhà, chúc tết, mừng tuổi,...Tết là dịp để con ngời trở về cội nguồn. Ai dù có đi đâu xa vào ngày này, cũng cố trở về quê hơng để đợc sum họp với ngời thân dới mái ấm gia đình, thăm phần mộ tổ tiên, gặp lại họ hàng,làng xóm. Ngày tết Nguyên đán mang ý nghĩa nhân bản của Tết Việt Nam.
Bên cạnh đó, trong phong tục ngời Việt Nam còn rất nhiều ngày lễ tết khác nh: tết Khai hạ, tết Thợng nguyên, tết Hàn thực, tết Thanh Minh, tết Đoan ngọ, tết Ttung nguyên, tết Trung thu, tết Trùng cửu, tết Trùng thập, tết Táo quân....Mỗi ngày lễ tết lại có một ý nghĩa thiêng liêng với con ngời, là ngày ma mỗi chúng ta dành ra thời gian sau những ngày làm việc bận rộn để làm một mâm cơm, thắp nén nhang cảm ơn trời đất, tởng nhớ đến những ngời đã khuất.
Một trong những ngày lễ nhớ về vong hồn những ngời đã khuất là ngày lễ Vu Lan mà mỗi gia đình Việt không thể thiếu la ngày rằm tháng 7 (âm lịch), ngời miền Bắc vẫn quen gọi là ngày “ Xá tội Vong Nhân” cúng các chúng sinh không nhà cửa. Các chùa lớn vào ngày này thờng mở khoá lễ phá ngục cho chúng sinh và tổ chức đại lễ Vu Lan.ở miền Nam, rằm tháng 7 thờng gọi la “ Vu Lan Thắng Hội”, ngày để con cái báo hiếu cha mẹ.Sự tích của ngày rằm tháng 7 cũng bắt nguồn từ Phật giáo. Ngày lễ Vu Lan đã thể hiện lòng trắc ẩn cũng nh lòng thành kính cua con ngời với những ngời mất.Trong tâm trí ngời Việt luôn tin rằng khi mất đi, con ngời chỉ tạm rời xa thể xác, còn phần hồn vẫn luôn tồn tai quanh chúng ta. Vì thế ngày rằm tháng bảy trở lên thật ý nghĩa với đời sống tinh thần mỗi chúng ta.
3,Khoa học tâm linh trong đời sống hiện tại:
Ngời Việt có phong tục chôn cất ngời mất và thờ cúng tại nhà, bên cạnh các tục đám ma, ngày dỗ,....con ngời còn tin rằng khi chết ở đâu thì linh hồn ngời đó chỉ quanh quẩn ở đó. Vì thế có con ngời luôn muốn phần mộ của ông cha mình đợc yên nghỉ ở quê hơng , gần gũi với con cháu. Không biết từ bao giờ phong tục gọi hồn xuất hiện và trở thành một tục lệ không thể thiếu.Có những ngời tin, có ngời không tin. Dù tin hay không tin thì lòng thành kính với ngời đã khuất không hề ít đi.
Linh hồn có tồn tại hay không đã trở thành vấn đề nan giải với các nhà khoa học trên thế giới và với mỗi chúng ta. Việt Nam la một trong những nớc đi theo Phật giáo và có truyền thống thờ phụng tổ tiên lâu đời. Thế nhng mớ chỉ gần đây chúng ta mới biết đến “nhà ngoại cảm” – họ là những con ngời có khả năng đặc biệt là “ nói chuyện đợc với những ngời đã khuất”. Những con ngời này ban đầu không đợc xã hội chấp nhận, nhng theo thời gian những thành quả mà họ đã cống hiến cho đất nớc ngày càng nhiều : tìm mộ liệt sĩ.Đặc biệt và nổi tiếng về những cống hiến của mình , không ngời Việt Nam nào là không biết đến cái tên Phan Thi Bích Hằng.
Những gỡ Hằng thu thập đều được cỏc cơ quan quản lý văn húa xỏc nhận đỳng. Với những tài liệu, hiện vật thu thập được, Phũng văn húa đó trỡnh lờn tỉnh, tỉnh trỡnh lờn bộ và sau đú chựa Dầu được cụng nhận là di tớch lịch sử văn húa. Những gỡ Phan Thị Bớch Hằng làm được cho đời thực sự trõn trọng, khụng lý lẽ gỡ cú thể bỏc bỏ. Đó cú hàng ngàn gia đỡnh tỡm lại được người thõn, đó cú cả ngàn hài cốt liệt sĩ được trở về đất mẹ sau bao nhiờu năm nằm nơi rừng sõu nỳi thẳm, mà nhiều đồng đội, người thõn đi tỡm khụng thấy.Thậm chớ, qua Bớch Hằng, lịch sử đó phải viết thờm những trang hào hựng về trận đỏnh khốc liệt ở cỏnh rừng K'Nỏc, huyện K'Bang, tỉnh Gia Lai. Nơi đõy, dũng Đắk Lốp đó nhấn chỡm 400 thi thể chiến sĩ và cả những chiến cụng của họ nếu khụng cú nhà ngoại cảm Phan Thị Bớch Hằng vượt rừng, lội suối tỡm hài cốt của họ để đồng đội đưa về nghĩa trang liệt sĩ, mang lại niềm an ủi cho cỏc gia đỡnh. [4]
Nớc Việt Nam anh hùng, nớc Việt Nam bất khuất đã vơn mình và đứng dậy sau 2 cuộc chiến tranh lớn là chống Pháp và Mỹ. Đã biết bao máu và nớc mắt của nhân dân Việt Nam đổ xuống mảnh đất nhỏ bé này.Đến ngày hôm nay, khi hoà bình đến với mọi ngời, mọi gia đình , mọi con phố...thế nhng trong lòng mỗi ngời dân đều luôn day dứt và tìm kiếm hài cốt của ngời thân mình đã hi sinh vì tổ quốc.Nhng phải tìm thế nào?Tìm ở đâu? Khi mà khoa học đã bó tay thì những con ngời bình thờng nhất, đã từng bị xã hội xua đuổi lại đứng lên giai đáp cho câu hỏi này.Họ đợc gọi là nhà ngoại cảm.Theo ông Vũ Thế Khanh, Tổng Giám đốc Liên hiệp Khoa học công nghệ tin học ứng dụng, ở Việt Nam hiện có gần 100 ngời có khả năng đặc biệt, trong đó chỉ hơn chục ngời có khả năng tìm mộ thực sự xuất sắc. Còn con số lừa bịp để trục lợi, hoặc hoang tởng mình cũng có khả năng đặc biệt thì phải đến hàng ngàn [4] Theo tổng kết từ các đề tài nghiên cứu khả năng tìm mộ thành công của các nhà ngoại camr chỉ đạt 60%. Tuy nhiên, 40% còn lại không phải hoàn toàn do lỗi của các nhà ngoại cảm mà có nhiều nguyên nhân nh: Địa điểm có hài cốt ( nơi có nhiều loại sóng, tia đất làm nhiễu xạ thông tin thì khó tìm – PV); sự kiên nhẫn của ngời đi tìm (nếu ngời đi tìm mộ không kiên trì,thành tâm hớng đến ngời chết, tin tởng vào nhà ngoại cảm thì nhà ngoại cảm rất khó thu nhận thông tin, hoặc thu nhận không chính xác); đặc biệt, những ngời hay nản chí, phát biểu thiếu xây dựng....không khác gì “khủng bố” (từ của Bích Hằng) các nhà ngoại cảm, khiến họ mất hết khả năng.[5]
Vấn đề “linh hồn” ngày càng gây nhiều khúc mắc cho giới khoa học mà vẫn cha có lời giải đáp.Cho đến nay,dù có tập hợp đợc tất cả các công trình nghiên cứu khoa học về vấn đề này thì chúng ta cũng không thể nào biết đợc ch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8999.doc