Tiểu luận Mâu thuẫn biện chứng với việc tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập tổ chức WTO

MỤC LỤC

Trang

Lời mở đầu 2

1. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. 3

1.1. Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. 3

1.2. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển. 4

1.3. Phân loại mâu thuẫn. 4

1.4. ý nghĩa phương pháp luận. 5

2. Cơ hội và thách thức của việt nam khi gia nhập wto 6

2.1. WTO đã mở ra cơ hội lớn cho nền kinh tế Việt Nam bên cạnh đó là tác động và thách thức không nhỏ 6

2.1.1 .Cơ hội 6

2.1.2. Các tác động kinh tế 10

2.1.3. Thách thức đối với các ngành kinh tế 12

2.1.4. Giải pháp khắc phục 14

Kết luận 16

Tài liệu tham khảo 17

 

doc18 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1754 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Mâu thuẫn biện chứng với việc tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập tổ chức WTO, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó những kiến thức sâu rộng và đúng đắn hơn nữa về các vấn đề kinh tế, cũng như các vấn đề chung khác tron việc nhận thức triết học. 1. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. 1.1. Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Tất cả các sự vật, hiện tượng trên thế giới đều chứa đựng những mặt trái ngược nhau. Những mặt trái ngược nhau đó phép biện chứng duy vật gọi là mặt đối lập. Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau. Sự tồn tại các mặt đối lập khách quan và là phổ biến trong tất cả các sự vật, hiện tượng. Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng. Mâu thuẫn biện chứng tồn tại khách quan và phổ biển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau lại vừa đấu tranh với nhau. Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề. Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau nên giữa chúng bao giờ cũng có những nhân tố giống nhau. Những nhân tố giống nhau đó gọi là sự “đồng nhất” của các mặt đối lập. Với ý nghĩa đó, “sự thống nhất của các mặt đối lập” cũng bao hàm cả sự “đồng nhất” của các mặt đó. Do có sự “đồng nhất” của các mặt đối lập mà trong sự triển khai của mâu thuẫn đến một lúc nào đó, các mặt đối lập có thể chuyển hóa lẫn nhau. Các mặt đối lập không chỉ thống nhất, mà còn luôn luôn “đấu tranh” với nhau. Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau. Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập hết sức phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào tính chất, vào mối quan hệ qua lại giữa các mặt đối lập và tùy điều kiện cụ thể diễn ra cuộc đấu tranh giữa chúng. 1.2. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hướng tác động khác nhau của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Như vậy, mâu thuẫn biện chứng bao hàm cả “sự thống nhất” lẫn “đấu tranh” của các mặt đối lập. Sự thống nhất gắn liền với sự đứng im, với sự ổn định tạm thời của sự vật. Sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động và phát triển. Điều đó có nghĩa là: “Sự thống nhất của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời, thoáng qua, tương đối. Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối, cũng như sự phát triển, sự vận động là tuyệt đối”. Trong sự tác động qua lại của các mặt đối lập thì đấu tranh của các mặt đối lập quy định một cách tất yếu sự thay đổi của các mặt đang tác động và làm cho mâu thuẫn phát triển. Lúc đầu mới xuất hiện, mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản, nhưng theo khuynh hướng trái ngược nhau. Sự khác nhau đó càng ngày càng phát triển và đi đến đối lập. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điều kiện, chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Nhờ đó mà thể thống nhất cũ được thay thế bằng thể thống nhất mới; sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời thay thế. Tuy nhiên, không có thống nhất của các mặt đối lập thì cũng không có đấu tranh giữa chúng. Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thể tách rời nhau trong mâu thuẫn biện chứng. Sự vận động và phát triển bao giờ cũng là sự thống nhất giữa tính ổn định và tính thay đổi. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập quy định tính ổn định và tính thay đổi của sự vật, hiện tượng. Do đó, mâu thuẫn chính là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển. 1.3. Phân loại mâu thuẫn. Mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các sự vật, hiện tượng, cũng như trong tất cả các giai đoạn phát triển của chúng. Mâu thuẫn hết sức phong phú, đa dạng. Tính phong phú, đa dạng đó được quy định một cách hết khách quan bởi đặc điểm của các mặt đối lập, bởi điều kiện tác động qua lại của chúng, bởi trình độ tổ chức của hệ thống mà trong đó mâu thuẫn tồn tại. Người ta phân chia mâu thuẫn thành các loại sau: Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài. Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản. Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu. Mâu thuẫn đối khang và mâu thuẫn không đối kháng. Như vậy, ta có thể thấy được quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lâp: Mọi sự vật chứa đựng những mặt có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau gọi là những mặt đối lập. Mối liên hệ của hai mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn. Các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa chuyển hóa lẫn nhau làm mâu thuẫn được giải quyết, sự vật biến đổi và phát triển cái mới ra đời thay thế cái cũ. 1.4. ý nghĩa phương pháp luận. Việc nghiên cứu quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có ý nghĩa phướng pháp luận quan trọng trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Để nhận thức đúng bản chất sự vật và tìm ra phương hướng và giải pháp đúng cho hoạt động thực tiễn phải đi sâu nghiên cứu phát hiện ra mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng. Muốn phát hiện ra mâu thuẫn phải tìm ra trong thể thống nhất những mặt, những khuynh hướng trái ngược nhau, tức là tìm ra những mặt đối lập và tìm ra những mối liên hệm tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập đó. Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của tong mâu thuẫn, xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ lẫn nhau của các mâu thuẫn; phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển và vị trí của từng mặt đối lập, mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng, điều kiện chuyển hóa lẫn nhau giữa chúng. Chỉ có như thế mới có thể hiểu đúng mâu thuẫn của sự vật, hiểu đúng xu hướng vận động, phát triển và điều kiện để giải quyết mâu thuẫn. Để thúc đẩy sự vật phát triển phải tìm mọi cách để giải quyết mâu thuẫn, không được điều hòa mâu thuẫn. Việc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn phải phù hợp với trình độ phát triển của mâu thuẫn. Phải tìm ra phương thức, phương tiện và lực lượng để giải quyết mâu thuẫn. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi điều kiện đã chín muồi. Một mặt, phải chống thái độ chủ quan, nóng vội; mặt khác, phải tích cực thúc đẩy các điều kiện khách quan để làm cho các điều kiện giải quyết mâu thuẫn đi đến chín muồi. Mâu thuẫn khác nhau phải có phương pháp giải quyết khác nhau. Phải tìm ra các hình thức giải quyết mâu thuẫn một cách linh hoạt, vừa phù hợp với từng loại mâu thuẫn, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể. 2. cơ hội và thách thức của việt nam khi gia nhập wto Là một tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh, WTO cú 150 thành viờn, chiếm khoảng 90% dõn số thế giới, 95% GDP và 95 % giỏ trị thương mại toàn cầu. Trên 10 năm kiên trì đàm phán VN đó chớnh thức được kết nạp trở thành viên thứ 150 vào tổ chức thương mại thế giới (WTO). Điều gỡ sẽ diễn ra khi chỳng ta tham gia tổ chức thương mại cú quy mụ toàn cầu này. Đõu là cơ hội mà chỳng ta cú thể và cần phải tận dụng. Những thỏch thức nào mà chỳng ta phải nhận biết để vượt qua. Và để tận dụng cơ hội, vượt qua thỏch thức chỳng ta phải làm gỡ. 2.1. WTO đã mở ra cơ hội lớn cho nền kinh tế Việt Nam bên cạnh đó là tác động và thách thức không nhỏ 2.1.1 .Cơ hội WTO, tổ chức thương mại thế giới hoạt động dựa trên mục tiêu chính là nâng cao mức sống của nhân dân các nước thành viên, đảm bảo việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thương mại và sử dụng hiệu quả nhất nguồn nhân lực của thế giới. chính vì thế, gia nhập WTO, các nước thành viên sẽ có động lực để thúc đẩy nền kinh tế của mình phát triển nhanh và hiệu quả nhất. Tham gia vào Tổ chức thương mại thế giới, nước ta đứng trước những cơ hội lớn như sau: Một là: Được tiếp cận thị trường hàng hoỏ và dịch vụ ở tất cả cỏc nước thành viờn với mức thuế nhập khẩu đó được cắt giảm và cỏc ngành dịch vụ mà cỏc nước mở cửa theo cỏc Nghị định thư gia nhập của cỏc nước này, khụng bị phõn biệt đối xử. Điều đú, tạo điều kiện cho chỳng ta mở rộng thị trường xuất khẩu và trong tương lai - với sự lớn mạnh của doanh nghiệp và nền kinh tế nước ta - mở rộng kinh doanh dịch vụ ra ngoài biờn giới quốc gia. Với một nền kinh tế cú độ mở lớn như nền kinh tế nước ta, kim ngạch xuất khẩu luụn chiếm trờn 60% GDP thỡ điều này là đặc biệt quan trọng, là yếu tố bảo đảm tăng trưởng. Hai là: Với việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và thực hiện cụng khai minh bạch cỏc thiết chế quản lý theo quy định của WTO, mụi trường kinh doanh của nước ta ngày càng được cải thiện. Đõy là tiền đề rất quan trọng để khụng những phỏt huy tiềm năng của cỏc thành phần kinh tế trong nước mà cũn thu hỳt mạnh đầu tư nước ngoài, qua đú tiếp nhận vốn, cụng nghệ sản xuất và cụng nghệ quản lý, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra cụng ăn việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động, thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, bảo đảm tốc độ tăng trưởng và rỳt ngắn khoảng cỏch phỏt triển. Thực tế trong những năm qua đó chỉ rừ, cựng với phỏt huy nội lực, đầu tư nước ngoài cú vai trũ quan trọng trong nền kinh tế nước ta và xu thế này ngày càng nổi trội: năm 2006, đầu tư nước ngoài chiếm 37% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, gần 56% kim ngạch xuất khẩu và 15,5% GDP, thu hỳt hơn một triệu lao động trực tiếp làm việc trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Ba là: Gia nhập WTO chỳng ta cú được vị thế bỡnh đẳng như cỏc thành viờn khỏc trong việc hoạch định chớnh sỏch thương mại toàn cầu, cú cơ hội để đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế mới cụng bằng hơn, hợp lý hơn, cú điều kiện để bảo vệ lợi ớch của đất nước, của doanh nghiệp. Đương nhiờn kết quả đấu tranh cũn tuỳ thuộc vào thế và lực của ta, vào khả năng tập hợp lực lượng và năng lực quản lý điều hành của ta. Bốn là: Mặc dầu chủ trương của chỳng ta là chủ động đổi mới, cải cỏch thể chế kinh tế ở trong nước để phỏt huy nội lực và hội nhập với bờn ngoài nhưng chớnh việc gia nhập WTO, hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng thỳc đẩy tiến trỡnh cải cỏch trong nước, bảo đảm cho tiến trỡnh cải cỏch của ta đồng bộ hơn, cú hiệu quả hơn. Năm là: Cựng với những thành tựu to lớn cú ý nghĩa lịch sử sau 20 năm đổi mới, việc gia nhập WTO sẽ nõng cao vị thế của ta trờn trường quốc tế, tạo điều kiện cho ta triển khai cú hiệu quả đường lối đối ngoại theo phương chõm: Việt Nam mong muốn là bạn, là đối tỏc tin cậy của cỏc nước trong cộng đồng thế giới vỡ hoà bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển. Điều đầu tiên mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng nhìn thấy khi gia nhập WTO là Việt Nam sẽ tiệp cận được với thị trường toàn cầu trên cơ sở cạnh tranh bình đẳng, không bị rào cản của thuế quan và phi thuế quan, điều mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng mong muốn. Trong thị trường rộng lớn đó, các doanh nghiệp mặc sức tung hoành với những chiến thuật, chiến lược kinh doanh của mình để khuyếch trương quy mô và thu về những nguồn lợi khổng lồ. WTO là diễn đàn thương mại mà ở đó mọi thành viên đều có quyền bảo vệ mình khi có xảy ra tranh chấp. Những luật lệ đã được đưa vào thế giới thương mại, một thế giới mà trước đây những nước yếu không đủ sức kháng cự những nước manh. Trở thành hội viên của WTO có nghĩa là các nước còn yếu như Việt Nam có quyền khiếu nại và thương lượng một cách công với các cường quốc trong tranh chấp dựa trên những luật lệ chung đó. Gia nhập WTO chỳng ta cú điều kiện sử dụng những lợi thế so sỏnh ở những lĩnh vực và mặt hàng mà chỳng ta cú thế mạnh. Chỳng ta được hưởng quy chế mậu dịch bỡnh thường đối với Mỹ, EU và cỏc nước thành viờn khỏc của WTO. Thị trường Mỹ, EU và Trung Quốc sẽ là một trong những thị trường chiến lược của nước ta về hàng dệt may, giày dộp, hải sản, nụng sản, cao su, gạo và hàng thủ cụng mỹ nghệ. Chỳng ta cú thể xuất khẩu hàng dệt may, giày dộp mà khụng bị ràng buộc về hạn ngạch do được hưởng hiệp định đa phương về hàng dệt may ATC .     - Những tranh chấp về thương mại giữa nước ta với cỏc nước khỏc sẽ được giải quyết theo những quy tỏc và chế tài cụ thể của WTO.     - Mở rộng thị phần quốc tế cho sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam. Chỳng ta cú cơ hội lựa chọn nhập những hàng hoỏ cú kỹ thuật cao và những cụng nghệ mới nhất.     - Người dõn sẽ được tiờu dựng cỏc sản phẩm và dịch vụ với giỏ rẻ, chất lượng tốt chẳng hạn như dịch vụ bưu chớnh viễn thụng, điện, vận chuyển hàng hoỏ, bảo hiểm.     - Cỏc doanh nghiệp cú điều kiện điều chỉnh cơ cấu sản xuất và nõng cao khả năng cạnh tranh. Việt Nam không thiếu những nhà kinh doanh giỏi, giàu ý tưởng. Thế nhưng, sự hạn hẹp về nguồn vốn là yếu tố hàng đầu kìm hãm sự phát triển đó. Gia nhập WTO là mở đường cho các nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam. Khoa học, kỹ thuật, công nghệ và cả nguồn nhân lực đều có cơ hội giao lưu tham gia vào sự phân công lao động toàn cầu. Trong khi nhận thức rừ những cơ hội cú được do việc gia nhập WTO mang lại, cần thấy hết những tác động và thỏch thức mà chỳng ta phải đối đầu, nhất là trong điều kiện nước ta là một nước đang phỏt triển ở trỡnh độ thấp, quản lý nhà nước cũn nhiều yếu kộm và bất cập, doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhõn cũn nhỏ bộ. 2.1.2. Các tác động kinh tế Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) là vấn đề có ý nghĩa to lớn. Thực hiện nghĩa vụ của hiệp định TRIMs sẽ xóa bỏ rào cản đối với đầu tư nước ngoài (FDI), tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư tham gia vào các ngành công nghiệp, chế biến nông sản và nhất là dịch vụ có lợi thế. Việc điều chỉnh chính sách nhằm xóa bỏ yêu cầu cân đối thương mại và cân đối ngoại tệ cũng là điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các ngành hàng có lợi thế xuất khẩu. Khi gia nhập WTO, hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPs), một cơ chế hữu hiệu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, có tác dụng kích thích mạnh mẽ việc đầu tư chuyển giao công nghệ và đưa công nghệ cao vào các ngành kinh tế. Thực hiên nghiêm chỉnh các cam kết TRIPs, tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ cũng là giải pháp khuyến khích sáng tạo, khích lệ doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào hoạt động R&D, đặc biệt là các ngành hàng đòi hỏi hàm lượng trí tuệ cao, mang lại lợi ích kinh tế lớn. Làn sang đầu tư nước ngoài nếu đượcgia tăng sẽ là động lực tích cực để tăng trưởng sản xuất công nghiệp, tăng cường nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, đẩy mạnh các hoạt động R&D, góp phần quan trọng vào nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và những sản phẩm nghành hàng. Nước ta mở rộng thị trường khi đại bộ phận các tổ chức sản xuất kinh doanh là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, thiếu nguồn lực đầu tư, trình độ nhân lực thập, cơ sở hạ tầng kỹ thuật yếu kém, nhiều lĩnh vực công nghệ đang còn lạc hậu. Sức ép lớn đối với các doanh nghiệp trong nước khi vào WTO là sự cạnh tranh gay gắt. Cạnh tranh thị trường nội địa càng trở nên gay gắt hơn khi các rào cản thương mại bị cắt giảm, những doanh nghiệp nhỏ, khả năng cạnh tranh yếu kém có nguy cơ phá sản hoặc giảm hiệu quả kinh doanh. Với tiềm lực hạn chế, doanh nghiệp Việt Nam đang ở thế yếu trong những tranh chấp thương mại quốc tế, thu hút được đầu tư nước ngoài vào phát triển những ngành có lợi thế phát triển, đỏi hỏi trình độ công nghệ cao sẽ là một hướng thúc đẩy nhanh những ngành hàng có lợi thế xuất khẩu để chiếm lĩnh thị trường toàn cầu. Từ thực tiễn ở nhiều quốc gia, trong thu hút đầu tư nước ngoài , các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thường mở mang những ngành nghề mới , thực hiện chuyển giao công nghệ và kỹ năng sản xuất kinh doanh cho lao động của nước sở tại nhằm thu được lợi nhuận cao. Mở mang phát triển những ngành nghề mới áp dụng công nghệ hiện đại đòi hỏi lao động có trình kỹ thuật cao, buộc lực lượng lao động trẻ phải tự học hỏi vươn lên để có việc làm. Đây cũng chính là cơ hội để nâng cao trình độ nguồn nhân lực nước ta khi vào WTO. Trong ngành nông nghiệp. Mặt hàng nông sản nhiệt đới có thế mạnh của nước ta không bị phân biệt đối xử, có nhiều cơ hội để thâm nhập vào thị trường toàn cầu, đặc biệt ở những nước phát triển có nhu cầu cao. Ngoài các sản phẩm có ưu thế đặc thù, cây trồng vụ đông là một thế mạnh khi các nước ôn đới đang mùa đông băng giá cần nhiều,… khi gia nhập WTO, ngành nông nghiệp nước ta có thuận lợi hơn trong các tranh chấp, với cam kết không phân biệt đối xử, hàng nông sản xuất khẩu giá rẻ nước ta có nhiều cơ hội thâm nhập vào nhiều thị trường. Khi vào WTO, Việt Nam còn được tham gia nhiều hơn vào những chương trình hợp tác khoa học công nghệ, thu hút đầu tư đổi mới công nghệ, mở mang ngành nghề nông thôn, hiện đại hóa công nghiệp chế biến… sẽ tác động lớn đến chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế – xã hội nông thôn. Trong ngành công nghiệp. Khả năng cạnh tranh tổng thể của ngành công nghiệp nước ta còn ở thế yếu do năng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp và trình độ khoa học công nghệ, khả năng quản lý còn nhiều hạn chế. Ngành công nghiệp có một số mặt hàng có thể cạnh tranh được với các nước trong khu vực và thế giới song tỷ trọng nhỏ, chủ yếu dựa vào lợi thế tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động rẻ. Với chính sách thúc đẩy tự do hóa thương mại, việc bảo hộ sản xuất trong nước bằng thuế quan chỉ thực hiện được trong những hoàn cảnh nhất định và ngày càng giảm, khả năng Nhà nước bảo hộ cho ngành công nghiệp trước sức ép cạnh tranh ngày càng hạn hẹp, ngành công nghiệp nước ta đang phải chấp nhận một cuộc chơi không cân sức, phải có những nỗ lực tối đa mới không bị biến thành thị trường tiêu thụ của các nước công nghiệp phát triển khi vào WTO. Trong ngành dịch vụ Gia nhập WTO, dịch vụ sẽ là lĩnh vực có độ mở cao. Đón nhận dòng đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, FDI sẽ đến cùng với công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nhà đầu tư, xu hướng này cũng tạo nhiều thuân lợi để đa dạng hóa và nâng cao chất lượng phát triển các ngành dịch vụ. Sự tăng trưởng các ngành dịch vụ, đến lượt mình lại tạo điều kiện để tăng sức hấp dẫn và nâng cao khả năng cạnh tranh trong thu hút nguồn vốn FDI. Các nguồn đầu tư được phân phối lại theo hướng hiệu quả cho phép phát triển nhanh những ngành hàng có lợi thế cạnh tranh, đI theo hướng này, nước ta có thể mở rộng một số dịch vụ du lịch và xuất khẩu lao động. Khi vào WTO, thị trường mở rộng, người tiêu ding trong nước được tiếp cận với những dịch vụ đa ngành với giá thấp và chất lượng tốt sẽ là cơ hội để giảm chi phí sản xuất và quan trọng là nâng cao được sức cạnh tranh của hàng hóa và du lịch Việt Nam. 2.1.3. Thách thức đối với các ngành kinh tế Nước ta mở cửa thị trường trong điều kiện nền kinh tế chưa đủ sức cạnh tranh, trong khi các doanh nghiệp không ngang sức với các Công ty nước ngoài, việc thực hiện yêu cầu tự do hóa dịch vụ, cải cách tài chính, ngân hàng, việc tôn trong nghiêm ngặt những rào cản về sở hữu trí tuệ, chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm, trợ cấp sản xuất, xuất khẩu và tiếp cận thị trường hàng hóa công nghiệp… đang đặt ra cho các nhà quản lý, hoạch định chính sách và doanh nghiệp phải tìm lời giải cho nhiều bài toán khó Trong ngành nông nghiệp. Nước ta là một nước với 67% lao động xã hội sống bằng nghề nông, nông nghiệp tạo ra khoảng 25% GDP và khoảng 1/3 kim ngạch xuất khẩu. Thách thức lớn nhất của nông nghiệp khi vào WTO là khả năng cạnhh tranh của các mặt hàng nông sản và doanh nghiệp chế biến nông sản phảI cạnh tranh khốc liệt với hàng ngoại nhập chất lượng cao. Thực thi quyền sở hữu trí tuệ, buộc nông dân phải mua giống, vật tư, vật liệu, tư liệu sản xuất với giá cao có thể làm tăng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Trong khi các nước giàu gây sức ép với các nước nghèo mở cửa thị trường thì họ vẫn tiếp tục duy trì trợ cấp và những rào cản đối với thị trường nông sản nước mình ( hàng năm nước mỹ trợ cấp đến 10 tỷ USD cho việc trồng ngô, còn EU giành trên 840 triệu EUR cho củ cảI đường,…), điều này khiến nông nghiệp nước ta khó sử dụng được biện pháp tự vệ đặc biệt đối với nông sản nhập khẩu. Đối với sản xuất công nghiệp. Những hiệp định liên quan đã đặt công nghiệp ôtô Việt Nam, một trong những ngành quan trọng, trước nhiều thách thức. Với cam kết xóa bỏ yêu cầu nội địa hóa khi vào WTO, dường như nước ta không còn cơ hội để tiếp tục thực thi chương trình nội địa hóa lĩnh vực công nghiệp này. Công nghiệp dược phẩm là lĩnh vực ảnh hưởng nhiều đến đời sống xã hội. Liên quan đến việc tiếp cận dược phẩm là bằng phát minh sáng chế ( Patents ), nhãn mác hàng hóa và những bí mật kinh doanh, trong đó quy định về Patens có vai trò quan trọng nhất. Thực hiện cam kết TRIPs có thuận lợi cho hoạt động đầu tư, nhưng cũng gây nhiều sức ép. Những quy định liên quan đến phát minh, sáng chế dẫn đến làm gia tăng giá thuốc, gánh nặng của người nghèo lại càng thêm nặng vì khả năng tiếp cận thuốc của họ vốn đã thấp lại càng khó khăn hơn khi ngân sách y tế nước nhà hạn hẹp. Chế biến sữa là ngành sử dụng nguyên liệu thô của chăn nuôi bò sữa. Quy định hiện hành của nước ta yêu cầu các nhà đầu tư phải gắn chế biến sữa với phát triển đàn bò sữa để cấp giấy phép đầu tư. Do nguồn nguyên liệu cung cấp trong nước hạn chế ( khoảng 10% nhu cầu ), nhập khẩu nguyên liệu sữa bột từ nước ngoài có xu hướng gia tăng. Thực hiện cam kết TRIMs, các doanh nghiệp chủ động quyết định nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến, điều này càng làm gia tăng nhập khẩu sữa, tạo những khó khăn mới trong thực hiện chương trình phát triển bò sữa ở nước ta. Trong lĩnh vực dịch vụ. Ngành dịch vụ nước ta phát triển chưa cao, mới chiếm 40% GDP ( bình quân chung thế giới là 68%). Phần lớn các doanh nghiệp dịch vụ khoa học, nghiên cứu thị trường, tiếp thị, kế toán, thiết kế mẫu mã,… mới được hình thành, khả năng cạnh tranh thấp, đang có nguy cơ bị các doanh nghiệp nước ngoài chiếm lĩnh ngay khi mở cửa thị trường. Do việc xuất hiện của các ngân hàng 100% vốn nước ngoài khi vào WTO, cơ cấu thị phần tiền tệ sẽ có nhiều thay đổi, việc hình thành chính sách tiền tệ quốc gia sẽ chịu tác động chi phối của những thay đổi kinh tế xã hội toàn cầu, biến động tỷ giá và hành vi của giới đầu tư quốc tế sẽ làm tăng các hoạt động giao dịch vốn và gia tăng rủi ro trong các hệ thống Ngân hàng. Để tham gia WTO, Việt Nam không những phải hoàn thiện khung pháp luật đáp ứng điều kiện của một nước thành viên mà còn phải nghiêm túc thực hiện các cam kết đó. Để đáp ứng các yêu câu trên, Chính phủ Việt Nam đã đề ra Chương trình xây dựng luật pháp để gia nhập WTO với hai phần: luật phục vụ nghĩa vụ của các nước thành viên WTO ( bắt buộc ) như: Luật Cạnh tranh; Luật Thương mại; Luật Đầu tư ( không phân biệt đầu tư trong hay ngoài nước); Sở hữu trí tuệ;… và luật về quyền của nước thành viên ( không bắt buộc ) như Pháp lệnh Chống bán phá giá, Pháp lệnh Chống trợ cấp… Việt Nam hứa sẽ tuân thủ các cam kết của mình ngay sau khi gia nhập WTO cho dù các cam kết này có mâu thuẫn với pháp luật hiên hành. Tuy vậy, việc thực thi các cam kết là khó vì yêu cầu của các nước rất cao trong khi hệ thống pháp luật của ta chưa hoàn chỉnh, nhiều quy định mới được thông qua, hoặc mới ban hành nhưng chưa được áp dụng trong thực tiễn. 2.1.4. Giải phỏp khắc phục Giải phỏp chung là cần tận dụng triệt để thời cơ sẽ đẩy lựi thỏch thức và tạo ra thời cơ, vận hội mới hơn. Cũng cần thấy vai trũ của DN, của Nhà nước là quyết định. DN đương đầu với cạnh tranh, cho nờn hành trang hội nhập phải trang bị đầy đủ cả về trớ tuệ, năng lực và tài chớnh. Nhà nước là người mở đường thỡ cỏc quyết sỏch phải kịp thời, sỏng suốt, phự hợp cỏc cam kết gia nhập WTO. Giải phỏp đối với ngành ngõn hàng, trước hết là, hoàn thiện hệ thống phỏp luật ngõn hàng: sửa đổi Luật NHNN và Luật Cỏc tổ chức tớn dụng; xõy dựng, chỉnh sửa và bổ sung cỏc quy định về cấp phộp, tổ chức và hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng phự hợp cỏc cam kết gia nhập WTO; hoàn thiện cỏc quy định về quản lý ngoại hối; cải cỏch hệ thống kế toỏn ngõn hàng phự hợp chuẩn mực kế toỏn quốc tế; hoàn thiện cỏc quy định về thanh toỏn khụng dựng tiền mặt; quy định về cỏc nghiệp vụ và dịch vụ ngõn hàng mới (quản lý tài sản tài chớnh, quản lý danh mục đầu tư, cỏc dịch vụ ủy thỏc, dịch vụ ngõn hàng điện tử, dịch vụ thanh toỏn và bự trừ tài sản tài chớnh, cung cấp và xử lý thụng tin tài chớnh, tư vấn về đầu tư và danh mục đầu tư, về mua lại và tỏi cơ cấu DN...). Thứ hai, nõng cao năng lực của NHNN về điều hành chớnh sỏch tiền tệ: Tiếp tục hoàn thiện cơ chế điều hành cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ, nhất là cỏc cụng cụ giỏn tiếp; gắn điều hành tỷ giỏ với lói suất theo cơ chế thị trường; xỏc định trỏch nhiệm của NHNN trong điều hành chớnh sỏch tiền tệ; nõng cao tớnh cụng khai, minh bạch trong điều hành chớnh sỏch tiền tệ. Thứ ba, nõng cao năng lực cạnh tranh cho cỏc NHTM: Lành mạnh húa và nõng cao năng lực tài chớnh cho cỏc NHTM, xử lý xong về căn bản nợ đọng của cỏc NHTM nhà nước; tăng vốn tự cú theo cỏc phương ỏn đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt; tiến hành cổ phần húa Ngõn hàng Ngoại thương và Ngõn hàng Nhà đồng bằng sụng Cửu Long và cỏc NHTM khỏc; phỏt triển nguồn nhõn lực; hiện đại húa cụng nghệ; nõng cao hiệu lực quản lý và tăng cường năng lực quản trị rủi ro; mở rộng và đa dạng húa dịch vụ ngõn hàng. Thứ tư, đẩy mạnh cụng tỏc phổ biến thụng tin, tuyờn truyền về hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ ngõn hàng, thụng qua cỏc hỡnh thức khỏc nhau, như tổ chức cỏc buổi họp bỏo, thuyết trỡnh, cung cấp thụng tin cho bỏo chớ,... và định kỳ cụng bố cỏc chương trỡnh, kế hoạch hành đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc35874.doc
Tài liệu liên quan